GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT - PGS.TS. TRƯƠNG VĂN LUNG - 10

7 9 0
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT - PGS.TS. TRƯƠNG VĂN LUNG - 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việt Nam ngày càng chú trọng đến quan hệ hợp tác quốc tế và khu vực để chuyển giao công nghệ, đào tạo đội ngũ nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực công nghệ sinh học, thu hút vốn đầu tư [r]

(1)

Sự hợp tác nghiên cứu phát triển nước cơng nghiệp hóa nước vùng Đông Nam Á hứa hẹn khả tiến đến kĩ thuật tiên tiến Chẳng hạn, hiệp ước cứu trợ hai bên nghiên cứu phát triển ngành cơng nghệ cao cấp kí Ngoại giao Hoa Kì Thái Lan năm 1985, ngành CNSH nêu lên lĩnh vực quan trọng nhất, với tiền đầu tư 50 triệu USD (Yenchinski, 1987)

Ở Singapore ngành CNSH chẩn đoán bệnh, liên doanh đầu tư phịng thí nghiệm nghiên cứu Biotech (Marylan, USA) nhà đầu tư địa phương để nhận thông tin từ công ti mẹ miễn dịch học, hóa miễn dịch Hybrodome kĩ thuật di truyền Nó sản xuất bán mẫu thử nghiệm chẩn đoán virus HTLV HIV (AIDS) Biotech Pte Ltd Singapore mua quyền vaccine chống viêm gan B theo kĩ thuật di truyền công ti Mĩ Morck Co Inc bán cho quốc gia châu Á, Hồng Kông, Brunei, Myanmar, có kế hoạch phát triển kít chẩn đốn bệnh kể AIDS

Đặc biệt dạng kết hợp tổ chức nghiên cứu giáo dục đại học khuyến khích, việc thành lập mạng lưới quốc tế CNSH theo sáng kiến Pháp, việc hợp tác liên quan đến lĩnh vực: sử dụng sinh khối thực vật, cố định N2 sinh học lượng sinh học

Các nước phát triển châu Âu hợp tác CNSH với tiêu đề “khoa học công nghệ cho phát triển” chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp nhiệt đới y tế

Ở châu Mĩ Latinh, phát triển liên hợp (UNDP) thành lập chương trình địa phương ngành CNSH, hoạch định bổ sung kế hoạch nghiên cứu phát triển địa phương, mức độ phòng thí nghiệm sản xuất thử qui mơ cơng nghiệp có liên quan đến vấn đề đa quốc gia

(2)

Vào tháng năm 1987, trung tâm CNSH Brazil-Argentina thành lập Lần châu Mĩ Latinh hai quốc gia thành lập trung tâm nhằm mục đích phát triển điều hành nghiên cứu khoa học đầu tư vào lĩnh vực CNSH Các nhà cầm quyền quốc gia hai nước nhấn mạnh ngành CNSH giúp đỡ Brazil Argentina mà cịn có quốc gia khác lục địa giải khó khăn phụ thuộc vào trung tâm lớn đáp ứng với thách thức gia tăng lĩnh vực cạnh tranh kinh tế quốc tế gay gắt Trung tâm hai quốc gia tổ chức lại, có tham gia tổ chức nhà nước, trường đại học, trung tâm nghiên cứu hội đồng nước tham gia vào việc tìm kiếm giải pháp phát triển loại thuốc mới, thực phẩm lượng Hai bên thỏa thuận thành lập trường CNSH nhằm đào tạo chuyên gia trung cao cấp

Tháng năm 1987, trung tâm Brazil-Argentina nghiên cứu phát triển thuộc lĩnh vực sau: cải thiện đổi vaccine chống uốn ván, bạch hầu, ho gà; chẩn đoán sản xuất vaccine viêm gan B, sản xuất kháng sinh enzyme; cải thiện lương thực qua đường CNSH

Việc hợp tác quốc gia phát triển quốc gia phát triển chứng minh Cả hai nhóm quốc gia quan tâm đến hai sắc thái chủ yếu CNSH tác động xã hội tồn tính đa dạng di truyền

2.2 Vai trị tổ chức phủ quốc tế

Những thành công đạt thương mại số vốn đầu tư khổng lồ lĩnh vực khác công nghệ sinh học làm cho sức sống “cách mạng CNSH” tăng tiến đảo ngược Chỉ riêng lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp thực phẩm doanh số sản phẩm thu áp dụng CNSH mang lại lên tới 50 đến 100 tỉ USD năm 2000

(3)

chuyên trách Liên hợp quốc sáng chế Đây kết số hội nghị quốc tế từ năm 1957 đến năm 1961 Hiệp ước sửa lại từ năm 1978 coi khung luật thích hợp để bảo vệ giống mà thành viên củng cố thêm thông qua pháp chế Từ năm 1978, quyền tham gia UPOV mở rộng cho nước khơng thuộc châu Âu Đến năm 1987, có 17 nước thành viên Bỉ, Đan Mạch, CHLB Đức, Pháp, Nam Phi, Tây Ban Nha,Thụy Điển, Thụy Sĩ, Hungarie, Irland, Israel, Italia, Nhật Bản, Hà Lan, New Zaeland, Mĩ Anh

Mặt khác, phụ thuộc lẫn khoa học, công nghệ, kinh tế tài ngày tăng lên giới, nên khó có nước tự lập Mặt khác bất bình đẳng sức mua nước giàu nước nghèo, nước phát triển phát triển làm cho ngày khó đạt thỏa thuận cơng có lợi cho hai bên

