Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa trên báo chí Việt Nam vào thập niên 1930

10 22 0
Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa trên báo chí Việt Nam vào thập niên 1930

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Như khi Trung Quốc khước từ không cho rằng quần đảo Hoàng Sa là thuộc một phần đảo Hải Nam khi chính phủ Anh phản đối vụ cướp hàng do cướp biển người Trung Hoa gây ra ở Hoàng Sa; hoặc[r]

(1)

CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN

QUẦN ĐẢO HỒNG SA TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM VÀO THẬP NIÊN 1930

Nguyễn Đức Hiệp*

Bờ biển Việt Nam dài, có nhiều cảng quan trọng nhìn Biển Đơng, đường hàng hải nhộn nhịp tàu thuyền nước từ phương Tây đến Đông Nam Á Đông Á qua lại giao thương buôn bán từ kỷ đầu Công nguyên Biển Đông cửa ngõ cảng Đà Nẵng, Hội An giao thương với nước phương Tây từ kỷ 17 Hai quần đảo quan trọng liên hệ đến giao thơng hàng hải từ xưa Hồng Sa Trường Sa Những nơi khơng có cư dân sinh sống mối hiểm nguy cho tàu biển Nhiều tàu bị đắm quần đảo nhiều rạn san hơ Đặc biệt Hồng Sa (Paracels)

Từ năm 1931 sau chiếm Mãn Châu, Nhật đe dọa Trung Hoa từ Mãn Châu quốc Nhật thiết lập với vua Phổ Nghi bù nhìn qua diện quân Nhật gần Bắc Kinh theo thỏa hiệp với cường quốc năm 1901 Sự kiện chạm trán quân Nhật Trung Hoa Lư Cầu Kiều, thị trấn Uyển Bình ngày 07/7/1937 gây chiến tranh Trung-Nhật Theo tin tức báo Saigon ngày 13/7/1938, dẫn báo Hương Cảng (Hongkong) cho biết Nhật muốn chiếm quần đảo Hoàng Sa làm không quân để khống chế vùng đảo Hải Nam vịnh Bắc Việt Ngày 09/7/1938 tốp tàu Nhật chạy đến đảo Hoàng Sa, bị tàu Pháp ngăn chặn:

“Đương lúc quân lính Nhựt kéo lên bờ có chiến-hạm Pháp chạy tới ngăn cản Quân đội Nhựt khơng biết đối phó cách nên phải trở lên tàu nơi khác.

Xem cách đối phó mềm mại người Nhựt biết họ chưa có ý muốn gây việc xung đột với Pháp”. (Trích báo Saigon, ngày 13/7/1938)

Như lúc chiến tranh Trung-Nhật diễn tình hình giới căng thẳng trước Thế chiến thứ nổ Biển Đơng quần đảo Hồng Sa điểm nóng

Ngay sau nhiều nhà báo nhà nghiên cứu người Việt lên tiếng bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo này, có ơng Hồng Văn Tiếp,

(2)

Trương Lập Tạo, Thúc Dật Vĩnh Phúc Trước hết xem tư liệu mà ông Hồng Văn Tiếp cho biết báo chí thời Các tư liệu báo chí cịn giữ Thư viện Quốc gia Việt Nam cho ta thấy báo Saigon Tràng An báo(*) Huế có số người Việt đưa cơng luận chi tiết chủ quyền

của Việt Nam quần đảo Hồng Sa mà chúng tơi trích đăng lại

Như đề cập bên trên, ơng Hồng Văn Tiếp viết nhiều đăng báo

Saigon tháng năm 1938 cho biết chi tiết cớ ông sưu tầm chủ

quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Các ơng viết súc tích với tư liệu thông tin đầy đủ cho người Việt Nam hiểu quần đảo Hoàng Sa chủ quyền Việt Nam nơi nóng bỏng trường quốc tế

Trên tờ Saigon ngày 13/7/1938, ông Hoàng Văn Tiếp đưa lập luận rõ ràng dựa vào kiện xảy vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 thông tin xác định chủ quyền hợp pháp Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Như Trung Quốc khước từ khơng cho quần đảo Hồng Sa thuộc phần đảo Hải Nam phủ Anh phản đối vụ cướp hàng cướp biển người Trung Hoa gây Hoàng Sa; người Nhật xin phép quyền Đơng Dương để khai thác phosphate đảo Phú Lâm, tức công nhận chủ quyền Việt Nam quần đảo Ông dùng tài liệu nghiên cứu đảo Hoàng Sa Viện Hải dương học Đông Dương (Institut océnographique de l’Indochine) chuyến nghiên cứu tàu De Lanessan khởi hành từ Ba Son, cảng Sài Gịn đến Hồng Sa năm 1926 cho thấy tài nguyên Hoàng Sa phosphate cần phủ Đơng Dương ý phát triển Ông Tiếp cho biết thập niên đầu kỷ 20, quyền Đơng Dương thường gởi tàu đến tuần tra, khảo sát nghiên cứu Hoàng Sa

Từ đảo Hải-nam đến đảo Hoàng-sa

Đảo Hoàng-sa ?

Nhựt Tàu muốn nhận quyền sở hữu mình, lịch sử trả lời cho họ rằng đảo Hoàng-sa (Paracels) Đông-dương.(**)

* Nhật báo Saigon: nguyên nhật báo Sài thành (hoạt động từ ngày 02/3/1932) đổi tên từ ngày 02/5/1933, nhà báo Nguyễn Đức Nhuận (Bút Trà) làm chủ nhiệm, em Nguyễn Đức Huy (Hồng Tiêu) làm chủ

bút, đến năm 1942 đổi thành báo Sài Gịn mới, hoạt động đến năm 1947 đình bản, tục năm

1949 1975

(3)

IV Trung-hoa với đảo Hoàng-sa

Nước Tàu quần đảo Hồng-sa khơng có dấu-tích quan hệ mà Tàu lại cịn có dịp cơng-bố khơng chịu nhận đảo thuộc mình.

Ngun có hai tàu chở đồng cho công ty Anh bị đắm gần quần-đảo Hoàng-sa: tàu “Le Bellons” Đức, đắm năm 1895 tàu “Imeze Maru” Nhựt đắm năm 1896.

Sau đó, bọn giặc biển Tàu cướp đồng hai tàu đặng đem bán Chánh-phủ Anh phản chánh-phủ Tàu việc cướp bóc ấy.

Nhà đương-cuộc Tàu không chịu trách nhiệm tun bố quần-đảo Hồng-sa (Paracels) khơng ăn nhập đến đảo Hải-nam hết.

Vậy vào cuối kỷ 19, chánh-phủ Tàu công khai không chịu nhận đảo Hoàng-sa rồi.

Mãi đến tháng năm năm 1909, có hai tàu Quảng-đơng thám hiểm quần-đảo Hoàng-sa, thám hiểm nhóm tư-nhơn tổ chức.

Hai tàu ấy, tàu Fou-Po tàu Tchen Mang, bữa Juin đến cù-lao trong quần đảo Hoàng-sa, thăm vài nơi khác, chiều bữa Juin lại trở Quảng-châu.

Đơng-dương kiểm sốt Hoàng-sa

Sau thám hiểm quần-đảo Hoàng-sa sống quãng đời êm-tịnh không lịch-sử, không tiếng tăm…

Ngồi sóng rạt rào, có có tàu sở Thương-chánh Đơng-dương thăm quần-đảo Hồng-sa để khám xem có bọn dùng nơi làm chỗ chứa đồ lậu, khí giới ?

Đã có lần, quan tư tàu “Espadon” nhà Đoan bắt tàu “Akibouo Maru” Nhựt chở đầy “phốt-phát” (phosphate) lấy cù lao Boisée (một cù lao của quần đảo Hồng-sa).

Xét hỏi tàu Nhựt nói công ty “Mitsui Bussan Kaisha” Nhựt trước khai khẩn mỏ “phốt-phát” quần đảo Hoàng-sa năm 1920 xin phép trước với Hàng-hải Đông-dương quan-tư Hải-quân Saigon cho phép họ, thấy khơng có quan hệ đến qn-sự Đông-dương.

(4)

Thổ sản quần đảo Hoàng-sa

Ngoài quan hệ quần đảo Hoàng-sa mặt quân-sự, đảo nầy một nguồn-lợi quan trọng kinh tế nữa.

Viện hải học Đông-dương năm 1926 phái tàu “de Lanessan” quần đảo để nghiên cứu thổ sản nó.

Bác sĩ A Krampf [Krempf] giám đốc viện làm tường thuật rõ ràng thổ sản đảo Hoàng-sa.

Đại ý, ông nói thổ sản chánh “phốt-phát”.

Người Nhựt đến khai khẩn mỏ “phốt-phát” đảo Roberts, năm 1926 bỏ dở, khai khẩn đến đảo Boisée

Trong cù-lao Boisée, người Nhựt đặt đường sắt toa xe nhỏ đặng chuyên chở “phốt-phát” Họ lại xây bến dài 300 thước nữa.

Trong công việc khai khẩn cù lao Boisée, người Nhựt dùng nhân công Tàu do viên đốc công Phi-luật-tân cai quản.

Và theo lời bác sĩ Krampf kết luận, ngày kia, công ty Nhựt lấy hết “phốt-phát” đảo khơng cịn Những rừng cối bị họ tàn phá hết đặng khai mỏ, nên sau họ đi, lâm sản khơng cịn gì.

Cịn hải sản người ta nói quần-đảo Hồng-sa có trai có ngọc Nhưng năm 1909, hồi hai tàu Trung-hoa đến thám hiểm, họ có đem mớ trai về, mở khơng có ngọc lời đồn.

Ngồi Hồng-sa cịn có san hô, đồi mồi dân đánh cá thường đến đây bắt rùa.

Lời kết luận quan ba Lapicque

Muốn kết luận nầy, xin trích lời quan ba P A Lapicque, người để ý quan-sát quần đảo Hoàng-sa từ lâu năm Ơng Lapicque nói:

“Sự khai-khẩn thổ-sản quần đảo Paracels, khơng hy vọng có nhiều lời Sự khai-khẩn phốt-phát đến làm trễ q, cịn đánh cá bằng tàu lớn khơng được, đáy biển có nhiều tảng đá Chỉ cịn có cách đánh cá ghe, ni sống người đánh cá mà thơi.

“Vậy xứ Đơng-dương có nên bỏ khoảng đất không? Không nên. “Quần đảo Paracels Đông-dương quan trọng.

(5)

chánh phủ Anh phải dựng hai đèn pha quần-đảo Paracels đặng soi sáng cho tàu bè qua lại.

“Chánh phủ Đông-dương phải lãnh lấy trách-nhiệm mà làm cơng việc ích chung Chúng ta khơng nên người khác làm, thay cho ta.

“Ngày với vơ-tuyến-điện ta để ý đến trận bão, việc dự-tính lập đường thủy phi tìm kiếm tàu ngầm, quần-đảo Paracels đối với Đông-dương quan trọng lắm”.

Hồng-Văn-Tiếp”

(Trích báo Saigon, 13/7/1938) Trước đó, báo Saigon ngày 09/7/1938, ơng Tiếp cho biết từ năm 1930 đến 1938, quyền Pháp khơng gởi quân canh giữ quần đảo Hoàng Sa Pháp nhân danh Việt Nam đòi chủ quyền quần đảo

“Từ đảo Hải-nam đến quần đảo Hoàng-sa (Paracels)

Đảo Hồng-sa có quan-hệ mật-thiết đến phịng thủ Đơng-dương I

“Tơi hồn tồn hợp-ý với ngài mà công nhận quyền-lợi mà nước Pháp hưởng, nước Pháp nhơn-danh nước Nam mà đòi chủ-quyền đảo Paracels”

Câu quan cố Toàn-quyền Pasquier viết thơ gởi cho quan thuộc-địa tổng trưởng Paul Reynaud ngày 20 mars năm 1930 đặng phúc đáp thơ quan tổng trưởng hỏi đảo Paracels.

Rồi thì…

1930-1938 – Tám năm sau, nước Pháp chịu canh giữ đảo ấy, tin vô tuyến điện truyền khắp giới ngày Juillet vừa rồi.

Sự quan-hệ nó

Tuy trường ngoại giao, nước Pháp cần tuyên-bố chiếm-cứ đảo Hồng-sa – tức đảo Paracels(1) – có mục-đích để trơng coi đèn biển

dựng đó, phải nhận đảo Hồng-sa có quan hệ mật-thiết đến sự mất, cịn xứ Đơng-dương.

Cũng đảo Hải-nam, nơi phòng-thủ quan-trọng xứ nầy. Cũng đảo Hải-nam, đảo Hồng-sa bị Nhựt lấy, an ninh Đơng-dương, Hương-cảng, Phi-luật-tân khó mà giữ vững được.

(6)

Cách tỉnh Quảng-ngãi (Trung-kỳ) 260 số cách đảo Hải-nam 276 số, đảo Hồng-sa thành chỗ để coi chừng vịnh Bắc-kỳ kiểm soát những tàu-chiến Hương-cảng, Saigon, Bangkok (Xiêm), Batavia qua lại.

Riêng địa thế, nói quan-hệ đến cịn xứ Đơng-dương bóng với người.

Tám năm trước

Hồi năm 1930, Thuộc-địa ông Paul Reynaud chủ-trương để ý đến đảo ấy.

Nhưng ông Briand làm tổng trưởng Ngoại giao, ông già lập điều-ước Briand-Kellog(*) không muốn nước Pháp can-thiệp vào đảo Hoàng-sa, e gây phản-đối Nhựt hay Tàu.

Ông Pierre Pasquier hồi làm Tồn-quyền Đơng-dương, cơng nhận quan-hệ đảo Hồng-sa lời thơ ơng mà tơi trích dịch kia, song ơng theo chánh sách tùy thời; ông cho chưa nên đá-động đến vội.

Vì hồi đó, Đơng-dương điều-đình ký điều-ước với Tàu xuất-cảng gạo sang Tàu, nên quan Toàn-quyền Pasquier chưa muốn đem vấn-đề quần đảo Hoàng-sa trước khảm xanh trường giao-tế Trung-Việt.

Khi nhà báo độc-lập, ơng Cucherousset, chủ-nhiệm kiêm chủ-bút tạp chí Éveil économique, cơng kích chánh-phủ Đơng-dương hững-hờ với đảo Hồng-sa Tiếc thay, người ta khơng cho ý-kiến ơng phải Người ta lại… khám nhà khép ông vào tội… tàng trữ tài liệu chánh phủ (vì ơng Cucherousset biết nhiều điều bí mật hồi đó).

Thế ngày tháng qua Thời gian – quan Tịa cơng-bình bao giờ tuyên-án trễ – Thời-gian đem phần thắng lợi cho nhà viết báo Cucherousset, công-nhận ơng ta nói có lý.

Vì ngày nước Pháp thấy rõ quan-hệ đảo Hoàng-sa cho binh-lính đến canh giữ.

Bộ hải quân Pháp đảo Hoàng-sa

(7)

người khác ý đến Ơng thượng nghị viên Albert Sarraut ông thân-sĩ Nam-kỳ Ernest Outrey can-thiệp vào vấn-đề hai Nghị-viện.

Hoàng-Văn-Tiếp

(còn nữa) (1) Trong địa-dư hồi xưa ta, đảo Paracels có tên đảo Hồng-sa nên tơi dùng tên (Chỗ có gạch chữ thập [trong đồ] Hồng-sa)”.

(Trích báo Saigon, ngày 09/7/1938) Ngun trước đó, báo L’Éveil économique de l’Indochine (Thức tỉnh kinh tế Đông Dương) số ngày 23/4/1933 đăng báo cáo khoa học kết khảo sát quần đảo Hoàng Sa vào năm 1931 kỹ sư Paul Maurice Clerget, mang tựa đề “Contribution l’étude des Paracels - Les phosphates”

Bản báo cáo tờ Thức tỉnh kinh tế Đơng Dương đăng tồn để rộng đường dư luận tờ trích phủ Đơng Dương để Nhật khai thác phốt phát đảo Phú Lâm (Ỵle Boisée) phủ cho không hiệu kinh tế để khai thác tài nguyên giàu có phốt phát tưởng tượng tờ bào

Tờ báo kiện phủ Đơng Dương sai trái số nhân viên phủ cáo buộc tờ báo dùng phương pháp hối lộ viên chức quyền để lấy báo cáo khoa học Chủ nhiệm tờ Thức tỉnh kinh tế Đơng Dương, ơng Cucherousset, trước bị phủ cáo buộc giữ tài liệu mật phủ lệnh cho cảnh sát khám nhà Kết vụ kiện tòa án sơ thẩm Hà Nội phán tờ Thức tỉnh kinh tế Đơng Dương hồn tồn khơng có hối lộ xảy ra: tờ báo theo thủ tục để xin tư liệu Viện Hải dương học Sau Pháp gửi quân lính người Việt đến quần đảo Hồng Sa vào đầu tháng 7/1938, Trung Hoa Nhật có phản ứng Cố Duy Quân, Đại sứ Trung Hoa Dân quốc, phản Tổng trưởng Bonnet, Pháp đáp Hoàng Sa nước Việt Nam Chính phủ Nhật phản đối phủ Pháp gởi lính Việt Nam đến quần đảo Hồng Sa cho lúc Nhật vừa khởi chiến với Trung Hoa ký điều ước với Pháp hai bên khơng chiếm quần đảo lai lịch sở hữu mù mờ làm Pháp Nhật cãi cọ nhiều năm Nay Pháp gởi quân “An Nam” đến chiếm quần đảo Hoàng Sa trái với điều ước Chỉ thời kỳ Thế chiến xảy Nhật chiếm Hoàng Sa đóng qn Đơng Dương năm 1941

(8)

“Vua Bảo-đại với đảo Hoàng-sa

Một đạo dụ sát nhập quần đảo vào tỉnh Thừa-thiên – Hoàng-sa hay Tây-sa ?

Trong hai trước, tơi có thâu tầm tài liệu sách, báo tàng-thơ nước ta hồi trước, mà viết quần đảo Paracels Còn hai mới hết.

Có điều cần phải nói rõ là: chữ “Hồng-sa” mà tơi dùng để dịch chữ “Paracels” mà Tàu dịch “Tây-sa” Tôi cắt nghĩa số báo trước Song báo “Điển-tín” lại đánh dấu hỏi, tỏ ý ngờ lầm chữ “Tây” chữ “Hồng” đồ trích “Hồng-việt địa dư”.

Tiếc trước nghĩ “lầm” báo Đ.T khơng giở sử liệu mà tìm có lẽ báo hiểu nguyên-nhơn chữ “Hoàng-sa” đâu mà ra.

Độc giả báo “Saigon” đọc tiếp tơi viết rõ nên dùng “Hồng-sa” hay “Tây-“Hồng-sa”.

Dưới xin trích tin quan trọng tờ báo “Đông-Pháp” Hanoi quần đảo Paracels:

“Trước kia, vào triều vua Gia-long có Dụ sát nhập quần đảo paracels vào tỉnh Quảng-nam.

Vừa đức Bảo-đại lại hạ đạo Dụ cho quần đảo Paracels sát nhập tỉnh Thừa-thiên khơng sát nhập tỉnh Quảng-nam Có lẽ đạo Dụ nầy mai đăng vào Công báo Đơng Dương” (Trích báo Saigon, ngày 12/7/1938)

Dưới thứ hai thứ ba ông Hoàng Văn Tiếp, báo Saigon

(9)

“Từ đảo Hải-nam đến quần đảo Hoàng-sa (Paracels) Đảo Hoàng-sa ?

Nhựt Tàu muốn nhận quyền sở-hữu mình, lịch sử trả lời cho họ rằng đảo Hồng-sa Đơng-dương.

II

Bữa qua đăng nguyên “Đại Nam nhứt thống toàn đồ” vẽ từ hồi Minh-mạng năm thứ 14 “Hoàng-việt địa-dư” độc giả thấy rõ quần đảo Hồng-sa có địa dư nước Nam từ hồi Nguyễn (Tàu dịch Paracels Tây-sa chúng tơi ưa tiếng “Hồng-sa” tên có lịch sử địa-dư nước ta Trên đồ quần đảo Hoàng-sa và quan hệ với Đơng-dương đảo khác).

Ơng Bergson, phó chủ tịch ủy-ban hải-quân, viết kịch liệt tạp chí “Capital” ngày 17-9-1931 Sau ơng lại viết vấn-đề đảo Hồng-sa báo “Petit Vars”.(1)

Tơi xin trích đoạn sau đây:

“Đảo Hoàng-sa đảo vơ thừa nhận năm 1816 Đến năm ấy, Hồng-đế Gia-long chiếm lấy đem cờ Nam-kỳ(*) ra cắm đảo Sự chiếm có tài liệu giữ tàng-thư chánh phủ Nam-triều, chứng thực.

“Hiện (2)nước Nam liên lạc với quần đảo Hồng-sa Năm 1909 nước Pháp đòi quyền lợi Trung-hoa, nên đòi chủ quyền của nước bảo hộ đảo nói đây.

“Trong trường hợp giờ, người ta đến quan trọng chiến lược đảo Hoàng-sa Nếu chiến tranh mà cường quốc chiếm lấy, thật nguy hại lớn cho quyền lãnh thổ Đơng-dương”.

(Hồng Văn Tiếp thích: (1) Những tài liệu mà dùng đoạn dưới ông Cucherousset quan ba Lapicque sưu tầm sách, báo của hai ông xuất năm 1930-1932 (2) Năm 1931)

Ơng Hồng Văn Tiếp vị trí chiến lược quần đảo Hồng Sa an ninh Đông Dương:

“Những đảo Hoàng-sa nối tiếp với đảo Hải-nam, nước cừu-địch bất ngờ, nơi hải-quân mạnh…

(10)

“Nếu có đồn tàu ngầm đóng đảo nầy, phá tan cửa biển Tourane [Đà Nẵng] Trung-kỳ ngăn-cản hết đường thủy.

“Sự liên-lạc Nam-kỳ với Bắc-kỳ lúc cịn trơng đường xe lửa đường có thể bị tàn phá gần bờ biển, làm cho bị tàu chiến bên địch xa chĩa súng vào mà bắn.

“Vả lại, giao dịch Đông-dương với nước Ấn-độ-dương Thái-bình-dương bị ngưng lại, hải-quân bên địch đóng đảo Hồng-sa.”

Đó đoạn báo ơng phó chủ tịch ủy-ban hải-qn Pháp. Vậy quần đảo Hoàng-sa nơi trọng yếu Sau Pháp cho binh lính lên canh giữ Như phản-đối Nhựt nhận Tàu phản đối, nhận Tàu.

Vậy đảo Hoàng-sa ? Của Nhựt ? Của Pháp ? Hay Tàu ?

Với tài-liệu lịch-sử, trả lời câu đoạn sau Trong trước đăng đồ xứ Đơng-dương vẽ từ năm Minh-mạng thứ 14, trích Hoàng-việt địa-dư, độc giả thấy đồ hồi có ghi đảo Hồng-sa thuộc quyền sở-hữu Đông-dương rồi.

Lúc nước Pháp cho qn lính lên canh giữ quần đảo Hồng-sa (Parcels) hãng Đồng-minh thơng tín Nhựt bữa Juillet đăng tin M Sueji Hirata, một nhà kỹ nghệ nước Nhựt xin chánh-phủ Đông-kinh phản đối, lấy cớ ơng ta tìm đảo (Xem tin vô-tuyến điện “Saigon” số trước).

Đại sứ Tàu Cố-duy-Quân phản kháng ngoại giao Pháp Paris Và theo báo “Le Journal” khơng chừng vụ “Hồng-sa” phải đem tòa án quốc-tế La Haye phân xử.

Muốn tìm xem quyền sở hữu quần đảo thuộc ai, tìm ánh sáng lịch sử”.

Ở ơng Hồng Văn Tiếp có đề cập đến cách giải chủ quyền quần đảo Hồng Sa tịa án quốc tế La Haye (The Hague, thủ Hịa Lan) Ơng Tiếp sau bàn nguồn gốc tên Paracels người Tây phương đặt tên cho quần đảo Hoàng Sa

“Nguồn gốc chữ “Paracels”

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan