1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 8 - Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 220,77 KB

Nội dung

Dặn dò: 1’ - Dặn HS về nhà viết bài, chuẩn bị bài: Chữ hoa E Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com... Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông.[r]

(1)Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Năm học 2013 – 2014 Tuần LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN (Từ ngày 14/10/2013 đến ngày 19/10/2013) Thứ Ngày Thứ hai 14/10 Thứ ba 15/10 Môn Tiết Chào cờ Toán Tập đọc Tập đọc Thủ công 36 22 23 Kể chuyện Âm nhạc 8 Toán Chính Tả Đạo đức Tập đọc Thứ tư Toán/ 16/10 Ô.T.Toán Tập Viết/ Ô.T.T.V Thể dục/ Ô.T.Viết Toán Thứ năm Mĩ thuật/ 17/10 Ô.T.Toán Chính Tả/ Ô.T.Đọc Luyện Từ &Câu/ Ô.T.Viết Tập Làm Văn Thứ sáu 18/10 Toán Thể dục TNXH HĐTT - SHL 37 15 24 38/11 8/6 15/11 39 8/12 16/6 8/12 40 16 8 Tên bài dạy Điều chỉnh 36 + 15 Người mẹ hiền Người mẹ hiền Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tt) Người mẹ hiền Ôn tập bài hát: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui Luyện tập Tập – chép: Người mẹ hiền Chăm làm việc nhà ( tiết 2) Bàn tay dịu dàng Bảng cộng /Tự chọn Chữ hoa : G/ Tự chọn Động tác điều hòa -Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” /Tự chọn Luyện tập Thường thức mĩ thuật:Xem tranh “Tiếng đàn bầu”/Tự chọn Nghe – Viết: Bàn tay dịu dàng/Tự chọn Từ hoạt động,trạng thái.Dấu phầy/Tự chọn Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi Phép cộng có tổng 100 Ôn bài thể dục phát triển chung Ăn, uống Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 20/10 - Trò chơi dân gian Thứ bảy 19/10 Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com (2) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Tiết 1: Năm học 2013 – 2014 Tuần Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 Chào cờ Tiết 2: Toán §36: 36 + 15 I Mục tiêu: Biết cách thực phép cộng 36 +15 (Có nhớ có dạng tính viết) Biết giải bài toán theo hình vẽ phép tính * Kèm HS yếu làm bài tập II Hoạt động sư phạm : Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu HS lên đọc bảng cộng - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương Bài mới: (2-3’): - Dẫn dắt HS ghi tên bài: 36 + 15 III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động : Đạt MT số HĐ LC: Quan sát HTTC:Lớp, Cá nhân (12-15’) Giáo viên Học sinh - GV nêu: có 36 que tính thêm - Thực trên que tính 15 que ta làm nào? - Yêu cầu nêu cách tính - Nêu + 5= 11 viết nhớ Sang hàng chục.3 + 1= nhớ = viết - Yêu cầu HS đặt tính vào - Làm bảng bảng + Hoạt động 2: Đạt MT số HĐ LC: Thực hành HTTC: Cá nhân (12-15’) Hoạt động 3: Đạt MT số HĐ LC: Thực hành HTTC: Cá nhân (12-15’) Bài 1: - GV nêu yêu cầu bài - Yêu cầu làm bảng - 4HS lên bảng làm * Kèm HS yếu làm cột - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS giải vào - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài - Yêu cầu nêu bài toán - Hướng dẫn HS giải - HS lên bảng giải 36 15 51 - HS đọc yêu cầu bài + 16 29 45 + 26 38 64 + 36 47 83 - HS nêu - Giải vào - HS nêu - Yến Cả hai bao cân nặng là: 46 + 27=73(kg) Đáp số:73 kg - Nhận xét, tuyên dương Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com (3) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Năm học 2013 – 2014 Tuần IV: Hoạt động nối tiếp: (1) Củng cố: - Hệ thống bài học Dặn dò – nhận xét: - Dặn HS nhà làm bài tập, chuẩn bị bài: Luyện tập V: Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bài tập toán Tiết + 4: Tập đọc (2 tiết) §22 + 23: Người mẹ hiền I Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúngcác từ : nén tò mò, tường thủng… Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu - Hiểu nghĩa các từ Hiểu nội dung bài: Cô giáo người mẹ hiền các em học sinh * Học sinh yếu: Đánh vần tiếng từ câu ngắn đoạn * Học sinh khá giỏi: Đọc to rõ ràng lời nhân vật bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa * Giáo dục HS : Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo * Giáo dục kỹ sống : Giáo dục HS vâng lời bố mẹ và kính trọng quý thầy cô, không bỏ học II Đồ dùng dạy học - SGK III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Gọi HS lên đọc bài: Người thầy cũ - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương Bài mới: (3’) a Giới thiệu bài: - Dẫn dắt HS ghi tên bài: Người mẹ hiền b Nội dung: Nội dung Hoạt động Luyện đọc (12-15’) Giáo viên - Giáo viên đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc câu - Hướng dẫn đọc từ khó - Chia đoạn: (4 đoạn) Đoạn 1: Giờ ra….tường thủng Đoạn 2: Hết … toáng khóc Đoạn 3: Bỗng có….về lớp Đoạn 4: Còn lại - Hướng dẫn HS đọc câu văn dài - Giúp HS giải nghĩa các từ SGK * Học sinh yếu đánh vần cụm từ đoạn Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com Học sinh - Lắng nghe - Nối tiếp đọc câu - Cá nhân luyện đọc - HS trả lời - Nối tiếp đọc đoạn - HS đọc từ ngữ chú giải SGK - Em Trai, úc (4) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (8-10’) Hoạt động 3: Luyện đọc lại (3-5’) Năm học 2013 – 2014 - Chia lớp thành nhóm nhóm HS đọc vòng phút , theo dõi giúp đỡ - Nhận xét, tuyên dương - Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời câu hỏi (?) Minh rủ Nam đâu? (?) Hai bạn định cách nào? (?) Khi Nam bị giữ lại cô đã làm gì? (?) Người mẹ hiền bài là ai? - HS đọc lại bài - Nhận xét, tuyên dương * Giáo dục kỹ sống : Giáo dục HS vâng lời bố mẹ và kính trọng quý thầy cô, không bỏ học Tuần - Các nhóm thi đọc - Cả lớp - HS đọc và trả lời câu hỏi - Rủ Nam trốn học chơi - Trèo tường - Cô đã xin cho Nam - Cô giáo - HS đọc - Cả lớp lắng nghe IV: Củng cố: (1’) - Cho HS đọc lại bài SGK - Nhận xét tiết học V: Dặn dò: (1’) - Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị bài: Thời khóa biểu Tiết 5: § 8: Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tt) I Mục tiêu: - Củng cố lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui biết cách trang trí trình bày sản phẩm - Rèn luyện khéo léo, sáng tạo trang trí, trình bày - Biết quý trọng sản phẩm đã làm, trật tự, vệ sinh an toàn làm việc II Đồ dùng dạy- học: - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút … III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Có bước gấp thuyền? - Nhận xét, đánh giá Bài mới: (3’) a Giới thiệu bài: - Dẫn dắt HS ghi tên bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui b Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Củng cố lại cách gấp (8-10’) Giáo viên - Treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui - Yêu cầu HS nhắc lại các bước theo quy trình Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com Học sinh - Quan sát - HS nhắc lại (5) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Năm học 2013 – 2014 Hoạt động 2: Thực hành (8-10’) - Gọi 1HS lên thực hành gấp - Theo dõi uốn nắn HS - Giúp đỡ HS yếu Hoạt động 3: Đánh giá.(8-10’) -Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm Tuần - 2HS thực hành gấp thuyền Bước 1: Hình 1, 2, 3, 4, Bước 2: Hình 6, 7, 8, 9, 10 Bước 3: Hình 11, 12 - Các nhóm trang trí và trình bày sản phẩm - Bình chọn sản phẩm đẹp IV: Củng cố: (1’) - Cho HS đọc lại bài SGK - Nhận xét tiết học V: Dặn dò: (1’) - Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị bài: Tiết 1: Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 Kể Chuyện § 8: Người mẹ hiền I Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ kể lại đoạn và toàn nội dung câu chuyện lời mình - Có khả theo dõi bạn kể - Nhận xét – đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn * GDKNS: Giáo dục HS không nên trốn học II Đồ dùng dạy học - SGK III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Gọi HS lên kể lại chuyện : người thầy cũ - Nhận xét, đánh giá Bài mới: (3’) a Giới thiệu bài: - Dẫn dắt HS ghi tên bài: Người mẹ hiền b Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Dựa vào tranh vẽ kể lại đoạn (12-15’) Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện (12-15’) Giáo viên - GV nêu yêu cầu - Hướng dẫn kể tranh lời mình - Là các em không kể theo SGK (?) cậu trò chuyện gì? - Chia lớp thành các nhóm và tập kể theo đoạn câu chuyện - Gọi vài nhóm lên thể (?) Qua câu chuyện nhắc nhở em điều gì? - Nhận xét Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com Học sinh - Lắng nghe - Quan sát tranh đọc lời nhân vật để nhớ lại nội dung - HS trả lời - – HS kể lại đoạn theo lời mình - Kể theo nhóm - 3- HS kể trước lớp - Không nên trốn học (6) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Năm học 2013 – 2014 Tuần IV: Củng cố: (1’) - Cho HS đọc lại bài SGK - Nhận xét tiết học V: Dặn dò: (1’) - Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị bài sau Âm nhạc §8 : Ôn bài hát: Thật là hay, xòe hoa, múa vui Tiết : (Giáo viên dạy chuyên) Tiết 3: § 37: Toán Luyện tập I Mục tiêu: Củng cố lại các công thức cộng qua 10 (trong phạm vi 10 đã học dạng: 9+5, 8+5, 7+5, 6+5) Biết thực phép cộng phạm vi 100 Biết giải bài toán nhiều cho duươí dạng sơ đồ Biết nhận dạng hình * HS yếu làm tiếp bài II Hoạt động sư phạm : Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu HS lên làm bài tập 3/36 - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương Bài mới: (2-3’): - Dẫn dắt HS ghi tên bài: Luyện tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1: Đạt MT số HĐLC: Thực hành HTTC: Lớp,cá nhân (8-10’) Giáo viên Bài 1: - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nêu miệng theo cặp Hoạt động 2: Đạt MT số HĐLC: Thực hành HTTC: Nhóm (5-8’) - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu làm nhóm * Kèm HS yếu làm phiếu bài tập - Nhận xét ghi điểm Bài 4: HS đọc yêu câu bài - Yêu cầu HS nhìn tóm tắt và đọc đề (?) Bài thuộc dạng toán gì? Hoạt động 3: Đạt MT số 3,4 HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com Học sinh - Lắng nghe - Từng cặp trình bày 6+5 = 11 + = 12 + = 14 6+ 10 = 16 + = 11 + = 15 - 2HS đọc - Thi làm nhóm - Thân, Thi… - Nhóm trình bày - HS đọc - HS đọc - Bài toán nhiều (7) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông (12-15’) Năm học 2013 – 2014 - Yêu cầu HS làm Tuần - Tự giải vào Đội hai trồng số câylà: 46+5 =51(cây) Đáp số:51 cây - HS đọc - Hình tam giác 1,3 (1,2,3) - Hình tứ giác: Hình 2, Hình - Chấm vở, nhận xét Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS cách đếm hình IV Hoạt động nối tiếp: Củng cố: (1’) - Hệ thống bài học Dặn dò – nhận xét: (1’) - Dặn HS nhà làm bài tập, chuẩn bị bài: Bảng cộng V Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bài tập toán Tiết 4: Chính tả (Tập chép) § 15: Người mẹ hiền I Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn bài: Người mẹ hiền trình bày bài đúng quy định, viết chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí - Làm đúng các bài tập phânbiệt ao, au; r/d/gi; uôn/uông - Trình bày II Đồ dùng dạy – học: - Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,… III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Chấm số tiết trước - Nhận xét, đánh giá Bài mới: (3’) a Giới thiệu bài: - Dẫn dắt HS ghi tên bài: Người mẹ hiền b Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép (17-20’) Giáo viên - Gọi HS đọc bài chép (?) Vì Nam khóc? (?) Cô giáo nghiêm giọng hỏi các bạn nào? (?) Trong bài chính tả có dấu câu nào? - Hướng dẫn HS viết từ khó - Đọc số từ: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn học, xin lỗi - Hướng dẫn HS viết - Theo dõi uốn nắn HS viết Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com Học sinh - 2HS đọc – lớp đọc thầm - Vì đau và xấu hổ - Từ các em có trốn học chơi không? - Dấu phẩy dấu chấm, dấu : dấu ngạch đầu dòng, dấu hỏi chấm - Phân tích từ khó - Viết bảng - Nhìn bảng chép bài (8) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Năm học 2013 – 2014 - Đọc lại bài - Chấm – 10 bài và nhận xét Hướng dẫn 2: Bài 2: Gọi HS yêu cầu đề bài Hướng dẫn HS làm (?)Bài tập yêu cầu gì? bài tập (8-10’) - Hướng dẫn HS điền vào chỗ trống ao, au - Lớp làm bảng - Nhận xét, tuyên dương Bài Yêu cầu HS đọc đề bài (?) Bài tập yêu cầu gì? - Làm bài vào bài tập - Nhận xét Tuần - Soát lỗi - 2HS đọc đề bài - HS nêu - Làm bảng - 2HS đọc đề bài - Điền d/r/gi vào chỗ trống - Làm vào IV Củng cố: (1’) - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học V Dặn dò: (1’) - Nhắc HS nhà làm bài tập Tiết : Đạo đức §8: Chăm làm việc nhà I Mục tiêu: - Biết tham gia vào việc nhà phù hợp với khả - Tự giác tham gia vào công việc phù hợp - Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa làm việc nhà II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời? (?) Chăm làm việc nhà là làm việc gì? - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: (3’) a Giới thiệu bài: Chăm làm việc nhà b Nội dung Nội dung Hoạt động 1: Tự liên hệ (8-10’) Hoạt động 2: Giáo viên - GV nêu câu hỏi (?) Ở nhà em đã tham gia việc gì? (?) Kết công việc đó? (?) Những công việc đó em tự làm hay bố mẹ giao cho? Kết luận: Hãy làm việc nhà phù hợp với khả mình - Chia lớp thành các nhóm giao Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com Học sinh - Lắng nghe - HS liên hệ - HS thảo luận nhóm (9) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Năm học 2013 – 2014 Tuần Đóng vai xử lí tình nhiệm vụ - Đại diện các nhóm trình bày + Hoà quét nhà thì bạn huống.(8-10’) đến rủ chơi Hoà nói … + Anh chị Hoà nhờ Hoà gánh nước Hòa nói … (?) Nếu là Hoà em làm gì? - Nhận xét chốt ý Hoạt động 3: - Chia nhóm nêu nhiệm vụ - HS chơi theo nhóm Trò chơi:(8-10’) * Kết luận: Tham gia việc nhà - Nhắc lại phù hợp …… quyền và bổn phận trẻ em IV Củng cố: (1’) - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học V Dặn dò: (1’) - Dặn HS nhà viết bài, chuẩn bị bài: chặm học tập Tiết 1: Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 Tập đọc §24: Bàn tay dịu dàng I Mục tiêu: - Biết nghỉ sau dấu phẩy dấu chấm, các cụm từ - Hiểu nghĩa các từ sách giáo khoa, hiểu nội dung bài Nắm ý nghĩa bài: Thái độ dịu dàng đầy thương yêu thầy giáo đã động viên an ủi bạn HS đau buồn vì bà mất, làm bạn càng cố gắng học tập tốt để không phụ lòng tin thầy * Học sinh yếu: Đánh vần tiếng từ câu ngắn đoạn * Học sinh khá giỏi: Đọc to rõ ràng lời nhân vật bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa * Giáo dục HS : Biết thông cảm với nỗi buồn bạn * Giáo dục kỹ nâng sống : Giáo dục HS biết thông cảm với buồn bạn và thông cảm thầy giáo II Đồ dùng dạy- học: - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Gọi HS lên đọc bài: Người mẹ hiền - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương Bài mới: (3’) a Giới thiệu bài: - Dẫn dắt HS ghi tên bài: Bàn tay dịu dàng b Nội dung: Nội dung Hoạ động1: Luyện đọc (12-15’) Giáo viên - Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc giọng kể trầm, buồn bã Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com Học sính - Theo dõi (10) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (8-10’) Năm học 2013 – 2014 - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu - Theo dõi và ghi các từ ngữ HS đọc sai - Chia đoạn Đoạn 1: từ đầu … vuốt ve Đọan 2: nhớ bà … bài tập Đoạn 3: Còn lại - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn - Giải nghĩa từ SGK * Học sinh yếu đánh vần đọc đoạn - Chia nhóm, hướng dẫn HS đọc theo nhóm - Nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi ? (?) Tìm từ ngữ cho thấy An buồn bà mất? (?) Vì An buồn ?) Khi biết An chưa làm bài tập thái độ thầy nào? (?) Vì thầy không trách An biết em chưa làm bài tập? (?) Tìm từ ngữ nói tình cảm thầy giáo An? Hoạt động 3: Luyện đọc lại (3-8’) - HS luyện đọc lại bài - Nhận xét, tuyên dương * Giáo dục kỹ sống : Giáo dục HS biết thông cảm với buồn bạn và thông cảm thầy giáo Tuần - Nối tiếp đọc câu - HS đọc từ khó - Nối tiếp đọc đoạn - HS đọc - Nhị, Dia… - Đọc thầm theo nhóm - Các nhóm thi đọc - Đọc thầm SGK - Lòng nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà An ngồi lặng lẽ - Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà, bà mất, … âu yếm, vuốt ve - Thầy không trách nhẹ nhàng xoa đầu An - Thầy thông cảm với nỗi buồn An… - Nhẹ nhàng xoa đầu, dịu dàng trìu mến, thương yêu, khen… - – HS đọc - Cả lớp lắng nghe IV: Củng cố: (1’) - Cho HS đọc lại bài SGK - Nhận xét tiết học V: Dặn dò: (1’) - Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập HKI Tiết 2: §38: Toán Bảng cộng I Mục tiêu: Tái nhanh bảng cộng có nhớ phạm vi 20: 9+5, 8+5, 7+5, 6+5 Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com 10 (11) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Năm học 2013 – 2014 Tuần Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 Biết giải bài toánvề nhiều * HS yếu làm tiếp bài II Hoạt động sư phạm : Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu HS lên đọc bảng cộng 6, - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương Bài mới: (2-3’): - Dẫn dắt HS ghi tên bài: Bảng cộng III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động 1: Đạt MT số HĐLC: Luyện tập HTTC: cá nhân, (8-10’) Hoạ động2: Đạt MT số HĐLC: Luyện tập HTTC: cá nhân (8-10’) Hoạt động 3: Đạt MT số HĐLC:Thực hành HTTC:cá nhân (8 - 10’) Giáo viên Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS trả lời cá nhân -Vài HS đọc lại bài * Kèm HS yếu làm - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: - GV nêu yêu cầu - GV làm mẫu - Hướng dẫn HS làm bảng - 1HS làm trên bảng * Kèm HS yếu làm - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài (?) Bài toán thuộc dạng toán gì? (?) Bài toán cho biết gì? (?) Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm vào - HS lên làm bảng Học sinh - HS đọc - HS trả lời cá nhân - + = 11 3+ = 11 3+ = 12 + 7=11 + = 12 4+ = 13 - Thi, Tuất… - Nhắc lại - Theo dõi - Làm bảng - Thái - Lang, Trai - HS đọc - Dạng toán nhiều - HS trả lời - Tự giải vào Mai cân nặng kg 38+3=41(kg) Đáp số:41kg - Chấm điểm, nhận xét IV: Hoạt động nối tiếp: (1) Củng cố: - Hệ thống bài học Dặn dò – nhận xét: - Dặn HS nhà làm bài tập, chuẩn bị bài: Luyện tập V: Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bài tập toán Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com 11 (12) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Tiết 3: §8: Năm học 2013 – 2014 Tuần Tập viết Chữ hoa G I Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa G (theo cỡ chữ vừa và nhỏ) - Biết viết câu ứng dụng “Góp sức chung tay” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, nét và nối đúng quy định - Giáo dục HS viết nắn nót II Đồ dùng dạy- học: - Vở tập viết, bút III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) - Chấm tập viết nhà - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương Bài mới: (3’) a Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên bài: chữ hoa G b Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Quan sát hướng dẫn viết chữ hoa G (8-10’) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng (8-10’) Hoạt động 3: Viết (8 – 10’) Giáo viên - Đưa mẫu chữ G hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (?) Chữ G khác các chữ khác chỗ nào? (?) Chữ G gồm nét? - Hướng dẫn cách viết chữ G - Nhận xét chung - Giới thiệu cụm từ: Góp sức chung tay (?) Em hiểu nghĩa cụm từ nào? - Yêu cầu HS quan sát và nêu độ cao các chữ - Hướng dẫn viết chữ : Góp - Nhắc nhở HS cách viết – theo dõi uốn nắn - Hướng dẫn HS viết vào tập viết - Uốn nắn nhận xét - Nhắc nhở HS khoảng cách các chữ Học sinh - Quan sát và phân tích - Các chữ khác cao li, chữ G cao li - nét: Nét là kết hợp nét cong dưới, nét là nét khuyết ngược - Viết bảng – lần - – 3HS đọc lại - Cùng đoàn kết để làm việc - Vài HS nêu - Viết bảng – lần -Viết IV Củng cố: (1’) - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học V Dặn dò: (1’) - Dặn HS nhà viết bài, chuẩn bị bài: Chữ hoa E Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com 12 (13) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Tiết : §15: Năm học 2013 – 2014 Tuần Thể dục Động tác điều hòa -Trò chơi “Bịt mắt bắt dê (GV dạy chuyên) Tiết 1: Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013 Toán §39: Luyện tập I Mục tiêu: Cộng nhẩm phạm vi 20, bảng cộng có nhớ Kĩ tính nhẩm và viết Giải toán có lời văn * HS yếu làm tiếp bài II Hoạt động sư phạm : Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Yêu cầu HS lên bảng đọc bảng cộng - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương Bài mới: (3’): - Dẫn dắt HS ghi tên bài: Luyện tập III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nôi dung Hoạt động 1: Đạt MTsố HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân, lớp (5-7’) Hoạt động 2: Đạt MTsố HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân (8- 10’) Giáo viên Bài 1: - GV nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS trả lời cá nhân - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - GV nêu yêu cầu - GV làm mẫu - Hướng dẫn HS làm bảng - 1HS làm trên bảng * Kèm HS yếu làm - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài Đạt MTsố HĐLC: Thực hành ? Bài toán cho ta biết gì? HTTC: Cá nhân ? Bài toán hỏi gì? (15-13’ - GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm vào - Chấm điểm, nhận xét Học sinh - Nhắc lại -Từng cá nhân nêu kết - Nhắc lại - Theo dõi - Làm bảng - Vân - Nhị, Thân - 2HS đọc - HS trả lời - Giải vào Mẹ và chị hái 38 + 16 = 54 (quả bưởi) Đáp số : 54 bưởi IV: Hoạt động nối tiếp: Củng cố: (1’) - Hệ thống bài học Dặn dò – nhận xét: (1’) Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com 13 (14) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Năm học 2013 – 2014 Tuần - Dặn HS nhà làm bài tập, chuẩn bị bài: Phép cộng có tổng 100 V: Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bài tập toán Mĩ thuật §8: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Tiếng đàn bầu Tiết 2: I Mục tiêu: - Làm quen, tiếp xúc với tranh hoạ sĩ - Học tập cách xếp hình và cách vẽ màu tranh - Yêu mến anh đội II Chuẩn bị: - Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) - Kiểm tra học sinh - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương Bài mới: (3’) a Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên bài: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh Tiếng đàn bầu b Nội dung: Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu (12-15’) Hoạt động 2: Xem tranh (10-15’) Giáo viên - Đưa số tranh các hoạ sĩ yêu cầu HS quan sát và cho biết (?) Tên tranh là gì? (?) Các hình ảnh màu sắc tranh nào? (?) Các hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ không? - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK - Nêu tên tranh và tên hoạ sĩ vẽ tranh (?) Tranh vẽ người? (?) Anh đội và em bé làm gì? (?) Trong tranh sử dụng các màu sắc gì? (?) Em có thích tranh này không? Học sinh - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi GV - HS nêu - Quan sát -Tranh “Tiếng đàn bầu” hoạ sĩ Tốt - người - Anh đội ngồi gẩy đàn,1 em bé nằm,1 em bé ngồi - Màu sắc sáng, đậm nhạt - HS nêu IV Củng cố: (1’) - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học V Dặn dò: (1’) - Nhắc HS xem tranh, chuẩn bị bài: Vẽ theo mẫu Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com 14 (15) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Tiết 3: Năm học 2013 – 2014 Tuần Chính tả (Nghe –viết) §16: Bàn tay dịu dàng I Mục tiêu - Nghe viết đúng đoạn bài bài tay dịu dàng, biết viết hoa chữ cái tên đầu bài đầu câu, tên riêng người Trình bày đúng lời An (gạch đầu câu, lùi vào 1ô) - Luyện viết đúng các tiếng có ao/au, r/d/gi - Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót * HS yếu nhìn sách chép II Đồ dùng dạy học - Vở chính tả III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) - Chấm số HS - Nhận xét ghi điểm Bài mới: (3’) a Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên bài: Bàn tay dịu dàng b Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả (12-18’) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (8-12’) Giáo viên - Giáo viên đọc đoạn viết Học sinh - Lắng nghe - HS đọc lại (?) An buồn bã nói với thầy giáo - Thưa thầy hôm em điều gì? không làm bài tập (?)Khi biết An chưa làm bài tập - Không trách, nhẹ nhàng thái độ thầy nào? xoa đầu em … (?) Trong bài có chữ nào - Chữ cái đầu câu, tên viết hoa? riêng (?) Khi xuống dòng chữ đầu câu - Viết lùi vào 1ô viết nào? - Yêu cầu HS phân tích và viết - Viết bảng bảng từ khó - Đọc chính tả, hướng dẫn HS - Nghe viết bài vào viết - Đọc lại cho HS soát lỗi * HS yếu nhìn sách chép - Lang, Dia… - Chấm – 10 bài Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu đề bài bài, (?) Bài tập yêu cầu gì? - Tìm từ có mang tiếng ao/au - Hướng dẫn HS viết vào bảng - Viết bảng con - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập - 2HS đọc - Đọc câu mẫu SGK - 1HS đọc câu mẫu - Hướng dẫn HS làm bài tập - Làm bài vào bài tập Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com 15 (16) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Năm học 2013 – 2014 Tuần - Nhận xét IV Củng cố: (1p) - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học V Dặn dò: (1p) - Nhắc HS nhà làm bài tập Tiết 4: Luyện từ và câu §8 : Từ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy I Mục tiêu: - Nhận biết các từ hoạt động trạng thái loài vật và vật câu Biết chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống bài đồng giao - Biết dùng dấu phẩy phân cách các từ cùng làm nhiệm vụ câu II Đồ dùng dạy – học: - Vở bài tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3 – 5p) - Kiểm tra viết HS - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương Bài mới: (3p) a Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên bài: Từ hoạt động trạng thái, dấu phẩy b Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Từ hoạt động trạng thái loài vật, vật.(25-30’) Giáo viên Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài (?) Bài tập yêu cầu gì? Học sinh - 2HS đọc đề bài tập - Tìm từ hoạt động trạng thái loài vật, vật (?) Từ vật là từ - Người, đồ vật, loài vật, cây gì? cối, … - Trong câu có từ nào - HS trả lời loài vật? Sự vật? (?) Tìm từ hoạt động trâu bò? (?) Nêu từ trạng thái mặt trời? (?)Tìm thêm số từ hoạt động loài vật, vật? Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - 2HS đọc yêu cầu đề bài - Bài tập yêu cầu gì? - Điền từ: (giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn.) vào chỗ trống - Hướng dẫn HS làm bài tập - Làm bài vào BT - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - 2HS đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn cách điền dấu phẩy (?) Lớp em làm gì? - Học tốt, lao động tốt (?) Từ hoạt động lớp là - Học tập, lao động Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com 16 (17) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Năm học 2013 – 2014 Tuần từ gì? - Các từ cùng giữ chức vụ thì chúng phải có dấu (,) (?) Vậy em điền dấu phẩy vào - Học tập tốt, lao động tốt đâu? KL: Giữa các phận giống ta … IV Củng cố: (1’) - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học V Dặn dò: (1’) - Nhắc HS nhà làm bài tập Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn §8 : Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị – Kể ngắn theo câu hỏi I Mục tiêu: - Rèn kĩ nghe và nói: biết nói lời nhờ, mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình giao tiếp Biết trả lời các các câu hỏi thầy giáo, cô giáo lớp - Dựa vào các câu trả lời viết đoạn văn – câu thầy cô giáo - Giáo dục HS yêu quý thầy cô giáo II Đồ dùng dạy – học: - Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) - Kiểm tra học sinh - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương Bài mới: (3’) a Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên bài: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị – Kể ngắn theo câu hỏi b Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị (7-10’) Giáo viên Bài1: - GV đọc bài tập (?) Bài tập yêu cầu gì? Học sinh - HS đọc lại - Nói lời mời, nhờ, yêu cầu đề nghị bạn - Hướng dẫn thực hành: - HS thực hành TH1: Bạn đến thăm nhà em,em HS đóng vai bạn đến chơi mở cửa mời bạn vào nhà chơi HS đóng vai mời bạn - Thực TH2: Nêu tình và nêu yêu - Vài HS nói theo tình cầu thảo luận, đóng vai (?) Khi nhờ bạn cần có thái độ nào? TH3:(?)Khi nhờ ( yêu cầu) em Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com - Thảo luận theo cặp - 2-3 HS lên đóng vai - Thái độ biết ơn, nói nhẹ 17 (18) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi thầy cô giáo (7-10’) Năm học 2013 – 2014 cần nói nào? (?) Cô giáo lớp em tên gì? (?) Tình cảm cô các em nào? (?) Em nhớ điều gì cô? (?) Tình cảm em cô nào? - Tuyên dương HS kể hay Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS viêt vào - Chấm số bài Hoạt động 3: Viết đoạn văn thầy cô giáo (7-10’) IV Củng cố: (1’) - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học V Dặn dò: (1’) - Nhắc HS nhà làm bài tập Tiết 2: Tuần nhàng - Thảo luận theo cặp - HS đọc yêu cầu - HS viết vào Toán §40 : Phép cộng có tổng 100 I Mục tiêu: Thực phépcộng (cộng nhẩm, viết) có nhớ có tổng 100 Biết cộng nhẩm các số tròn chục Biết giải bài toán với mọt phép cộngcó tổng 100 * HS yếu làm tiếp bài II Hoạt động sư phạm: Kiểm tra bài cũ:(3-5’) - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 3/39 - Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương Giới thiệu bài mới: (3’) - Dẫn dắt ghi tên bài: Phép cộng có tổng 100 III Các hoạt động dạyy học chủ yếu Nội dung Hoạt động 1: Đạt MT số HĐLC: Quan sát, nhận xét HTTC: Lớp, cá nhân (7-10’) Hoạt động Đạt MT số HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân (5-7’) Giáo viên - GV nêu phép tính: 83 + 17 Hướng dẫn HS nêu lại cách tính (?) Khi cộng ta cộng nào? - Hướng dẫn HS đặt tính vào bảng - Nhận xét, tuyên dương Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS làm bảng - HS lên bảng làm * Kèm HS yếu làm bảng Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com Học sinh - Lắng nghe - Cộng từ phải sang trái - Làm bảng - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng - Vân - Nhị, Dia 18 (19) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông Hoạt động Đạt MT số HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân (5-7’) Hoạt động Đạt MT số HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân (5-7’) Năm học 2013 – 2014 - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS tính nhẩm - HS trả lời cá nhân - Nhận xét, tuyên dương Tuần - HS đọc yêu cầu - Cá nhân nêu kết Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài - 2HS đọc - Giáo viên hướng dẫn HS tóm - Theo dõi tắt - Bài toán thuộc dạng gì - HS trả lời - Hướng dẫn HS làm vào - Cả lớp làm vào - Ghi điểm nhận xét IV Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : (1’) - Hệ thống bài học 2.Dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm lại bài tập 2, Chuẩn bị bài : Lít V Đồ dùng dạy học : - HS bảng Thể dục §16: Ôn bài thể dục phát triển chung Tiết : (GV dạy chuyên) Tiết : §8 : Tự nhiên và xã hội Ăn uống I Mục tiêu: - Hiểu phải làm gì để thực ăn uống - Ăn uống đề phòng nhiều bệnh là bệnh đường ruột - Giáo dục HS ăn uống hợp vệ sinh II Đồ dùng dạy- học: - SGK III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) (?) Hằng ngày em ăn uống bữa? (?) Ăn uống thức ăn gì? (?) Tại cần ăn đủ no uống đủ nước? - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương Bài mới: (3’) a Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên bài: Ăn uống b Nội dung: Nội dung Hoạt động 1: Làm gì để ăn Giáo viên (?) Trong bài hát cò ăn uống nào? Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com Học sinh - Thảo luận theo cặp + Rửa tay nước … 19 (20) Trường tiểu học Đạ M’ rông – Đam Rông sạch, uống sạch? (7-10’) Hoạt động 2: Uống cần làm gì? (7-10’) Hoạt động 3: Ích lợi việc ăn uống (7-10’) Năm học 2013 – 2014 (?) Ăn uống cần làm gì? Tuần + Rửa tay vòi nước + Gọt vỏ trước ăn - GV nêu yêu cầu (?) Để ăn phải làm gì? + Thức ăn đậy kín + Rửa bát đũa - Nêu yêu cầu thảo luận: Làm - Thảo luận theo cặp - Cho ý kiến nào để uống sạch? - Treo tranh minh hoạ - Quan sát và nêu ý kiến - Giải thích vì sao? H6, H7: Chưa hợp vệ sinh H8: Hợp vệ sinh (?)Thế nào là uống sạch? - Lấy từ nguồn nước sạch, đun sôi, đồ chứa - Nêu yêu cầu thảo luận - Thảo luận.nhóm HS (?) Đưa số lợi ích - Đại diện các nhóm báo cáo + Ăn uống đem lại lợi việc ăn uống sẽ? ích: có sức khoẻ tốt, không bị bệnh KL:Phải thực ăn uống + Giúp học tập tốt + Không mắc bệnh đường ruột (?) Qua bài em điều gì? - Các nhóm nhận xét bổ xung (?) Ở nhà em đã làm gì để ăn - Phải ăn uống uống sạch? IV Củng cố: (1’) - Hệ thống bài học - Nhận xét tiết học V Dặn dò: (1’) - Nhắc HS nhà học bài Tiết 5: Chủ điểm: Sinh hoạt lớp - Hoạt động tập thể Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 20/10 Trò chơi dân gian I Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động HS đã thực tuần - Giáo dục HS có ý thức học tập - Đề kế hoạch tuần II Các hoạt động dạy - học chủ yếu Sinh hoạt lớp: (20’) Nội dung Nhận xét tuần Giáo viên Học sinh - Yêu cầu các tổ báo cáo kết - Vài HS nêu học tập, sinh hoạt tổ tuần qua - GV nhận xét Nhìn chung các em học đầy đủ , bên cạnh đó còn số em nghỉ - Cả lớp lắng nghe học nhiều em Tuất - Vệ sinh lớp sặch Ngưưi soưn: Chu Thư Thùy Trang – GVCN Lưp 2B GiaoAnTieuHoc.com 20 (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w