1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

bài tập trực tuyến khối 9 các môn từ 16022021 đến 27022021 thcs chu văn an

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 307,39 KB

Nội dung

1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng : Khi tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.. 3/ Dựng ảnh của[r]

(1)

Bài ghi cho HS

BÀI 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG :

1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng :Khi tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường Hiện tượng gọi tượng khúc xạ ánh sáng

I : điểm tới SI : tia tới IK : tia khúc xạ N’N : pháp tuyến

PQ : mặt phân cách khơng khí nước IK : tia khúc xạ

SIN = i : góc tới

'

N IK= r : góc khúc xạ

2/ Sự khúc xạ tia sáng truyền từ không khí sang nước từ nước khơng khí - Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước :

+ Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới + Góc khúc xạ nhỏ góc tới

- Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí : + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới

+ Góc khúc xạ lớn góc tới

II QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ :

- Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường suốt rắn , lỏng khác góc khúc xạ nhỏ góc tới

- Khi góc tới tăng ( giảm ) góc khúc xạ tăng ( giảm )

- Khi góc tới 00 góc khúc xạ 00 , tia sáng khơng bị gãy khúc

truyền qua hai môi trường S

I

K N’

N i

r

P Q

(Khơng khí )

( Nước )

S

I K N’ N i

r

P Q

(Không khí ) ))khí )

(Nước)

K

I S N’ N r

i

P Q

(Khơng khí ) ))khí )

(2)

BÀI 42-43: THẤU KÍNH HỘI TỤ - ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ

I ĐẶC ĐIỂM THẤU KÍNH HỘI TỤ :

1/ Đặc điểm :

- Một chùm tia tới song song vng góc với mặt thấu kính ( song song với trục ) , chùm tia ló hội tụ điểm

- Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần - Hình dạng kí hiệu thấu kính :

2/ Trục – Quang tâm – Tiêu điểm – Tiêu cự thấu kính :

Trục : Đường thẳng vng góc với thấu kính , chứa tia tới cho tia ló truyền thẳng khơng đổi hướng (  )

Quang tâm : Trục thấu kính cắt thấu kính điểm O ( bên thấu kính ) mà tia tới qua điểm cho tia ló truyền thẳng khơng đổi hướng • Tiêu điểm : Chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ , cho chùm tia

ló hội tụ điểm nằm trục , khác phía với tia tới điểm gọi tiêu điểm F’ thấu kính

Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm nằm đối xứng qua quang tâm O

• Tiêu cự : Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm gọi tiêu cự thấu kính : OF = OF’ = f

II ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ :

1/ Tính chất ảnh

* Ảnh thật nằm sau thấu kính , giao điểm tia ló

* Ảnh ảo nằm trước thấu kính , giao điểm đường kéo dài tia ló * TKHT cho ảnh thật , ngược chiều với vật

2/ Cách dựng ảnh điểm sáng : Từ điểm sáng S , vẽ chùm tia tới đến thấu kính * Sử dụng hai ba tia đặc biệt để xác định vị trí ảnh :

- Tia tới qua quang tâm tia ló truyền thẳng

- Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm ( nằm sau thấu kính ) - Tia tới qua tiêu điểm ( nằm trước thấu kính ) tia ló song song với trục

(  ) O

F’

• •

F ( )

(3)

3/ Dựng ảnh vật sáng AB

Một vật sáng AB đặt vng góc với trục , A nằm trục ảnh AB A’B’ vng góc với trục (A’ nằm trục ) Vì cần dựng ảnh điểm B, sau từ B’ hạ vng góc với trục , ta có ảnh A’ A

ẢNH THẬT

ẢNH ẢO :

4/ Vận dụng

C6 Cận dụng kiến thức hình học , tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh trường hợp câu C5 Cho biết ảnh có chiều cao h = 1cm

TH1 : Ảnh thật

Gọi d=OA= 36cm ( khoảng cách từ vật đến TK) f=OF’= 12cm ( tiêu cự TK)

h=AB=1cm ( chiều cao vật)

d’(OA’) = ? ( khoảng cách từ ảnh đến TK) h’(A’B’) = ? (chiều cao ảnh)

OAB ∽OAB (g-g):

' ' '

OA AB

OA = A B Hay ' ' d h

d = h (1)

OIF’ ∽A’B’F’ (g-g): OI' ' OF' ', OF' ' '

A B = A F =OAOF

()

• • •

S•

S’ F

F’

B

A ()

• • •

B’ F

F’ A’

I

S•

()

• • •

S’ F

F’ S’

B B’

A’ ()

• •

F

F’ I

A O

B

A ()

• • •

B’ F

F’ A’

I

(4)

Hay 'f h'

df = h (2) Từ (1) và(2)  ' '

f d

df =d (3) Thay d = 36cm ; f= 12cm vào (3)

Tính d’ = 18 cm , thay d’ = 18cm vào (1) , tính h’ = 0,5cm

TH2 : Ảnh ảo Gợi ý

d=OA= 8cm ( khoảng cách từ vật đến TK) f=OF’= 12cm ( tiêu cự TK)

h=AB=1cm ( chiều cao vật)

d’(OA’) = ? ( khoảng cách từ ảnh đến TK) h’(A’B’) = ? (chiều cao ảnh)

OAB ∽OAB (g-g):

' ' '

OA AB

OA = A B Hay ' ' d h

d = h (1)

OIF’ ∽A’B’F’ (g-g):

' '

' ' ' , ' '

OI OF OF

A B = A F =OA +OF

Hay 'f h'

d +f = h (2) Từ (1) và(2)  ' '

f d d +f =d

(3) Thay d = 36cm ; f= 12cm vào (3)

Tính d’ = 18 cm , thay d’ = 24cm vào (1) , tính h’ = 3cm B

B’

A’

() •F •

F’ I

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w