1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về tính phổ biến và tính đặc thù của nhà nước pháp quyền

7 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 412,11 KB

Nội dung

Tư tưởng về nhà nước pháp quyền là một trong những giá trị chung có tính phổ biến trong tư duy triết học, pháp lý và chính trị của nhân loại về một cách thức/phương thức tổ chức quy[r]

(1)

TẠP CHÍ KHOA HỌC

Khoa học Xã hội, Số (6/2017) tr 57 - 65

BÀN VỀ TÍNH PHỔ BIẾN VÀ TÍNH ĐẶC THÙ CỦA NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN

Phạm Tuấn Anh

Học viện Kỹ thuật Quân Tóm tắt: Nhà nước pháp quyền hướng nghiên cứu mang tính tổng hợp, vừa mang tính bản, vừa mang tính cấp bách, thời sự, vừa có ý nghĩa tư tưởng, lý luận thực tiễn quan trọng Hướng nghiên cứu bao gồm vấn đề lịch sử, lý luận vấn đề thực tiễn cấp độ khác nhau: giới, khu vực từng quốc gia, dân tộc Trong có hướng nghiên tính phổ biến tính đặc thù nhà nước pháp quyền Bài viết phân tích làm rõ tính phổ biến, tính đặc thù nhà nước pháp quyền

Từ khóa: Nhà nước pháp quyền, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tính đặc thù, tính phổ biến

1 Đặt vấn đề

Tư tưởng nhà nước pháp quyền giá trị chung có tính phổ biến tư triết học, pháp lý trị nhân loại cách thức/phương thức tổ chức quyền lực nhà nước đáp ứng yêu cầu vận động, phát triển khách quan nhiều quốc gia, dân tộc thời đại nhằm bước giải phóng người xã hội, hướng tới xã hội dân chủ, công bằng, văn minh sống tự do, ấm no hạnh phúc thực cho người “Trong lịch sử, học thuyết nhà nước pháp quyền trở thành cờ tư tưởng giai cấp tư sản việc tập hợp lực lượng đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ trì trệ, độc tài chuyên chế” [2]

Xét phương diện lý luận, nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức quyền lực nhà nước, tồn tổ chức hoạt động nhà nước quy định pháp luật theo quy định pháp luật Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền thực chất trình chuyển mơ hình nhà nước, từ nhà nước mà quyền lực lâu thuộc máy nhà nước sang nhà nước với nguyên tắc quyền lực thuộc pháp luật; từ hệ thống pháp luật xưa xác lập quyền lực máy cai trị nghĩa vụ nhân dân sang hệ thống pháp luật xác lập quyền lực nhân dân quy định nghĩa vụ, trách nhiệm phục vụ nhân dân máy nhà nước Như vậy, với nhà nước pháp quyền, chuyển đổi vị trí thật diễn mối quan hệ nhà nước nhân dân: Nhân dân có hội thật trở thành người chủ quyền lực có khả năng, điều kiện để làm chủ quyền lực; nhà nước, mà cụ thể máy nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước trở thành công cụ phục vụ nhân dân, chịu kiểm tra, giám sát nhân dân trật tự pháp luật tự do, dân chủ cơng

Có thể nói, nhà nước pháp quyền giá trị chung nhân loại, nhu cầu, mục đích hướng tới người xã hội loài người Theo nhận thức chung cộng đồng quốc tế, tính phổ biến tính đặc thù nhà nước pháp quyền thể nội dung trình bày

Ngày nhận bài: 5/10/2016 Ngày nhận đăng: 25/12/2016

(2)

2 Tính phổ biến nhà nƣớc pháp quyền

2.1 Nhà nước pháp quyền biểu tập trung chế độ dân chủ

Tiêu chí quan trọng nhà nước pháp quyền toàn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, có quyền kiểm tra giám sát việc thực quyền lực nhà nước Hạt nhân lý luận nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ Dân chủ vừa chất, vừa điều kiện, tiền đề để xây dựng nhà nước pháp quyền Dân chủ gắn liền với pháp luật bảo đảm pháp luật Dân chủ phát huy dân chủ nhiệm vụ trọng tâm nhà nước pháp quyền Q trình dân chủ hóa đời sống xã hội q trình xây dựng hồn thiện khơng ngừng nhà nước pháp quyền

Nhà nước pháp quyền phải nhà nước dân chủ, nhà nước phản dân chủ Nhà nước pháp quyền nhà nước độc tài chuyên chế chế độ chiếm hữu nơ lệ, phong kiến, nơi mà chế độ nhà nước gắn với tôn giáo với thần quyền, với chế độ thần dân chế độ nô lệ Nhà nước pháp quyền phải nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, khơng có điều ngược lại - nhà nước lực tôn giáo, quý tộc phong kiến Nhà nước phải tổ chức nguyên tắc tất quyền lực nhà nước phải thuộc nhân dân V.I Lênin cho rằng: “Dân chủ hình thức nhà nước” [3], điều có nghĩa là, nhà nước pháp quyền hình thức nhà nước Nhà nước pháp quyền hình thức nhà nước phân tích mối tương quan nhà nước pháp luật Nhà nước pháp quyền với tính cách giá trị phổ biến, biểu trình độ phát triển dân chủ Do đó, nhà nước pháp quyền khơng phải kiểu nhà nước mà cách thức/phương thức tổ chức nhà nước xã hội tảng dân chủ tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền công dân Trong ý nghĩa này, nhà nước pháp quyền nhìn nhận cách thức tổ chức dân chủ, cách thức tổ chức nhà nước xã hội tảng dân chủ Điều có nghĩa nhà nước pháp quyền phải gắn liền với dân chủ, kiểu nhà nước xác định theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, xuất xã hội phi dân chủ Điều cắt nghĩa ý tưởng chế độ pháp quyền xuất từ sớm lịch sử nhân loại, chí từ thời Cổ đại nhà tư tưởng Hy Lạp, La Mã, hay tư tưởng pháp trị Trung Hoa Cổ đại, đến nhà nước tư sản đời, với xuất dân chủ tư sản, nhà nước pháp quyền từ ý tưởng bước trở thành nhà nước thực Nhà nước pháp quyền thể tính dân chủ nhân loại Hay nói cách khác, khơng thể có nhà nước pháp quyền mà quyền lực nhà nước lại không thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền lực nhà nước tiêu chí nhà nước pháp quyền Mục tiêu nhà nước pháp quyền xây dựng thực thi dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền dân chủ thơng qua dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện

2.2 Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật

(3)

lực thống trị không xã hội mà cịn thân nhà nước Pháp luật không công cụ để trì phát triển xã hội mà cịn cơng cụ trì tồn nhà nước Chức năng, quyền hạn nhà nước phải Hiến pháp pháp luật quy định

Về nội dung, pháp luật nhà nước pháp quyền chi phối toàn hoạt động nhà nước, thể đáp ứng nhu cầu khách quan xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển Xét mặt cấu trúc, pháp luật nhà nước pháp quyền thể thống nhất, có thứ bậc, Hiến pháp giữ vị trí cao Các đạo luật quy định luật phải tuân thủ Hiến pháp nội dung lẫn hình thức, thủ tục ban hành lẫn phạm vi hiệu lực Pháp luật phải áp dụng cơng bằng, qn, phải bảo đảm tính dân chủ, công khai, minh bạch dễ tiếp cận

