Kế hoạch bài dạy lớp 3 - Tuần 2 - Hồ Thị Xuân Hương

19 7 0
Kế hoạch bài dạy lớp 3 - Tuần 2 - Hồ Thị Xuân Hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HS thực hiện theo yêu cầu nội dung KT của giáo viên HS quan sát 4 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con Học sinh trả lời yêu cầu bài - Sửa tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - H[r]

(1)GV: Hồ Thị Xuân Hương Tuần:12 LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 08 / 11 / 2010 Đến ngày 12 / 11 / 2010 Thứ Buổi SÁNG 08 11 CHIỀU SÁNG 09 11 CHIỀU SÁNG 10 11 CHIỀU SÁNG 11 11 CHIỀU SÁNG 12 11 CHIỀU Môn dạy Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt Đạo đức L Toán L T Việt L Đạo đức Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Thủ công Thể dục Mỹ thuật Âm nhạc Tiếng việt Tiếng Việt Toán TNXH L Toán L T Việt L TNXH Tiếng Việt Tiếng Việt Toán VĐ - VĐ L Toán L T Việt L Thủ công Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Sinh hoạt L T Việt L Toán H ĐTT Tiết 3 3 3 3 Đề bài dạy Thiết bị DH NGHỈ DẠY SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỤM Bài 45: ân – ă, ăn Bài 45: ân – ă, ăn Luyện tập Ôn tập chương1: Xé dán RLTTCB, Trò chơi Vẽ tự Ôn hai bài hát Tập viết bài tuần Tập viết bài tuần 10 Luyện tập chung Nhà Luyện tập Ôn bài 45: ân – ăn Ôn: Nhà Bài 46: ôn – ơn Bài 46: ôn – ơn Luyện tập chung Bài Luyện tập chung Ôn bài 46: ôn – ơn Thực hành ôn tập xé, dán Bài 47: en – ên Bài 47: en – ên Phép cộng phạm vi Nhận xét HĐ tuần Ôn bài 47: en – ên Ôn: Phép cộng pvi Sinh hoạt GiaoAnTieuHoc.com BĐD, tranh, SGK BĐD, tranh, SGK Bcon, SGK, VBT Giấy, thước, hồ dán Vệ sinh sân tập, Dụng cụ vẽ Tcon, phách, Kẻ bảng, bảng Kẻ bảng, bảng Bảng con, SGK, Tranh SGK, VBT VBT, SGK, Bcon Vở bài tập, Bcon Vở bài tập, SGK BĐD, tranh, SGK BĐD, tranh, SGK Bcon, SGK, VBT Vở luyện viết, bcon Giấy, thước, hồ dán BĐD, tranh, SGK BĐD, tranh, SGK Bộ đồ dùng, SGK GV ch bị nội dung Bcon, VBT, VLT Bcon, VBT, VLTV (2) GV: Hồ Thị Xuân Hương Thứ ngày tháng 11 năm 2010 Chào cờ Tiếng Việt: Bài 45: ân – ă, ăn ( tiết ) I Mục tiêu: Đọc được: ân, ă – ăn, cái cân, trăn; từ và câu ứng dụng Viết được: ân, ă – ăn, cái cân, trăn Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi II Đồ dùng: BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Đọc, viết: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.Nxét II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Dạy vần ân Ghi bảng ân phát âm mẫu: ân - Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần ân - Lệnh mở đồ dùng cài vần ưu Đánh vần: â – n – ân Đọc: ân Nhận xét - Lệnh lấy âm c ghép trước vần ân để tạo tiếng - Phân tích tiếng: Cân - Đánh vần: Cờ – ân – cân Đọc: Cân Giới thiệu tranh từ khoá: Cái cân Giải thích * Dạy ăn ( Tương tự dạy vần ân ) HĐ2: Dạy từ ứng dụng Gắn từ ứng dụng lên bảng: Bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từ và kết hợp giải thích - Tìm tiếng từ chứa vần học HĐ3: Hướng dẫn tập viết - Hướng dẫn viết bảng con: ân, ăn, cái cân, trăn Lưu ý: Nét nối các chữ Giải lao chuyển tiết Tiết 2: Luyện tập Luyện đọc: - Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp - Giới thiệu tranh và câu ứng dụng Ghi bảng: Sau mưa, nhà cá bơi bơi lại bận rộn Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV - Nhắc nhở học sinh nét nối các chữ, tư ngồi viết Luyện nói: Luyện theo chủ đề - Chủ đề luyện nói hôm là gì? ( Nặn đồ chơi) - Y/cầu theo cặp qsát tranh thảo luận theo chủ đề GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - HS thực theo yêu cầu - Quan sát - Phát âm: ân (Cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích vần ân, ghép vần ân Cài ghép tiếng ân - Phân tích Đánh vần: Cờ – ân – cân (Cá nhân, tổ, lớp) - Đọc: Cân Lắng nghe - Đọc: Cái cân - Quan sát, đọc nhẩm thi tìm tiếng chứa vần - Đọc tiếng, đọc từ - Quan sát, viết bảng - Múa hát tập thể - Đọc bài trên bảng - Quan sát đọc câu ứng dụng - Quan sát đọc bài SGK - HS viết vào VTV - HS trao đổi thảo luận theo cặp - Trình bày trước lớp (3) GV: Hồ Thị Xuân Hương - Các cặp trình bày trước lớp GV nhận xét chốt ý III Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau: Ôn, ơn Toán: Luyện tập I Mục tiêu: - Thực phép trừ hai số , phép trừ số cho số 0, biết làm tính trừ các số phạm vi đã học II Đồ dùng: Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra: Gọi học sinh làm các bài tập: Bài 1: Tính 1–0= 2–0= 3–1= 3–0= Lớp làm bảng Bài 2: Điền dấu >, <, = vào ô trống 1–0 … 1+0 0+0 … 4–4 5–2 … 4–2 3–0 … 3+0 Nhận xét kiểm tra bài cũ II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài : HS nêu cầu bài HS đại diện tổ làm bảng HS làm bảng con, tổ cột lớp, lớp làm bảng 5–4= 4–0= 3–3= 5–5= 4–4= 3–1= Nhận xét sửa sai Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài? GV hỏi HS làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì? Học sinh làm bảng 5 3 Viết kết thẳng cột với các – – – – – – số trên 1 GV hướng dẫn làm mẫu bài HS làm VBT Cho HS đổi và ktra bài chéo tổ Nhận xét học sinh làm Bài 3: Học sinh nêu cầu bài Hỏi: Ở dạng toán này ta thực nào? Mỗi phép tính ta phải trừ lần? 2–1–1= 3–1–2= 2–2–2= 4–0–2= Bài 4: Học sinh nêu cầu bài Hỏi: Trước điền dấu ta phải làm gì? Làm mẫu bài: GiaoAnTieuHoc.com Thực phép trừ từ trái sang phải Hai lần Tính kết so sánh (4) GV: Hồ Thị Xuân Hương 5–3…2 = Cho HS làm vào Học sinh làm – 3 – – Bài 5a: Học sinh nêu cầu bài GV cho HS xem tranh và Hdẫn các em nói tóm tắt bài toán Hướng dẫn học sinh làm bài tập – = III Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài, hỏi miệng 3+2=? 3–1=? 0–0=? 3–1–1=? 1+4=? 5–0=? Nhận xét, tuyên dương, dặn dò xem trước bài luyện tập chung Thủ công: Ôn tập chương: Xé, dán giấy I Mục tiêu: củng cố kiến thức, kĩ xé, dán giấy Xé, dán ít hình các hình đã học Đường xé ít cưa Hình dán tương đối phẳng II Đồ dùng: Giấy thủ công, hồ dán, thước III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Ôn tập kĩ thuật xé, dán - Cho HS quan sát lại các mẫu hình đã xé, dán - Nhắc lại quy trình xé, dán các hình đã học - GV hướng dẫn kĩ thuật xé, dán phẳng đẹp số hình HĐ2: Thực hành xé, dán - Chọn giấy cho sản phẩm - Thực hành xé, dán sản phẩm - Chọn sản phẩm hoàn thiện trưng bày - Nhận xét đánh giá sản phẩm HS III Củng cố dặn dò: Nhận xét chung học Dặn nhà thực lại Xem và chuẩn bị trước bài sau Mỹ thuật: Cô Ngân dạy Âm nhạc: Cô Hạnh dạy Thể dục: Thầy Hải dạy GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - HS quan sát - Nhắc lại quy trình xé, dán - Thực hành theo yêu cầu - trưng bày sản phẩm (5) GV: Hồ Thị Xuân Hương Thứ ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt: Tập viết tuần I.Mục tiêu: Viết đúng các chữ: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, … kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập HS khá giỏi: Viết đủ số dòng quy định tập viết II.Đồ dùng: Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.Vở tập viết, bảng III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra: Viết bảng con: Xưa kia, mùa + HS thực theo yêu cầu nội dưa, ngà voi, gà mái (2 HS lên bảng lớp, dung KT giáo viên lớp viết bảng con) Nhận xét, ghi điểm II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát chữ mẫu và viết bảng - GV đưa chữ mẫu: Cái kéo, trái đào, sáo HS đọc và phân tích sậu, líu lo Đọc và phân tích cấu tạo tiếng? - Giảng từ khó GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng HS viết bảng - GV uốn nắn sửa sai cho HS HĐ2: Thực hành - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? - Nhắc tư ngồi, cách cầm bút, để Học sinh trả lời yêu cầu bài - Hướng dẫn HS viết Chú ý HS: Bài viết có dòng, viết cần - Sửa tư ngồi, cách cầm bút, để nối nét với các chữ - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu - HS viết vào - Chấm bài HS đã viết xong (Số còn lại thu nhà chấm) Nhận xét kết bài chấm III Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài viết.Về luyện viết nhà Tiếng Việt: Tập viết tuần 10 I Mục tiêu: Viết đúng các chữ: Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò,… kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập HS khá giỏi: Viết đủ số dòng quy định tập viết 1, tập II.Đồ dùng: Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết Vở tập viết, bảng III.Hoạt động dạy học: GiaoAnTieuHoc.com (6) GV: Hồ Thị Xuân Hương Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra: II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát chữ mẫu và viết bảng - GV đưa chữ mẫu: Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò Đọc và phân tích cấu tạo tiếng? - Giảng từ khó GV viết mẫu - Hướng dẫn viết bảng - GV uốn nắn sửa sai cho HS HĐ2: Thực hành - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? - Nhắc tư ngồi, cách cầm bút, để - Hướng dẫn HS viết Chú ý HS: Bài viết có dòng, viết cần nối nét với các chữ - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS yếu - Chấm bài HS đã viết xong (Số còn lại thu nhà chấm) Nhận xét kết bài chấm III Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài viết.Về luyện viết nhà Toán: HS thực theo yêu cầu nội dung KT giáo viên HS quan sát HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng Học sinh trả lời yêu cầu bài - Sửa tư ngồi, cách cầm bút, để - HS viết vào Luyện tập chung I Mục tiêu: Thực phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ số cho số 0, trừ hai số II Đồ dùng: Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to các bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra: Học sinh làm bảng Điền số thích hợp vào ô trống Dãy 1: – = Dãy 3: – = Dãy 2: – = Dãy 4: – = Nhận xét kiểm tra bài cũ II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện tập Viết kết thẳng cột với các số Bài 1: Gọi nêu yêu cầu bài? trên GV hỏi HS làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì? Học sinh làm bảng + – – – + + HS nối tiếp nêu miệng kết GiaoAnTieuHoc.com (7) GV: Hồ Thị Xuân Hương - Cho HS làm bảng Cho HS đổi bảng và kiểm tra bài chéo Giáo viên nhận xét học sinh làm Bài 2: Học sinh nêu cầu bài Cho HS làm miệng - Nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng + = + = + = + = - Cho HS so sánh kết và nhận xét Bài 3: Học sinh nêu cầu bài Hỏi: Trước điền dấu ta phải làm gì? Làm mẫu bài: 4+1…4 > - Cho HS làm + 5 – – Bài : Học sinh nêu cầu bài: GV cho HS xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt bài toán a + = b – = Gọi học sinh lên chữa bảng bài III Củng cố, dặn dò: Học bài, xem bài nhà - Xem trước bài: Luyện tập chung qủa bạn này hỏi bạn đáp Học sinh khác nhận xét - HS thực theo yêu cầu - HS làm Học sinh chữa bài bảng + = (con chim) – = (con chim) Học sinh nêu Tự nhiên xã hội : Nhà I Mục tiêu: Nói địa nhà và kể tên số đồ dùng nhà mình HS khá giỏi: Nhận biết nhà và các đồ dùng gia đình phổ biến vùng nông thôn, thành thị, miền núi Tích hợp giáo dục môi trường: Biết nhà là nơi sống người Sự cần thiết phải giữ môi trường nhà Ý thức giử gìn nhà cửa sẽ, ngăn nắp, gọn gàng II Đồ dùng: Sưu tầm số tranh, ảnh nhà gia đình miền núi, miền đồng bằng, thành phố III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Dựa vào tranh đã vẽ giới thiệu cho các bạn lớp người thân gia đình mình Nhận xét bài cũ Hoạt động học sinh HS theo cặp hỏi và trả lời theo gợi ý GV GiaoAnTieuHoc.com (8) GV: Hồ Thị Xuân Hương II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát hình Nhận biết các vùng, miền khác - Mỗi nhóm quan sát hình B1: Hdẫn HS quan sát các hình 1, trang 27 SGK và nói tên các đồ dùng vẽ hình SGK GV gợi ý các câu hỏi B2: Cho HS quan sát thêm tranh đã chuẩn bị và giới thiệu cho các em hiểu các dạng HS trả lời nhận thức: nhà KL: Nhà là nơi sống và làm việc - Biết nhà là nơi sống mọi người gia đình người HĐ2: Quan sát theo nhóm nhỏ - Sự cần thiết phải giữ môi - Biết nhà là nơi sống người trường nhà - Sự cần thiết phải giữ môi trường - Ý thức giử gìn nhà cửa sẻ , nhà ngăn nắp , gọn gàng - Ý thức giử gìn nhà cửa sẽ, ngăn - Đại diện các nhóm kể tên các đồ nắp, gọn gàng dùng vẽ hình đã giao GV có thể giúp HS đồ dùng nào các quan sát - HS trả lời: Mỗi gia đình có đồ em chưa biết KL: Mỗi gia đình có đồ dùng cần dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm đồ dùng đó phụ thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm thuộc vào điều kiện kinh tế gia đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình đình HĐ3: Vẽ tranh GV gợi ý: Từng HS vẽ ngôi nhà mình Nhà em rộng hay chật? Nhà em có Hai bạn ngồi cạnh nhau, cho sân, vườn không? Nhà em có xem tranh và nói với ngôi phòng? nhà mình KL: Mỗi người có ước mơ có nhà - Nhận biết nhà và các đồ tốt và đầy đủ đồ dùng sinh hoạt dùng gia đình phổ biến vùng nông cần thiết thôn , thành thị , miền núi - Nhà các bạn lớp khác - Biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà mình vì đó là nơi em sống - Các em cần có địa nhà mình ngày với người ruột thịt thân - Biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà mình yêu vì đó là nơi em sống ngày với người ruột thịt thân yêu III Củng cố dặn dò: Về ôn lại bài - Xem trước bài : Công việc nhà Luyện toán: Luyện tập I Mục tiêu: Củng cố cho HS cách bài tập dạng phép, cộng trừ phạm vi đã học II Đồ dùng: Bảng con, GiaoAnTieuHoc.com (9) GV: Hồ Thị Xuân Hương II Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra: - Gọi HS nhắc tên bài học II Hướng dẫn luyện tập: Hướng dẫn làm bài tập trang 47 VBT Bài : Tính GV ghi lên bảng và cho HS làm bảng a - b + + - 3 + - + - 2 + - Luyện tập chung - - Tính bảng + - Gọi HS lên bảng điền kết - Nhận xét - HS làm bảng Bài : Tính -HS nêu yêu cầu – GV ghi lên bảng - Cho HS tính kết vào bảng 5+0= 2+3= 4+1= 1+3= 0+5= 3+2= 1+4= 3+1= - Kiểm tra, nhận xét - HS làm tính - Hướng dẫn HS nhận xét kết và vị trí các số - Lớp làm vào hạng phép cộng KL: Tính chất ghoán phép cộng Bài : Tính Y/cầu HS nêu cách làm và làm vào ô ly + + = – – = - HS làm VBT – – = + + = - Nhận xét Bài 4: Điền dấu >,<,= (Hỏi HS cách điền) - HS làm vào VBT + – + – – + III Dặn dò: - Xem và làm lại tất các bài tập đã làm Luyện Tiếng Việt: Ôn bài 45: Ân – Ă, Ăn I Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: ân, ă ăn Tìm đúng tên đồ vật có chứa vần: ân, ă ăn Làm tốt bài tập II Các hoạt động: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Nhắc tên bài học GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - Ân, Ă Ăn (10) GV: Hồ Thị Xuân Hương II Bài ôn: Giới thiệu bài HĐ1: a đọc bài SGK - Gọi HS nhắc tên bài học - Cho HS mở SGK luyện đọc Lưu ý: HS yếu đánh vần và đọc trợ, HS khá giỏi đọc trơn bài kết hợp phân tích số từ b Hướng dẫn viết bảng - Cho HS lấy bảng GV đọc cho HS viết: Cái cân, trăn, dặn dò, bạn thân, gần gũi, khăn rằn, thợ lặn, dặn, chăn trâu, cằn nhằn, cần câu, rau cần, vần thơ, tay chân, - Y/cầu HS tìm gạch chân các tiếng, từ mang vần học HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 46 VBT - Dẫn dắt hdẫn bài cho HS làm bài vào - Chấm chữa bài và nhận xét Bài 1: Nối từ để tạo từ - Bài tập y/cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn HS làm vào bài tập Bài 2: Điền vần ân hay ăn vào chỗ chấm - Y/cầu HS quan sát tranh và điền bạn th cởi tr ch trâu Bài 3: Viết - Yêu cầu HS viết vào bài tập Mỗi từ dòng: Gần gũi, khăn rằn III Trò chơi: - Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần học - HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng từ đó - Hỏi HS tiếng, từ chứa vần GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn - Nhận xét - đánh giá tuyên dương III Dặn dò: Về nhà đọc lại bài đã ôn - Xem trước bài 46: ôn, ơn Luyện TNXH: - Đọc cá nhân - đồng - HS viết bảng - HS tìm nêu GV gạch chân - HS làm bài tập vào bài tập - HS nối để tạo từ mới: Dê mẹ dặn – dê Bé kì cọ - chân tay mẹ mua – râu cần - Bạn thân - Cởi trần - Chăn trâu - HS tham gia trò chơi Ôn: Nhà Ở I Mục tiêu: - Củng cố ôn tập và nói địa nhà và kể tên số đồ duøng nhaø cuûa mình II Đồ dùng: bài tập III Các hoạt động: Hoạt động giáo viên I Kieåm tra: Nhaéc teân baøi hoïc GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh 10 (11) GV: Hồ Thị Xuân Hương II Bài mới: Giới thiệu bài ôn HĐ1: Hướng dẫn ôn tập HS noái tieáp neâu Thaûo luaän theo nhoùm ñoâi - HS ngồi cạnh cùng trao đổi kể cho nghe ñòa chæ nhaø mình KL: Nhà là nơi sống và làm việc người - HS laøm vieäc theo caëp gia ñình Thaûo luaän nhoùm - Giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm - HS thaûo luaän laøm vieäc Kể tên các đồ dùng nhà mình cho các bạn theo nhoùm nghe KL: Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt Việc mua sắm đồ dùng phụ thuộc vaøo ñiều kieän kinh teá cuûa gia ñình HÑ 2: Troø chôi: Thi keå chuyeän veà gia ñình mình GV phoå bieán vaø Hdaãn caùch chôi, neâu luaät chôi: - Thi kể nhóm Tổ chức HS chơi theo nhóm - Treo bảng phụ có ghi câu hỏi gợi ý: Nhà đâu? Nhà rộng hay chật? Nhà em có phòng( gian) ? nhà em có loại đồ dùng nào? Nhà em có sân vườn không? KL: Nhà các bạn lớp khác nhau, - HS lắng nghe các em cần nhớ địa nhà mình Phải biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà mình vì đó nơi mà em sống hàng ngày với người thân yêu ruột thòt III Dặn dò: Vừa các học bài gì? Liên hệ việc làm nhà để ngôi nhà thêm đẹp - Xem trước bài: Công việc nhà Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt: Bài 46: ôn – ơn ( tiết ) I Mục tiêu: Đọc được: ôn, ơn, chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng Viết được: ôn, ơn, chồn, sơn ca Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn II Đồ dùng: BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Đọc, viết: áo len, khăn rằn, gần gũi, dặn dò.Nhận xét, đánh giá GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - HS thực theo yêu cầu 11 (12) GV: Hồ Thị Xuân Hương II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Dạy vần ôn Ghi bảng ôn phát âm mẫu: ôn - Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần ôn - Lệnh mở đồ dùng cài vần ưu Đánh vần: ô – n – ôn Đọc: ôn Nhận xét - Lệnh lấy âm ch ghép trước vần ôn dấu huyền nằm trên âm ô để tạo tiếng - Phân tích tiếng: Chồn - Đánh vần: Chờ – ôn – chôn – huyền – chồn Đọc: Chồn Giới thiệu tranh từ khoá: Con chồn Giải thích * Dạy ơn ( Tương tự dạy vần ôn ) HĐ2: Dạy từ ứng dụng Gắn từ ứng dụng lên bảng: Ôn bài, khôn lớn, mưa, mơn mởn Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từ và kết hợp giải thích - Tìm tiếng từ chứa vần học HĐ3: Hướng dẫn tập viết - Hướng dẫn viết bảng con: ôn, ơn, chồnứaơn ca Lưu ý: Nét nối các chữ Giải lao chuyển tiết Tiết 2: Luyện tập Luyện đọc: - Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp - Giới thiệu tranh và câu ứng dụng Ghi bảng: Sau mưa, nhà cá bơi bơi lại bận rộn Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV - Nhắc nhở học sinh nét nối các chữ, tư ngồi viết Luyện nói: Luyện theo chủ đề - Chủ đề luyện nói hôm là gì? ( Mai sau khôn lớn.) - Y/cầu theo cặp quan sát tranh thảo luận theo chủ đề - Các cặp trình bày trước lớp GV nhận xét chốt ý III Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau: en, ên Toán: - Quan sát - Phát âm: ôn (Cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích vần ôn, ghép vần ôn Cài ghép tiếng chồn - Phân tích Đánh vần: Chờ – ôn – chôn – huyền – chồn (Cá nhân, tổ, lớp) - Đọc: Chồn Lắng nghe - Đọc: Con chồn - Quan sát, đọc nhẩm thi tìm tiếng chứa vần - Đọc tiếng, đọc từ - Quan sát, viết bảng - Múa hát tập thể - Đọc bài trên bảng - Quan sát đọc câu ứng dụng - Quan sát đọc bài SGK - HS viết vào VTV - HS trao đổi thảo luận theo cặp - Trình bày trước lớp Luyện tập chung I Mục tiêu: Thực phép cộng, phép trừ các số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ số cho số Biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ GiaoAnTieuHoc.com 12 (13) GV: Hồ Thị Xuân Hương II Đồ dùng: SGK, Bộ đồ dùng toán 1, bảng con, III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra việc thực các phép tính cộng và trừ phạm vi đã học II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu Cho HS làm bảng 4+1= 5–2= 2+0= 3–2= 1–1= 2+3= 5–3= 4–2= 2–0= 4–1= GV gọi học sinh chữa bài Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài 3+1+1= 2+2+0= 3–2–1= 5–2–2= 4–1–2= 5–3–2= Học sinh nêu cách tính dạng toán này - Cho HS làm bảng Bài 3: Học sinh nêu cầu bài Học sinh nêu lại cách thực bài này 3+ = 4– = 5– = 2+ = HS làm vào Bài 4: Học sinh nêu cầu bài - Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán a b + = 4 – = III.Củng cố: Hỏi tên bài Câu hỏi khắc sâu kiến thức: Khi cộng trừ số với thì kết qủa thu nào? Cho số, biết tổng hai số đó là và hiệu Tìm hai số đó? Hoạt động học sinh vài em lên bảng nêu kết qủa Học sinh làm VBT Học sinh nêu kết qủa gọi học sinh khác nhận xét Có hươu, hươu chạy Hỏi còn lại hươu? – = (con hươu) Có vịt, thêm vịt Hỏi có tất vịt? + = (con hươu) Học sinh nêu tên bài Bằng chính số đó Học sinh nêu phép tính: + = hay – = Buổi chiều cô Thuỷ dạy Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt: Bài 47: en – ên (2 tiết) I Mục tiêu: Đọc được: ôn, ơn, chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng Viết được: ôn, ơn, chồn, sơn ca Luyện nói từ – câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn II Đồ dùng: BĐD, tranh minh hoạ bài học, bảng con, VTV III Hoạt động dạy học: GiaoAnTieuHoc.com 13 (14) GV: Hồ Thị Xuân Hương Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Đọc, viết: áo len, khăn rằn, gần gũi, dặn dò.Nhận xét, đánh giá II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Dạy vần ôn Ghi bảng ôn phát âm mẫu: ôn - Dùng kí hiệu cho HS phân tích vần ôn - Lệnh mở đồ dùng cài vần ưu Đánh vần: ô – n – ôn Đọc: ôn Nhận xét - Lệnh lấy âm ch ghép trước vần ôn dấu huyền nằm trên âm ô để tạo tiếng - Phân tích tiếng: Chồn - Đánh vần: Chờ – ôn – chôn – huyền – chồn Đọc: Chồn Giới thiệu tranh từ khoá: Con chồn Giải thích * Dạy ơn ( Tương tự dạy vần ôn ) HĐ2: Dạy từ ứng dụng Gắn từ ứng dụng lên bảng: Ôn bài, khôn lớn, mưa, mơn mởn Cho HS đọc thầm sau đó luyện đọc từ và kết hợp giải thích - Tìm tiếng từ chứa vần học HĐ3: Hướng dẫn tập viết - Hướng dẫn viết bảng con: ôn, ơn, chồnứaơn ca Lưu ý: Nét nối các chữ Giải lao chuyển tiết Tiết 2: Luyện tập Luyện đọc: - Cho HS đọc ôn bài trên bảng lớp - Giới thiệu tranh và câu ứng dụng Ghi bảng: Sau mưa, nhà cá bơi bơi lại bận rộn Luyện viết: Hướng dẫn viết vào VTV - Nhắc nhở học sinh nét nối các chữ, tư ngồi viết Luyện nói: Luyện theo chủ đề - Chủ đề luyện nói hôm là gì? ( Mai sau khôn lớn.) - Y/cầu theo cặp quan sát tranh thảo luận theo chủ đề - Các cặp trình bày trước lớp GV nhận xét chốt ý III Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung học - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau: en, ên GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - HS thực theo yêu cầu - Quan sát - Phát âm: ôn (Cá nhân, tổ, lớp) - Phân tích vần ôn, ghép vần ôn Cài ghép tiếng chồn - Phân tích Đánh vần: Chờ – ôn – chôn – huyền – chồn (Cá nhân, tổ, lớp) - Đọc: Chồn Lắng nghe - Đọc: Con chồn - Quan sát, đọc nhẩm thi tìm tiếng chứa vần - Đọc tiếng, đọc từ - Quan sát, viết bảng - Múa hát tập thể - Đọc bài trên bảng - Quan sát đọc câu ứng dụng - Quan sát đọc bài SGK - HS viết vào VTV - HS trao đổi thảo luận theo cặp - Trình bày trước lớp 14 (15) GV: Hồ Thị Xuân Hương Toán: Phép cộng phạm vi I Mục tiêu: Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ II Đồ dùng: Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng phạm vi III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: Làm bảng Nhận xét II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ!: Hình thành phép cộng Hdẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng phạm vi Hướng dẫn học sinh thành lập công thức + = và + = B1: Hdẫn HS quan sát hình vẽ SGK nêu bài toán: Nhóm bên trái có tam giác, nhóm bên phải có tam giác Hỏi tất có tam giác B2: Hdẫn HS đếm số tam giác hai nhóm và nêu phép tính GV gợi ý HS nêu: và là 6, sau đó HS tự viết vào chỗ chấm phép cộng + = GV viết: + = trên bảng và cho HS đọc B3: Giúp HS qsát hình để rút nhận xét: hình tam giác và hình tam giác hình tam giác và hình tam giác Do đó + = + GV viết: + = gọi HS đọc Sau đó cho HS đọc lại: + = và + = Hdẫn HS thành lập các công thức còn lại: + = + = và + tương tự trên Hdẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng cộng phạm vi và cho HS đọc lại bảng cộng HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS nêu Y/C bài tập GV Hdẫn HS sử dụng bảng cộng phạm vi để tìm kết qủa phép tính Cần lưu ý HS viết các số phải thật thẳng cột Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập Cho HS tìm kết qủa phép tính (tính nhẩm) đọc kết qủa bài làm mình theo cột GV lưu ý củng cố cho HS TC giao hoán GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh 5– 2= – 1– = 5–1…3 – …2 HS quan sát trả lời câu hỏi HS nêu: hình tam giác và hình tam giác là hình tam giác + = Vài học sinh đọc lại + = Học sinh quan sát và nêu: 5+1=1+5=6 Vài em đọc lại công thức + = 6, + = HS nêu:4 + = 6, + = 3+3=6 HS thực theo yêu cầu Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: 4+2=6 5+1=6 5+0=5 2+4=6 1+5=6 0+5=5 15 (16) GV: Hồ Thị Xuân Hương phép cộng thông qua ví dụ cụ thể VD: Khi đã HS nêu tính chất giao hoán biết + = thì viết + = phép cộng Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập GV cho HS nhắc lại cách tính 4+1+1= 5+ 1+0= HS khác nhận xét bạn làm 3+2+1= 4+0+2= a) Có chim đậu, Cho HS làm bài và chữa bài trên bảng lớp thêm chim bay tới Hỏi Bài 4: Hdẫn HS xem tranh nêu bài toán trên cành có chim? b) Ở bãi xe có xe + = + = đậu, thêm đến đậu Hỏi bãi xe có xe? HS làm bảng con: Gọi học sinh lên bảng chữa bài III.Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài tập + = (con chim) + = (chiếc xe) VBT, học bài, xem bài Sinh hoạt lớp: Nhận xét hoạt động tuần I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề kế hoạch tuần đến - Rèn kỹ sinh hoạt tập thể - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III Hoạt động dạy học: HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua: a Hạnh kiểm: - Các em có tư tưởng đạo đức tốt - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè - Có ý thức học tập, vệ sinh tương đối b Học tập: - Ôn tập tốt và thi kì đạt kết tương đối tốt - Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước đến lớp - KT bài 15 phút đầu tốt - Một số em có tiến chữ viết * Tồn tại: - Một số em không học bài: Vượng, ĐMạnh, Hào - Chữ viết sai nhiều: Vượng, Hào, Đức Mạnh, Quyết c Các hoạt động khác: - Tham gia sinh hoạt đội ,sao đầy đủ - Xếp hàng vào lớp nghiêm túc Kế hoạch tuần 11: - Tiếp tục phát huy đôi bạn cùng tiến - Thực tốt kế hoạch nhà trường và đội đề - Duy trì tốt nề nếp qui định trường ,lớp - Thực tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ cùng tiếnbộ - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp GiaoAnTieuHoc.com 16 (17) GV: Hồ Thị Xuân Hương - Tiếp tục nộp các khoản tiền * Biện pháp: - Động viên ,tuyên dương kịp thời trước tiến HS - Nhắc nhở HS việc học bài và làm bài nhà - Liên hệ kịp thời với phụ huynh học còn yếu - Động viên nhắc nhở HS học chuyên cần IV Củng cố, dặn dò: Luyện Tiếng Việt: Ôn bài 47: En - Ên I Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần: En, ên Tìm đúng tên đồ vật có chứa vần: En, ên Làm tốt bài tập II Đồ dùng: Bảng con, VBT III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên I Kiểm tra: II Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: a đọc bài SGK - Gọi HS nhắc tên bài học - Cho HS mở SGK luyện đọc b Hướng dẫn viết bảng - Cho HS lấy bảng GV đọc cho HS viết: Lá sen, khen ngợi, nhện, áo len, mũi tên, nhà, xen kẽ, ven đô, sên , bên trái, bên phải, dế mèn, bến đò, lên, cái kèn, nhái bén, bên kia, - Y/cầu HS tìm gạch chân các tiếng, từ mang vần học HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 48 VBT - Dẫn dắt hdẫn bài cho HS làm bài vào Chấm chữa bài và nhận xét Bài 1: Nối từ để tạo từ - Bài tập y/cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn HS làm vào bài tập Bài 2: Điền: En hay ên Y/cầu HS quan sát tranh để điền vần cho phù hợp Bài 3: Viết - Yêu cầu HS viết vào bài tập Mỗi từ dòng: Khen ngợi, mũi tên Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần học - HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng từ đó - Hỏi HS tiếng, từ chứa vần GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh - En, ên - Đọc cá nhân - đồng - HS viết bảng - HS làm bài tập vào bài tập - HS nối để tạo từ mới: nhái bén ngồi – trên lá sen bé ngồi – bên cửa sổ Dế mèn chui – khỏi tổ HS điền: Bến đò, cái kèn - HS tham gia trò chơi 17 (18) GV: Hồ Thị Xuân Hương - Nhận xét - đánh giá tuyên dương III Dặn dò: Về nhà đọc lại bài đã ôn - Xem trước bài 48: in, un Luyện toán: Ôn: Phép cộng phạm vi I Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu dạng toán phép cộng phạm vi - Áp dụng để làm tốt bài tập II Đồ dùng: Bảng con, bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra: II Bài ôn: Giới thiệu bài - Ôn pcộng pvi - Gọi HS nhắc tên bài học? HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính Gọi HS đọc y/cầu bài tập GV ghi lên bảng - Làm bảng cho HS làm bảng + + + 3 + + + - Kiểm tra, nhận xét Nêu cách tính theo cột dọc Bài 2: Tính ghi bảng cho HS làm bảng + = + = + = + = + = + = + = + = - Kiểm tra, nhận xét Bài 3: Tính Gọi HS nêu y/cầu GV ghi lên bảng 1+4+1= 0+5+1= 2+2+2 = 1+3+2= 2+4+0= 3+3+0 = - Cho HS làm bảng bài tập Kiểm tra, nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp Hướng dẫn HS quan sát tranh để viết phép tính thích hợp a + = + = Bài 5: Vẽ thêm chấm tròn thích hợp - Làm bảng - Làm bài tập - Làm bài tập     + = + III Dặn dò: Về nhà làm lại bài đã ôn - Xem trước bài 45: Phép trừ phạm vi Hoạt động tập thể: = Sinh hoạt ( Sinh hoạt theo chủ điểm GV sân quản lí HS cùng phụ trách sao) GiaoAnTieuHoc.com 18 (19) GV: Hồ Thị Xuân Hương GiaoAnTieuHoc.com 19 (20)

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:52