VOÕ VAÊN TUAÁN DUÕNG. GIAÙO TRÌNH[r]
(1)ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TS VÕ VĂN TUẤN DŨNG
GIÁO TRÌNH
TIN HỌC VĂN PHÒNG
(2)Chương 1
KIẾN THỨC CƠ BẢN
VỀ MÁY TÍNH
1.1 Các khái niệm cơ bản 1. Khái niệm Tin học
Khi xã hội phát triển, khối lượng thơng tin cần xử lý ngày nhiều Do việc cập nhật, xử lý, lưu trử, tìm kiếm hay truyền tải thơng tin địi hỏi phải nhanh chóng độ xác cao
Tin học (Informatics) ngành khoa học nghiên cứu phương pháp, công nghệ
và kỹ thuật xử lý thông tin cách tựđộng
2. Khái niệm máy tính
Máy tính điện tử (Computer) cơng cụ xử lý thơng tin cách tự động theo chương trình xác định trước mà không cần tham gia trực tiếp người
Mọi trình xử lý thơng tin máy tính thực theo chu trình sau:
Mã hố (Coding) Giải mã (Decoding)
Khi sử dụng máy tính để giải vấn đề đó, thân máy tính khơng thể tự tìm cách giải quyết, người phải cung cấp đầy đủ từ đầu cho máy tính thịđể hướng dẫn cho máy tính thực vấn đềđặt Tập hợp thị (do người soạn theo ngơn ngữ mà máy tính hiểu
được) gọi chương trình Chương trình thay cho người đểđiều khiển máy tính làm việc
Như vậy, máy tính hoạt động theo nguyên tắc “tựđộng điều khiển chương trình”
3. Biểu diễn thơng tin máy tính
Các thơng tin xử lý máy tính mã hóa dạng số nhị phân, với ký hiệu Mỗi vị trí lưu trữ số nhị phân tính BIT (Binary Digit),
đơn vịđo thơng tin nhỏ Ngồi ra, cịn có đơn vịđo khác:
1 Byte = bit
1 KB (KiloByte) = 10 byte = 1024 byte
1 MB (MegaByte) = 10 KB = 1.048.576 byte
1 GB (GigaByte) = 10 MB = 1.073.741.824 byte
MT XỬ LÝ PROCESSING DỮ LIỆU NHẬP
INPUT
(3)Để trao đổi thông tin người thiết bị máy, người ta xây dựng bảng mã nhị phân để biểu diễn chữ cái, chữ số, câu lệnh…Bảng mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange) chọn làm bảng mã chuẩn Trong đó, ký tự mã hóa số nhị phân BIT Tổng số ký hiệu bảng mã ASCII 28 = 256
Ví dụ: Chữ A có mã ASCII 65 biểu diễn máy tính dãy bit: 0100 0001
Bộ mã Unicode :
Với nhu cầu xử lý thông tin ngày phong phú đa dạng, nhiều nước giới nhận thấy 256 ký tự khác ASCII không đáp ứng nhu cầu Bảng mã bit với 256 giá trị khơng thểđủ chỗđể mã hóa ký tự ngơn ngữ dùng chữ hình tượng tiếng Hán, Tiếng Nhật, Hàn quốc
Bộ mã Unicode đời nhằm khắc phục nhược điểm nói nhằm xây dựng mã chuẩn vạn dùng chung cho tất ngôn ngữ giới Unicode mã ký tự 16 bit, tương thích hồn tồn với chuẩn quốc tế ISO/IEC 10646-1993 Với 65536 ký tự Unicode mã hóa tất ngơn ngữ
trên giới
Hiện môi trường Windows, MS Office 2000, 2002, 2003 hỗ trợ tốt mã Unicode Trong môi trường mạng Internet Explore 5.0 cho phép hiển thị trang Web thiết kế theo chuẩn Unicode
1.2 Hệ thống máy vi tính
Gồm phận sau: Bộ vi xử lý
Bộ nhớ trong: RAM, ROM
Bộ nhớ ngoài: đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD-ROM, băng từ Các thiết bị nhập: bàn phím, chuột, máy quét
Các thiết bị xuất: hình, máy in, máy vẽ
Sơ đồ khối một hệ máy tính
Các thiết bị nhập
(INPUT DEVICE)
Bàn phím,
Con chuột
Bộ vi xử lý
Các thiết bị xuất
(OUTPUT DEVICE)
Màn hình, Máy in
Bộ nhớ
(AUXILIARY STORAGE)
Đĩa cứng,
(4)1. Bộ vi xử lý (hay đơn vị xử lý trung tâm: CPU)
Bộ vi xử lý (Procesor) phận quan trọng máy tính Mọi lệnh đưa ứng dụng hệđiều hành thực vi xử lý Đôi gọi vi xử lý đơn vị xử lý trung tâm (central processing unit - CPU) Đây mạch có độ tích hợp cao, cấu trúc phức tạp, thực đến hàng tỉ phép tính giây CPU có ba phận chính: Khối điều khiển (CU: Control Unit), khối tính tốn số học - logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit) ghi (Register)
Một số loại CPU
Mỗi vi xử lý cụ thể định tham số quan trọng máy tốc độ
xử lý, dung lượng tối đa nhớ Tốc độ vi xử lý đo megahertz (MHz) gigahertz (GHz) Bộ vi xử lý phát triển qua nhiều hệ khác nhau, ví dụ vi xử lý hãng Intel sản xuất 8086, 8088, 80186, 80286, 80386, 80486, Pentium, Pentium II, Pentium III, Pentium IV Nói chung,
hệ sau có đặc điểm chuyên biệt hơn, chẳng hạn lệnh xử lý multimedia Ngoài hãng AMD, Cyrix, Motorola … đưa sản phẩm tương
đương Những nhà sản xuất vi xử lý phát triển kỹ thuật nhằm tăng tốc độ xử
lý cho CPU nước ta, hệ máy IBM-PC hệ máy thông dụng nhất, vi xử lý (Procesor) thuờng dùng là: Intel Celeron, Intel Pentinum, AMD
(5)2. Bộ nhớ (Internal Memory)
Bộ nhớ (hay nhớ chính) dùng để chứa chương trình liệu máy
đang hoạt động, gắn liền với CPU để CPU làm việc Bộ nhớ
trong thường xây dựng với hai loại vi mạch nhớ sau :
a) ROM (Read Only Memory : bộ nhớ chỉđọc) :
- Chứa liệu chương trình cố định, điều khiển máy tính bật máy, ROM người sử dụng có thểđọc thơng tin ra,
- Thông tin ROM không bị tắt máy,
- Người sử dụng thay đổi nội dung ROM, cịn việc ghi thơng tin vào ROM công việc chuyên gia kỹ thuật, hãng sản xuất,
- Các chương trình ROM thường gọi BIOS (Basic Input Output System): hệ thống nhập xuất sở
b) RAM(Random Access Memory : bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên) :
- Lưu chương trình, liệu người sử dụng máy hoạt động, - Dữ liệu, chương trình ghi vào đọc dễ dàng,
- Khi nguồn điện tắt máy thơng tin RAM ln
Dung lượng (khả lưu trử) RAM ảnh hưởng lớn đến
tốc độ hoạt động máy tính, máy có nhiều nhớ hơn, khả xử lý nhiều chương trình lúc tốt Dung lượng nhớ thường dùng với đơn vị megabytes (MB) gigabytes (GB); megabyte khoảng triệu byte gigabyte khoảng tỉ byte Dung lượng RAM thường dùng từ 128 MB đến GB
Trên thị trường có nhiều loại nhớ: DIMM, SIMM, RIMM, RDRAM, SDRAM… Nếu cần nâng cấp nhớ, xem xét kĩ tính tương thích nhớ với máy tính dùng
3. Bộ nhớ ngồi (External Memory)
Bộ nhớ ngồi hay cịn gọi nhớ phụ thiết bị dùng để
lưu trử chương trình hay liệu người sử dụng
Đặc điểm nhớ :
Dung lượng lớn nhiều so với nhớ trong, Tốc độ truy xuất chậm không RAM, ROM,
Thông tin sau lưu nhớ ngồi khơng bị tắt máy
Có hai phương pháp lưu kiện tạo nên hai họ khác nhau, dựa từ tính (đĩa mềm đĩa cứng) dựa khả ứng dụng quang học (đĩa CD-ROM, CD-R…)
a) Đĩa từ tính : Có hai loại chủ yếu đĩa mềm đĩa cứng
Cách ghi thông tin đĩa từ: Đĩa từđược chia thành nhiều đường tròn đồng tâm để ghi/đọc, đường tròn gọi rãnh (track) Các rãnh lại
được chia thành nhiều cung (sector) Mỗi cung dù dài hay ngắn quy định
ghi 512 byte (mặc dù cung rãnh bên dài cung rãnh bên trong)
(6)Một làm chằng nên non, Ba họp lại nên núi cao d Di chuyển tập tin bai-tho-1.txt vào thư mục D12
e Sao chép tập tin vidu1.doc thư mục D2 vào thư mục D3 Sau đó, chọn thưD3ở phần bên trái cửa sổ Windows Explorer để xem lại kết f Vào chức tìm kiếm cửa sổ Windows Explorer để tìm kiếm tập
tin bai-tho-1.txt vidu1.doc
g Xoá tập tin vidu1.docở thư mục D3 ba thư mục D1, D2, D3 Đóng tất cửa sổđang mở (trên hình lẫn Taskbar)
Thực hành
1. Khởi động My Computer Thực thao tác sau
a Tạo cấu trúc thư mục sau ổđĩa (giáo viên thực hành chỉđịnh):
b Tạo tập tin Text.doc thư mục N1 với nội dung sau: Trên trời có đám mây xanh,
Ở mây trằng chung quanh mây vàng
Ước anh cưới nàng, Anh mua gạch Bát Tràng anh xây
c Sao chép tậo tin Text.doc thư mục N1 vào thư mục LOP2 với tên Cadao.doc
d Thiết lập thuộc tính chỉđọc cho tập tin Cadao.doc
e Tạo tập tin Hoctap.txt thư mục N2 có nội dung: Trăm năm cõi người ta
Chữ tài, chữ mệnh khéo ghét
f Xố tồn cấu trúc thư mục vừa tạo đóng tất cửa sổđang mở 2. Khởi động chương trình vẽ Paint Vẽ hình sau đây:
Ỗđĩa:\
LOP1 N1
N2
D21 D22
(7)