Khác với nhà nước pháp trị, nhà nước pháp quyền, lĩnh vực cần thiết phải có điều chỉnh pháp luật, với phương châm “đối với cá nhân làm tất mà pháp luật khơng cấm, cịn quan nhà nước phép làm mà pháp luật quy định” Pháp luật nhà nước pháp quyền cịn có mục tiêu người, quyền người, quyền cơng dân Bởi vì, tính tối cao pháp luật có cần phải có nhà nước cực quyền, bao gồm đạo luật phản nhân quyền, tước bỏ quyền tự nhiên người Tuy nhiên, chế độ lập hiến, hệ thống pháp luật đưa lại khả xây dựng nhà nước pháp quyền, mà có Hiến pháp hệ thống pháp luật tiến bộ, dân chủ, cơng làm sở cho chế độ pháp quyền nhà nước xã hội Chúng ta thấy rõ là, nhà nước phi dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền nhà nước này, pháp luật sản phẩm thỏa thuận xã hội mà kết ngẫu hứng trị Nói cách khác, tồn q trình lập pháp, hành pháp, tư pháp nhà nước phi dân chủ thường bị thao túng số lực lượng trị định, khơng rành mạch nguyên tắc không hợp pháp địa vị Điều cho thấy, chừng pháp luật cịn xây dựng sửa đổi, bổ sung dựa nhận thức trị chủ quan chủ thể cầm quyền khơng thể tạo trạng thái ổn định quyền lực pháp luật, tức xây dựng nhà nước pháp quyền theo nghĩa Nhà nước pháp quyền phải nhà nước mà pháp luật giữ địa vị thống trị (thượng tôn), tức pháp luật chi phối điều chỉnh sinh hoạt đời sống xã hội quyền lực pháp luật phải ổn định

2.3 Quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền tổ chức thực theo nguyên tắc dân chủ: phân cơng quyền lực kiểm sốt quyền lực

(4)

Mọi thiết chế quyền lực nhà nước phải tổ chức hoạt động khuôn khổ bị kiểm sốt pháp luật, khơng lạm dụng quyền lực Để quyền lực không bị lạm dụng, tha hóa, phải xếp quyền lực cho quyền lực ngăn chặn quyền lực, tham vọng phải kiểm soát pháp luật Nhà nước pháp quyền tổ chức để khơng lạm dụng quyền lực, chống người khác, mưu lợi cho thân, người thân quen Quyền lực nhà nước phải kiểm sốt từ nhiều góc độ khác quyền lực Muốn cho nhà nước chịu trách nhiệm tức bị hạn chế quyền lực, quyền lực nhà nước phải tổ chức theo nguyên tắc phân quyền Bản thân nhánh quyền lực tạo nên cấu thành khác máy nhà nước phải có địi hỏi riêng, xuất phát từ nhiệm vụ chức chúng

Trong cấu tổ chức quyền lực nhà nước, quyền tư pháp phải độc lập để bảo vệ pháp luật, bảo đảm quyền tự người, quyền công dân Sự độc lập quyền tư pháp yếu tố nhà nước pháp quyền nhằm hạn chế tùy tiện, lạm quyền nhánh quyền lực nhà nước khác; vì, nhà nước pháp quyền, pháp luật giữ địa vị thống trị (thượng tơn) mà Tịa án quan phán xét vi phạm pháp luật, vi phạm quyền cơng dân từ phía cá nhân, tổ chức từ phía nhà nước Tịa án nơi phán xét định quan hành pháp có biểu vi phạm quyền cơng dân vi phạm thẩm quyền quan khác Một đòi hỏi quan tư pháp nhà nước pháp quyền phải độc lập trước nhánh quyền lực nhà nước khác Khi vai trò nhà lập pháp quan tòa trao cho hai quan khác nhau, quản lý tùy tiện khơng cịn có chế để hạn chế Khi quyền làm luật tách khỏi quyền giải thích áp dụng luật, tảng pháp quyền tăng cường Tính độc lập tư pháp khơng cho phép Tòa án đưa phán đắn, mà cịn chống lại lạm quyền nhánh quyền lực khác

Trong nhà nước pháp quyền cần phải có chế kiểm sốt quyền lực hiệu để ngăn ngừa lạm dụng quyền lực quan nhà nước, ngăn chặn, loại bỏ hoạt động sai trái thiết chế quyền lực nhà nước, phát điều chỉnh việc thực thi quyền lực nhà nước Mặt khác, kiểm soát quyền lực nhằm bảo đảm cho quan nhà nước hoạt động giới hạn Hiến pháp pháp luật định ra, vừa tuân thủ thượng tôn Hiến pháp pháp luật, đồng thời đảm bảo tính hiệu quả, hiệu lực vận hành máy nhà nước Kiểm soát quyền lực nhà nước thực nhiều hình thức, qua nhiều kênh nhiều cấp độ khác nhau, việc giám sát, kiểm tra, tra, kiểm sát chế xã hội báo chí, tổ chức, đồn thể quần chúng, cá nhân tổng thể máy nhà nước hay hệ thống quan nhà nước

2.4 Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao bảo đảm quyền người, quyền công dân trong lĩnh vực hoạt động nhà nước xã hội

(5)

của theo quy định pháp luật Mối quan hệ cá nhân công dân nhà nước xác định chặt chẽ phương diện pháp luật mang tính bình đẳng Mơ hình quan hệ nhà nước cá nhân công dân xác định theo nguyên tắc: Đối với quan nhà nước làm pháp luật cho phép; cơng dân làm tất mà pháp luật không cấm Các quyền thiêng liêng người quyền sống, quyền bình đẳng, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền sở hữu tài sản phải nhà nước tôn trọng bảo đảm, bảo vệ pháp luật Nhà nước pháp quyền bảo đảm cho cá nhân cơng dân có quyền bình đẳng tự trước pháp luật, có đủ hội mặt pháp lý để phát huy khả vốn có Mối quan hệ trách nhiệm pháp lý công dân nhà nước đặc trưng quan trọng nhà nước pháp quyền; đó, nhà nước thừa nhận có nghĩa vụ, trách nhiệm bảo đảm tự do, bình đẳng cơng dân, không can thiệp vô hạn vào đời sống cá nhân công dân Nhà nước xây dựng tảng xã hội công dân Một xã hội mà cơng dân chủ thể, nhà nước có nghĩa vụ, trách nhiệm phải phục vụ lợi ích đáng cơng dân, mà khơng có điều ngược lại Pháp luật phải đứng nhà nước nhà nước phải có nghĩa vụ, trách nhiệm tuân thủ pháp luật Để bảo đảm cho tính chất này, nhà nước pháp quyền đề cao vị trí, vai trị hệ thống Tịa án Tính độc lập Tịa án phải tn thủ cách nghiêm ngặt Chỉ có Tịa án có chức phán xét tranh chấp, mâu thuẫn xã hội

(6)

2.6 Nhà nước pháp quyền gắn bó mật thiết với xã hội dân

Nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường xã hội dân ba trụ cột xã hội phát triển đại, thành tựu phát triển mang tính phổ biến, tự thân khơng mang chất giai cấp Việc phát triển nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường xã hội dân theo định hướng giai cấp cầm quyền lựa chọn phù hợp với lợi ích giai cấp dân tộc Theo quan niệm đại, xã hội dân hiểu phận độc lập tương đối đời sống xã hội nhà nước, tồn vận hành nhóm xã hội, tổ chức văn hóa, tơn giáo, tinh thần, thể lợi ích khác người Cùng với phát triển kinh tế thị trường dân chủ hóa đời sống xã hội, tổ chức dân hình thành ngày nhiều, hoạt động nguyên tắc tự nguyện, tự tự chủ tài Các tổ chức dân chia sẻ trách nhiệm hỗ trợ nhà nước việc đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú thành viên xã hội đồng thời tham gia vào việc góp ý, phản biện xã hội theo yêu cầu nhà nước sách, thể chế tác động đến đời sống thành viên thuộc tổ chức Nhà nước pháp quyền thông qua Hiến pháp pháp luật quy định nghĩa vụ, trách nhiệm quyền hạn nhà nước công dân, xác lập khuôn khổ pháp lý cho việc phát huy tiềm trách nhiệm cá nhân công dân, tổ chức việc xây dựng xã hội dân chủ, công phồn vinh, hài hịa lợi ích vật chất tinh thần người Dựa tảng pháp quyền, nhà nước xã hội dân tồn phát triển Nhà nước pháp quyền không đồng nhà nước với xã hội, mà đòi hỏi phải tôn trọng, đề cao xã hội dân sự, tạo điều kiện phát huy sức mạnh thiết chế xã hội

3 Tính đặc thù nhà nƣớc pháp quyền

Nếu tính phổ biến gắn với chung tính đặc thù gắn với riêng, đơn Nếu tính phổ biến nhà nước pháp quyền thể tính phổ cập, áp dụng tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới, tính đặc thù nhà nước pháp quyền dùng để đặc điểm, mặt riêng định quốc gia, dân tộc cụ thể

Bên cạnh tính phổ biến, nhà nước pháp quyền cịn chứa đựng tính đặc thù Tính đặc thù nhà nước pháp quyền thể đặc điểm sau:

3.1 Đặc điểm đặc thù điều kiện lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội trình độ phat triển quốc gia, dân tộc

(7)

Tính đặc thù nhà nước pháp quyền xác định hàng loạt yếu tố Các yếu tố thực chất đa dạng, phong phú phức tạp, xác định điều kiện lịch sử, truyền thống văn hoá, tâm lý xã hội quốc gia, dân tộc, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố mơi trường địa lý Các yếu tố không tạo đặc sắc, tính riêng biệt quốc gia, dân tộc trình dựng nước, giữ nước phát triển mà cịn định mức độ tiếp thu dung nạp giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền Việc thừa nhận tính đặc thù nhà nước pháp quyền có ý nghĩa nhận thức luận quan trọng Với ý nghĩa này, nhà nước pháp quyền phạm trù vừa mang tính phổ biến vừa mang tính đặc thù Nhà nước pháp quyền vừa giá trị chung nhân loại, vừa giá trị riêng quốc gia, dân tộc Khơng thể có mơ hình nhà nước pháp quyền chung thống cho quốc gia, dân tộc Từng quốc gia, dân tộc, tuỳ thuộc vào đặc điểm lịch sử, trị, kinh tế, xã hội, truyền thống văn hóa, mơi trường địa lý trình độ phát triển mà xây dựng cho mơ hình nhà nước pháp quyền thích hợp

Tính đặc thù nhà nước pháp quyền gắn với quốc gia, dân tộc khu vực giới Bởi vậy, tính phổ biến nhà nước pháp quyền bảo đảm chắn tính đến đặc thù khác khu vực, quốc gia, dân tộc điều kiện cụ thể lịch sử, văn hóa, tơn giáo, chế độ trị, chế độ kinh tế Trong số yếu tố tạo tính đặc thù nhà nước pháp quyền, yếu tố văn hóa truyền thống có ảnh hưởng sâu đậm tồn lâu dài theo thời gian

3.2 Đặc điểm đặc thù cách thức xây dựng mơ hình tổ chức nhà nước pháp quyền của quốc gia, dân tộc

Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước, nên phương diện lý luận thực tiễn phải thừa nhận rằng, giới ngày xây dựng Nhà nước pháp quyền tư sản xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Với ý nghĩa này, xuất phát từ sở nội dung hình thái kinh tế - xã hội vốn quan niệm sở để xác định kiểu nhà nước lịch sử để đối lập Nhà nước pháp quyền tư sản với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Không thể quan niệm nhà nước pháp quyền sản phẩm, giá trị riêng dân chủ tư sản để phủ nhận nhu cầu khả xây dựng nhà nước pháp quyền điều kiện dân chủ xã hội chủ nghĩa Sự phủ nhận quan điểm nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước có ý nghĩa nhận thức luận quan trọng việc nhìn nhận đầy đủ, đắn sâu sắc chất nhà nước pháp quyền Ý nghĩa nhận thức luận thể điểm sau:

Thứ nhất, từ xuất dân chủ tư sản, có hội điều kiện để xuất

nhà nước pháp quyền Trên thực tế tồn khái niệm nhà nước pháp quyền tư sản thực chất nhà nước pháp quyền tuyên bố xây dựng hầu hết quốc gia tư phát triển phát triển

Thứ hai, nhà nước pháp quyền khơng xây dựng quốc gia tư mà

Ngày đăng: 01/04/2021, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w