Là một cường quốc về công nghệ trên thế giới và là cường quốc biển tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, sự giúp đỡ của Nhật Bản về trang bị và kỹ thuật quân sự cho các nước như Philippi[r]
(1)QUAN ĐIỂM CỦA NHẬT BẢN TẠI BIỂN ĐÔNG VÀ HÀM Ý ĐỐI VỚI CHIẾN LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC
Nguyễn Thanh Minh*
1 Quan điểm mục tiêu Nhật Bản Biển Đông
Quan điểm mục tiêu xuyên suốt Nhật Bản vấn đề Biển Đơng trì hịa bình, đảm bảo an ninh tự hàng hải quốc tế Các phương tiện truyền thơng tồn cầu đưa tin hoạt động cải tạo bãi đá đơn phương Trung Quốc Trường Sa khiến Nhật Bản tỏ rõ thái độ Chính phủ Nhật Bản nhanh chóng xác định hành động Trung Quốc vi phạm UNCLOS coi sách Trung Quốc Biển Đông nỗ lực nhằm thay đổi nguyên trạng vũ lực Nhật Bản ủng hộ lập trường Mỹ hành động phiêu lưu mạo hiểm đoán Trung Quốc Biển Đông hoạt động thực quyền tự hàng hải Mỹ Bất chấp giới hạn quân nước này, Nhật Bản tiến hành số hành động hỗ trợ ổn định Biển Đông.(1) Mọi
bất đồng mâu thuẫn tranh chấp chủ quyền biển phải giải dựa luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế biện pháp hịa bình.(2)
1.1 Quan điểm Nhật Bản Biển Đông
Ngày 12/7/2016, sau Tòa án Trọng tài thường trực quốc tế - PCA(3) ra
phán vụ kiện Philippines với Trung Quốc liên quan tới tranh chấp Biển Đông, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nhật Bản Fumio Kishida tuyên bố, phán PCA phán cuối mang tính ràng buộc pháp lý, theo bên liên quan phải tuân thủ phán Ngoại trưởng Kishida nêu rõ: Nhật Bản kiên định ủng hộ việc tôn trọng quy định luật pháp sử dụng biện pháp hòa bình, khơng sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực giải tranh chấp trên biển.(4)
Ngoài ra, hội đàm với Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị bên lề Hội nghị AMM 49, Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida hối thúc Bắc Kinh chấp nhận tuân thủ phán PCA, đồng thời bày tỏ quan ngại Nhật Bản tình hình Biển Đơng nay, hy vọng Trung Quốc tránh hành động làm leo thang căng thẳng vùng biển tranh chấp Sách Trắng quốc phòng Nhật Bản năm 2016 nêu rõ hoạt động Trung Quốc Biển Đông cậy quyền, hành động đơn phương, hướng tới việc đặt nước vào * Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam
(2)việc rồi vùng biển có tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán
1.2 Mục tiêu Nhật Bản Biển Đông
- Thúc đẩy quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng: Thực tế cho thấy, Nhật Bản đưa lời kêu gọi bên thực nghiêm quyền tự hàng hải, hàng không Biển Đông, ủng hộ nước ASEAN đấu tranh chống xâm phạm chủ quyền Trung Quốc đảo, bãi đá, thúc đẩy ASEAN hóa, quốc tế hóa sâu rộng vấn đề Biển Đông diễn đàn song phương đa phương Trong chuyến thăm đến nước ASEAN, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe chủ động thảo luận vấn đề tự hàng hải, hàng không tình hình an ninh Biển Đơng Trong quan hệ ngoại giao với số nước có liên quan đến tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Biển Đông với Trung Quốc Philippines, Việt Nam, Indonesia…, Nhật Bản kêu gọi xây dựng mạng lưới quan hệ với mắt xích vấn đề biển
Ngoài nước ASEAN, quan hệ với nước có chung lợi ích Biển Đơng Australia, Ấn Độ, Anh…, Nhật Bản ln tìm đồng thuận thơng qua việc chia sẻ giá trị tự do, dân chủ, pháp chế biển Ngoài quan hệ song phương, gần diễn đàn quốc tế tận dụng, Nhật Bản cố gắng thúc đẩy quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng Trong hội nghị G7, G20, Hội nghị cấp cao Đông Á - EAS,(5) hội nghị Nhật Bản nước châu Á - Thái
Bình Dương, Nhật Bản đưa vấn đề bảo vệ luật quốc tế,(6) bảo vệ tự hàng hải, hàng không để đưa tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Biển Đơng vào chương trình hội nghị Đồng thời lên tiếng yêu cầu nước liên quan xác định rõ quyền lợi biển sở luật pháp quốc tế, ủng hộ việc nhanh chóng đề Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông - COC, phê phán hoạt động bồi đắp xây dựng hạ tầng Trung Quốc số đảo đá quần đảo Hoàng Sa Trường Sa
- Giúp nước ASEAN đòi quyền lợi, nâng cao lực phòng thủ biển: Một mặt, Nhật Bản hỗ trợ trang bị cho nước liên quan trực tiếp tranh chấp Biển Đông Việt Nam, Philippines tăng cường khả cảnh báo biển nước này, xây dựng lực lượng tiền duyên kiềm chế Trung Quốc.(7) Trong Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á - Đối thoại Shangri-La năm 2014, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tuyên bố, phải chi viện thực tế để Việt Nam, Philippines, Malaysia xây dựng lực quân chấp pháp biển Nhằm nâng cao khả phòng thủ biển nước ASEAN, Nhật Bản kết hợp khoản hỗ trợ viện trợ phát triển thức - ODA, đào tạo nâng cao khả Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản - JSDF(8) tổ chức, hợp tác trang bị phòng thủ,
(3)Mặt khác, Nhật Bản thơng qua hình thức huấn luyện, diễn tập quân chung với nước ASEAN để nâng cao khả quân chấp pháp biển nước này, đồng thời giúp cho quân đội Nhật Bản thơng thạo tình hình thực tế khu vực Biển Đông, nhằm thử nghiệm cho việc tuần tra, giám sát Nhật Bản khu vực biển Trong tháng tháng năm 2015, tàu chiến Nhật Bản Philippines nhiều lần tiến hành diễn tập chung vùng biển Philippines Tháng năm 2015, Nhật Bản, Mỹ Philippines tiến hành diễn tập cứu trợ nhân đạo vịnh Subic Đối với Việt Nam, tháng năm 2015 có 02 máy bay tuần tra biển P-3C Nhật Bản lần đầu đến Đà Nẵng, tháng 11 năm 2015 Việt Nam Nhật Bản đạt nhận thức chung việc tàu chiến Nhật Bản cập cảng Cam Ranh Gần nhất, ngày 20/5/2017, tàu khu trục Nhật Bản Sazanami 113 với khả phịng khơng, săn ngầm chống tàu chiến mặt nước đối phương - cập cảng Cam Ranh (Khánh Hịa) tham gia chương trình Đối tác Thái Bình Dương
- Củng cố mối quan hệ đồng minh Nhật - Mỹ: Nhật Bản coi quan hệ đồng minh Nhật - Mỹ khuôn khổ chế hợp pháp cho việc can dự quân vào Biển Đông Tuy nhiên, xét phương diện đồng minh chiến lược, Mỹ bảo vệ Nhật Bản tình nào, Nhật Bản bị công Vấn đề Biển Đông Mỹ Nhật Bản có chung quan điểm trì tự hàng hải hàng không quốc tế, giải tranh chấp biện pháp hịa bình Chiến lược bảo đảm an ninh quốc gia Nhật Bản rõ: Thắt chặt quan hệ đồng minh với Mỹ thông qua việc sửa đổi Văn Chỉ đạo hợp tác quốc phòng Nhật Bản - Mỹ vào tháng 4/2015, với chế tăng cường phối hợp cách toàn diện, có việc đánh giá mơi trường an ninh, lên kế hoạch ứng phó với tình kế hoạch phối hợp hành động thực tế, đồng thời mở rộng phương diện phạm vi hợp tác quốc phịng Bên cạnh đó, Nhật Bản khẳng định ủng hộ chiến lược tái cân bằng Mỹ châu Á.(9) Ngay trước thềm chuyến thăm châu Á Ngoại trưởng Rex Tillerson, quyền Tổng thống Trump tuyên bố sách tái cân hay xoay trục Mỹ khu vực có cơng thức “Xoay trục, tái cân bằng… là cụm từ dùng để mơ tả sách châu Á quyền cũ Tơi nghĩ bạn kỳ vọng quyền có cơng thức riêng”, quyền Trợ lý ngoại trưởng phụ trách Đông Á - Thái Bình Dương Susan Thornton phát biểu họp báo hôm 14/3/2017 Tuy nhiên, thực tế cho thấy chiến lược chưa thảo luận chi tiết, chí quyền Tổng thống Trump chưa hồn tồn chắn tìm cơng thức riêng.(10)
Do đó, đảm bảo an ninh tự hàng hải hàng không Biển Đông vấn đề bản, không để lực tuyên bố vùng nhận diện phịng khơng(11) đe dọa đến tự hàng hải quốc tế Sự phối hợp hợp tác Nhật - Mỹ
(4)năng lực phịng thủ Ví dụ, nhằm giúp Philippines nâng cao khả đối phó với Trung Quốc biển, hai nước phân công rõ ràng, Mỹ chịu trách nhiệm cung cấp vũ khí, trang bị cho lực lượng vũ trang Philippines, Nhật Bản cung cấp trang bị cho lực lượng chấp pháp bảo vệ bờ biển Philippines
- Giành chủ động tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc, kiềm chế Trung Quốc nhiều phương diện: Nhật Bản Trung Quốc có tranh chấp lâu dài biển Hoa Đông, đặc biệt quần đảo Senkaku/Điếu Ngư Nhật Bản cho rằng, Trung Quốc kiểm sốt Biển Đơng gây ảnh hưởng bất lợi tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư Mục đích chiến lược Nhật Bản hình thành phối hợp tác chiến hai cánh Biển Đông biển Hoa Đông, gây cản trở cho Trung Quốc việc giải tranh chấp biển Hoa Đông Bên cạnh đó, Nhật Bản mong muốn việc hỗ trợ nước ASEAN địi quyền lợi Biển Đơng, để đổi lại ủng hộ nước Nhật Bản vấn đề biển Hoa Đông Tạo mối liên kết với nước Đông Nam Á vấn đề tranh chấp biển, Nhật Bản muốn Trung Quốc phải đối phó đồng thời hai mặt trận biển Hoa Đông Biển Đông Đồng thời cho hành động kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc khu vực giới Nhật Bản muốn nhân vấn đề Biển Đơng, tìm kiếm ủng hộ từ nước ASEAN đòi quyền lợi Biển Đông, đẩy mạnh viện trợ cho nước kinh tế quân sự, qua nâng cao ảnh hưởng khu vực, bước gia tăng phụ thuộc chiến lược nước vào Nhật Bản, qua xây dựng liên minh chiến lược biển Nhật Bản dẫn dắt để đối phó với Trung Quốc Nhật Bản xác định tầm quan trọng Biển Đông thực hợp tác an ninh truyền thống nước ASEAN, nước xung quanh Biển Đơng, vậy, ngày 01/7/2014, Chính phủ Nhật Bản thơng qua nghị dỡ bỏ rào cản hiến pháp ngăn quân đội nước tham chiến nước kể từ sau Chiến tranh giới thứ Động thái Nội Nhật Bản cho phép nước thực thi quyền phòng vệ tập thể hỗ trợ quốc gia có quan hệ gần gũi bị cơng Bộ Quốc phịng Nhật Bản sẵn sàng cử lực lượng hỗ trợ quân đội nước ASEAN xây dựng lực để kiềm chế việc Trung Quốc không ngừng đẩy mạnh hoạt động Biển Đông.(12)
(5)mặt nâng cao thực lực quân nước này, giúp đối phó với Trung Quốc không ngừng trỗi dậy, mặt khác thông qua việc bán vũ khí, khơng ngừng củng cố, nâng cao vị tầm ảnh hưởng Nhật Bản khu vực
Phát biểu Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á năm 2016,(13) Thủ tướng Nhật
Bản Shinzo Abe nhấn mạnh tầm quan trọng trật tự biển dựa luật pháp quốc tế Thủ tướng Shinzo Abe cho rằng: Trong nhiều tháng trở lại đây, Biển Đông biển Hoa Đông, Nhật Bản lo ngại sâu sắc hoạt động đơn phương thay đổi trạng tiếp tục diễn Kiểm soát theo luật nguyên tắc chung phải quán triệt cộng đồng quốc tế, bên liên quan cần kiềm chế hành động gia tăng căng thẳng khu vực, nên theo đuổi giải hịa bình dựa luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển năm 1982.(14)
2 Biện pháp can dự Nhật Bản vào khu vực Biển Đông
2.1 Mở rộng diện củng cố quan hệ quốc phòng
Đầu tiên, Nhật Bản mở rộng diện Biển Đông thông qua sáng kiến như: Lực lượng Phòng vệ Biển Nhật Bản(15) gọi tắt JMSDF tới thăm
quốc gia thành viên ASEAN tham gia tập trận song phương, đa phương Trong tháng năm 2016, tàu JMSDF cập cảng Malaysia để tham gia đợt tập trận huấn luyện thân thiện với lực lượng hải quân Malaysia Tiếp theo, tháng năm 2016 tàu ngầm Oyashio tàu khu trục Ariake Setogiri cập cảng vịnh Subic Philippines chuyến thăm vòng 15 năm qua Tiếp đó, Ariake Setogiri lần tới vịnh Cam Ranh Việt Nam Trong khoảng thời gian đó, tàu khu trục cỡ lớn Ise lần vượt qua Biển Đông, tham gia hoạt động đánh giá hạm đội quốc tế tập trận đa phương vùng biển Indonesia
Ngày 13/7/2016, tập trận chung Cảnh sát biển Nhật Bản JCG(16) Cảnh sát biển Philippines PCG(17) diễn khơi vịnh Manila, ngày sau PCA công bố phán việc Philippines khởi kiện Trung Quốc tuyên bố chủ quyền phi lý Biển Đông Dù quan điểm hai nước tập trận không nhằm vào Trung Quốc vấn đề Biển Đơng, tính thời điểm cho thấy rõ ràng phản ứng có liên quan Bên cạnh đó, JMSDF tham gia tập trận Mỹ Australia vào tháng năm 2016 vùng biển Singapore, vào tháng năm 2016 vùng biển lân cận Indonesia
Thực tế cho thấy, Nhật Bản tiến hành bước nhằm tăng cường diện khu vực thông qua hoạt động khác tham gia khn khổ đa phương Điển hình việc Nhật Bản cử đội ngũ lớn Lực lượng phòng vệ quốc gia(18) tham gia vào tập trận an ninh hàng hải chung tổ
(6)diễn vùng biển không phận Brunei Singapore Ngoài việc mở rộng diện, Nhật Bản tăng cường quan hệ đối tác với nước ASEAN thông qua hỗ trợ xây dựng lực hợp tác thiết bị quốc phòng Trong phát biểu Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế - CSIS(20) tại Washington ngày 15/9/2016, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Tomoni Inada cho biết, Nhật Bản tăng cường can dự vào Biển Đông thông qua việc tuần tra chung với Mỹ tập trận song phương, đa phương với nước khu vực
2.2 Hỗ trợ vũ khí trang bị cho nước khu vực
Nhật Bản định thông qua viện trợ ODA để cung cấp cho Philippines 12 tàu chiến, có tàu tuần tra cỡ lớn 1.000 tấn, nhằm giúp Philippines nâng cao lực bảo vệ biển Tháng 7/2016, Nhật Bản lần hỗ trợ Philippines bảo trì động diesel cho tàu hải quân Ngày 18/8/2016, Philippines nhận 10 tàu tuần duyên Nhật Bản
Ngày 31/7/2014, Chính phủ Nhật Bản định cung cấp cho Việt Nam 06 tàu, gồm 02 tàu kiểm ngư Cơ quan Ngư nghiệp Nhật Bản 04 tàu lại tàu đánh cá thương mại, theo phần gói viện trợ khơng hồn lại Ngoài ra, Nhật Bản cung cấp xuồng cứu sinh trang bị, thiết bị khác, trị giá 500 triệu yên cho Việt Nam Ngoài việc chuyển giao 06 tàu qua sử dụng, Nhật Bản tiến hành đàm phán việc cung cấp tàu cho Hải quân Việt Nam tương lai gần
Tại Lễ kỷ niệm 63 năm ngày thành lập Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản tối ngày 07/7/2017, Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Nhật Bản Việt Nam Kunio Umede nhấn mạnh tháng năm 2017, Hội đàm cấp cao Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc Thủ tướng Shinzo Abe, hai nước khẳng định tăng cường phối hợp lĩnh vực quốc phòng, an ninh với tư cách đối tác tin cậy chia sẻ nhiều lợi ích chiến lược chung Nhật Bản Việt Nam triển khai nội dung hợp tác sâu rộng lĩnh vực trao đổi đoàn cấp cao, đoàn Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, tham vấn cán thực hiện, hỗ trợ nâng cao lực, hợp tác trang bị, cơng nghệ quốc phịng.(21)
3 Tác động Trung Quốc
Trong xu vừa hợp tác vừa cạnh tranh vừa kiềm chế lẫn nhau, quan điểm Nhật Bản Biển Đông có tác động định Trung Quốc nhiều giác độ khác
3.1 Tác động ngoại giao
(7)Đông cách cơng bằng, hợp lý trở thành mắt xích quan trọng để hai bên tăng cường lịng tin trị triển khai quan hệ hợp tác an ninh khuôn khổ Cộng đồng chung vận mệnh Trung Quốc - ASEAN Để giải vấn đề Biển Đông cách hịa bình, Trung Quốc đưa tư tưởng tiếp cận kép với nội dung quán từ trước đến Trung Quốc giải song phương với nước có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc Trung Quốc ASEAN gìn giữ hịa bình khu vực Biển Đơng
3.2 Tác động quân sự
Là cường quốc công nghệ giới cường quốc biển khu vực châu Á-Thái Bình Dương, giúp đỡ Nhật Bản trang bị kỹ thuật quân cho nước Philippines, Việt Nam việc huấn luyện, tiến hành diễn tập quân chung tăng cường khả quân nước này, gia tăng xu nâng cao sức mạnh quốc phịng nước có liên quan đến Biển Đơng khu vực Đơng Nam Á, qua gia tăng áp lực an ninh quân Trung Quốc Chiến lược bảo đảm an ninh quốc gia Nhật Bản quy định, Nhật Bản sẽ đứng quan điểm chủ nghĩa hịa bình tích cực, thơng qua trang bị phịng thủ linh hoạt, tích cực tham gia hợp tác quốc tế đóng góp cho hịa bình khu vực, thay 3 nguyên tắc xuất vũ khí 3 ngun tắc chuyển giao cơng nghệ trang bị phòng thủ, nâng cao sức mạnh qn Nhật Bản thơng qua trang bị vũ khí sử dụng linh hoạt, khiến Nhật Bản chuyển giao trang bị quân thuận tiện hơn, không cho Philippines mà nước khác khu vực Biển Đông Indonesia v.v…(22)Cùng với việc nới lỏng quy định cấm xuất
vũ khí, quan chức Nhật Bản cam kết rằng, việc xuất vũ khí nước kiểm sốt chặt chẽ, bảo đảm số vũ khí khơng rơi vào tay nhóm khủng bố hay chuyển đến khu vực có chiến tranh Theo quy định này, Nhật Bản xuất vũ khí cho nước, số vũ khí sử dụng vào việc gìn giữ hịa bình hỗ trợ nhân đạo, trường hợp thực sứ mệnh gìn giữ hịa bình Liên Hiệp Quốc Theo nhà quan sát, với sở công nghiệp công nghệ tiên tiến, Nhật Bản chắn trở thành quốc gia xuất vũ khí đại đáng kể đối thủ đáng gờm lĩnh vực chế tạo, xuất vũ khí giới. (23) Điều thúc đẩy chạy đua quân