Nội dung bài học Phần 1: Nông nghiệp Trung Quốc - Chiến lược phát triển - Thành tựu - Thách thức Phần 2: Mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam... Chiến lược phát triển - Mục tiêu + Đảm bảo a[r]
(1)CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ ĐỊA LÝ LỚP 10 ĐỊA TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG (2) TIẾT 94 BÀI 12: CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (tiếp theo) Tiết 3: Kinh tế (tiếp theo) (3) Nội dung bài học Phần 1: Nông nghiệp Trung Quốc - Chiến lược phát triển - Thành tựu - Thách thức Phần 2: Mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam (4) Nông nghiệp a Chiến lược phát triển - Mục tiêu + Đảm bảo an ninh lương thực cho 1.3 tỉ dân + Trở thành siêu cường nông nghiệp, kho lương thực toàn cầu - Chính sách phát triển: + Giao quyền sử dụng đất cho người dân + Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất cho nông nghiệp (đường giao thông, thủy lợi…) + Hiện đại hóa nông nghiệp: đưa giống mới, kĩ thuật vào sản xuất + Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ, miễn thuế nông nghiệp, hỗ trợ vốn cho nông dân (5) (6) Nông nghiệp b Tình hình phát triển (7) Nông nghiệp b Tình hình phát triển - Giá trị sản lượng nông nghiệp tăng bình quân – 6%/năm - Một số sản phẩm có sản lượng đứng đầu giới (8) Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng số sản phẩm trồng trọt Trung Quốc 250 Lương thực 200 Bông (sợi) Lạc 150 Mía 100 50 1985 1995 2000 2004 Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng số sản phẩm chăn nuôi Trung Quốc 250 Thịt lợn 200 Thịt bò Thịt cừu 150 100 50 1995 2000 2004 (9) Nông nghiệp b Tình hình phát triển - Giá trị sản lượng nông nghiệp tăng bình quân – 6%/năm - Một số sản phẩm có sản lượng đứng đầu giới - Bình quân lương thực trên đầu người thấp - Cơ cấu ngành: + Trồng trọt giữ vai trò chủ đạo, quan trọng là cây lương thực + Chăn nuôi: gia súc, gia cầm (10) Biểu đồ thể cấu diện tích các loại cây trồng so với diện tích đất canh tác 14.70% 2.00% 11.00% 4.00% 4.00% 6.30% 3.70% 9.30% 79.00% 1978 2005 Lương thực Hạt có dầu Bông Cây ăn Các loại khác 66.00% (11) Nông nghiệp b Tình hình phát triển - Giá trị sản lượng nông nghiệp tăng bình quân – 6%/năm - Một số sản phẩm có sản lượng đứng đầu giới - Bình quân lương thực trên đầu người thấp - Cơ cấu ngành: + Trồng trọt giữ vai trò chủ đạo, quan trọng là cây lương thực + Chăn nuôi: gia súc, gia cầm + Cơ cấu cây trồng có chuyển dịch rõ rệt (12) Nông nghiệp - Nền nông nghiệp có phân hoá lãnh thổ rõ rệt (Bắc, Nam, Đông, Tây) + Miền Tây có ít hoạt động sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là trồng rừng và chăn nuôi + Miền Đông: tập trung các hoạt động sản xuất nông nghiệp + Các sản phẩm nông nghiệp có thay đổi từ Bắc xuống Nam (13) (14) Nông nghiệp c Thách thức - Thiên tai - Ô nhiễm môi trường - Diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp - Sự chênh lệch mức sống dân cư thành thị với nông thôn (15) (16) Một số cố liên quan tới hàng Trung Quốc • Tháng 4/2004: 13 trẻ em đã thiệt mạng và 189 trẻ bị dị ứng An Huy vì uống phải sữa dỏm • Tháng 11/2006: Phát nhiều nông dân Trung Quốc cho vịt ăn hóa chất gây ung thư để đẻ trứng có lòng đỏ đậm màu • Tháng 3/2007: Tìm thấy hóa chất công nghiệp melamine thành phần thức ăn cho vật nuôi Mỹ • Tháng 5/2007: Phát có độc tố gây chết người kem đánh Trung Mỹ (Báo Dân trí) (17) III Mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam Bằng vốn hiểu biết thân, em hãy nhận xét mối quan hệ Trung Quốc - Việt Nam lịch sử và thời gian gần đây? (18) III Mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam Mối quan hệ lâu đời, đa dạng, nóng bỏng 4000 năm - Thiết lập mối quan hệ ngoại giao ngày 18.1.1950 - 1990 bình thường hóa quan hệ - Phương châm hợp tác: 16 chữ vàng + Láng giềng hữu nghị + Hợp tác toàn diện + Ổn định lâu dài + Hướng tới tương lai (19) III Mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam Thành tựu - Kim ngạch thương mại tăng nhanh, hàng hóa trao đổi đa dạng + Năm 2012: kim ngạch thương mại song phương đạt 41 tỉ USD + Cán cân thương mại nghiêng Trung Quốc - Trung Quốc là thị trường nhập lớn thứ Việt Nam - Đầu tư : Tính đến tháng 10/2007 Trung Quốc có 507 dự án đầu tư vào Việt Nam với số vốn đăng kí là 1.539 tỉ USD, đứng thứ 13/18 các ước đầu tư vào VN (20) III Mối quan hệ Trung Quốc – Việt Nam Thách thức: - Vấn đề biển Đông + Đường lưỡi bò (trên đồ, visa) + Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - Vấn đề thương mại (thu mua các sản phẩm dị biệt, hàng hóa kém chất lượng…) - Vấn đề biên giới trên Hướng giải Việt Nam - Thực tốt phương châm hợp tác với Trung Quốc - Tranh thủ ủng hộ quốc tế để giữ gìn hòa bình và phát triển (21) Củng cố Phần 1: Nông nghiệp - Trình bày các chiến lược phát triển - Nêu các thành tựu và thách thức Phần 2: Mối quan hệ Trung – Việt - Những thành tựu quan hệ ngoại giao nước - Có thái độ và hành vi đúng đắn trước vấn đề nhạy cảm MQH Trung – Việt (22) Củng cố Câu 1: Ý nào không đúng chính sách đại hóa Trung Quốc? a Công nghiệp hóa b Tin học hóa c Đô thị hóa d Hiện đại hóa quân - quốc phòng e Hiện đại hóa nông nghiệp f Hiện đại hóa văn hóa Đáp án: d, f Câu 2: Vùng trồng lúa gạo lớn Trung Quốc là? a Đồng Hoa Bắc b Đồng Hoa Trung c Đông Hoa Nam d Cao nguyên Tây Tạng Đáp án: c (23) Câu 3: Thách thức lớn phát triển nông nghiệp Trung Quốc là gì? a Thiếu đất nông nghiệp b Ô nhiễm môi trường c Thiên tai d Tất các phương án trên Đáp án: d Câu 4: Quá trình đô thị hóa Trung Quốc có tác động nào đến sản xuất nông nghiệp? a Làm giảm diện tích đất nông nghiệp b Gia tăng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí c Thúc đẩy đại hóa nông nghiệp d Cả phương án trên Đáp án d (24) Câu 5: Đường biên giới trên Việt Nam – Trung Quốc qua bao nhiêu tỉnh thành Việt Nam? a b c d Đáp án: c (25)