1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 146,14 KB

Nội dung

học thuật, cũng không phải là một thuật ngữ trong âm nhạc, mà là một cách gọi để chỉ một thể loại ca khúc viết theo hệ thống lý thuyết âm nhạc phương Tây nhưng mang trong nó những yế[r]

(1)

V A 1 Nhận thức thể loại ca khúc dân gian

đương đại

Về phương diện thực tiễn

Trong nhiều thể loại ca khúc Việt Nam nay, có thể loại cho thấy liên hệ với truyền thống văn hóa, ca khúc mang yếu tố văn hóa dân gian Những ca khúc gọi chung thể loại ca khúc dân gian đương đại Sự diện thể loại đưa công chúng trở lại với giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống diện mạo đầy thú vị Suy rộng hơn, phát huy

bản sắc văn hóa Việt Nam trình hội nhập văn hóa mang tính tồn cầu

Ca khúc dân gian đương đại tượng văn hóa khơng phải ngẫu nhiên xuất Sự diện hệ tất yếu q trình tiếp biến văn hóa dựa sở tảng truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Trên dòng chảy lịch sử, giai đoạn nào, văn hóa dân tộc ln tự làm giàu bồi đắp yếu tố văn hóa ngoại sinh Âm nhạc khơng nằm ngồi quy luật đó, ln yếu tố động, cho dù hình thức vận động sơi động hay thầm lặng Một tượng văn hóa - âm nhạc kỷ XX kết trình chọn

PHONG CÁCH THỂ HIỆN CA KHÚC DÂN GIAN ĐƯƠNG ĐẠI

PHẠM NGỌC KHUÊ*

Tóm tắt

Trong tranh tổng thể ca khúc Việt Nam năm gần đây, thể loại ca khúc dân gian đương đại mang giá trị sáng tạo văn hóa độc đáo, coi nhịp cầu, nối khứ hiện phương diện văn hóa nghệ thuật Đây hướng đắn, mang lại nhiều thành công cho nhạc sỹ/ca sỹ trẻ, kết hợp tinh hoa âm nhạc truyền thống với phương pháp sáng tác, kỹ thuật biểu diễn âm nhạc giới, để sáng tạo trình diễn thể loại ca khúc mang thở thời đại sắc văn hóa Việt Nam Bài viết mong muốn mang đến nhìn chân thực, khách quan ca khúc dân gian đương đại giai đoạn số vấn đề phong cách thể rút từ kinh nghiệm thực tiễn biểu diễn ca khúc dân gian đương đại người viết

Từ khóa: Ca khúc dân gian đương đại, nhạc trẻ, phương pháp biểu diễn

Abstract

In the overall picture of Vietnamese songs recent years, the contemporary folk songs genre contains unique cultural creativity values, which can be considered as a link, connecting the past and the present on the aspects of culture and art This is a right direction which brings many successes for young musicians/ singers, when they combine the quintessence of traditional music with the composing methods, musical performance techniques of the world in order to creates and performs a genre of songs that contains a breath of the age and Vietnamese cultural identity The article would like to bring a realistic, objective view of contemporary folk songs in the current period and point out some issues of performance style drawn from author’s practical experience of performing contemporary folk songs.

Keywords: Contemporary folk songs, young music, performance styles

(2)

VĂ N HÓA

lọc, chắt lọc âm hưởng âm nhạc Việt Nam âm hưởng âm nhạc phương Tây

Trong trình phát triển ca khúc Việt Nam, giai đoạn có hát chứa đựng biểu âm nhạc dân gian Ngay từ xuất tân nhạc đầu kỷ XX, tác phẩm âm nhạc viết dựa tảng âm nhạc phương Tây, song nhạc sỹ đưa nhiều chất liệu âm nhạc dân gian truyền thống Việt Nam vào sáng tác Các nhạc sỹ thời kỳ Văn Cao, Phạm Duy, Thẩm Oánh,… sáng tác nhiều ca khúc mang âm hưởng dân ca cơng chúng đón nhận nồng nhiệt

Giai đoạn 1954 - 1975, bối cảnh lịch sử phân hóa thể chế trị, âm nhạc Việt Nam chia làm nhánh với khác biệt rõ rệt: nhánh âm nhạc cách mạng (ở miền Bắc XHCN Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam); nhánh âm nhạc chế độ Việt Nam Cộng hòa (miền Nam Việt Nam) Âm nhạc cách mạng với tinh thần chủ đạo ngợi ca tình yêu quê hương đất nước, động viên quần chúng nhân dân xây dựng CNXH thể khát vọng ý chí thống đất nước Nhiều ca khúc cách mạng Việt Nam xuất thời kỳ có nội dung ngôn từ mang âm hưởng, màu sắc dân gian Các nhà nghiên cứu âm nhạc gọi ca khúc trữ tình mang phong cách dân gian Thực chất, nhánh thể loại ca khúc trữ tình giai đoạn Nhìn nhiều bình diện, thấy việc bám sát thực đời sống thực tiễn cách mạng nét chủ đạo ca khúc trữ tình Các nhạc sỹ sáng tạo nhiều sản phẩm tinh thần ca khúc mang đậm chất dân ca Màu sắc dân ca vùng châu thổ Bắc Bộ thể ca khúc như: Đóng nhanh lúa tốt (Lê Lôi - Huyền Tâm), Lúa mới (Nguyễn Đức Tồn), Lúa vàng (Mạc Hy), Cấy chiêm (Tơ Vũ - Qch Vinh); chất liệu hị sơng nước cư dân đồng Nam Bộ chưng cất diện ca khúc như: Lên ngàn, Mùa lúa chín (Hồng Việt)…

Về phương diện lý luận

Ca khúc dân gian đương đại thực chưa

học thuật, thuật ngữ âm nhạc, mà cách gọi để thể loại ca khúc viết theo hệ thống lý thuyết âm nhạc phương Tây mang yếu tố dân gian Việt Nam Cụm từ ca khúc dân gian đương đại mới xuất Việt Nam chục năm nay, đặc biệt gần thường xuyên xuất truyền thơng, thi có phân chia thể loại giọng hát, hay chương trình Bài hát Việt sóng VTV3 Mục đích để phân biệt ca khúc với hát mang phong cách Pop, Rock, thính phịng… Mặc dù cịn có cách hiểu khác nhau, nhìn chung có hai luồng ý kiến chủ yếu: 1) Ca khúc dân gian đương đại thể loại; 2) Ca khúc dân gian đương đại cách gọi

Nhìn nhận ca khúc dân gian đương đại thể loại, nhạc sỹ Nguyễn Cường cho rằng:

Đó hát muốn nhấn mạnh gần gũi với dân ca muốn trở thành gọi dân ca đời sống Ca khúc gọi dân gian đương đại yếu tố giai điệu mang âm hưởng dân ca, gần gũi với dân ca cịn có cả yếu tố khác cách phối khí, cách trình bày, trang phục biểu diễn… Nó bộc lộ phát triển của âm nhạc Việt Nam tới mức độ phân chia thành phong cách âm nhạc riêng Thế giới có Pop, Rock, R&B, Hip hop… Việt Nam có dân gian đương đại Nói cách khác, thể loại của âm nhạc Việt Nam [1, tr.33] Tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến, người có nhiều ca khúc sáng tác theo thể loại đưa nhận định: Ca khúc dân gian đương đại thể loại có kết hợp yếu tố dân gian yếu tố đương đại Hai yếu tố song hành với không loại bỏ Các tác giả dùng thở thời đại, ngôn ngữ đương nói vấn đề hơm nay [15] Nhạc sỹ Lê Minh Sơn, vấn nói thưa vắng loại hát dân gian đương đại sâu khấu Bài hát Việt, cho rằng: “Việc tìm hát vào lịng người là chuyện không dễ dàng Tác giả viết loại ca khúc phải người có khát vọng thể tơi Việt Nam khỏi ảnh hưởng lớn của nhạc nước ngoài” [8,tr.36]

(3)

V A

nhạc sỹ đương đại sáng tác, nhiều khai thác chất liệu từ âm nhạc dân gian Việt Nam 2 Những yêu cầu đặt nghệ sỹ biểu diễn ca khúc dân gian đương đại

Sau sáng tác, tác phẩm âm nhạc đương nhiên trở thành đứa tinh thần riêng người nhạc sỹ viết nó, để trở thành sản phẩm âm nhạc, tác phẩm phải đưa đến công chúng phải có đời sống cơng chúng Q trình thực thơng qua nghệ sỹ trình diễn (nhạc sỹ phối khí, ca sỹ thể hiện) Nhìn nhận vấn đề để thấy rằng, bên cạnh vai trị người nghệ sỹ sáng tác nghệ sỹ trình diễn có vai trị định để làm nên thành công tác phẩm âm nhạc Chính vậy, đời sống âm nhạc, nhiều ca khúc, hát trở nên tiếng, có chỗ đứng lịng cơng chúng phần nhờ nghệ sỹ thể thành cơng có phối khí hay Nhiều tên tuổi nghệ sỹ/ca sỹ gắn với ca khúc tiếng như: Nghệ sỹ nhân dân Thu Hiền với ca khúc Câu hò trên bến Hiền Lương (sáng tác Hoàng Hiệp, thơ Đằng Giao), Nghệ sỹ Anh Thơ với ca khúc Xa khơi (sáng tác Nguyễn Tài Tuệ), nghệ sỹ Tùng Dương với ca khúc Quê nhà (sáng tác Trần Tiến), nghệ sỹ Ngọc Khuê với ca khúc

(sáng tác Nguyễn Vĩnh Tiến)… Đây ca khúc mang âm hưởng dân gian nghệ sỹ thể thành công, ghi dấu ấn lòng khán giả Tuy nhiên, để thể thành công ca khúc dân gian đương đại, phong cách phối khí nhạc sỹ cách hát ca sỹ yếu tố vô quan trọng, điểm tạo nên khác biệt dòng nhạc dân gian đương đại với dòng nhạc khác

Đối với nhạc sỹ phối khí

Khơng giống số nước có âm nhạc hàn lâm lâu đời, Việt Nam, nhiều nhạc sỹ sáng tác ca khúc (chủ yếu bè) họ lại khơng phối khí Phối khí tốt làm cho ca khúc trở nên hoàn thiện hơn, hay nhạc sỹ phối khí nắm nội dung ý đồ tác giả ca khúc; ngược lại, không hiểu ý đồ tác giả, nghệ sỹ phối khí

hợp nhiều nhạc cụ loại khác loại Điều quan trọng ý thức người nghệ sỹ phối khí âm loại nhạc cụ không lấn át lẫn nhau, biết tôn để tạo nên vẻ đẹp nghệ thuật Nghệ sỹ phối khí phải biết tận dụng ưu hòa thanh, phức điệu, tiết tấu, giai điệu, âm sắc, để thực ý đồ tác giả Phối khí vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, vậy, thứ người sáng tạo ra, đó, người thay đổi theo thẩm mỹ thời đại

Phối khí cho ca khúc nói chung, đến thời điểm tại, phần nhạc đệm vốn xây dựng tảng tư hịa cổ điển phương Tây Đó kiểu hợp âm có cấu tạo dựa theo nguyên tắc âm nhạc học, liên kết với theo hệ thống cơng định Chúng thường âm hình hóa dựa theo mơ hình nhịp điệu khác để phù hợp với nội dung, tính chất ca khúc Do tính khoa học thuận lợi biểu diễn, kiểu phối khí thành công thức chung cho hầu hết ca khúc thịnh hành [9, tr.63]

Dẫu coi mẫu số chung, thể loại ca khúc cần có tư phối khí khác Với ca khúc dân gian đương đại, phần ý thức thể loại, phần lại ý đồ khơi gợi cho công chúng hướng tới liên tưởng không gian âm nhạc truyền thống, nên hầu hết phối ln có bóng dáng yếu tố âm nhạc dân gian thông qua câu nhạc loại nhạc khí dân gian sử dụng Điều trở thành tiêu chí cần thiết, đảm bảo cho thành cơng tác phẩm

(4)

VĂ N HÓA

cho người nghe Đó cách mà nhạc sỹ phối khí muốn dẫn dắt người nghe hướng không gian thôn dã vùng quê

Trong kỹ thuật nhạc truyền thống người Việt nói chung, dân tộc thiểu số nói riêng Việt Nam, nhiều loại dân ca thường có nhạc cụ mang tính đặc thù để đệm cho Nói cách khác, tính thẩm mỹ dân tộc, phương diện âm thanh, trải qua nhiều năm, tiềm thức người thưởng thức, nói tới loại nhạc cụ người ta nghĩ tới vai trị với loại dân ca tương thích Chẳng hạn: tính tẩu dùng đệm cho hát then; đàn bầu, sáo nhị dùng đệm cho hát chèo, hát xẩm; đàn đáy cho hát ca trù; kèn so na cho hát tuồng; đàn nguyệt dùng đệm ngâm thơ; mõ đệm cho tụng kinh Chính điều đó, gợi cho nhạc sỹ phối khí có cách tư việc kết hợp với nhạc khí phương Tây, kết hợp nhạc khí dân tộc với dàn nhạc tạo hiệu ứng dân gian mong muốn

Nghiên cứu không nhằm mục đích tìm hiểu thủ pháp kết hợp nhạc khí dân gian nhạc khí phương Tây nhạc sỹ, mà muốn thơng qua thấy cách phối khí người nhạc sỹ tinh thần, thành tố âm nhạc dân gian thể tác phẩm Vì vậy, chúng tơi lấy vài ví dụ có tính tiêu biểu mà nhạc sỹ phối khí sử dụng nhạc cụ dân tộc thực thụ, hay mô lại âm nhạc cụ dân tộc, chẳng hạn: Trong ca khúc Giọt sương bay lên của Nguyễn Vĩnh Tiến, bên cạnh dàn nhạc nhẹ, nhạc sỹ phối khí cịn dùng thêm đàn bầu, mõ, cho phù hợp âm nhạc tụng kinh có hát Các ca khúc Về q (Phó Đức Phương), Tiếng hát bên dịng sơng Trà (Vũ Thiết), Bức tranh quê (Thanh Nghị), người phối khí sử dụng đàn bầu, sáo, tạo tính chất âm nhạc bình vốn có làng quê thuộc châu thổ Bắc Bộ Một số ca khúc Mạnh Trí viết đề tài Tây Nguyên, cách phối, nhạc sỹ đề cao sắc thái âm nhạc vùng miền Chẳng hạn: Bài ca đồi, Chờ em xuống núi có sử dụng tiếng sáo tiêu để dẫn dắt; Khúc Ei rei mùa xuân, Rừng

chuông trai làng, Nhịp điệu cao nguyên, đều sử dụng đàn gong, ki pá, t’rưng dàn nhạc Có thể kể thêm số ca khúc mà phối khí nhạc sỹ khơng qn sử dụng nhạc cụ dân tộc hay âm hưởng nhạc cụ dân tộc, như: Trên đỉnh Phù Vân (Phó Đức Phương),

Duyên nợ tang bồng (Nguyễn Văn Tân) sử dụng nhị; Lạnh thu đếm tình (Lê Võ Tuân), Tìm tuổi thơ (Quang Hưng - Phạm Kim Anh), Thư pháp

(Nguyễn Duy Hùng) sử dụng sáo trúc; Lời ru Âu Lạc (Nguyễn Minh Sơn), Độc huyền cầm (Bảo Lan) có tham dự đàn bầu; Dời ngàn năm vang mãi (Nguyễn Tiến) có sử dụng tiếng kèn so na…

Đối với ca sỹ trình diễn

Khi ca sỹ trình diễn, đưa ca khúc đến với cơng chúng, coi công đoạn cuối sáng tạo tác phẩm âm nhạc Do đó, cách hát cách trình diễn sân khấu ca sỹ vơ quan trọng, không khâu sáng tác phối khí

Đã có thời gian dài, kỹ thuật nhạc nước ta thường lấy theo hệ quy chiếu chuẩn âm nhạc kinh viện cổ điển phương Tây Học hát nhạc viện hay trường nghệ thuật phải hát theo kỹ thuật Bel canto Theo nhà sư phạm Trung Kiên, phong cách hát Bel canto mang tính khí nhạc, nghĩa xem giọng hát nhạc khí Người ca sỹ luyện tập cho giọng hát phát triển, nắm vững kỹ thuật nhạc khác hát liền giọng, hát thanh, âm nảy, hoa mỹ, hát vuốt nhỏ dần, sử dụng kỹ thuật điêu luyện hợp lý mối quan hệ giai điệu lời ca không làm âm nặng nề, ảnh hưởng tới âm sắc Khơng mục đích rõ lời mà áp dụng cách hát nói [5, tr.181]

(5)

V A

Nguyễn Trọng Tạo viết chất liệu dân gian Bắc Bộ - dân ca quan họ Bắc Ninh Khi thể hát này, ca sỹ không thiết phải luyến láy (hự - hạ - hồi - hư…) cách dân gốc hát quan họ Bắc Ninh, mà luyến, nhấn câu từ làm lên đặc trưng vùng miền hát

Trong xu hội nhập mang tính tồn cầu nay, nhiều nước nhận rằng, cần phải bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc, vùng miền Với nước ta, nhiều năm trở lại đây, sắc văn hóa dân tộc ln Đảng ta quan tâm cách mức Điều giúp cho người làm văn nghệ nói chung làm âm nhạc nói riêng, có sở nhận thức lại nhiều vấn đề có liên quan đến Trong nhạc, cách hát Bel canto kinh điển, khơng phải mơ hình để áp dụng cho tất nhạc

So với cách hát dân ca, hay hát sân khấu cổ truyền Việt Nam, kỹ thuật Bel canto có nhiều điểm khác biệt Hát quan họ, ca trù chủ yếu với kỹ thuật vang, rền, nền, nảy; hát chèo cần nhẹ nhàng, nã, mượt mà; hay đặc điểm trội tuồng thể rõ hùng bi, nhiều diễn viễn vừa diễn xuất, vừa múa hát Vì thế, nghệ sỹ tuồng phải vận dụng khí để hát căng, đơi cường điệu Nhạc sỹ Lê Yên cho rằng: Tuồng truyền thống loại hình mang nội dung cần thể khoa trương, căng cứng đến bạo liệt, điệu, chỉ hát kiểu bình thường giọng đẹp mấy, kỹ thuật điêu luyện nữa, chưa được cơng nhận hát tuồng Ngữ khí chủ yếu của hát tuồng thứ cần vận dụng áp suất mạnh, nặng kể nói thầm [4, tr.91] Đây điều mà hát Bel canto khơng có Nếu ca sỹ nắm bắt nhìn nhận điều khác biệt này, để vận dụng biểu diễn hát dân gian đương đại đem lại hiệu mong muốn

Những năm gần đây, nhận thức vai trò quan trọng sắc văn hóa dân tộc phát triển đất nước, nhiều ca sỹ

thuật hát dân gian Những ca sỹ theo hướng tạo nên phong cách mới: phong cách dân gian công chúng chấp nhận Phong cách định hình qua thi liên hoan tiếng hát truyền

Sao Mai, Sao Mai điểm hẹn, Bài hát Việt, Việt Nam Idol, Giọng hát Việt (The Voice) Nhiều ca sỹ Anh Thơ, Tân Nhàn, Ngọc Khuê, Tùng Dương, Khánh Linh, Hà Linh, Nguyễn Trần Trung Quân, thành danh từ sân khấu từ dịng nhạc

Khi trình diễn hát dân gian đương đại, ca sỹ không phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật nhạc phương Tây, mà họ tìm cách kết hợp cách hát ta Tây, xử lý cho tinh tế chất dân gian hát môi trường mới, ý thức Thường đặc trưng văn hóa vùng miền phương ngữ, âm điệu, luyến láy, ca sỹ quan tâm khai thác triệt để

Vận dụng cách đệm xuyên tâm chèo làm nhạc nối hai câu hát Kiểu đệm bắt gặp Về miền ca dao (Khánh Vinh),

Trầu không (Quang Hưng - Phạm Kim Anh), Độc huyền cầm (Bảo Lan), Vội (Đức Nghĩa), Về quê

(Phó Đức Phương), Huế thương, Ca dao em tôi

(An Thuyên), Sông quê (Nguyễn Trọng Tạo)

Vận dụng cách đệm bè tòng âm nhạc dân gian. Đệm bè tòng câu nhạc đệm có hát then, hát văn, chèo ca Huế, tài tử - cải lương số loại dân ca khác Đó câu nhạc “luồn lách”, đơi phần vocal bề đệm bám theo giai điệu ca sỹ trình diễn, nhạc cụ điện tử, truyền thống cách ngẫu hứng, nằm ý đồ nhạc sỹ phối Những trường hợp xuất phối ca khúc Huế thương (An Thuyên), Gió mùa về (Lê Minh Sơn),

Ơng tơi (Nguyễn Vĩnh Tiến), Hát trường ca Đam San (Mạnh Trí)

(6)

VĂ N HÓA

tới trang phục truyền thống Điều cho thấy, ca sỹ biết cộng cảm tác giả sáng tác để thể cho thống nội dung hình thức hát Đó cách khơi gợi để dẫn dắt công chúng vừa thưởng thức hay đẹp ca khúc, vừa liên tưởng tới giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, với hát mang âm hưởng dân gian vùng miền, kết hợp với phần xử lý tác phẩm hòa âm phối khí theo phong cách đại - trẻ trung Rock, Pop, R&B, nhạc điện tử,… người nghệ sỹ trình diễn quyền phối kết hợp với đồ - trang phục biểu diễn theo cách riêng họ Ví dụ, ca sỹ Đoan Trang trình bày tác phẩm

Quạt giấy nhạc sỹ Lưu Thiên Hương chương trình Bài hát Việt, âm nhạc phối khí theo phong cách Pop Rock, ca sỹ lựa chọn cho trang phục quần jean kết hợp với áo yếm, giày cao gót, cầm quạt giấy Sự kết hợp đầy ngẫu hứng cách trình diễn tự tin giúp hát Quạt giấy đến gần với khán giả (đạt giải Bài hát mang phong cách Pop Rock bật năm 2007) Tiếp đó, năm 2008, chương trình Bài hát Việt, ca sỹ Tùng Dương trình diễn hát Con Cị của nhạc sỹ Lưu Hà An, với phần hòa âm phối khí theo kiểu world music lạ, trang phục áo vest lịch lãm, phần thiết kế tay cánh dơi giúp Con Cò vút bay sân khấu đạt giải: Bài hát năm, Bài hát yêu thích Ca sỹ yêu thích

Trong thời gian qua, vấn đề khác đáng quan ngại tình trạng làm mới, cách tân, cải biên trang phục dân tộc sân khấu biểu diễn Thay phát triển, gìn giữ tơn vinh nét đẹp, giá trị văn hóa dân tộc, khơng cách làm, sử dụng làm biến dạng trang phục truyền thống Có ca sỹ khốc lên thiết kế sử dụng chất liệu vải suốt - áo dài “mặc không” khiến người xem phải đỏ mặt Không vậy, số ca sỹ cịn mặc thiết kế ghép đơi áo dài với quần soóc, hay áo dài với tất lưới gợi cảm Khá nhiều ý kiến bày tỏ phẫn nộ với cách sử dụng trang phục phản

bộ trang phục truyền thống dân tộc Cách vài năm, số nghệ sỹ sử dụng khăn Piêu để làm “khố” tiết mục biểu diễn khiến giới nghiên cứu văn hóa dư luận bất bình Tình trạng cho thấy cịn tồn dễ dãi, tùy tiện số nghệ sỹ trình diễn với trang phục dân tộc

Về phong cách trình diễn, ca sỹ phải tìm động tác, cử mang tính thích hợp với trang phục nội dung hát Chẳng hạn, với hát mang âm hưởng dân ca châu thổ Bắc Bộ (như Làng quan họ quê tôi), hay đồng Nam Bộ (như Áo Cà Mau) âm hưởng dân ca Bình - Trị - Thiên (như

Quảng Bình quê ta ơi), thường sắc diện ca sỹ phải thân thiện, ánh mắt dịu dàng, lại nhẹ nhàng thướt tha Đối với hát mang âm hưởng dân tộc Tây Nguyên (như Ngọn lửa cao nguyên), thường động tác biểu cảm ca sỹ phải nồng nàn, mạnh mẽ

Với ca sỹ, hát hát thuộc loại này, họ nhận thức rõ nội dung sắc thái dân tộc tác phẩm Do vậy, để thể chuyển tải thành công nội dung ý đồ tác giả sáng tác/nhạc sỹ phối khí, ca sỹ phải trọng tới tinh thần, phương ngữ hát Bên cạnh đó, trình diễn, việc lựa chọn trang phục ca sỹ có ảnh hưởng định tới việc chuyển tải nội dung, tinh thần hát đến cảm xúc khán giả thưởng thức nghệ thuật Những động tác, cử biểu cảm biểu diễn nhẹ nhàng, duyên dáng góp phần tô đậm thêm yếu tố dân gian cho ca khúc mà họ thể

Kết luận

Từ đầu kỷ XX, âm nhạc Việt Nam dần bộc lộ tượng giao lưu, tiếp biến với văn hóa âm nhạc phương Tây Điều dẫn đến đời số ca khúc viết theo hình thức lý thuyết âm nhạc phương Tây, mang chất liệu âm nhạc dân gian Việt Nam Kể từ đến nay, phát triển thành thể loại, gọi ca khúc dân gian đương đại.

(7)

V A

để hình thành khái niệm rạch rịi, người ta cơng nhận tồn thơng qua thi giọng hát, diễn đàn, hay phương tiện truyền thông đại chúng

Ca khúc dân gian đương đại xem gạch nối mềm mại đầy sáng tạo yếu tố âm nhạc dân gian địa lý thuyết âm nhạc phương Tây Nó mang đến thở sức sống thời đại, thật gần gũi, thân quen chất liệu có từ truyền thống Nó ví dụ tiêu biểu giao lưu, tiếp biến âm nhạc thời đại tồn cầu hóa văn hóa Ta dễ dàng nhận thấy nhiều giá trị văn hóa độc đáo, góp phần khơi gợi lưu giữ hình ảnh làng quê xưa tâm thức người dân đương đại Bên cạnh đó, thơng qua lời ca âm nhạc, người nghe cảm nhận thu nhận giới quan triết lý sống hệ xưa Việc công chúng tiếp nhận thông tin từ ca khúc dân gian đương đại, nhìn sâu điều phản ánh chức thẩm mỹ chức giáo dục truyền thống Nó minh chứng cho thấy vẻ đẹp âm nhạc không cần phải hướng đến mẫu số chung Thật sai lầm trông đợi âm nhạc mang vẻ đẹp túy, đơn tạo tác, trau chuốt hòa thanh, giai điệu, kỹ thuật thiếu sắc, riêng biệt văn hóa sản sinh

Để sáng tác, phối khí biểu diễn thành công thể loại này, người nhạc sỹ, ca sỹ khơng cần có kiến thức kỹ thuật biểu diễn âm nhạc, mà cần phải có am hiểu văn hóa dân gian nói chung, âm nhạc dân gian Việt Nam nói riêng Chỉ có điều đó, họ thực thành cơng với thể loại Một lần nữa, văn hóa trở thành lời giải, thành đích đến đỉnh cao nghệ thuật Đó định hướng, học kinh nghiệm quý đúc rút từ cá nhân người viết nhạc sỹ, ca sỹ hệ gửi gắm đến nhạc sỹ, ca sỹ tương lai

đương đại chương trình “Bài hát Việt” (2005 - 2012), Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội

2 Dương Viết Á (2005), Âm nhạc Việt Nam từ góc nhìn văn hóa, Nxb Hà Nội, Hà Nội

3 Đào Việt Hưng (1999), Tìm hiểu điệu thức dân ca người Việt Bắc Trung bộ, Viện Âm nhạc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội

4 Lê Yên (1994), Những vấn đề âm nhạc tuồng, Nxb Thế giới, Hà Nội

5 Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư phạm nhạc, Viện Âm nhạc xuất bản, Hà Nội

6 Nguyễn Thụy Loan, (1994), Lược sử âm nhạc Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội

7 Nguyễn Đăng Nghị (2009) “Ca khúc dân gian đương đại”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (9)

8 Nguyễn Đăng Nghị (2011), Bay lên từ truyền thống, Nxb Văn hóa - Thơng tin Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội

9 Phạm Ngọc Khuê (2014), Yếu tố dân gian trong ca khúc đương đại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

10 Trần Bảo Lân (2007), Những yếu tố dân gian ca khúc Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2007), Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Hà Nội

11 Trần Tiến (2000), ý kiến Hội thảo

Những vấn đề sáng tác biểu diễn nay, Hà Nội 12 Tô Vũ, (2002), Âm nhạc Việt Nam truyền thống & đại, Viện Âm nhạc, Hà Nội

13 Tơ Vũ, Chí Vũ, Thụy Loan (1977), “Âm nhạc phương Tây thâm nhập vào Việt Nam nào”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (4)

14 V.A Vakhramêép (Vũ Tự Lân dịch, 1982),

Lý thuyết âm nhạc bản, Nxb Văn hóa, Hà Nội 15 Vũ Thược, “Dân gian đương đại - lắng đọng để trở lại”, http://baihatviet.vtv.vn/New/ Details/307

Ngày nhận bài: 10 - 02 - 2020

Ngày đăng: 01/04/2021, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w