Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 3 - TS. Vũ Văn Ngọc - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

20 8 0
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 3 - TS. Vũ Văn Ngọc - Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cổ đông sáng lập có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho cổ đông sáng lập khác, nhưng chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp[r]

(1)

BÀI 3

CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH

TS Vũ Văn Ngọc

(2)

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG

Tư vấn Doanh nghiệp

Công ty cổ phần Thái Bình Dương gặp khó khăn tài với lợi nhuận ngày giảm sút nợ gia tăng Để giải khó khăn tài chính, Cơng ty tìm kiếm nhà đầu tư bên ngồi đầu tư vào cổ phần cơng ty thay tìm đến ngân hàng việc vay ngân hàng địi hỏi tài sản bảo đảm gia tăng nợ Công ty Ông Michael Trần Việt kiều Hoa Kỳ muốn đầu tư mua cổ phần Công ty để đổi lại với khoản đầu tư 20% vốn điều lệ công ty, ông Micheal Trần yêu cầu Hội đồng quản trị công ty phải đảm bảo:

• Mức cổ tức cố định cho ơng hàng năm 10%;

• Ơng hai thành viên khác gia đình ơng có chân Hội đồng quản trị công ty với thời hạn tối thiểu 10 năm

(3)

MỤC TIÊU

Kết thúc Bài 3, sinh viên cần nắm rõ nội dung sau:

• Khái niệm, đặc điểm loại chủ thể kinh doanh Việt Nam; • Tổ chức quản lý chủ thể kinh doanh;

• Nghĩa vụ người quản lý doanh nghiệp;

(4)

NỘI DUNG

Doanh nghiệp tư nhân

Cơng ty

Nhóm cơng ty

(5)

1.1 ĐẶC TRƯNG PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Đặc trưng pháp lý doanh nghiệp tư nhân:

• Chủ sở hữu: Là cá nhân không thuộc diện bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp

• Mỗi cá nhân thành lập doanh nghiệp tư nhân

• Giới hạn trách nhiệm: Doanh nghiệp tư nhân người chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm toàn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp người chủ doanh nghiệp tư nhân hoạt động doanh nghiệp (Trách nhiệm vơ hạn)

• Trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân nhà đầu tư nước ngồi có quy định riêng Chính phủ

(6)

1.2 TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

• Chủ Doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận

• Chủ Doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành doanh nghiệp trường hợp, chủ Doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

• Chủ Doanh nghiệp tư nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp

• Chủ Doanh nghiệp tư nhân nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài Toà án tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp

(7)

2 CƠNG TY

2.2 Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên 2.1 Công ty cổ phần

2.4 Công ty hợp danh

(8)

2.1 CÔNG TY CỔ PHẦN

Đặc trưng pháp lý việc thành lập hoạt động công ty cổ phần:

1 Cách góp vốn: Vốn điều lệ chia thành cổ phần (Cổ phần phổ thông, cổ phần ưu đãi), công ty phát hành cổ phần thị trường chứng khoán dạng cổ phiếu để bán cho cổ đông

2 Cổ đơng: Là người mua cổ phiếu, tổ chức cá nhân, tối thiểu 3, không hạn chế tối đa chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp (Trách nhiệm hữu hạn)

3 Sự chuyển nhượng vốn: Cổ phần tự chuyền nhượng thị trường chứng khoán (Thứ cấp), trừ số cổ phần bị pháp luật hạn chế

4 Cơ chế huy động vốn: Cơng ty cổ phần có quyền phát hành loại chứng khốn, đặc biệt có quyền chào bán chứng khốn cơng chúng đề huy động vốn

(9)

CỔ ĐÔNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

• Khái niệm: Là người mua cổ phiếu, tổ chức cá nhân, tối thiểu 3, không hạn chế tối đa chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp (Trách nhiệm hữu hạn)

• Các loại cổ đông: Được gọi tương ứng với loại cổ phần có quyền khác vấn đề quản lý cơng ty cổ phần

• Cổ đơng sáng lập Điều 84 Luật doanh nghiệp 2005

• Cổ đông phổ thông Điều 79 – 80 Luật doanh nghiệp 2005 • Cổ đơng lớn: Cổ đơng nhóm cổ đông sở hữu

(10)

CỔ ĐƠNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN

• Cổ đơng sở hữu từ 5% tổng số cổ phần trở lên: Phải đăng ký với quan Đăng ký kinh doanh có thẩm quyền thời hạn ngày làm việc kể từ ngày có tỷ lệ sở hữu (Khoản Điều 86 Luật doanh nghiệp 2005)

• Cổ đơng sở hữu cổ phần cơng ty liên tục thời hạn năm: Quyền yêu cầu Hội đồng quản trị đình thực định Hội đồng quản trị (Khoản Điều 108 Luật doanh nghiệp 2005) Quyền xem Báo cáo hàng năm công ty (Khoản Điều 128 Luật doanh nghiệp 2005)

(11)

CHUYỂN NHƯỢNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Cổ phần tự chuyển nhượng thị trường chứng khoán (thứ cấp), trừ số cổ phần bị pháp luật hạn chế: • Cổ phần ưu đãi biểu không chuyển nhượng; • Cổ phần phổ thơng cổ đơng sáng lập Khoản Điều

(12)

CƠ CHẾ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN

• Trong trình hoạt động, để thoả mãn nhu cầu vốn, cơng ty cổ phần thực phương thức huy động vốn doanh nghiệp khác (Trên thị trường tín dụng, tự tái đầu tư) cơng ty cổ phần có ưu doanh nghiệp khác việc huy động vốn thị trường chứng khốn

• Cơng ty cổ phần có quyền phát hành loại chứng khoán, đặc biệt có quyền chào bán chứng khốn cơng chúng để huy động vốn

(13)

TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN

• Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh

(14)

TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN

• Cơ cấu tổ chức quản lý cơng ty cổ phần:

 Đại hội đồng cổ đông: Thường niên, bất thường, đặc biệt;

 Hội đồng quản trị: (Và Chủ tịch Hội đồng quản trị);

 Giám đốc Tổng giám đốc;

 Ban kiểm sốt: (Và Trưởng Ban kiểm sốt); • Ưu chế quản lý công ty cổ phần:

(15)

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

• Các loại Đại hội đồng cổ đơng:

 Đại Hội đồng cổ đông thường niên Khoản Điều 97 Luật doanh nghiệp 2005;

 Đại Hội đồng cổ đông bất thường Khoản Điều 97 Luật doanh nghiệp 2005;

 Đại Hội đồng cổ đông đặc biệt Khoản Điều 104 Luật doanh nghiệp 2005;

(16)

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

• Triệu tập Đại Hội đồng cổ đông Điều 97 – 102 Điều 128 Luật doanh nghiệp 2005:

 Thẩm quyền triệu tập;

 Danh sách cổ đông có quyền dự họp, mời họp quyền dự họp;

 Chương trình nội dung họp;

 Điều kiện tiến hành họp: Lần thứ nhất, thứ hai thứ ba;  Họp thông qua định Đại Hội đồng cổ đông:

Điều 103 – 107 Luật doanh nghiệp 2005;

 Thể thức tiến hành họp biểu Đại Hội đồng cổ đông;

 Thông qua định Đại Hội đồng cổ đông;  Biên họp Đại Hội đồng cổ đông;

(17)

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

• Điều 108 – 115 Luật doanh nghiệp 2005

• Thành lập Hội đồng quản trị: Nhiệm kỳ số lượng thành viên, tiêu chuẩn thành viên Hội đồng quản trị (Điều 109 – 110 Luật doanh nghiệp 2005); quyền cung cấp thông tin; miễn nhiệm, bãi nhiệm bổ sung thành viên Hội đồng quản trị (Điều 114, Điều 115 Luật doanh nghiệp 2005)

• Chủ tịch Hội đồng quản trị: Điều 111 Luật doanh nghiệp 2005

(18)

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

• Cuộc họp Hội đồng quản trị trụ sở nơi khác: Điều 112–113 Luật doanh nghiệp 2005

 Cuộc họp Khoản Điều 112 Luật doanh nghiệp 2005

 Cuộc họp định kỳ Chủ tịch Hội đồng quản trị triệu tập xét thấy cần thiết quý phải họp lần Khoản Điều 112 Luật doanh nghiệp 2005

 Cuộc họp bất thường Khoản 4, Khoản Điều 112 Luật doanh nghiệp 2005  Biên họp Hội đồng quản trị

(19)

GIÁM ĐỐC HOẶC TỔNG GIÁM ĐỐC CƠNG TY CỔ PHẦN

• Hai phương thức chọn: Bổ nhiệm thuê Giám đốc, Tổng giám đốc Điều 116 Luật doanh nghiệp 2005

• Tiêu chuẩn điều kiện Giám đốc, Tổng giám đốc: Như công ty TNHH Khoản Điều 116 Luật doanh nghiệp 2005

• Người đại diện theo pháp luật công ty: Giám đốc, Tổng giám đốc nều Điều lệ cơng ty khơng có quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật công ty Khoản Điều 116 Luật doanh nghiệp 2005

(20)

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG ĐỐI VỚI NGƯỜI QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN

• Khái niệm người quản lý: Khoản 13 Điều Luật doanh nghiệp 2005

• Người quản lý doanh nghiệp chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc chức danh quản lý khác Điều lệ công ty quy định

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan