Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA SINGAPORE VÀ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA SINGAPORE VÀ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng tin cậy.! Tác giả luận văn Trần Thị Tuyết Nhung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, tác giả nhận hướng dẫn, bảo nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Xn Thiên Trong q trình hồn thành chương trình cao học, tác giả nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình q thầy trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thiện luận văn tốt nghiệp Tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình ủng hộ, động viên suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Với thái độ làm việc nghiêm túc, với nhiều nỗ lực cố gắng tìm tòi, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy bạn đọc.! MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu 1.1.2.Những khoảng trống rút từ tổng quan 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn việc lựa mơ hình phát triển kinh tế .8 1.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế 1.2.2 Mơ hình phát triển kinh tế .16 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Phƣơng pháp luận cách tiếp cận 30 2.1.1 Phương pháp luận 30 2.1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .31 2.2.1 Phương pháp thống kê 31 2.2.2 Phương pháp so sánh 32 2.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp .33 2.2.4 Phương pháp kế thừa 35 2.3 Nguồn số liệu .35 CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA SINGAPORE 36 3.1 Tổng quan mơ hình phát triển kinh tế Singapore qua thời kỳ 36 3.1.1 Một số nét kinh tế Singapoe 36 3.1.2 Về mơ hình kinh tế Singapore qua giai đoạn 42 3.2.1 Đánh giá chung .45 3.2.2 Những thành cơng bật mơ hình phát triển kinh tế Singapore .51 3.3 Một số kinh nghiệm rút .52 3.3.1 Về mặt chiến lược 52 3.3.2 Về thực thi số sách cụ thể .57 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ HÀM Ý RÚT RA CHO VIỆT NAM TỪ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA SINGAPORE .71 4.1 Khái qt mơ hình kinh tế Việt Nam 71 4.1.1 Mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung 71 4.1.2 Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .75 4.2 Lựa chon mơ hình phát triển kinh tế cho Việt Nam hàm ý từ kinh nghiệm Singapore 82 4.2.1 Một số điểm tương đồng Việt Nam Singapore .82 4.2.2 Những nhân tố tác động v y ê u c ầ u đ ặ t r a với việc lựa chọn phát triển mơ hình kinh tế Việt Nam 84 4.2.3 Một số hàm ý từ kinh nghiệm Singapore 90 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Ký hiệu ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNH Công nghiệp hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐCS Đảng Cộng sản FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân HĐH Hiện đại hóa HDI Chỉ số phát triển người 10 NIEs 11 SGD Đồng đô la Singapore 12 TTXH Thị trường xã hội 13 UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 14 USD Đồng đô la Mỹ 15 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 16 XHCN Xã hội chủ nghĩa (Newly Industrialized Economies – NIEs) Những kinh tế công nghiệp hóa i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nội dung Trình độ phát triển quốc gia giới FDI vào Singapore theo ngành sản xuất dịch vụ FDI theo ngành vào Singapore Trang 13 50 50 Kim ngạch xuất Singapore với bạn Bảng 3.3 61 hàng lớn Chỉ số phát triển người Việt Nam so với Bảng 4.1 82 số nước ii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Đảo quốc Singapore 36 Hình 3.2 GDP Singapore so với nước phát triển 37 Hình 3.3 Biểu đồ tăng trưởng Singapore 39 Hình 3.4 Biểu đồ tổng sản phẩm quốc dân Singapore 45 Hình 3.5 Tỉ trọng cấu kinh tế Singapore (theo GDP) 48 Hình 3.6 Tỉ trọng cấu kinh tế Singapore (theo lao động) 48 Hình 3.7 Tỷ trọng mặt hàng xuất Singapore 61 Hình 4.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 77 Hình 4.2 Biểu đồ tỉ lệ giảm nghèo Việt Nam 78 10 Hình 4.3 Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu Việt Nam 80 Nội dung iii Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài M i p át triể i t p pv i t tr i i Đang câu hỏi lớn đặt không hội thảo khoa học, hội nghị Đảng Chính phủ mà c n thu hút ý rộng rãi cơng chúng Đổi mơ hình phát triển vấn đề có ý nghĩa lớn lao trọng đại, không đơn vấn đề kinh tế mà có ý nghĩa định đến tồn vong hệ thống trị chế độ xã hội nước ta Phát iểu ế mạc hội nghị lần thứ III an chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Tổng í thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: n m 2012 n m Việt Nam s ưu ti n hàng đầu cho kìm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội g n với đổi mơ hình t ng trư ng tái c u lại kinh tế Mơ hình phát triển c mà lựa chọn từ năm 1986 đến mang lại chuyển iến mạnh m kinh tế xã hội Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung ình giới ăm 2010, cấu kinh tế có chuyển iến theo hướng đại, tỷ lệ hộ ngh o đến cuối năm 2010 giảm mạnh, đánh giá hình mẫu cơng tác giảm đói ngh o, số phát triển người (H I) tiếp tục cải thiện Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng c phải đối diện với nhiều thách thức: Hiệu sử dụng tài nguyên thấp, thiệt hại kinh tế ô nhiễm suy thối mức cao (-11,54%) Ngồi ra, cơng nghệ sản xuất nước ta c n lạc hậu, tiêu tốn nhiều lượng Các ngành kinh tế “nâu” chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Đa dạng sinh học suy giảm, tài nguyên không tái tạo cạn kiệt, tác động iến đổi khí hậu gia tăng Các ngành sản xuất lượng lượng hạt nhân, lượng gió, mặt trời, sinh khối, địa nhiệt… Việt Nam c ng chưa phát triển Thêm vào đó, nhiều ngành hỗ trợ, giải vấn đề mơi trường, dịch vụ môi trường, công nghiệp tái chế… c n yếu Tăng trưởng kinh tế mục tiêu quan trọng hàng đầu tất quốc gia giới thời đại Để đạt mục tiêu này, việc lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế đắn, phù hợp với quốc gia có ý nghĩa quan trọng, định “vận mệnh tương lai” đất nước Thậm chí c n xem iểu tượng sức sáng tạo quyền tự quốc gia ởi vậy, Việt Nam c n trình độ thấp, chất lượng, hiệu quả, khả cạnh tranh chưa cao Thậm chí, nhiều quốc gia thành viên WTO c n chưa chấp nhận Việt Nam kinh tế thị trường Chúng ta c n thiếu số thị trường ản hay c n sơ khai, chưa đồng ộ Vì vậy, phải đổi mạnh m tư nữa, đẩy mạnh việc hình thành loại thị trường Đặc iệt quan tâm thị trường quan trọng chưa có c n sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường ất động sản, thị trường khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu đa dạng nâng cao sức mua thị trường nước, thành thị nông thôn, ý thị trường vùng có nhiều khó khăn Chủ động hội nhập thị trường quốc tế Hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh Mặt khác, phải đổi sâu rộng chế quản lý kinh tế, phát huy yếu tố tích cực chế thị trường, xây dựng nhà nước đại, quản trị hiệu quả, tăng cường vai tr quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước, đấu tranh có hiệu chống hành vi tham nh ng, lãng phí, gây phiền hà Nhà nước tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, ình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển; ằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất Nhà nước để định hướng phát triển kinh tế – xã hội, khai thác hợp lý nguồn lực đất nước, ảo đảm cân đối vĩ mô kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, tra hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật, chống uôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại 4.2.3.2 Về thực số sách cụ thể Một , p át triể t i í * Hoạt động ngân hàng Hệ thống ngân hàng đóng vai tr quan trọng việc phân phối vốn, trước hết để thực thành cơng CNH - HĐH, Chính phủ nên sớm có khung pháp lý lành mạnh cho hệ thống tài chính, khn khổ pháp lý chế giám sát hữu hiệu hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng nội địa Singapore Đồng thời, việc sử dụng sách kinh tế vĩ mơ c ng hạn chế mục tiêu thời kỳ đầu cần thiết để kìm chế ùng nổ cho vay, cho vay q nhiều mà ngân hàng khó kiểm sốt 91 chất lượng tín dụng, đẩy mạnh tín dụng phát triển kinh tế theo “kiểu ong óng” nguy tổn thương hệ thống ngân hàng Xây dựng hệ thống ngân hàng có tiềm lực vững mạnh, nhanh chóng đa dạng hình thức huy động vốn, với đẩy mạnh phát triển thị trường tài nhằm khai thông vốn nước, đồng thời thu hút tư ản nước để đáp ứng vốn kỹ thuật cho q trình CNH ên cạnh đó, Chính phủ cần có iện pháp mở cửa đồng ộ cắt giảm thuế quan, sách ưu đãi tín dụng… để nâng cao chất lượng tín dụng Khi định chế tài nước c n yếu kém, hệ thống ngân hàng chưa đủ khả phân phối tín dụng cách hữu hiệu, việc tự hóa thị trường vốn ngắn hạn nguy hiểm ng vốn tư ản ngắn hạn ạt gây tượng “thừa vốn”, dẫn đến tình trạng lãng phí, hâm nóng thị trường ất động sản, đảo ngược d ng vốn gây ất ổn thị trường tài Cần có can thiệp kịp thời Chính phủ hệ thống ngân hàng, mở rộng tín dụng thực sách ưu đãi lãi suất mặt hàng, ngành công nghiệp ưu tiên hướng đến xuất khẩu, nhằm tạo động lực chuyển dịch cấu kinh tế Vấn đề hỗ trợ lãi suất cho tín dụng cần phải có chương trình hành động ước thích hợp với tiêu cụ thể, với kinh nghiệm nước cần phải có chế độ kiểm sốt chặt ch khoản tín dụng để tránh nguy thất thoát vốn Tuy nhiên can thiệp mức mang tính áp đặt Chính phủ vào hoạt động ngân hàng s trở nên ị g ó, thiếu tính linh động, gây khó khăn cho ngân hàng tiến trình hội nhập quốc tế Kết hợp đồng ộ, việc sửa đổi hệ thống pháp luật điều chỉnh hàng loạt sách mơi trường kinh tế, cải cách hành để mở cửa cho ngân hàng nước đầu tư, cởi ỏ hạn chế quyền sở hữu, hình thức hoạt động, kể huy động giao dịch với đối tác tiền gởi ằng VN thiết lập chi nhánh ngân hàng địa phương; mở rộng việc cung cấp dịch vụ cao cấp, dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt … đó, cần nghiên cứu nâng tỷ lệ sở hữu cổ đơng nước ngồi tham gia đầu tư vào ngân 92 hàng thương mại Việt Nam (trên 30%) nhằm thu hút vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngồi vào thị trường tài Việt Nam Để tăng sức cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam mở rộng cửa cho ngân hàng nước đầu tư, Việt Nam cần tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng theo hướng HĐH; tăng vốn điều lệ tối thiểu ngân hàng đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước ngoài, đồng thời c ng cố ngân hàng thương mại địa àn địa phương để hạn chế thâm nhập lan tỏa chi nhánh ngân hàng nước * Chính sách tài cơng Đối với tài cơng, Việt Nam học Singapore số ài học sau: - Chống tham nhũng lãng phí liệt có hiệu lực lĩnh vực hoạt động kinh tế – xã hội chi tiêu tuỳ tiện công quỹ nhà nước không iện pháp lành mạnh hóa ngân sách nhà nước điều kiện Theo giáo sư Jon S.T Quah, khoa trị học Đại học Quốc gia Singapore, kinh nghiệm Singapore không dễ lặp lại nước hồn cảnh đặc thù chi phí trị kinh tế việc trả lương cao Tuy nhiên, có sáu ài học tham khảo: 1) Bộ máy lãnh đạo phải thực tâm chống tham nh ng trừng phạt ất có hành vi tai tiếng 2) Phải có iện pháp chống tham nh ng đầy đủ, khơng có lỗ hổng thường xuyên xem lại để thay đổi, cần thiết 3) Cơ quan chống tham nh ng phải Khơng thiết phải có q nhiều nhân viên, ất kỳ tra tham nh ng c ng phải ị trừng phạt đuổi khỏi ngành.4) Cơ quan chống tham nh ng phải tách khỏi ộ máy cảnh sát 5) Để giảm hội tham nh ng ngành dễ sa ngã hải quan, thuế vụ, công an giao thông, quan phải thường xuyên kiểm tra thay đổi qui định làm việc 6) Động tham nh ng khối nhân viên nhà nước quan chức giảm ớt lương phụ cấp cho họ có tính cạnh tranh với khu vực tư nhân Và dĩ nhiên, chiến lược trở thành công cốc lãnh đạo nói sng thiếu ý chí trị 93 Tập trung nhiều vào khu vực kinh tế tư nhân thay dồn vốn nhiều cho cá doanh nghiệp nước Khu vực tư nhân điểm xuất phát cho tăng trưởng quốc gia, điểm nguồn sáng tạo vô hạn, giúp nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thu hút lực lượng lao động khổng lồ Singapore điển hình việc tập trung vào kinh tế tư nhân gói kích cầu trị giá 28.5 tỉ SG họ giành tới 8,4 tỉ cho khu vưc doanh nghiệp Để sử dụng cách hợp lý nguồn tài sản quốc gia, nước láng giềng Singapore có cách hữu hiệu lập cơng ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Temasek vào năm 1974 Việt Nam c ng thành lập tập đoàn kinh doanh đầu tư vốn nhà nước (SCIC) với số vốn điều lệ lên tới 15.000 tỉ đồng Nhìn vào thành cơng Temasek, “cha đẻ” cơng phát triển Singapore có ài học lớn giành cho Việt Nam Trong ài phát iểu mình, ộ trưởng Cơng thương Singapore nói: “Một ảo tưởng tai họa mà nhiều nước thuộc giới thứ a nuôi dưỡng quan niệm cho nhà trị quan chức đảm nhận thành cơng vai tr kinh doanh Cho dù có phải đứng trước thực tế ngược lại hồn tồn người ta tin vào ảo tưởng đó” Từ đó, kinh nghiệm quản lý vốn nhà nước Việt Nam để phát huy có hiệu số tiền khổng lồ này, cần phải có đội ng chun gia hàng đầu khơng phải nhà trị quan chức với đầu óc “cơng chức” “mệnh lệnh cách” họ Tính chuyên nghiệp Temasek c n nơi tính “quốc tế” đội ng nhân viên, 40% vị trí quản lý người nước ngồi Ngay đội ng nhân viên ản địa c ng vào hàng cao cấp trường quốc tế, tỉ giám đốc điều hành ậc cao Vijay Parekh Phó chủ tịch Ngân hàng American Express Vừa qua, việc thành lập Cơng ty Đầu tư tài Nhà nước Tp.HCM coi ước để nhân rộng mơ hình Hai là, c í sá p át triể it * Xây dựng chiến lược xu t hợp lý Quá trình phát triển xuất quốc gia thường chia thành 94 thời kỳ định với chiến lược phát triển lâu dài Singapore có chiến lược xuất thơng minh với lộ trình rõ ràng, từ xuất nguyên liệu, khoáng sản, sang xuất sản phẩm có hàm lượng lao động lớn, cuối xuất sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao Việt Nam đường xuất nguyên liệu thô (chiếm tới gần 40% G P) tăng cường xuất mặt hàng có hàm lượng lao động lớn dệt may mặt hàng nông thủy sản Tuy nhiên dệt may Việt Nam chủ yếu gia công (chiếm tới 70%) c n tỉ lệ xuất hàng FO (mua nguyên liệu, án thành phẩm) lại thấp, chiếm 30% xuất Điều khiến thực tế năm 2008 hàng may mặc Việt Nam (VN) thức lọt vào top 10 nước XK dệt may hàng đầu giới Cùng với đó, kim ngạch XK hàng dệt may ước vượt qua nhiều ngành hàng khác để trở thành quán quân ngành hàng XK VN Tuy nhiên, tăng trưởng hàng tỷ US năm c ng số “hữu danh vô thực” Vấn đề thay đổi cấu xuất dệt may mục tiêu hàng đầu phủ doanh nghiệp dệt may Việt Nam Để thúc đẩy tăng trưởng xuất dệt may, vấn đề trước hết mà phủ cần quan tâm tăng cường xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ hỗ trợ việc nhập đầu vào, tạo điều kiện để giảm chi phí cho doanh nghiệp, ước nâng cao số lượng c ng chất lượng hàng FO , giảm tỉ lệ gia cơng Ngồi cần kể tới hướng xuất gia công phần mềm Đây lĩnh vực sử dụng công nghệ cao Việt Nam, c n non trẻ c ng ước đầu để có hướng phát triển thích hợp tương lai * Đầu tư cho xu t Theo nhà chuyên môn, mức tiêu dùng thực tế dân ta năm gần thực tế giảm Nhà nước có chủ trương kích cầu tăng mức tiêu dùng dân cư nhằm tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế quốc dân Tuy nhiên với nhu cầu có khả tốn khơng nhiều 75% dân cư sống nông thôn, nguồn thu nhập chủ yếu trông cậy vào lượng hàng nông sản thực phẩm, mà giá hàng nông sản thực phẩm thô nước c ng quốc tế thường 95 hay có iến động Vai tr đẩy mạnh xuất hướng trọng điểm nhằm cải thiện mức tổng cung, tăng thu nhập cho nơng dân, đạt mục tiêu kích cầu đề Đầu tư cho sản xuất nói chung cho xuất nói riêng động lực cho phát triển, vậy, nhà nước cần áp dụng iện pháp khuyến khích đầu tư nhằm hướng vào xuất C ng cần nhắc tới kinh nghiệm thành công Singapore đồng ngoại tệ kiếm từ xuất khoáng sản, nguyên liệu thô, nông hải sản phải dùng để mua máy móc thiết ị cho ngành cơng nghiệp thâm dụng lao động (la our intensive) để xuất sản phẩm cơng nghiệp có hàm lượng lao động lớn Đây c ng hướng đắn cho Việt Nam Chính phủ cần có chế hợp lý việc giám sát hoạt động xuất máy móc cơng nghiệp cho tận dụng phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Việt Nam dệt may dần đưa máy móc thiết ị chất lượng cao vào sản xuất chế iến nông thủy sản, ngành công nghiệp mà Việt Nam có nhiều thuận lợi mặt tự nhiên người Hiện , vấn đề đề cập nhiều phủ chưa có động thái tích cực để phát triển Nước ta 75% dân số nông thôn phần lớn lao động làm khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tỉ lệ giới hóa sản xuất c n thấp Mặc dù Việt Nam nước xuất nông lâm thủy sản vào loại lớn giới mặt hàng xuất Việt Nam lại không đánh giá cao mặt chất lượng khiến việc mở rộng thâm nhập vào thị trường khó tính Mỹ, Châu Âu trở nên khó khăn Chính thế, ài tốn nâng cao chất lượng, giới hóa khu vực sản xuất nơng lâm thủy sản k m với ngành công nghiệp chế iến cần coi mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển xuất tương lai gần nước ta - Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu: Vốn đầu tư sản xuất hàng xuất ta gồm vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư nước ngồi gồm có: (1) O A (Official evelopment Assistance): Vốn hỗ trợ phát triển thức, ao gồm O A khơng hồn lại O A với lãi suất ưu đãi, hàm chứa 25% vốn khơng hồn lại; (2) F I 96 (Foreign irect Investment): Đầu tư trực tiếp nước ngoài; (3) Vốn vay thương mại từ nước ngoài, vốn đầu tư quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, viện trợ nhân đạo Đây nguồn vốn vô quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình tăng trưởng phát triển quốc gia Về vấn đề này, Singapore hình mẫu lý tưởng để Việt Nam noi theo việc tận dụng nguồn vốn đầu tư Với sach kiểm sốt vốn hợp lý, ngăn chặn tối đa khả lãng phí vốn số cá nhân tập đoàn nhà nước lớn, đưa chiến lược đầu tư cách cụ thể, tập trung vào đẩy mạnh thương mại, thu lợi nhuận ngắn hạn tiếp tục sử dụng nguồn vốn để nâng cao đời sống người dân nước, chắn Việt Nam s đạt mục tiêu tăng trưởng mong muốn - Khắc phục hệ giai đoạn đầu tư Khoảng cách thời gian nỗ lực đầu tư nói thơng thường gây chu kỳ lạm phát Kinh nghiệm Singapore c ng chu kỳ khắc phục ằng nỗ lực tiết kiệm toàn thể cộng đồng dân tộc (cả nhà nước lẫn nhân dân), cải cách thủ tục hành chính, tâm xây dựng sở hạ tầng vật chất tốt (đường sá, điện nước, trường học, ệnh viện, hệ thống an sinh xã hội) Thời gian đầu tư s rút ngắn, hệ số ICOR s giảm, hiệu đầu tư s tăng cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế s tiến nhanh lạm phát s kiểm soát Hệ thống tiết kiệm uộc Singapore c ng ài học để Việt Nam xem xét Tăng đầu tư xuất cần phải có sách tiết kiệm hợp lý để giảm ảnh hưởng tới kinh tế nước * Chính sách tỷ giá hối đối Tỷ giá hối đối nhân tố quan trọng q trình thực chiến lược phát triển đất nước, cụ thể cân ằng thương mại với nước (Xuất nhập khẩu) ổn định kinh tế nhằm tăng cường tiêu thụ hàng hoá nước, hướng tới tăng trưởng kinh tế dài hạn Tỷ giá hối đoái ln ị tác động ởi tình hình lạm phát thị trường nội địa thị trường giới Nhà nước phải tiến hành điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo q trình lạm phát có liên quan, tạo điều 97 kiện cho doanh nghiệp xuất thực cạnh tranh thành công thị trường quốc tế Điều cần lưu ý thực tế, nước có quan hệ với nhiều ạn hàng, tính tốn tỷ giá hối đối cần tính tỷ giá dạng song phương Nhưng có nhiều loại hàng nhiều ạn hàng, nên tính toán chọn khách hàng quan trọng nhất, mặt hàng quan trọng để tính tỷ giá hối đối Trong cấu thành mặt hàng xuất Việt Nam, nguyên liệu nhập chiếm tỉ trọng đến 70% giá trị hàng nhập Trong cấu hàng xuất Việt Nam dầu thơ, hàng dệt may, thủy sản gạo chiếm tỉ trọng tương đối lớn (khoảng gần 40%), mà giá trị xuất mặt hàng chủ yếu dựa vào kết hoạt động sản xuất khả chiếm lĩnh thị trường quốc tế tỉ giá hối đoái o vậy, giảm giá VN không làm tăng cường khả cạnh tranh hàng xuất ởi lực cạnh tranh hàng xuất chịu tác động ởi nhiều yếu tố đan xen Học tập kinh nghiệm nước láng giềng Singapore, vào thời điểm này, Việt Nam nên nâng tỉ giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ mạnh khác giới, cụ thể US EURO Tuy với sách này, việc xuất s có đôi chút ảnh hưởng xấu, đặc iệt s làm hàng hoá trở nên đắt tương đối so với vài ạn hàng khác khu vực c ng giới, dài hạn, công cụ hữu hiệu để ổn định kinh tế nước, kiềm chế lạm phát nâng cao mức sống người dân Khơng thế, c n làm khoản nợ Chính phủ tính tới năm 2015 (gần 52% G P) trở nên ớt khủng khiếp Với sách thắt chặt tiền tệ nước, Việt Nam c n tránh căng thẳng khơng đáng có với quốc gia khác, gia tăng vị Việt Nam trường quốc tế C n nhu cầu phải đẩy mạnh xuất tạo nguồn vốn tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, Việt Nam sử dụng số sách trợ cấp xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển Đây c ng sách mà Singapore áp dụng thành công đạt tăng trưởng vượt ậc ĩ nhiên, sách nên áp dụng giới vượt qua khủng hoảng tài tiền tệ * V n đề m rộng thị trường xúc tiến thương mại 98 Từ nhiều thập kỷ gần đây, Singapore quan tâm, trọng đến công tác xúc tiến thương mại nhằm đa dạng hóa thị trường cơng ty Singapore mở rộng đến thị trường chưa khai phá Vai tr xúc tiến thương mại Singapore thuộc Hội đồng phát triển thương mại Singapore (T ), chịu trách nhiệm việc thúc đẩy ngoại thương quốc tế đồng thời ảo vệ lợi ích quốc đảo Việt Nam trước mắt cần tập trung tăng cường mối quan hệ thương mại với thị trường lớn Mỹ, Nhật, Châu Âu Trung Quốc Đây đối tác giúp Việt Nam tiêu thụ mặt hàng xuất đem đến lợi ích ản nguồn vốn O A, F I chuyển giao cơng nghệ ên cạnh đó, việc tìm kiếm thị trường tiềm khác c ng cần quan tâm Kể từ sau gia nhập WTO, nhiều hội hợp tác mở cho Việt Nam thiết cần có lịch trình cụ thể, phân định rõ thị trường có lợi cho làm ăn ổn định lâu dài Ngồi ra, cơng tác xúc tiến cần hướng tới mục tiêu như: - Kích thích thương mại tự cơng ằng diễn đàn quốc tế - Mở thị trường mới, nhằm đem lại nguồn thu thương mại -Thu hút đầu tư nước - Phát triển tăng cường hạ tầng sở thương mại kinh doanh - Trợ giúp cho doanh nghiệp Việt Nam ngồi nước Việc quảng hình ảnh Việt Nam cần trọng năm tới Việt Nam c n nhiều vấn nạn tệ tham nh ng, cửa quyền quan chức, công tác quản lý yếu kém, rườm rà không hiệu Những vấn đề cần khắc phục để tạo đươc thiện cảm mắt ạn quốc tế Ngồi ra, phủ cần có iện pháp hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng củng cố thương hiệu sản phẩm , tiến hành đăng ký cho loại sản phẩm, chuẩn ị đầu tư nguồn lực cho hoạt động đăng ký ảo hộ thương hiệu ảo hộ nhãn hiệu hàng hố nước ngồi Xây dựng chiến lược sản phẩm, giải pháp nhằm làm sở định hướng, ước tạo lập tên tuổi khẳng định uy tín thị trường Xây dựng phát triển tổ chức xúc tiến thương mại, trợ cấp thích hợp Đây điều cần thiết, đầu mối giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường nước ngồi, cung cấp thơng tin thương mại, nghiên cứu thị trường… 99 KẾT LUẬN Với tất quốc gia, việc lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế đắn, phù hợp với đặc điểm riêng có ln nhiệm vụ quan trọng hàng đầu định vận mệnh tương lai đất nước Với Việt Nam, phần đầu trình ày, đất nước ta khúc ngoặt Mệnh lệnh sống, mệnh lệnh đất nước phải nhân khó khăn tái cấu trúc, sửa chữa tận gốc khuyết tật cố hữu, tìm chế mới, mơ hình đưa đất nước hướng tới tương lai phát triển chắn, tốt đẹp lâu dài Đề tài nghiên cứu góp thêm ý kiến lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam năm tới sở học tập kinh nghiệm từ thành công Singapore Singapore kinh tế phát triển động giới, đặc iệt, trải qua thời kỳ tăng trưởng kinh tế mạnh liên tục nhiều năm Những thành tựu phủ nhận Singapore giới đánh giá cao nhiều nước coi iểu tượng thành cơng hình mẫu để học tập Tuy nhiên, dù sao, môi trường kinh tế tồn cầu khác, tình hình kinh tế xã hội giới ngày không c n giống thời kỳ năm 60-70 kỷ trước mà Singapore đầu trình CNH o đó, Việt Nam khơng thể rập khn máy móc sách lược quốc gia sử dụng Song ài học rút từ kinh nghiệm thành công Singapore vô quí áu chắc s hữu ích cho Việt Nam cơng đại hố đất nước ngày Những năm gần đây, với xu tồn cầu hóa ngày mạnh m , đặc iệt ối cảnh khủng hoảng kinh tế - tài lan rộng phạm vi toàn cầu nay, việc lựa chọn cho riêng mơ hình kinh tế xã hội phù hợp ngày trở nên vơ khó khăn Cuộc khủng hoảng kinh tế giới ộc lộ nhiều vấn đề kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất Nó c ng đặt Việt Nam trước thách thức lựa chọn mơ hình phát triển Nhưng c ng hội để đẩy mạnh cải cách kinh tế, khắc phục sai lầm mà nước khu vực ản thân trải qua năm qua Vận hội, may đến iết nhân hội mà lựa 100 chọn mơ hình phát triển tốt Nhưng thách thức c ng rình rập sẵn sàng thử thách Nếu đưa chiến lược phát triển thích hợp với lực dân tộc, điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội đất nước ước vào chuyến tàu tốc hành thời đại, c n không s ỏ lỡ chuyến tàu trăm năm có mộ t lần 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Trọng Minh dịch, “Những ài học kinh nghiệm tăng trưởng khu vựa Đông Đông Nam Á”, nhà xu t trị quốc gia n m 1999 Nguyễn Thị Hiền, “Hội nhập kinh tế khu vực số nước Đông Nam Á”, nhà xu t trị quốc gia Hồ Chí Minh 2002 Lê àn Thạch & Trần Thị Tri, “ Cơng nghiệp hóa NIEs Đơng Nam Á ài học kinh nghiệm Việt Nam”, nhà xu t Thế giới 2000 Phạm Mộng Hoa, “ Địa lý kinh tế - xã hội nước ASEAN”, nhà xu t khoa học xã hội n hành n m 1999 ương Hồng Nhung, “ CNH hướng vào xuất Singapore đầu tư trực tiếp Nhật ản”, Hồ Châu (1997), “Vai tr nhà nước hoạch định chiến lược phát triển kinh tế nớc ASEAN”, tạp chí Kinh tế dự báo số 11/1997 Mai Ngọc Cường (1993), “Phát triển kinh tế hớng xuất nớc ASEAN”, tạp chí Những V n Đề Kinh Tế Thế Giới, số năm 1993 An Như Hải (1996), ” Rút ngắn thời gian cơng nghiệp hố - xu hướng có tính quy luật nớc ASEAN”, tạp chí Nghiên cứu lý luận, số10/1996 Nguyễn Thị Luyến (1993), “Điều tiết phủ q trình CNH: kinh nghiệm nước ASEAN”, tạp chí Thơng tin khoa học xã hội số 4/1993 10 Nguyễn Văn Nam, Phát triển kinh tế thị trường nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Việt nam điều kiện hội ản Chính trị quốc gia, Hà nội, 2006 11 Bùi Tất Thắng (1999),“Về mơ hình phát triển kinh tế ền vững nước ASEAN”, tạp chí Thơng tin lý luận, số 3/1999 12 Trần Đình Thiên, CNH đại hóa Việt Nam – Phác thảo lộ trình, Nhà xuất ản Chính trị quốc gia, Hà nội,2002 13 Đinh Thị Thơm (1996), “Một số vấn đề trình chuyển đổi chiến lợc CNH nớc ASEAN”, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số51996 14 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Kinh nghiệm Pháp kinh tế hỗn hợp, Hà nội, 1996 102 15 Lê Ngọc Hùng, Xã hội học kinh tế, Nhà xuất ản lý luận trị, Hà nội, 2004 16 Đỗ Hoài Nam Võ Đại Lược, Một số v n đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, Nhà xuất ản Thế giới, Hà nội, 2005 17 Nguyễn Ngọc Long (2009), Chủ nghĩa Mác – L nin với vận mệnh tương lai chủ nghĩa xã hội thực Nx Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Phú Trọng, Ủy viên ộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Quan niệm giải pháp phát triển 19 Đường vào kỷ XXI–những v n đề chiến lược triển vọng kinh tế Nga Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Tiếng Anh 20 Alesina, A., Ardagna, S., Nicoletti, G and Sciantarelli, F (2005): Regulation and Investment, Journal of European Economic Association 21 ASEAN Secretariat (2006), “The ASEAN eclaration (Bangkok Declaration) 1967”.Available onhttp://www.aseansec.org/1212.htm 22 Bende-Nabende, A (1999), endogenous growth FDI regionalism Government policy and Ashgate PublishingLtd 23 European Commission (2006): The long-term sustainability of public finances in the European Un- ion, EuropeanEconomy 24 DDFI (2006) Department for Promotion and Management of Domestic and Foreign Investment Available onhttp://invest.laopdr.org/ 25 Kettunen, Pauli (2001): The nordic welfare state in finland, Scandinavian Journal of History26 26 Kojima, K (2000), “The “flying geese” model of Asian economic development: origin, theoretical extensions, and regional policy implications”, Journal of Asian Economics, Vol 11, Issue 4, pp 375-401 27 Mukim, M (2005), “ASEAN foreign direct investment trends: Implication for EU-ASEAN relations” European Policy Centre, EPC Issue Paper No.31 28 The World Bank (2005), Vietnam Business , Vietnam Development Report, No 34474-VN 103 29 The World ank (2007), “ oing usiness economy rankings”, Availa le onhttp://www.doingbusiness.org/EconomyRankings 07/09/2006 30 Thomsen, S (1999), “Southeast Asia: The role of foreign direct investment policies in development” OECD Working Papers on International Investment, 1999/1 31 UNCTA (2003), “An investment guide to Cam odia”, The UNCTAD-ICC Series of Investmentguides 32 Yah, L C (2004) “Southeast Asia: The long road ahead”, River Edge, NJ, USA: World Scientific PublishingCompany 33 PK Wong, YP Ho, A Singh - World Development, 2007 - Elsevier Towards an “entrepreneurial university” model to support knowledge-based economic development: the case of the National University of Singapore 34 K Olds, H Yeung - Review of International Political Economy, 2004 - Taylor & Francis: Pathways to global city formation: a view from the developmental city-state of Singapore 35 SK Lee, CB Goh, B Fredriksen - 2008 - elibrary.worldbank.org: Toward a better future: Education and training for economic development in Singapore since 1965 36 Government Printing Office, 1989: Leitch Lepoer Barbara, "Singapore as Part of Malaysia," Li rary of Congress Country Studies,” Washington, C 37 Arabian Journal of Business and Management Review (Oman Chapter) Vol 6, No.3, October 2016: A COMPARATIVE ANALYSIS OF ECONOMIC DEVELOPMENT IN NIGERIA AND SINGAPORE 38 Singaporean epartment of Statistics, “Life Expectancy at irth.” 2014 Retrieved on January 2015, from http://www.singstat.gov.sg/statistics/visualising-data/charts/life-expectancy-atbirth 39 The Economist, "Welfare in Singapore: Singapore government response", 17 February 2010 Retrieved on February 2016, from http://www.economist.com/node/15541423 104 40 Statistics Singapore - http://www.singstat.gov.sg/statistics 41 https://www.heritage.org/index/country/singapore 105 ... HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ TUYẾT NHUNG MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA SINGAPORE VÀ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ... mơ hình phát triển kinh tế Singapore số vấn đề liên quan đến mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam 4.2 Phạm vi nghi n cứu - Về khơng gian: Mơ hình phát triển kinh tế Singapore, mơ hình phát triển. .. CHO VIỆT NAM TỪ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA SINGAPORE .71 4.1 Khái quát mô hình kinh tế Việt Nam 71 4.1.1 Mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung 71 4.1.2 Mơ hình kinh tế