2021)

5 5 0
2021)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: Sau khi học xong bài học, các em phải đạt được những kiến thức sau đây: - Biết được cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến thự[r]

(1)

Tuần 22

BÀI 17: BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN MÓN ĂN

A Kiểm tra cũ

Câu 1: Thế nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ?

 Sự xâm nhập vi khuẩn có hại vào thực phẩm gọi nhiễm trùng thực phẩm Câu 2: Nêu nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm?

 Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi nhiễm độc thực phẩm B Nội dung mới:

Mục tiêu: Sau học xong học, em phải đạt kiến thức sau đây: - Biết cách bảo quản phù hợp để chất dinh dưỡng khơng bị q trình chế biến thực phẩm

- Áp dụng hợp lí quy trình chế biến bảo quản thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe thể lực

I Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến: 1 Thịt, cá

Dựa vào kiến thức học thông tin SGK, em trả lời câu hỏi đây:

- Hãy nêu chất dinh dưỡng học?  Các chất dinh dưỡng gồm : chất đạm, chất béo

- Hãy quan sát H3.17 - SGK / 81, em cho biết chất dinh dưỡng có trong thịt, cá?

- Chúng ta cần phải làm để bảo quản tốt loại thực phẩm này? Kết luận :

+ Khơng ngâm thịt, cá Vitamin chất khoáng dễ + Ruồi, bọ bâu vào  nhiễm VSV gây bệnh

(2)

2 Rau, củ, quả, đậu hạt tươi

Hãy quan sát H3.18 SGK/82 trả lời câu hỏi sau:

- Những loại rau củ thường sử dụng chế biến ăn? - Trước sử dụng chế biến ăn rau củ ta cần làm gì?

- Cách gọt, rửa, cắt, thái có ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng thực phẩm khơng?

- Tóm lại, để rau, củ, không bị chất dinh dưỡng hợp vệ sinh, ta nên làm gì?

Kết luận:

- Rửa rau thật sau gọt, cắt, rửa

- Rau, củ, ăn sống nên gọt vỏ trước ăn

3 Đậu hạt khô, gạo

Các em quan sát H3.19/82 trả lời câu hỏi sau: - Hãy nêu tên loại đậu hạt thường dùng?

- Hãy tìm biện pháp bảo quản thích hợp cho loại đậu hạt khô, gạo? Kết luận :

(3)

II Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến

1 Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến ăn? Các em trả lời câu hỏi sau:

- Nếu nấu lâu dễ chất dinh dưỡng nào? Tại sao?

- Nếu chiên, rán lâu dễ chất dinh dưỡng nào? Tại sao?

- Để hạn chế chất dinh dưỡng chế biến, ta cần lưu ý yếu tố nào? - Gợi ý cho HS phân tích yếu tố cần lưu ý:

+ Tại cho thực phẩm vào lúc nước sôi ? + Khuấy nhiều ?

+ Hâm nhiều lần ?

+ Không dùng gạo sát trắng, vo kĩ ?

Kết luận :

- Đun nấu lâu sinh tố tan nước ( sinh tố nhóm B, C,PP)

- Khơng vo gạo kĩ , không chắt bỏ nước cơm Chiên, rán lâu sinh tố tan chất béo (A,D,E,K)

Lưu ý :

- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu lúc nước sôi - Khi nấu tránh khuấy nhiều

- Không hâm lại thức ăn nhiều lần

2/ Ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng - Học sinh tìm hiểu nội dung SGK/83

Kết luận :

(4)

PHẦN NỘI DUNG GHI BÀI I Bảo quản chất DD chuẩn bị chế biến:

1 Thịt , cá

- Không ngâm rửa thịt , cá sau cắt , thái - Không để ruồi , bọ bâu vào

- Giữ thịt , cá nhiệt độ thích hợp 2 Rau , củ , , đậu hạt tươi

- Rửa rau thật : nên cắt thái sau rửa không để rau khô héo - Rau , củ , ăn sống nên gọt vỏ trước ăn

3 Đậu hạt khô , gạo

- Đậu hạt khô : ngâm nở, rửa

- Gạo : vo bụi , không vo kĩ sinh tố B1 II Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến

1 Tại phải quan tâm bảo quản chất DD chế biến ăn? - Đun nấu lâu nhiều sinh tố ( B,C,PP)

- Rán lâu nhiều sinh tố (A,D,E,K)

2 Ảnh hưởng nhiệt độ thành phần dinh dưỡng

- Chất đạm : giá trị dinh dưỡng giảm đun nóng nhiệt độ cao - Chất béo : đun nóng nhiều bị biến chất , sinh tố A bị phân hủy

- Chất đường bột : nhiệt độ cao , chất đường bị biến , tinh bột bị cháy đen  chất dinh dưỡng bị tiêu hủy

- Chất khoáng : đun nấu phần chất khoáng bị tan nước - Sinh tố : dễ sinh tố tan nước

C Câu hỏi nhà:

Câu 1: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng đến tinh bột ? A Tinh bột hòa tan vào nước

B Tinh bột bị cháy đen chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hoàn toàn C Tinh bột bị phân hủy bị biến chất

D Tất

Câu 2: Chất dinh dưỡng thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trình chế biến ?

(5)

Câu Muốn cho lượng sinh tố C thực phẩm khơng bị q trình chế biến cần ý điều ?

A Khơng nên đun lâu

B Các loại củ cho vào luộc hay nấu nước sôi để hạn chế vitamin C C Không đun nấu nhiệt độ cao , tránh làm cháy thức ăn

D Tất

Câu Không nên chắt bỏ nước cơm, sinh tố nào? A Sinh tố A

B Sinh tố B1 C Sinh tố D D Sinh tố E

Câu Các sinh tố sau dễ tan chất béo, trừ: A Sinh tố C

B Sinh tố A C Sinh tố D D Sinh tố K D Dặn dò:

- Học 17, Làm tập nhà nộp qua mail cô là: thanhhacongnghe6@gmail.com Thời gian nộp từ hôm thứ năm 4/2/2021 đến 19 thứ sáu 5/2/2021

(Lưu ý: Nhớ ghi rõ họ tên, học lớp giúp nhé! VÍ DỤ: Nguyễn Văn A - lớp 6/1; Bài làm làm word gửi file, viết tập chụp hình gửi cho Cô, nếu nộp trễ thời gian quy định xem khơng có nộp bài)

- Chép nội dung ghi vào

: Chất dinh dưỡng thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trình

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan