Hướng dẫn đăng ký học phần học kì 1 năm học 2016-2017 - Phòng đào tạo - Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm tài liệu, g...
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ HỌC TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013- 2014 A. ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC KHÓA K47, K48, K49 & CĐ16: Khi đăng ký học tập sinh viên cần tuân thủ theo các hướng dẫn sau: 1. TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐĂNG KÝ: * Một số điểm cần lưu ý: - Sinh viên K47, K48, K49 &CD15,16: nếu còn nợ học phần hoặc có một số học phần từ các kì trước chưa đăng ký học nên thực hiện quá trình đăng ký học theothứ tự ưu tiên như sau: Đăng ký học lại hoặc Đăng ký học với khóa sau ; sau đó đăng ký thêm các học phần theo tiến độ học chuẩn & học nhanh. - Đối với sinh viên K47, K48, K49 &CD15,16: Tổng số tín chỉ học tập mà sinh viên đăng ký học (bao gồm cả các học phần học lại, học chuẩn và học nhanh) phải nằm trong giới hạn số tín chỉ mà sinh viên được đăng ký căn cứ vào xếp hạng học lực của sinh viên, cụ thể: Đối với sinh viên hệ đại học: + Sinh viên xếp hạng học lực Yếu (ĐTBCTL <2.00) chỉ được phép đăng ký từ tối thiểu 10TC và đăng ký tối đa 14TC. + Sinh viên xếp hạng học lực Bình thường (TBCTL >=2.0) được phép đăng ký tối thiểu là 14TC và tối đa là 22 TC. Đối với sinh viên hệ cao đẳng: + Sinh viên xếp hạng học lực Yếu (ĐTBCTL <2.00) chỉ được phép đăng ký từ tối thiểu 10TC và đăng ký tối đa 14TC + Sinh viên xếp hạng học lực Bình thường (TBCTL >=2.0) được phép đăng ký tối thiểu là 14TC và tối đa là 20 TC. - Đối với Học phần Ngoại ngữ 1: Sinh viên các lớp K47C5, K47E5 chỉ được đăng ký học học phần Ngoại ngữ 1 là Kỹ năng tiếng Trung 1.5 - Mã học phần: CHIN2711. Sinh viên các lớp còn lại chỉ được đăng ký học học phần Ngoại ngữ 1 là Kỹ năng tiếng Anh 1.5- Mã học phần: ENTI2111 - Đối với các Học phần Giáo dục thể chất (GDTC): Sinh viên K47, K46&CD15,16; sinh viên đại học và cao đẳng chính quy khóa cũ: Thực hiện đăng ký học lại học phần GDTC và giáo dục quốc phòng trong học kỳ hè (nếu có) Sinh viên K48, K49: Các sinh viên đăng ký học phần GDTC phải chú ý không được trùng thời khoá biểu học tập với các học phần khác đã đăng ký. * Xem thời khóa biểu và lựa chọn các HP sẽ đăng ký học: Để xem thời khóa biểu của tất cả các khóa, sinh viên Click vào mục THỜI KHÓA BIỂU Sinh viên cần xem kỹ thời khóa biểu của từng khóa để lựa chọn lịch học phù hợp, đặc biệt đối với sinh viên phải học lại các học phần còn nợ cùng với khóa trước hoặc sinh viên có nhu cầu học theo tiến độ nhanh. Lưu ý: Khi xem thời khóa biểu cần xem kỹ thời gian giảng dạy học phần; một số học phần được bố trí giảng dạy trong toàn học kỳ; một số khác được bố trí giảng dạy trong một khoảng thời gian nhất định. 2. THỰC HIỆN ĐĂNG KÝ HỌC TẬP: Sau khi đã nghiên cứu kỹ thời khóa biểu, lập được danh mục các học phần dự định đăng ký học, sinh viên bắt đầu thực hiện công việc đăng ký học bằng cách Click vào mục ĐĂNG KÝ HỌC. Lúc này trên trang đăng ký học sẽ xuất hiện: HỌC LẠI HỌC VỚI KHÓA SAU HỌC CHUẨN HỌC NHANH Tùy thuộc vào kết quả học tập của các kỳ trước, sinh viên có thể lựa chọn HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ HỌC PHẦN Bước 1: Chọn đợt đăng ký loại đăng ký - Đợt đăng ký: đợt đăng ký tương ứng với học kỳ mà sinh viên muốn đăng ký môn học, vào tiến độ đăng ký học phần kế hoạch Phòng Đào tạo thông báo, Sinh viên tiến hành đăng ký đợt quy định - Cơ sở: sở đăng ký tương ứng với sở mà sinh viên muốn đăng mý môn học - Khóa học: khóa học đăng ký tương ứng với khóa học lớp học phần cho phép đăng ký Căn vào danh sách lớp học phần mở phòng đào tạo thông báo - Hệ đào tạo: hệ đào tạo ràng buộc theo hệ học sinh viên (sinh viên chọn) - Loại đào tạo: loại đào tạo tương ứng với loại đào tạo lớp học phần mở, vào danh sách lớp học phần mở phòng đào tạo thông báo - Ngành: Ngành tương ứng với ngành lớp học phần mở, vào danh sách lớp học phần mở phòng đào tạo thông báo (sinh viên chọn “Tất cả” để hệ thống lọc môn học tất ngành, sinh viên lưu ý chọn đăng ký môn học chuyên ngành Nếu môn học học chung với ngành khác phải có xác nhận khoa phòng đào tạo) - Môn học: sinh viên ghi tên môn học cần đăng ký (ghi rõ dấu, không viết tắt tên môn học ), sinh viên bỏ trống để hệ thống lọc hết tất môn học - Check chọn “Học mới” “Học lại” - Bấm Tìm : để tìm liệu lớp học phần đăng ký Bước 2: Chọn môn học phần đăng ký - Học phần yêu cầu: học phần yêu cầu sinh viên phải lưu ý trước đăng ký (SV rê chuột lên mã học phần yêu cầu để xem thông tin tên môn học) bao gồm loại • Học phần trước (a) học phần mà sinh viên phải học xong (có thể chưa đạt) có điều kiện học • tiếp học phần sau Ví dụ: Học phần A học phần trước học phần B, điều kiện bắt buộc để đăng ký học học phần B sinh viên xác nhận học xong học phần A Học phần tiên (b) học phần mà sinh viên bắt buộc phải tích luỹ (đạt yêu cầu) đủ điều kiện • để tiếp thu kiến thức học phần sau Ví dụ: Học phần A tiên học phần B, điều kiện bắt buộc để đăng ký học học phần B sinh viên học hoàn tất học phần A kết đạt yêu cầu Học phần song hành (c) học phần diễn thời gian Ví dụ: Học phần A học phần song hành với học phần B, điều kiện bắt buộc để đăng ký học học phần B sinh viên đăng ký học phần A Sinh viên phép đăng ký học phần B vào học kỳ đăng ký học phần A vào học kỳ tiếp sau - Học phần tương đương: học phần sinh viên có quyền đăng ký thay cho học phần khác Ví dụ: Học phần A học phần tương đương B, nghĩa trường hợp không tìm thấy học phần A, sinh viên đăng ký học phần B, kết xét A B tương đương Bước 3: Chọn lớp học phần chờ đăng ký Xem thông tin chi tiết lớp học phần - • Lớp dự kiến: định hướng mở lớp học phần theo lớp danh nghĩa ban đầu, sinh viên vào lớp dự kiến để đăng ký học phần thuận tiện yếu tố bắt buộc lựa chọn - Sĩ số: Sĩ số tối đa: giới hạn số lượng sinh viên phép đăng ký vào lớp học phần chọn • Sĩ số đăng ký: số lượng sinh viên đăng ký vào lớp học phần chọn - Trạng thái: quy định trạng thái hoạt động lớp học phần chọn bao gồm trạng thái • Đang lên kế hoạch: đơn vị tiến hành lên lịch học cho lớp, SV đăng ký môn học có • • • lịch (thứ, từ tiết, đến tiết, ngày bắt đầu, kết thúc), trạng thái SV chưa thể đăng ký Mở lớp: sinh viên tự đăng ký hủy đăng ký chưa thể đóng học phí Chỉ đăng ký: sinh viên phép đăng ký vào không rút tên khỏi lớp học phần • đăng ký, sinh viên đóng học phí phòng Kế toán Khóa lớp: sinh viên không phép đăng ký vào không rút tên khỏi lớp học phần đăng • ký, sinh viên phải đóng học phí phòng Kế toán, trường hợp đăng ký mà không đóng học phí bị xử lý theo Quy chế nhà Trường Trạng thái lớp học nhập điểm Hủy lớp: Sinh viên không phép đăng ký vào mà rút tên khỏi danh sách lớp để đăng • ký sang lớp khác - Hạn nộp học phí lần & lần 2: quy định thời điểm kết thúc nộp học phí Nếu hết thời hạn nộp học phí mà sinh viên chưa đóng học phí bị xử lý theo Quy chế nhà Trường Bước 4: Click “Đăng ký” để hoàn tất đăng ký học phần chọn Bước 5: Xem thống kê môn học đăng ký đợt học chọn - Học phí: số tiền sinh viên phải nộp cho học phần, số tiền miễn giảm (nếu có) lại - Thu: thể trạng thái toán học phí học phần: nộp , chưa nộp Trạng thái: trạng thái đăng ký học phần sinh viên bao gồm đăng ký mới, đăng ký học - Ngày đăng ký: thông tin ngày sinh viên đăng ký học phần - • • Trong trường hợp sinh viên muốn hủy học phần đăng ký chọn học phần cần hủy click nút “Hủy” Lưu ý trường hợp sau không hủy học phần đăng ký, sinh viên liên hệ Phòng Đào tạo để giải Rơi vào trạng thái lớp: đăng ký, khóa lớp Học phần đóng học phí (Kèm theo Thông tư số: 35/2011/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 11 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, từ mẫu số 1a, 1b, 1, 2.3 mẫu số 14) Mẫu số 1a: Hướng dẫn đăng ký giao ước thi đua hàng năm (Dùng cho các đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ) ĐƠN VỊ CẤP TRÊN ĐƠN VỊ ĐỀ NGHỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tỉnh (thành phố), ngày … tháng … năm … BẢNG ĐĂNG KÝ GIAO ƯỚC THI ĐUA NĂM 20… Kinh gửi: Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và các chỉ tiêu Bộ giao năm 20 , đơn vị đăng ký giao ước thi đua năm 20… với các phong trào và các chỉ tiêu thi đua sau: I. CÁC PHONG TRÀO THI ĐUA: STT Tên phong trào thi đua Mục tiêu Thời gian phát động Thời gian tổng kết 1. Phát động phong trào thi đua phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao 2. Xây dựng đơn vị đạt “Cơ quan Văn hoá” (Công sở văn minh - Sạch đẹp - An toàn) năm 20.… 3. Tích cực tham gia các hoạt động phong trào văn thể của cơ quan tổ chức chính quyền, đoàn thể cấp trên và địa phương phát động nhân kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm. (Nêu các phong trào cụ thể). II. CÁC CHỈ TIÊU ĐĂNG KÝ THI ĐUA: Nội dung các chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch 20… Ghi chú 1. Chỉ tiêu thứ nhất: Hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch và nhiệm vụ chính trị năm 20…: (Cụ thể hoá các chỉ tiêu theo lĩnh vực nhiệm vụ công tác được giao) 1)………………………… 2)………………………… 3)………………………… 2. Chỉ tiêu thứ hai : Xây dựng tập thể đơn vị: a) Xây dựng tập thể đoàn kết thống nhất…………… b) Chấp hành chủ trương chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước: thực hiện quy chế dân chủ; cải cách thủ tục hành chính; thực hành tiết kiệm chống tham nhũng lãng phí; không có vụ việc tiêu cực…….(Cụ thể hoá…)…………………… c) Xây dựng các tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh, các Đoàn thể vững mạnh xuất sắc…(Cụ thể hoá…) 3. Chỉ tiêu thứ 3: Các danh hiệu thi đua: a) Đối với tập thể đơn vị: Danh hiệu thi đua:…… Hình thức khen thưởng… b) Tập thể nhỏ: Số lượng tập thể nhỏ:……… Tập thể lao động xuất sắc:…………… Tập thể lao động tiên tiến…………… c) Cá nhân: Tổng số Cán bộ công nhân viên:… Lao động tiên tiến:…………………… Chiến sĩ thi đua cơ sở: ……………… Chiến sỹ thi đua cấp Bộ:…… (Ghi rõ họ tên, tên đề tài đăng ký) Bằng khen Bộ :……………… Bằng khen của Thủ tướng…… Tỉnh (thành phố), ngày… tháng … năm 20… Chủ tịch Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh Năm 2013, tiếp tục thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị về “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với chủ đề: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương; nêu cao trách nhiệm gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp”. Vậy phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh được biểu hiện trong suốt quá trình hoạt động cách mạng là những nội dung gì? Phong cách quần chúng của Chủ tịch Hồ Chí Minh: có thể nói là phong cách quan trọng hàng đầu trong hệ thống phong cách Hồ Chí Minh, được biểu hiện bằng những hành động cụ thể: - Sâu sát quần chúng, chú ý tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, quan tâm đến mọi mặt đời sống của quần chúng. - Tin dân, tôn trọng dân, chú ý lắng nghe ý kiến và giải quyết những kiến nghị chính đáng của dân, sẵn sàng tiếp thu ý kiến dân phê bình và kịp thời sửa chữa những khuyết điểm. - Giáo dục, lãnh đạo quần chúng đồng thời không ngừng học hỏi quần chúng, tôn trọng quyền làm chủ của quần chúng theo tinh thần cán bộ là người lãnh đạo, người đầy tớ trung thành của nhân dân. - Tự mình phải mẫu mực để xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân. Với phong cách như trên, Hồ Chí Minh đến với nhân dân một cách tự nhiện, bình dị, quần chúng đến với Người cũng bình dị, tự nhiên, không chút e ngại, không bị ngăn cách bởi khoảng cách giữa Chủ tịch nước với công dân. Phong cách quần chúng đã làm cho chủ tịch hồ Chí Minh và nhân dân, lãnh tụ và quần chúng hòa nhập, đồng cảm sâu sắc. Dân có thể nói hết suy nghĩ, trăn trở của mình với lãnh tụ, còn lãnh tụ có thể nghe được, hiểu được những gì mà cuộc sống đang đòi hỏi, mong chờ. Theo Hồ Chí Minh, không chỉ quan hệ giữa cán bộ với dân mà quan hệ cán bộ với cán bộ, cấp trên với cấp dưới cũng cần thiết phải có phong cách quần chúng. Đối với người lãnh đạo cấp trên, việc hiểu dân và hiểu cấp dưới đều quan trọng như nhau. Hiểu được dân và hiểu được cấp dưới, người lãnh đạo cấp trên càng hiểu được chính mình. Không kém phần quan trọng đó là phong cách dân chủ Hồ Chí Minh: Là người đứng đầu Đảng cầm quyền, đứng đầu Nhà nước dân chủ, ở đỉnh cao của quyền lực nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên có phong cách làm việc tập thể và dân chủ. Gắn bó với tập thể, tôn trọng tập thể, phát huy sức mạnh của tập thể là phương châm chỉ đạo suy nghĩ và hành động của Hồ Chí Minh. Chuyên quyền, độc đoán rất xa lạ với Hồ Chí Minh. Nhiều lần Người đã phê bình cách lãnh đạo của một số cán bộ không dân chủ, do đó mà người có ý kiến, người muốn phê bình không dám phát biểu “không phải họ không có gì nói, nhưng vì họ không dám nói, họ sợ”. Hồ Chí Minh trân trọng ý kiến của mọi người không phân biệt chức vụ, cấp bậc. Đẳng cấp, gia trưởng không bao giờ có ở Hồ Chí Minh. Người đã chuyển nhiều bài viết của mình cho lãnh đạo chủ chốt đọc và góp ý trước khi công bố. Người trao đổi với đồng chí phục vụ những bài báo ngắn để sửa chữa những chỗ viết còn khó hiểu trước khi đăng. Hồ Chí Minh luôn đòi hỏi cán bộ, đảng viên, trước hết là những người lãnh đạo, phải có tác phong tập thể dân chủ thực sự. Bởi vì, mọi sự giả tạo đều làm suy yếu, thậm chí phá vỡ tập thể, mọi thói hình thức chủ nghĩa sớm muộn sẽ làm xói mòn, HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ TRỰC TUYẾN HỌC TRẢ NỢ CÁC HỌC PHẦN Mỗi sinh viên nhập học Phòng Đào Tạo cấp cho mã số sinh viên (Mã SV); Tài khoản đăng ký học xây dựng Mã SV Mã SV tài khoản đăng ký học để đăng nhập vào Hệ thống đăng ký học Mật mặc định cho lần nhập mã SV; VD: Sinh viên Trần Văn A cấp Mã SV 0954150001 − Tài khoản đăng ký học 0954150001; mật là: 0954150001; Sinh viên đăng ký học thực bước sau: -Bật trình duyệt Internet Explorer (IE) lên nhập địa chỉ: http://qldt.tdu.edu.vn/dktt (hoặc vào website trường chọn menu SINH VIÊN) - Xuất hình đăng nhập vào chương trình, Sinh viên nhập tên người dùng mật (Chính mã sinh viên) bấm vào “Đăng nhập” - Sau đăng nhập thành công hệ thống yêu cầu sinh viên đổi mật Sinh viên nhập lại mật cũ (chính mã học viên) vào ô Mật cũ, nhập mật vào ô Mật mới, nhập lại mật vào ô Gõ lại mật nhấn nút Đổi mật (sinh viên phải ghi nhớ lại mật để lần sau đăng nhập) Sinh viên bấm vào chức “Đăng ký học Sinh viên đăng ký học” để bắt đầu Đăng ký học Sinh viên cần ý đến thông tin điều kiện đăng ký học sau: - Số TC tối thiểu số TC tối đa phép đăng ký học kỳ - Hạn đăng ký thời hạn mà sinh viên đăng ký, hạn sinh viên không đăng ký -Sinh viên chọn môn học cần đăng ký phần: “Chọn học phần để hiển thị lớp học” - Sau bấm nút Hiển thị lớp học phần chương trình lớp học phần tương ứng với môn học - Sinh viên chọn lớp học phần phù hợp click chuột vào nút Đăng ký Chú ý: Khi sinh viên đăng ký số lớp học phần rồi, sinh viên chọn nút tiện ích: Lọc lớp không trùng thời gian để loại lớp học phần có thời gian trùng với lớp HP đăng ký Sau sinh viên đăng ký thành công Danh sách lớp học phần mà sinh viên đăng ký hiển thị bên dưới: Hủy đăng ký học: Khi sinh viên muốn hủy đăng ký học môn bấm chọn môn học bấm vào nút Hủy đăng ký Chú ý: Sinh viên hủy môn học hạn đăng ký, hêt hạn hệ thống khóa nút Hủy đăng ký Sinh viên xuất danh sách môn học đăng ký file excel để in ấn hay lưu trữ lại cách nhấn nút In kết đăng ký học Chương trình đưa file excel, sinh viên bấm nút Open để mở xem Bấm nút Save để lưu vào máy tính, sau đem file in Đây TKB cá nhân, in để xác nhận cố vấn học tập - Sinh viên hoàn toàn phải tự chịu trách nhiệm với lựa chọn đăng ký - Sinh viên cần phải hoàn thành việc đăng ký học đóng học phí cho Trường theo thời hạn Trường thông báo - Tài khoản đăng nhập sinh viên Trường cung cấp cho trình học tập Trường Sinh viên phải có trách nhiệm với tài khoản đăng nhập QUẢN TRỊ HỆ THỐNG P.TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO LƯƠNG LỄ NHÂN viii MỤCLỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vii MỤC LỤC ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii DANH SÁCH CÁC BẢNG xiv DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ xv DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ xvii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG VÀ XÂY DỰNG CÁC HỌC PHẦN TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG 1.1 Sơ lƣợc lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Đào tạo liên thông số nƣớc giới 1.1.2 Đào tạo liên thông Việt Nam ix 1.1.3 Tham khảo xây dựng chƣơng trình đào tạo liên thông lên đại học cho bậc cao đẳng nghề trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM 11 1.1.4 Đào tạo liên thông chuyên ngành Khoa học dinh dƣỡng ẩm thực Việt Nam 12 1.2 Các khái niệm sử dụng đề tài 13 1.2.1 Khái niệm thuật ngữ xây dựng chƣơng trình đào tạo 13 1.2.1.1 Chƣơng trình 13 1.2.1.2 Chƣơng trình khung 13 1.2.1.3 Chƣơng trình đào tạo 13 1.2.1.4 Học phần tín 14 1.2.2 Đào tạo liên thông 14 1.2.2.1 Khái niệm đào tạo liên thông 14 1.2.2.2 Mục đích ý nghĩa đào tạo liên thông 15 1.2.2.3 Cơ sở pháp lý xây dựng chƣơng trình đào tạo đại học liên thông 15 1.2.2.4 Nguyên tắc xây dựng chƣơng trình đào tạo liên thông 16 1.2.2.5 Các hình thức đào tạo liên thông 16 1.2.2.6 Các yếu tố đảm bảo mục tiêu đào tạo liên thông 17 1.2.2.7 Các yếu tố liên thông 17 1.2.3 Lý thuyết xây dựng chƣơng trình 19 1.2.3.1 Nguyên tắc xây dựng chƣơng trình đào tạo 19 1.2.3.2 Xu hƣớng tiếp cận chƣơng trình đào tạo giới 20 1.2.3.3 Các mô hình xây dựng chƣơng trình đào tạo tiêu biểu giới 22 1.2.3.4 Quy trình xây dựng chƣơng trình đào tạo 25 1.2.3.5 Đề xuất quy trình xây dựng chƣơng trình đào tạo liên thông từ trình độ cao đẳng nghề lên trình độ đại học 28 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC DINH DƢỠNG VÀ ẨM THỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 x 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng dự báo thị trƣờng lao động Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.1.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.1.2 Thực trạng thị trƣờng lao động Thành phố Hồ Chí Minh 30 2.1.3 Phân tích nhu cầu lao động Thành phố Hồ Chí Minh 31 2.2 Thực trạng nhu cầu đào tạo liên thông chuyên ngành Khoa học dinh dƣỡng ẩm thực Thành Phố Hồ Chí Minh 35 2.2.1 Công cụ khảo sát 35 2.2.2 Chọn mẫu khảo sát 35 2.2.3 Quy trình khảo sát 35 2.2.4 Kết khảo sát 36 2.2.4.1 Khảo sát đối tƣợng có nhu cầu học liên thông địa bàn TP.HCM 36 2.2.4.2 Khảo sát ý kiến ngƣời lao động lĩnh vực dinh dƣỡng ẩm thực 38 2.2.4.3 Khảo sát ý kiến doanh nghiệp lĩnh vực dinh dƣỡng ẩm thực 41 2.3 Giới thiệu trƣờng Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM 44 2.3.1 Giới thiệu chung 44 2.3.2 Giới thiệu khoa Công nghệ Thực phẩm 45 Chƣơng XÂY DỰNG CÁC HỌC PHẦN THUỘC KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH TRONG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC DINH DƢỠNG VÀ ẨM THỰC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM 47 3.1 Phân tích so sánh chƣơng trình đào tạo cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến ăn đại học chuyên ngành Khoa học dinh dƣỡng ẩm thực 47 3.1.1 Mục tiêu đào tạo 47 3.1.2 Thời gian đào tạo 51 3.1.3 So sánh học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành chƣơng trình đào tạo cao đẳng nghề Kỹ thuật chế biến ăn đại học chuyên ngành Khoa học dinh dƣỡng ẩm thực 51 xi ... hành với học phần B, điều kiện bắt buộc để đăng ký học học phần B sinh viên đăng ký học phần A Sinh viên phép đăng ký học phần B vào học kỳ đăng ký học phần A vào học kỳ tiếp sau - Học phần tương... A tiên học phần B, điều kiện bắt buộc để đăng ký học học phần B sinh viên học hoàn tất học phần A kết đạt yêu cầu Học phần song hành (c) học phần diễn thời gian Ví dụ: Học phần A học phần song...• Học phần trước (a) học phần mà sinh viên phải học xong (có thể chưa đạt) có điều kiện học • tiếp học phần sau Ví dụ: Học phần A học phần trước học phần B, điều kiện bắt buộc để đăng ký học học