1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ebook Tìm hiểu phong tục thờ cúng của người Việt ứng dụng trong cuộc sống và kinh doanh: Phần 2 - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

20 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Hầu hết các ngôi miếu, lăng thờ Bà có liên quan đến tín lý thờ Thiên Y A Na thường tiến hành cúng tế thành kính thường niên, theo nghi lễ tế thần truyền thống, vào dịp Xuân[r]

(1)

vào đất Sau đặt thi thể người chết vào quan tài, phủ đất kín Đậy nắp quan tài phải coi tốt Dùng dây mây tre dài làm dây néo ô hai đầu quan tài thật quan tài mạnh làm bật nắp quan tài Quan tài đặt hai ghế ngắn vững Chân ghế có cột vải tẩm dầu hỏa để phòng ngừa kiến leo lên Dưới quan tài đặt đĩa đèn dầu phụng thắp sáng ngày đêm, mục địch dầu phụng thơm, xông lên đánh tan mùi tử khí Vì vậy, lúc bốc mộ dùng dầu phụng bôi vào mũi tay chân tránh mùi xú uế, mùi tử khí Các thứ dầu nhị thiên đường, dầu thêm đến mức không ngăn loại mùi chết đó! Ngồi hịm trang trí hoa văn, cánh sen sơn phết cho đẹp, cịn phủ lên hịm vải trắng có “đăng tên”, hòm gọi linh cữu Trước linh cữu có bàn soạn thiết trí linh vị có ảnh, thường gọi linh sàn Trước linh sàn, đơi có nhà đặt bàn Phật, có nhà lập bàn Phật xây qua hướng khác

Người chết nam, tổng số chữ viết triện chia cho 4, cịn lẻ ba (quỹ, khóc, linh) Người chết nữ, chữ triện chia cho chẵn (quỹ, khóc, linh, thính) Viết xong treo trước quan tài Khơng có triện “ma chết khơng triện” nên phải có

Đám ma ỏ làng, nhà giàu thường mời thầy chùa, thầy pháp, không, nhờ khuông hội Phật giáo làng cúng kiến tụng kinh Chương trình tang lễ đặt tùy theo xem ngày chôn cất Nếu không coi ngày giờ, nội ba ngày phải chôn cất: “Tam nhật nội chi nội bất khán lịch nhật” Người chết gặp lúc cận Tết phải chôn cất vào ngày 30 tháng Chạp, không để sang năm

Sau khâm liệm xong, trang hoàng nhà cửa tươm tất làm lễ thành thục Lễ thành thục lễ chịu tang, cháu nội ngoại, dâu, rễ, chắt chiu họp lại bịt khăn tang Ai dùng sắc phục màu trắng, riêng chắt nội mặc áo bịt khăn màu đỏ, chắt ngoại mặc áo bịt khăn màu vàng

Lễ thành phục xong, trai, cháu nội đích tơn đội mũ rơm, chống gậy tre ông nội cha mất, gậy vông bà nội mẹ Phụ nữ con, vỢ, dâu trùm vải lên đầu gọi mũ mấn Ngồi quanh bên quan tài không lớn tiếng ngồi ăn uống với khách đến viếng thăm, phép đứng Trước lúc làm lễ thành phục phải có cau trầu rượu thưa chuyện mời vị làm chấp lệnh nội thường vị trưỏng Họ, Phái Nếu gia đình neo đơn phải mượn người lớn tuổi quen biết, ông chấp lệnh người điều hành tang lễ suốt thời gian tang chế Mọi người hàng tang chủ phải tuyệt đối chấp hành, trình bày với “quan” chấp lệnh “tang gia bối rối” nên không sáng suốt để điều hành công việc Tập quán làng có người qua đời, việc dầu tiên đến thăm hỏi, sau dó ngày khác phúng điếu Lễ vật cúng điếu hương tiền Đây nghĩa vụ người dân hương thôn gọi “thù tạc vãng lai” Nếu sui gia, họ, phái, tổ chức tập thể phải có thêm mâm cau trầu rượu Lệnh kiểng để làm lễ có phân loại:

- Ba hồi lệnh ba dùi tiếng dành cho đơn vị lớn Làng, Họ, Phái,

(2)

X ó m

- Một hồi lệnh ba dùi tiếng dành cho thông gia có mârh cau trầu rượu

- Ba dùi tiếng tình làng nghĩa xóm

Nghe tiếng lệnh phân biệt phúng điếu

Trước ngày đưa đám có lễ cúng như: Yết cáo từ đường trình với tổ tiên ngày mai đến ỏ chỗ mới, triêu điện lễ buổi sáng, tịch điện lễ buổi tối Đêm trước ngày mai đưa linh cữu nơi an nghỉ cuối có lễ nhiễu quan Lễ nhiễu quan lễ quanh hòm, để tỏ luyến tiếc lần cuối người chết

Lễ cáo đạo lộ lễ trình xin đường với thẩn giữ đường ngày mai đưa đám, đặt bàn có hương hoa cáo ỏ đường lộ gần nhà lễ cáo ban đêm, chủ lễ người không bịt khăn tang Sáng ngày di quan có lễ khiển điện lễ triệt linh sàng

Âm công

Trước vài ngày, tang quyền lên danh sách mời số trỢ tang để đưa linh cữu đồng (nghĩa trang) Bộ phận trỢ tang gồm nhiều người:

1 “quan” Chấp lệnh ngoại “quan” Quản áp (cai giang)

1 ông giàn đổ thứ (người phân công việc) vị đầu roi

50 âm công

Nếu có nhiều trướng liễn, lẵng hoa, vịng hoa phúng điếu, số người tăng lên, tổng cộng gần trăm người Những vị nhờ người họ, phái bà xóm giềng Lệ làng không nhận thù lao Thông thường tang quyền dù giàu hay nghèo đểu có tổ chức ăn uống Có thể dùng bữa trước di quan sau chôn cất xong Sau chôn cất xong, nhà làm lễ “phản khóc” cơng việc xong, ăn uống giải lao

Giàn đám

(3)

Di quan

1 Caỉ giang thắt lưng màu đỏ, cầm hai đèn sáp lớn cặp sanh

4 ông Đầu roi thắt lưng màu trắng, cầm đèn sáp nhỏ cờ nheo

16 âm công nhiều cầm người đèn sáp nhỏ, áo dài đen quẩn dài trắng

Sau nghe gióng lệnh kiểng ông chấp lệnh, ông Cai Giang đánh ba hồi trắc ba tiếng báo hiệu di quan bắt đầu Ban âm công hàng dài trước sân theo thứ tự trên, vào nhà, vòng quanh quan tài vòng theo chiều kim hồ sân, mục đích quan sát trước chỗ dặt quan tài dể di quan khỏi bỡ ngỡ Lúc gia chủ để mâm cau trầu tiền bạc bàn đặt trưởc linh cữu gọi lễ bái quan Sau bái quan, âm công nhận lễ vật

Ra đến sân, âm công thắp tất đèn sáp giữ hàng dọc thứ tự trước Từ đó, Cai Giang cất cặp sanh, im lặng lệnh đèn sáp, không lệnh tiếng Cai Giang dẫn đầu đồn âm cơng năm bảy vòng theo chiều kim đồng hổ, sân rắn bị hình liên xà Sau cùng, vịng lớn tiến thẳng vào nhà đến trước quan tài Cai Giang dừng lại trước quan tài Đồn âm cơng tiếp tục rẽ phải, rẽ trái chia làm hai hàng ra; dẫn đầu hàng ông Đầu roi

Cai Giang đứng trước mặt bốn hàng âm công Đứng đầu hàng ông Đầu roi, đồng làm lễ bái quan lạy Tang chủ đứng hai bên linh cữu lạy lạy Bái quan xong, hai hàng âm công quay đằng sau mà bước tới để chắp vào đuôi hai hàng hai bên, làm thành hai hàng dài, đầu đầu đầu hàng có ồng đầu roi Cai Giang giơ cao đèn sáp lệnh hàng bên phải, hàng bên trái vào đứng hai bôn quan tài để di quan

Quan tài vừa khỏi nhà, người nhà dùng ngói gạch đất, đĩa đất ném mạnh xuống đất tạo tiếng động lớn, sau rút tơn mái nhà rạp, mục đích để hổn ma không vương vấn lại nhà, Quan tài đến sân, tất đồn âm cơng tắt đèn Cai Giang dùng trắc tiếng hô để lệnh âm công đưa quan tài vào bàn bàn để linh cữu Bốn góc quan tài có bốn ơng Đầu roi giúp Cai Giang lệnh nâng góc quan tài lên hay hạ xuống chuyển lệnh Cai Giang đến âm công

Trước khỏi hành, Cai Giang thường báo cho âm cơng biết lộ trình đến huyệt mả xa gần, dễ hay trắc trỏ khó khăn, khuyên cố gắng bình tĩnh Lệnh dõng dạc nghiêm, thường dùng từ sau đây:

(4)

đầu gối, tay bóp nài Cho lớp vai Đi chậm chậm, rà chân Cai Giang tùy ý điều khiển, xếp hiệu lệnh Nghề khơng có sách dạy, âm công gánh cho đầm, hạ huyệt cho êm nhiệm vụ Cai Giang

Đưa đám đồng xa hay gần đểu phải gánh Đồn người tiễn đưa đơng Nếu đường xa phải thay đổi lớp âm công dự bị gánh Linh cữu ngang qua nhà thờ lớn, đình chùa, miếu, Cai Giang cho dừng lại, lệnh vai xuống eo để tỏ tơn kính Qua khỏi, lên vai tiếp Người trợ tang dùng lọng che phần cổng am miếu linh cữu qua hết cất Việc di quan từ nhà xe quan trọng, nhộn nhịp, người khẩn trương Người xem nô nức xem hội múa hoa đăng

Tế đạo trung

Đi nửa đường làm lễ tế đạo trung, dịp để âm công nghỉ ngơi Thân quyến thuộc chưa điếu được, dịp để phúng điếu sau chơn cất xong khơng điếu

Hạ khống - hạ huyệt

Huyệt đào chôn phải thâm thổ tấc đất, nghĩa đến lớp đất nguyên sơ (mặt đất cũ) phải đào sâu thêm ba tấc (30cm) Vì chôn cao, xương bị khô; chôn sâu, xương bị mục Chơn sâu ba tấc đất đủ khí âm dương, tốt Trước hạ huyệt, có lễ trị huyệt để đuổi tà ma ẩn núp huyệt

Lễ tạ thổ thần nghĩa địa

Chôn xong, làm lễ tạ thổ thần mả gồm hoa, áo thổ thần Chủ lễ người không bịt khăn tang

Mở cửa mả

Ba ngày sau, tính từ ngày đưa linh cữu đồng, làm lễ mỏ cửa mả để linh hồn người chết với gia đình nhờ rải giấy vàng đoạn đường từ nhà đến huyệt mả ngày đưa linh cữu nghĩa trang nên linh hổn người chết biết đường nhà mở cửa mả

Làm lễ mỏ cửa mả thầy cúng dùng dao vạch lên phía chân nấm mả ba đường dọc đọc thần (mỗi lần vạch dao đọc câu thần chú)

- Nhất trung, khai môn mộ, thần tốc xuất; - Nhị tả, khai môn mộ, vong giả an cư;

- Tam hữu, khai môh mộ, gia phúc an khang Dịch nghĩa:

(5)

- Vạch thứ hai phía trái, mở cửa mả, người yên ổn

- Vạch thứ hai phía phải, mỏ cửa mả, gia đình phúc n lành

11 VỀ TỤC THỜ MẪU CỦA cư DÂN VEN BIỂN x ứ q u ả n g

Thờ Mẫu tín ngưỡng phổ biến cư dân Việt miền đất nước, Quảng Nam Đà Nẵng, thờ Mẫu dân gian gọi thờ Bà Tục thờ Bà phổ biến từ vùng núi đến vùng đồng bằng, ven biển, phong phú đối tượng danh xưng, như: Bà Thiên Y A Na hóa thân, Bà Ngũ hành, Bà Thủy Long, Bà Dàng Lạch Tục thờ Bà khơng đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần cư dân xứ Quảng mà biểu thị nét dấu ấn giao lưu văn hóa đa nguyên: Việt - Chăm - Tây Nguyên/ Môn - Khđ Me lịch sử

Giới hạn phạm vi đối tượng phản ánh viết tục thờ Mau/thờ Bà cư dân ven biển Quảng Nam Đà Nẵng (gọi chung cư dân ven biển xứ Quảng), có so sánh với vài ndi khác để góp phần tìm hiểu sắc thái riêng tục thờ ỏ địa cụ thể

Thờ Thiên Y Na ịPô Inư Nagar) thân

- Thờ Thiên Y A Na - Bà Chúa Ngọc: Thiên Y A Na/ Bà Chúa Ngọc thần Mẹ xứ sở người Chăm, người Việt đón nhận thờ phụng, kể từ mỏ mang bờ cõi phía biển phương Nam xứ Quảng, nơi thờ Bà với danh xưng "chân chính" Thiên Y A Na phổ biến ỏ làng biển Đà Năng (thuộc phía Bắc Quảng Nam xưa) Trong sống thường, Bà gọi Bà Chúa Ngọc Bà Chúa Các lăng miếu thờ Bà Chúa thường xây cất đổi, gò nỗng cát cao Đa số khơng có tiêu tượng (trừ miếu Bà Nam Thọ, Đà Nang có tượng nhỏ dáng Phật Bà Quan Âm) Một vài lăng phối tự hal người Bà cậu Quý cậu Tài dạng bàn thờ biểu tượng, về “lai lịch” Bà Chúa, Hiện nay, Bà suy tôn thờ phụng Bà Mẹ Đất bổn xứ

(6)

mâm đầu, không cần tay giữ, lăn lộn nhiều vịng từ ngồi vào lăng Hiện nay, nghi lễ ông chánh tế thực cách đơn giản: Sau tẩy uế, xin keo, ông thỉnh mâm lên bàn thờ Bà Riêng làng Nam Thọ, việc phụng thờ nghi lễ thông linh với Bà Chúa Ngọc lại hỗn dung nghi lễ cổ truyền làng với vài nghi lễ Phật giáo, Đạo Tiên Thiên Thánh giáo, như: Thủ tự tháng phải ăn chay vào hai ngày rằm mùng một, đọc hai kinh chầu Sự tích Thiên Y A Navà Kinh Nhật Tụng

- Thờ thân Thiên Y A Na/Bà Chúa Ngọc: Bên cạnh việc thờ Thiên Y A Na theo dạng danh, cư dân biển xứ Quảng thờ phụng số Bà khác, như: Bà Chúa Lồi, Bà Dàng Phi, Bà Dàng Què, Bà Dàng Râu, Bà Thân xứ; Bà Đa xứ, Bà Dàng Chào, Bà Phường Chào, Bà Dàng Lồi, Bà cổ Vàng/ Dàng, Bà Dàng Bô/Bà Bô Bô - Thu Bồn; Bà Chiêm Sơn, Bà Chợ Được Nhìn vào địa danh, nơi Bà linh hiển, th) thấy phần đông cư trú dọc sông, ven biển

Lăng, miếu thờ Bà hầu hết quay mặt hướng sơng biển Một số dựng di tích tín ngưỡng người Chăm xưa Điều nói lên nơi sinh Bà nơi ấy: Thần nữ Việt gốc Chăm

Căn vào từ nơi bà đến, xem việc thờ phụng nữ thần dạng biến thể Thiên Y A Na, kết việc cư dân Việt hóa thiêng vật, việc, nhân vật cụ thể thành đối tượng thờ tự theo tín niệm thờ Thần Mẹ xứ sỏ Về nguồn cội, Bà hóa thân từ hai dạng sau:

+ Thác sinh từ đá: Trên vết tích kiến trúc người Chăm xưa Đó Bà cổ Vàng (Hội An), Bà Bô Bô (tên Việt Thu Bồn ỏ làng Thu Bồn, Duy Xuyên, Quảng Nam) Cả hai Bà đểu có từ đá Linh tượng Bà cổ Vàng/cổ Dàng mảnh sa thạch màu nâu xám, xốp, hình tam giác, kích thước 60 X 45 X 12 Bên bình phong miếu Bà cổ Dàng cịn có bệ đá sa thạch cứng, màu xám, hình vuông, cạnh 69 cm, cao 10 cm, đặt bia nhỏ, cao 40cm, rộng 20 cm, khắc chữ Chăm cổ Bà Bô Bô/ Bà Dàng Bô /Bà Thu Bồn tương truyền hóa thân từ phiến đá hình mu rùa hang gò cao Hiện lăng Bà cịn có bia đá khắc chữ Chăm Cách trí bàn thờ lăng góp phần nói lên quốc tịch Chăm - Việt: cửa lăng mở hướng đông Phần hậu tẩm/ nội điện trí: cao bàn thờ có vị - Bà Bơ Bơ, ghi dịng chữ Hán: "Tiền cổ Lê Triều Bơ Bơ phù hóa tơn thần"; vị thờ chung Bà Chúa Ngọc Bà Phiếm Châu đại đức phu nhân (Bà Phường Chào) Trên bàn thờ, đồ thờ giống bao ngơi đình, lăng, miếu khác, cịn có vật biểu trưng cho nữ thẩn là: áo, hài, nón; lọn tóc phụ nữ (nay mất), thuyền đua nhỏ Bên tả bàn hương án thờ Thành hoàng, bên hữu hương án thờ Ngũ hành tiên nương Dưới lăng quan tài xi măng, gọi mộ Bà

(7)

chài Hội An, Bà Bơ Bơ/ Thu Bồn lại hiển linh tiếng khắp nơi từ nguồn xuống biển Bà Bơ Bơ/Thu Bổn cịn Bà Chúa ghe đua làng Thu Bồn số làng biển khác xứ Quảng Những ghe dùng để bơi đua lễ hội, gọi "Ghe Bà Chúa" Cá biệt làng An Hải (Đà Năng) có miếu tượng thờ Bà Chúa Ghe Khi cúng tế, Bà hô mời danh thần "Thiên Y A Na Diễn Phi Chúa Ngọc Thượng đẳng thần"

Trong quan niệm cộng đồng cư dân xứ Quảng nói chung, dân biển nói riêng, Bà Bơ Bơ/Thu Bồn có quan hệ ruột thịt với Bà Phường Chào/ Dàng Chào- nữ thần bảo trỢ cho cư dân vùng núi Đại Lộc (Quảng Nam) Dàng Chào vốn cô gái đẹp bị tật nguyền bẩm sinh, lìa trần trẻ Cô thường hiển lộng phá phách làng

Hà My, Điện Dương- Quảng Nam Các ngơi miếu nhìn chung nhỏ bé Riêng nơi thờ Bà Thủy Tĩnh Thủy, Tam Thanh - Quảng Nam có dáng dấp chức ngơi đình, với tên gọi "Đình Vạn"

- Và nữ thần riêng nghề biển: Bên cạnh tín ngưỡng Bà/ Mẫu chung q hương, cư dân ven biển xứ Quảng cịn có riêng lớp nữ thần chủ vể nghề biển, gồm: Bà Thủy Long, Bà Dàng Lạch, Bà Hà Bá, Bà Ma Nha Có thể xem biểu sinh động tín ngưỡng thờ Nữ thần nước/ Mẫu Thủy

- Bà Thủy Long: Còn gọi Bà Thủy Tề, Bà Thủy Bà Thủy Long Hà Bá Dân biển xứ Quảng quan niệm nữ thần vừa thiện vừa ác Với tư cách Thủy Long Thần nữ, Bà hỗ trỢ ngư dân làm ăn, hộ mạng gặp sóng gió Nhưng Bà Hà Bá lại dìm người chết đuối, khơng thả vong người chết lên người thân chưa làm lễ cúng Bà, gọi lễ "vớt vong" Và chừng vong hồn người chết chưa thả lên, cịn có người khác bị dìm tiếp: lần hồn người chết trước bắt người khác mạng cho (để vong sớm Bà cho lên siêu thoát) Ngờ rằng, mặt trái/ ác Bà Thủy Long - Hà Bá bà Ma Da Chẳng qua Hà Bá cách nói chữ, nói trại dân Quảng, đánh để loài ma nước, thường gọi Bà Ma Nha, mà ảnh hưởng từ tín ngưỡng ma Rừng, ma Nước, Ma Lai đồng bào Tây Nguyên Phải mà sở thờ tự Bà hoi, có sắc phong,

- Bà Dàng Lạch: Còn gọi Dàng Lạch Chúa nước nương nương, hầu hết vạn làng biển, nơi gần cửa biển cúng cáo nhằm cầu mong Bà hỗ trợ vào cửa/lạch Rất bà Dàng Lạch hình tượng tiếp nối, chuyển hóa từ tín ngưỡng thờ Nữ thần biển cửa Cờn/ lạch Cờn - Tứ vị Thánh Nương, với tước hiệu Đại Càn quốc gia Nam Hải Tứ vị Thánh Nương, mà cư dân Thanh - Nghệ mang vào vùng Thuận- Quảng

Những sinh hoạt tín ngưỡng - văn hóa

(8)

Hầu hết ngơi miếu, lăng thờ Bà có liên quan đến tín lý thờ Thiên Y A Na thường tiến hành cúng tế thành kính thường niên, theo nghi lễ tế thần truyền thống, vào dịp Xn kì Một khn mẫu chung sinh hoạt tín ngưỡng - văn hóa làng thờ Thiên Y A Na hóa thân Bà Tế lễ Ca xướng (hát bội) Riêng vùng sơng biển, nơi có "hóa thân" Thiên Y A Na, lễ lệ lễ hội diễn rá sinh động, mang rõ nét đặc trưng Thần Mẫu dân sông biển Tiêu biểu lễ hội Bà Thu Bồn, tức Bà Bô Bô (hai ngày 11 12 tháng âm lịch) Bà Chợ Được (ngày 11 tháng giêng năm) Nét độc đáo sinh hoạt văn hóa lễ hội Bà Thu Bồn "Trên bờ hát bội, thuyền bơi đua”., lễ hội Bà Chợ Được lễ rước Cộ Bà;<lễ Tống ơn, ngồi cịn có múa lân, đua ghe, hát bội Các nghi thức tế lễ giống lễ cúng Nữ thần khác Riêng vật phẩm dâng cúng lễ Bà Thu Bồn bắt buộc phải có trâu đực non, làm lông, đặt nguyên lên giá tre, tư quỳ Tiết trâu dùng để xoa lên trâu, làm cho tồn thân màu đỏ

t

Lễ hội Bà Thu Bổn, Bà Chợ Được lễ lệ mang ý nghĩa phụng tự, trở thành sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cộng động, có sức lan tỏa rộng rãi, tạo nên cảm nhận chung lòng biết ơn công đức Bà

- Một số nghi lễ liên quan đến bà Thủy: Nhìn chung, nghi lễ liên quan đến Bà Thủy chủ nghề biển phong phú, độc lập mà thường lồng ghép lễ cầu an cầu ngư, như: Lễ Nghinh Bà Thủy, Lễ cúng Vũng

+ Lễ Nghinh Bà Thủy nhằm "nghinh Bà nhập điện ông" ngày tế thần Nam Hải/ cá voi để cầu ngư, cầu an Đoàn nghinh ông chánh tế dẫn đầu, xuất phát từ lăng (cá voi, lăng cô hồn) tiến sông, biển Tại địa điểm định, ghe chở riêng ơng chánh tế lấy nước Bình nước xem tượng trưng cho Bà Thủy

+ Lễ cúng Vũng; Vũng/ vịnh nơi neo đậu ghe thuyền tránh gió bão Hằng năm, sau lễ cầu ngư ngày, nơi định cửa, vũng, vịnh, nhiều làng biển tổ chức lễ cúng vị thần, bà Thủy, Cô Bác, nhằm cầu an mùa Bàn cúng bà Thủy để sát mép nước, gọi cúng sơ nước

12 LỄ CƯỚI MIỀN TRUNG

(9)

Đám cưới Huế có lễ: Xin giờ, nghinh hơn, bái tơ hồng, rước dâu diễn nhà gái, đón dâu, trình báo gia tiên ỏ nhà trai Người Huế khơng có tục thách cưới, lễ vật lễ cưới tối thiểu gồm có mâm trầu cau, rượu trà, nến tơ hồng, bánh phu thê Nếu giả, nhà trai thêm bánh kem, bánh dẻo; khơng có “lợn quay lộng” nhiều nơi Ngồi ra, đám cưới ỏ Huế ln có phù dâu, phù rể hai đứa trẻ rước đèn trước Hai đứa trẻ thường trai gái, tuổi tương đương cầm lồng đèn hay cầm hoa Trong đêm tân hôn, đôi bạn trẻ phải làm lễ giao bôi hợp cẩn Người Huế có tập tục để phịng hoa chúc khay lễ với 12 miếng trầu, đĩa muối, gừng rượu giao bôi Đôi bạn trẻ phải nhai hết 12 miếng trầu ấy, tượng trưng cho 12 tháng hòa hỢp năm, 12 năm hịa hỢp tuần hồn giáp âm lịch Việc ăn muối án gừng mang màu sắc dân gian, biểu tượng nghĩa tình nồng thắm Khi đưa dâu, thông thường bố mẹ cô gái không theo xe, mà hôm sau sang nhà trai, với ý nghĩa xem cô gái ngày đẩu làm dâu có làm điều Phật lịng nhà chổng không Buổi gặp này, hai bên thông gia đối đáp câu khách sáo, nhắn gửi cho nhau, dặn phải thuận thảo với gia đình bên vợ bên chồng

Đặc biệt, quan hệ tuổi mạng coi trọng đám cưới Huế Vị chủ hôn thường vị cao niên dịng tộc hai bên, thân thuộc với gia đình, vỢ đầy đủ, không tật bệnh, tuổi không khắc kỵ đôi tân hôn Những nhân vật khác đám cưới từ người may áo cưới, người xếp phòng cho đêm tân hơn, người đóng vai trị tổ chức lựa chọn kỹ Những người phải có gia đình hịa thuận, đề huề

13 TỤC LỆ CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI HUẾ

Vào thuở xa xưa, việc dựng vỢ gả chồng cho cha mẹ đôi bên định liệu tất Tục lệ ấy, ngày thay đổi Tuy nhiên, để đến kết hơn, nhiều gia đình thực theo lễ sau:

Sơ vấn

Bên nhà trai đến nhà gái theo cách đến chơi cho biết nhà biết cửa, biết mặt bên nhà gái Khơng có nghi thức bó buộc phải theo

Vấn danh

Khi tiếp xúc buổi sơ vấn, nhà trai làm xui với nhà gái cho biết tuổi cô gái, thường gọi “niên canh bát tự” (năm sinh tám chữ)

Nạp các ;

(10)

con gái làm vỢ cho trai nên gọi nói vợ Nói lời thơi, khơng có lễ vật

Đỉnh hôn, bỏ trầu, lễ hỏi

Sau hai bên nhà trai nhà gái thỏa thuận việc dựng vỢ gả chồng cho mình, nhà trai làm “lễ diện nhạn” Trước làm lễ này, phải có khay cau trầu rượu để xin trình bày lý do, phong tục người Việt Nam “cau trầu đầu câu chuyện” Ngày khơng có cặp nhạn, mà trầu cau, bánh trái, trà rượu để nhà gái biếu bà bạn bè cho biết gái định ndi Một nhẫn đeo vào tay người gái, gọi nhẫn đính Nhà trai, nhà gái gửi thiếp cho bạn bè Thiếp gọi thiếp đính

Hoặc năm miếng trầu dâu nhà người, nhắc nhỏ để gái biết từ thức dâu nhà người ta Khơng có lễ cúng kiến cả, việc xem mặt nhiều người có xã giao rượu trà mà thơi Ngày xưa, sau làm lễ đính hơn, người trai phải đến nhà người gái làm rễ Làm rễ làm công việc nhà người gái, người bạn trai nhà Nếu nhà người gái nhà làm ruộng, người làm rẫy phải cày, cuốc đất làm rẫy có nđi lâu đến ba năm cho làm lễ cưới Trong thời gian ba năm này, nhà trai năm phải có hai lễ cho nhà gái: Tết Nguyên đán Tết Đoan ngọ Mùng năm tháng năm (Tết Đoan ngọ) phải Tết cặp vịt sống

“Mùng năm nhận hết Ngày Tết chừa (lại)

Nghĩa Tết mùng năm, nhà gái nhận hết lễ vật Ngày Tết chừa lại nửa gởi lại nhà trai

Ngày trước, rể khơng dự vào lễ đính hơn, ngày trái lại”

Lễ cưới

Định ngày lành tháng tốt, nhà trai đem tiền bạc lễ vật đến nhà gái để xin cưới người gái cho trai làm vợ Lễ thường gọi lễ cưới gồm nạp lễ, nên nghi thức rườm rà lễ đính Những lễ vật đưa đến nhà gái phải kể quan trọng cặp đèn sáp lớn để thắp vào bàn thờ hôn lễ Mâm cau, trầu, rượu, đồ trang sức cho cô dâu, bánh trái, tiền bạc để lên bàn trước bàn thờ Trình diện dâu, dâu đeo nữ trang Dâu rể lạy bàn thờ, cha mẹ nhắc nhủ cô dâu, quà biếu ngày lễ Nhà gái mời họ nhà trai ăn uống đưa dâu

Cúng tơ hồng

(11)

sân Người chủ từ phía họ nhà trai, mặc áo rộng địa xanh, đội khăn đóng, dùng dao bửa cau làm hai lấy trầu quệt vôi đặt vào đĩa dâng lên bàn thờ, đứng vào chiếu lạy, châm đèn đốt hương vái lạy cảm ơn Nguyệt Lão xe dun, đơi có đọc văn tế Chỉ có người chủ lạy cám ơn Nguyệt Lão mà thơi

Sau hồn tất lễ cúng tơ hồng, tứ thân phụ mẫu làm lễ yết gia tiên nhà gái Đôi nam nữ vái lạy gia tiên cha mẹ để nhà chồng

Rước dâu - Lễ giao duyên hợp cẩn

Trước ngày cưới khoảng mười ngày, nửa tháng, nhà trai sang nhà gái để bàn chuyện tổ chức đám cưới cho chu tồn, gọi “Thọ ngơn” Lễ thọ ngơn có cau trầu rượu Mọi thủ tục giấc bàn bạc cụ thể, chặt chẽ Sau làm lễ tơ hồng, cúng gia tiên ỏ nhà gái xong, đến rước dâu vể nhà chồng Gái nhà chồng phải gọi nhập trạch hoàng đạo (giờ tốt), vể làm dâu thuận lợi tốt đẹp Trật giờ, sinh chuyện không hay

Về đến nhà trai, lễ gia tiên diễn nhà gái Sau đến lễ giao duyên hỢp cẩn Vợ ơng chủ vào phịng hoa chúc trải chiếu cho cặp vợ chổng Chú rể thắp hai đèn sáp đưa cao khỏi đầu, cô dâu bưng hộp theo sau vào nhập phòng Quả hộp gỗ, sơn màu đẹp, phủ khăn gỗ

Trong hộp đựng kim, ngũ sắc muối gừng Vào đến phịng hoa chúc, dâu rể trao ăn miếng gừng muối:

“Tay bưng đĩa muối chấm gừng

Gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhau”

Hai đèn sáp thắp sáng để dẫn đường vào phịng hoa chúc Người ta nói ánh đèn sáp khơng bóng hình người rễ bị cô dâu dẫm lên Chàng rể bị dẫm bóng sau vợ ăn hiếp

Ngày cưới, nhà gái trang hồng cổng chào vào nhà hình chữ Vu Quy Nhà trai trang hồng chữ Tân Hôn Thành Hôn Cô dâu rể mặc áo cổ truyền làm lễ Khách khứa ăn mừng mặc âu phục áo cổ truyền

Lại mặt

Khi đưa dâu, người mẹ không theo tiễn đưa, có người cha, cơ, chú, bác theo người gái nhà chồng, cảnh bịn rịn, nhớ nhung nên bà mẹ gái thường ơm chồng khóc: “Khấp thiếu nữ vu quy nhật”

Vì bà mẹ lúc đưa dâu phải ỏ nhà, nên cuối ngày tiệc cưới xong, vỢ chồng tân lang tân giai nhân đại diện sui gia nhà trai (có thể người cha bác) nhà gái đem theo cau trầu rượu đĩa xôi, thịt, nem, chấ, bánh trái trình lên người mẹ bên nhà gái, gọi lại mặt Sau thưa trình, ngồi nhắm rượu vui vẻ

(12)

Trường hỢp gả gái xa, nên vài ngày sau diễn lễ

Ngày xưa, chuyện hôn nhân cha mẹ đặt “cha mẹ đặt đâu coh ngồi đó” Chuyện làm dâu có nhiều trắc ẩn, tình dun trắc trỏ nên có câu hị

thấm thìa: t

“Chiều chiều đứng vườn sau Ngó quê mẹ ruột đau chín chiểu”

14 NGUỒN GỐC CÁC TẬP TỤC TẾT ĐOAN NGỌ

Hằng năm, nhiều địa phUđng khắp nước ta, đến mùng tháng âm lịch lại tổ chức ăn Tết Đoan ngọ hay gọi Tết mùng Năm Vậy Tết Đoan ngọ Tết gì?

Theo sách “Phong Thổ Ký” thl Tết Đoan ngọ gọi Tết Đoan Dương Đoan ngọ bắt đầu trUa (Đoan: Mở đầu, Ngọ: Giữa trưa) Còn Dương mặt trời, khí dương, Đoan Dương có nghĩa bắt đầu lúc khí dương thịnh

Sở dĩ Tết gọi Tết Đoan Ngọ, tháng lúc bắt đầu trời nắng to, khí dương thịnh mặt trời vào lúc trưa Theo quan niệm Đơng phương phương Nam Ngọ, mà Ngọ dương Tết gọi Tết Đoan Dương, Trung Hoa, họ gọi Tết Đoan ngọ Tết Trùng Ngũ hai số gặp nhau, mùng tháng

Ngày xưa, lúc ban đầu, ngày Đoan ngọ ngày dân chúng cúng lễ để đánh dấu thời tiết mới, mừng sáng, quang đãng Hơn nữa, tiết hạ oi thường có bệnh thời khí nên người ta hay cúng lễ để cầu an vể sau này, để thêm ý nghĩa, người ta lấy ngày làm ngày kỷ niệm Khuất Nguyên thầy thuốc, nhân ngày kỷ niệm hai chàng Lưu - Nguyễn vào núi Thiên Thai hái thuốc gặp Tiên

Khuất Nguyên làm chức Tả Đồ nước sỏ dưới triều vua sỏ Hồi vương bên Trung Hoa, có tài liêm chính, sau ơng bị nhà vua truất bỏ Để tả nỗi ốn than, ơng có viết thơ Ly Tao tiếng Đến đời vua Tương vương, ông cịn bị đày nhà vua nghe theo lời bọn xu nịnh, ông buồn nhảy xuống sông Mịch La tự Hơm ngày mùng tháng Được tin đó, nhà vua vơ hối hận thương tiếc, người dân làm cỗ đem bờ sông cúng ném xuống nước cho ông hưởng

(13)

năm trăm năm ỏ cõi trần Hai chàng thấy phong cảnh quê nhà khác xưa, người quen người thiên cổ, hai chàng rủ trở lại cõi tiên không Hai chàng mà không thấy trở

Trong ngày Tết Đoan ngọ, thuở xưa ỏ làng xã có tế Thần ỏ đình, đền, ỏ thơn, xóm cúng miếu; gia đình sắm sửa lễ phẩm cúng Tổ tiên Thổ công Lễ cúng phẩm vật toàn trái Riêng gia đình thầy thuốc cịn có thêm lễ cúng Thánh Sư

Sau lễ cúng Tết Đoan ngọ tục lệ tục giết sâu bọ.; tục nhuộm móng chân, móng tay: tục tắm nước mùi; tục xỏ lỗ tai cho trẻ em; tục khảo lấy quả; tục hái thuốc vào ngọ; tục treo ngải cứu để trừ tà Phần lớn tục lệ phơi phai, cịn giữ lại tục tắm nước mùi tục hái thuốc Nhiều địa phương ỏ ven sơng, ven biển thay tắm nước mùi Ngọ họ tắm sông, tắm biển gọi “tắm mùng năm”

ở số nơi giữ tục lệ Tết nhà vỢ (hay thông gia bên vợ trai); Tết thầy học, Tết thầy lang dịp để thắt chặt tình đồn kết, bày tỏ hiếu đạo, trả ơn dạy dỗ thầy giáo, đền ơn cứu chữa bệnh thầy lang

Cũng nhiều lễ tiết khác, Tết Đoan ngọ nguyên sơ từ Trung Hoa truyền sang Việt Nam đến nước ta biến đổi mang hình thức ý nghĩa văn hóa khác Những tập tục lễ Tết xây dựng nhân nghĩa đạo đức truyền thống Những mỹ tục Tết nhà vỢ; thông gia; thầy giáo; thầy thuốc; biếu tặng người thi ân cho chứng tỏ rằng, lễ giáo nước ta tôn trọng ân sâu nghĩa trọng khơng qn

Tết Đoan ngọ ngày nay, qua biến đổi thời tồn dân chúng với ý nghĩa thiết thực thiêng liêng Ăn Tết Đoan ngọ, cần tìm hiểu giá trị tinh thần ngày Tết

15 VÀI NÉT VỀ TỤC THỜ CÚNG HUẾ

Do chịu ảnh hưỏng tư tưỏng luân hổi đạo Phật, sống người Huế hướng đến giới tâm linh Hai giới có mối quan hệ với biểu qua tục thờ cúng Hiếm có nơi mà việc thờ cúng coi trọng ỏ Huế

Thờ cúng thờ Phật, tổ tiên

Hầu hết gia đình người Huế đểu đặt bàn thờ tổ tiên bàn thờ Phật gian nhà Bàn thờ Phật đặt ỏ phía trước, thờ Phật Thích Ca Quan Thế Âm Ngay sau bàn thờ tổ tiên, thờ người khuất 'trong dòng họ nội Thơng thường trai trưởng người có trọng trách chăm lo việc thờ phụng

(14)

thừa kế tài sản gia đình Người vỢ có trách nhiệm mua sắm đồ cúng thật tươm tất Hằng năm, đám giỗ diễn linh đình, bà họ hàng đến dự đơng đủ

Cúng Ám hồn

Sự kiện thất thủ kinh đô ngày 23 tháng năm Ất Dậu khiến kinh thành Huế chìm bể máu Để tưởng nhớ người vô tội ngã xuống, người dân Huế tổ chức cúng tế năm gọi cúng Âm hồn Ngoài lễ tế tổ chức trang trọng đàn Âm Hồn, gia đình, đểu tiến hành cúng tế Tập tục cúng âm hồn mỹ tục thắm đượm tình nhân đạo Đây lễ hội mang đậm màu sắc dân gian, đồng thời cịn nét văn hóa đẹp người dân Huế

Thờ Táo quân

Dân gian quan niệm rằng: Táo quân vị thẩn theo dõi sinh hoạt gia đình có khả đem lại su sung túc, bình n cho gia đình Vào ngày 23 tháng chạp năm, gia đình tiến hành lễ cúng đưa ơng Táo trời

Ngồi ra, nhiều phụ nữ tuổi trung niên đặt trang thờ bổn mạng, gọi trang Bà Những gia đình làm nghề bn bán có trang thờ Thần Tài đặt đất

Trong gia đình người Huế việc thờ cúng truyền từ đời sang đời khác thành nét văn hóa tốt đẹp Đây yếu tố khiến người Huế sống thản, ung dung tự

16 TỤC THỜ CÚNG TẾT NGUYÊN ĐÁN CỦA NGƯỜI HUẾ

Ăn Tết Nguyên đán phong tục riêng Huế Tuy nhiên, Tết Huế có nét riêng thú vị Là kinh xUa, Huế cịn giữ nhiều cổ tục việc đón Tết ăn Tết

Trước tiên, phần lễ nghi, cúng kiếng Nếu ỏ Bắc, người ta coi lễ cúng ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp nghi lễ khỏi cho Tết tổ chức trọng thị, ỏ Huế lễ cúng ơng Táo có phần đơn giản Đối với nhiều gia đình người Huế, ngày 23 tháng Chạp đơn ngày thay bát hương, quét dọn bàn thờ gia tiên tiễn ông Táo đất nung thờ trang bếp chân tường miếu hay gốc cổ thụ nơi đầu xóm để thay ông Táo Cái không khí Tết thực cảm nhận phải từ sau ngày 25 tháng Chạp, phường hội thợ thuyền làm lễ cúng tổ nghề, lễ cúng tất niên, cho số nghề tiếp tục hoạt động tận phút giao thừa thợ may hay thợ cắt tóc

(15)

trên bàn thờ gia tiên, người ta chuẩn bị hương hoa thăm viếng phần mộ người thân-đã vãng Họ đến đó, dọn dẹp vệ sinh, chăm sóc luống hoa, búi cỏ nơi phần mộ, thắp nén hương mời người cố ăn Tết với gia đinh Với người giữ liên hệ ruột rà nơi quê quán lúc dịp họ trỏ thăm bà nơi quê cũ, biếu người hộp trà, người mứt để đón Tết Đành rằng, người xứ quê mua sắm thật dễ dàng thứ nơi chợ huyện, chợ làng, họ thật trân quý quà lòng người ly hương khồng ly tổ Và họ hào hiệp đáp lễ người miệt phố dăm ba ký nếp, cân đậu hay nhành mai chúm chím nụ vàng, lịng mong Tết nơi phố phường thấm đẫm tình quê hương quán

Với bà, chị, Tết dịp để họ trổ tài nữ công gia chánh Ngày trước, dường người ta tự làm tất ăn mặn ngọt, chay tịnh mà mua thứ Tết Huế có hàng trăm ăn: Mặn có bánh tét, dưa món, thịt bị dầm nước mắm, giị heo bó, chả thủ, nem tré, kim chi chuối chát, hành muối, kiệu chua Món đủ loại mứt bánh: Mứt gừng, mứt dừa, mứt khoai lang, mứt bí đao, mứt hạt sen, mứt me, mứt cốc, mứt xoài, bánh in, bánh thuẫn, bánh dẻo, bánh bó, chè xanh đánh, chè đơng sương, chè khoai tía Đổ ăn mặn có gí đồ chay có Huế vốn tiếng với cỗ chay cao cấp cung đình xưa hầu hết bà nội trỢ đất kinh đô đểu biết nấu một, hai chay đặc sắc Nhờ mà cỗ chay ngày Tết phong phú đặc sắc Ngày nay, hàng quà bánh trái tràn ngập chợ Tết đa phần phụ nữ Huế thích tự làm ăn thịt dầm, kim chi đặc biệt dưa món, thứ khơng thể thiếu Tết Huế

Sự thờ cúng ngày Tết Huế thực cầu kỳ Trước Tết có cúng ơng Táo, cúng tổ nghề, cúng tất niên, cúng lên nêu, cúng rước ông bà ăn Tết, cúng Thành hành khiển (thần coi sóc năm), cúng giao thừa Từ sáng mùng Tết trỏ phải cúng ơng bà ngày bữa, ngày sóc cúng chay, ngày thường cúng mặn Đến chiều mùng Tết phải làm cỗ cúng đưa (tiễn ông bà lại cõi trên) Tiếp theo cúng đầu năm, cúng sao, cúng rằm Nguyên tiêu Tôi nhớ ngày bà ngoại đương sinh, suốt ba ngày Tết bà loay hoay với chuyện cúng kiếng, hương đèn Cũng nhờ cổ tục này, mà người Huế dù làm ăn xa ỗ Nam Bắc, Tết đến, tranh thủ với gia đình, khơng chĩ để sum họp với người sống mà cịn muốn tìm khơng khí thành kính, linh thiêng ấy, hình ảnh người thân khuất bóng

Đêm giao thừa lúc gia đình đồn viên Khác với ngồi Bắc, Huế khơng có tục hái lộc đầu năm nên người Huế không khỏi nhà trước sau giao thừa Mấy năm gần đây, nhà nước có tổ chức cầu truyển hình đêm giao thừa nên phận cư dân Huế, lớp trẻ, biết khỏi nhà vào đêm trừTịch, song trở nhà sau lúc giao thừa Ấy tục đạp đất Người Bắc cũrỉg có lệ xơng đất,

(16)

nhưng dân Huế gọi tên cổ tục “đạp đất” Không muốn nhà sau giao thừa họ muốn tránh việc đạp đất nhà Người ta mong người đến đạp đất nhà vào sáng mùng Một Tết người chức sắc, có học vấn, người nhẹ vía, để tài lộc, may mắn theo họ đến với gia đình suốt năm sau Nhiều gia đình ỏ Huế cịn “ra lệnh” cho cái, mà nặng vía sáng mùng khơng dậy sớm, có thức giấc phải nằm yên, chờ người khác nhẹ vía hơn, đặt chân xuống đất trước, lúc đứa khác khỏi giường

Người Huế thường dành ngày mùng Một để viếng mộ tổ tiên, thăm nhà thờ họ tộc, thăm ông bà, cha mẹ, chúc Tết thầy dạy nghề, dạy chữ Sang mùng Hai, mùng Ba tính đến chuyện viếng thăm đồng nghiệp, hữu Ngày nay, tệ “viếng xếp vi tiên” có le lói ỏ đôi nơi, nếp lễ nghĩa xưa phổ biến

17 TẾT DÂN GIAN xứ HUẾ

Tết Ngun đán trước cịn gọi Tết Chính Đán Từ “Tết” từ “Tiết” đọc trại mà Lịch nóng nghiệp xưa chia năm làm 24 tiết: Lập Xuân, Xuân Phân, Thanh Minh, Sương Giáng, Mang Chủng Trong 24 tiết có tiết liên quan thiết thực đến đời sống sinh hoạt dân chúng, rơi vào dịp người dân thu hoạch xong mùa màng, kỷ niệm kiện quan trọng dân tộc, đất nước; số tiết năm người dân tổ chức tế lễ, dâng cúng tổ chức vui chơi giải trí sau ngày làm việc vất vả năm nên từ “Tiết” lâu dần thành “Tết” Còn “Nguyên” nghĩa “khỏi đầu”, “bắt đầu”: “Đán” “sớm” Như vậy, Tết Nguyên đán ngày Tết bắt đẩu cho năm mới, ngày mùng Một tháng giêng, ngày mở đẩu cho năm với niềm tin hy vọng thay đổi tốt lành Sau năm lam lũ, vất vả làm ăn, “năm hết, Tết đến” dịp nghĩ ngơi đoàn tụ, vậy, người dân xứ Huế vùng phụ cận hình thành nhiều tập tục đặc biệt, nhiều vui chơi để quên phần nỗi ưu phiền mệt nhọc năm cũ

Sống ỏ chốn Kinh đơ, trung tâm văn hóa đất nước, người Huế chuẩn bị sửa soạn “chơi xuân”, “ăn Tết” chu đáo Từ đầu tháng Chạp âm lịch, người ta nhộn nhi.p đón Tết, chợ búa trở nên đơng đúc ngày thường tất bà nội trợ mua sắm hàng Tết Nhà trang hoàng nhà cửa, dọn bàn thờ, thay câu đối đôi câu liễn

(17)

trong tháng Chạp âm lịch Sau việc bày tỏ lịng hiếu thuận người khuất, người lo sửa soạn trang hoàng nhà cửa

Gia cảnh dù có khác nhau, việc trước tiên gia đình lo mua gạo nếp, đậu xanh, thịt mỡ để gói bánh tét, bánh chưng - hai thứ bánh thiếu ba ngày Tết Người nghèo đến đâu “Ba mươi Tết thịt treo nhà” Tết đủ ngon vật lạ, sinh dễ “ớn” nên nhà tranh thủ ngày nắng hoi tháng Chạp lo làm “dưa món” Dưa tên gọi loại thức ăn bà nội trỢ làm đu đủ, cà rốt, hành củ, su hào, củ cải, trái ớt chín - tất tỉa gọt khéo đem phơi nắng cho khô, xong nấu nước mắm pha đường cho vào thẩu thủy tinh dầm nhiều ngày phải nẹp tre ép xuống mức nước mắm, có dưa thấm ngon Ngồi dưa món, người Huế thường làm nhiều thứ khác từ cây, củ, giống dưa cách làm khác nhau, chẳng hạn kim chi làm từ chuối chát (hay cịn gọi chuối sứ có nhiều hạt) - ăn phải thật cay ngon, chua làm từ củ dầm với giấm dầm nước mắm, đặc biệt trái vả làm chua với tỉa tót khéo tay cơ, bà nội trợ ỏ Huế Đây dịp để cô trổ tài gia chánh nên làm nhiều thứ mứt, bánh Kể từ lúc này, khơng khí nhà nhộn nhịp hẳn lên Một bánh, mứt lạ khách khen ngày Tết hãnh diện, niềm vui cho người làm ra, nên không bảo người ta thi làm mứt, làm bánh

Ngày Tết vào nhà nhìn lên bàn thờ thấy hết lòng hiếu thuận biết ơn cháu tổ tiên

Trong Tết Nguyên đán, lễ cúng giao thừa lễ thiếu

Theo quan niệm người xưa, có sinh có diệt, có trước phải có sau Lẽ trời đất có bắt đầu có lúc chấm dứt Một năm vậy, hết xuân đến hạ, đến thu, đến đông lại trở vể xuân, mà tuần hoàn chu lưu trời đất, sinh sinh hóa hóa vơ theo vịng trịn mà đấng Tạo Hóa vạch sẵn Vậy nên, ngày, tháng, năm có khoảng thời gian chuyển tiếp gọi giao thừa “Giao thừa” hiểu thời khắc cũ để ghi nhớ khoảnh khắc này, người ta thường bày biện lễ cúng giao thừa Người dân xứ Huế không quên lễ cúng Giao thừa trước bước qua năm mới, lễ vật cúng toàn đồ khô gổm hương hoa, trầu rượu, vàng bạc, bánh mứt, xôi chè Cúng giao thừa coi năm cũ hết, năm bắt đầu Kể từ phút thức gọi Tết từ phút đểu nhìn ánh mắt khác

Một tục lệ lưu giữ tục lệ xông nhà Xuất phát từ quan niệm cho người “đạp đất” đầu năm có ảnh hưởng đến thời vận làm ăn, sức

(18)

khỏe hạnh phúc gia đình năm nên gia đình mong muốn người “tốt vía” nhanh nhẹn, đứng đắn đến xơng nhà ngày mùng Tết Tính tình xấu người “đạp đất” làm chủ nhà bị xúi quẩy, chí tai vạ năm Người có tang cha mẹ, tức “vận áo xám”, Tết không đến nhà Tục lệ mang tính mê tín dị đoan cho thấy quan hệ ứng xử xã hội, người có nhân cách đạo đức coi trọng

Ngày Tết, người Huế kiêng cữ lời gắt gỏng, hành động, việc làm thô lỗ chửi mắng nhau, đánh Dù có hiểu lầm, thù ốn, đố kỵ năm cũ đến ngày Tết gặp hỷ tha thứ cho giữ hịa khí vui vẻ “Giận đến chết, ngày Tết vui” biểu sức sống cộng đồng thân ái, bao dung đầy trách nhiệm

Trong ba ngày Tết, người Huế ý đến chuyện ăn mặc Ngay người nghèo khổ, ăn thiếu mặc rách, đến Tết cố dành dụm tiền mua sắm áo quần tưđm tất để thăm hỏi, chúc mừng bà Và, cho dù quanh năm bữa đói bữa no, ngày Tết họ cố gắng làm vài mâm cỗ thịnh soạn với nhiều ăn ngon để cúng thổ cơng, ơng bà, tổ tiên

Ngày Tết có tục dựng nêu ỏ sân Nêu tre cao vút cần câu, đầu nhọn có cành lơ thơ Dưới đất người ta vạch hình cung tên vơi để ngăn không cho ma quỷ đến quấy phá gia chủ sỏ dĩ phải trồng nêu cao bóng chiếu xuống đất rộng, to Tục dựng nêu thấy, nhiên khu vui xuân, ban tổ chức có cịn dựng nêu bên cạnh cờ đại, cờ phướn khơng ngồi mục đích giới thiệu nét biểu tượng độc đáo ngày Tết cổ truyền dân tộc

(19)

Ngày người Hưế cịn giữ tục lệ đẹp có ý nghĩa viếng mộ đầu xuân để đắp lại nấm mộ cho cao thắp nén hương lên mộ khấn mời hương hồn tổ tiên hưỏng Tết cháu Đây biểu lộ lòng biết ơn sâu xa cháu người khuất

Mùa xuân người, nhà nên ngày Tết vui chẳng riêng Những cụ già hay chữ chọn tốt khai bút làm thơ, văn, câu đối đón “chúa Xuân về'’ Những người lớn tuổi lo cúng bái gia tiên, đưa tiễn ông bà, ông Táo không quên lại thăm hỏi chúc Tết lời tốt đẹp, may mắn “phúc, lộc, thọ, khang, ninh” lễ chùa cầu phúc Ngay bọn trẻ, khuôn mặt hồn nhiên chúng vui vẻ hơn, người lớn mừng tuổi “lì xì” bao giấy hồng Đối với niên xứ Huế, mùa xuân mùa nở rộng tình u đơi lứa, dịp có đơi trai tài, gái sắc hị hẹn yêu thương

Trong ngày Tết có nhiều trị vui chơi giải trí, bình dân, lành mạnh bổ ích người “chơi xn kẻo hết xuân đi” Gặp trời mưa phùn lấm tấm, gia đình tổ chức đổ xăm hường, chơi tới, tứ sắc Trời nắng đẹp người ta nô nức đến khu vui xuân, chợ Tết thưởng ngoạn hoa xuân, nghe hát tuồng, ca Huế, đánh chịi (một lối đánh tới biến đổi có phần náo nhiệt, vui nhộn lối chơi tới gia đình) tham dự đêm sinh hoạt hị đối đáp nam nữ tổ chức ỏ thơn xóm đình chợ, khu giải trí vui xn

Những phong tục Tết dân gian ỏ Huế có vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức, tinh thần thượng võ, u thương, đồn kết gắn bó tầng lớp nhân dân Tổ chức Tết dân gian việc có ý nghĩa góp phần làm cho mặt sắc văn hóa Huế thêm phong phú, đậm đà đẹp đẽ

18 PHONG TỤC THỜ CÚNG TẾT TRONG CUNG ĐÌNH HUẾ

Thường xưa nhiểu người nói Tết dân gian nhắc đến Tết cung đình Tết cung đình xưa cung vua, phủ chúa trịnh trọng, nhiều màu sắc Các triều đại phong kiến nước ta ảnh hưởng sâu sắc đạo nho nên nghi lễ mang đậm màu sắc nho giáo Đến triều Nguyễn (1802-1945) nghi lễ Tết thờ cúng cung đình thịnh hành hồn Chĩnh

Lịch trình nghi lễ Tết diễn theo trình tự:

- Bắt đầu ngày 20 tháng chạp làm lễ “phát thức” (lễ rửa ấn) Vua ngự điện Cần Chánh Các quan mặc lễ phục màu xanh chầu Các tủ đựng ấn đểu mở cửa Nước múc ỏ ngã ba sơng đựng bình đầy hoa thơm rửa ấn Ấn rửa xong đưa vào tủ khóa lại, bên ngồi niêm phong hai chữ “Hồng phong” Sau ngày đó, vua quan nghỉ Tết, không dùng ấn

(20)

- Ngày 22 tháng chạp làm lễ “hạp hương” lễ mời tiên đế ăn Tết Vua đến Thái miếu hành lễ Trên bàn thờ để lụa trắng gọi “chế bạch”

- Ngày 30 tháng chạp lễ “thượng tiên” lễ dựng nêu) Vua ngự điện Thái Hòa, dựng nêu trước sân Lệ truyền sau dân nơi dựng nêu ỏ sân nhà

- Lễ Tết cử vào mùng Tết, từ canh năm (3 - sáng)

Đầu trống nghiêm hồi thứ nhất, quản vệ bày cờ quạt, nghi trượng theo vị trí Trống nghiêm hồi thứ hai, quan văn, võ phẩm phục chỉnh tề vào trực sân điện Thái Hòa, chấp viên chia lo phần việc Tờ mờ sáng, trống nghiêm hồi thứ ba Trên đài kéo cờ đại sắc cờ khánh hỷ Xa giá đưa vua từ điện Cần Chánh sang điện Thái Hòa Trên thành nổ phát súng lệnh Đại nhạc cử Vua ngự tọa Viên thái giám đốt lư trầm Đại nhạc ngưng, tiểu nhạc cử khúc “Tấu lý bình chi chương” Ca sinh quan phụ họa Theo nhạc cử, quan quỳ lạy Sau lễ vua trỏ lại điên cần Chánh Hoàng thân, hoàng tử quan văn võ từ hàng tứ phẩm trỏ lên phân ban đứng hầu Thái giám dẫn hoàng đệ, hoàng tử nhỏ tuổi đến trước vua mừng lạy

Sau lễ đến tiệc mừng vua ban yến.

- Ngày mùng ban yến cho hoàng thân, hoàng tử, quan văn từ ngũ phẩm, quan võ từ tứ phẩm trỏ lên

- Ngày mùng hai ban yến cho quan văn từ lục phẩm, quan võ từ ngũ phẩm trở xuống, quan phủ Doãn Thừa Thiên quan hàng tỉnh ân lộc

- Ngày mùng cử lễ “Triều Minh” Vua ngự hành lễ điện, đền Thái miếu, Thế miếu, Hưng miếu, Phụng tiêu, Cung miếu Suốt từ 30 Tết cho hết mùng Tết đền miếu cung đểu bày lễ cúng chay mặn Mỗi lẩn cúng có 32 cỗ, cỗ ăn riêng biệt

Từ đời Đồng Khảnh sau vua có lễ du xuân ngày Tết.

Đầu năm mới, chọn ngày hồng đạo triều đình làm lễ “Khai ấn”, bắt đầu làm việc quốc gia

Ngày đăng: 01/04/2021, 15:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w