Chính vậy, vấn đề bảo vệ sáng chế CNSH quan trọng tiếp cận phương pháp thực dụng Hiện có hai hướng tiếp cận khác hệ thống quốc tế bảo vệ sáng chế công nghệ sinh học Ngồi hiệp định UPOV nói có ý kiến tiểu ban chuyên gia sáng chế CNSH sở hữu công nghiệp WIPO: bảo vệ qui định sản phẩm cách cấp sáng chế Các trồng, gia súc, vi sinh vật biến nạp bảo vệ thông qua sáng chế

Vấn đề bảo vệ tài nguyên di truyền thực vật tiếp cận trở thành vấn đề trị tồn câu Khóa họp Ủy ban liên phủ tài nguyên di truyền thực vật họp vào tháng năm 1985 trụ sở FAO Rhoma, việc tham gia khóa họp gồm 67 nước thành viên FAO 27 nước thành viên khác với tư cách quan sát viên (đa số nước cơng nghiệp) kéo theo 74 nước thành viên ủng hộ cam kết, 57 nước khơng bảo lưu 17 nước có bảo lưu

Tháng năm 1985, mạng lưới công tác giống thành lập Liên minh quốc tế phát triển (ICDA) chiến dịch hạt giống

Ngoài ra, tổ chức quốc tế đóng vai trị quan trọng dịch vụ tư vấn cho phủ nhằm hình thành sách chương trình quốc gia ngành CNSH nhằm phát triển sau đó, việc phối hợp dự án nghiên cứu đầu tư quốc gia phát triển quốc gia công nghiệp phát triển Việc đẩy mạnh tham gia nhà nghiên cứu nhà kĩ thuật quốc gia việc đầu tư củng cố lực quốc gia việc nghiên cứu, huấn luyện

(4)

Chẳng hạn, năm 1962, UNESCO tài trợ cho thành lập tổ chức nghiên cứu tế bào quốc tế (ICRO) Năm 1972, hội nghị Liên hiệp quốc tế người, môi trường (Stockholm) tháng năm 1972, UNESCO phối hợp với ICRO UNEP, chương trình mơi trường giữ gìn bảo vệ tài sản di truyền gồm nguồn vi sinh vật làm cho nước phát triển tiếp cận cơng việc

Giai đoạn việc thành lập mạng lưới MIRCEN thành lập trung tâm Tư liệu giới vi sinh vật Brisbane, Australia Gần đây, trung tâm chuyển sang Nhật Bản, sơ MIRCEN khác đặt Bangkok (viện Nghiên cứu Khoa học Kĩ thuật Thái Lan) cho vùng Đông Nam Á, Osaka (viện CNSH Đại học Osaka) Saitama, Nhật Bản (Rikagaku phòng Sinh học), ban Thông tin, Bambey, Senegal (trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc gia) Nairobi, Kenya (bộ môn Thực vật Thổ nhưỡng , Đại học Nairobi) cho châu Phi, Porto Alegre, Brazil (Instituto de Pesquisas Agronomicas) Tucuman, Argentina (Plata Piloto de Prosesos Industriales Microbiologicos, PROIMI) cho Nam Mĩ, Cindad Guatemala cho Trung Mĩ Cairo, Ai Cập (Đại học Ain Shams cho nước A Rập) MIRCEN Hawaii (dự án NifTAL, khoa Nông nghiệp Nhiệt đới, Đại học Hawaii) dành hầu hết hoạt động cho việc cố định N2 loại rau

nhiệt đới Mạng lưới MIRCEN trung tâm Đại học Maryland, Mĩ (bộ môn Vi sinh), Đại học Waterloo Guelph, Ontario, Canada, Đại học Kent Centerbury, nước Anh, viện Karoliska (Stokholm, Sweden) hỗ trợ nâng đỡ, kể MIRCEN Pháp (Centre de transfort en Microbiolgie, Touluse) nơi có nhiều viện phịng thí nghiệm tham gia

Năm 1981, quan Phát triển Kĩ nghệ Liên hiệp quốc (UNION) thành lập trung tâm quốc tế Kĩ thuật di truyền CNSH (ICGEB) Irieste New Delhi với ngân sách 40,7 triệu USD Nguồn quĩ hạn hẹp, song tổ chức phủ quốc tế đóng góp đáng kể để hỗ trợ cho quốc gia phát triển lĩnh vực CNSH

2.3 Việt Nam với hợp tác quốc tế khu vực công nghệ sinh học

(5)

công nghệ, đặc biệt CNSH Việt Nam thành viên thức tham gia vào Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Khoa học Công nghệ vào năm 1995

Tuần lễ Khoa học Công nghệ ASEAN lần thứ V tổ chức thủ đô Hà Nội từ ngày đến ngày 15 tháng 10 năm 1998 với chủ đề “Khoa học Công nghệ - nguồn động lực hướng tới phát triển bền vững ASEAN” Với tham gia hàng trăm đại biểu 500 nhà khoa học Việt Nam, nước thành viên ASEAN khác nước đối thoại ASEAN mang đậm dấu ấn Việt Nam với tinh thần xây dựng ASEAN thành cộng đồng quốc gia phát triển bền vững, hợp tác đồng đều, cộng đồng nhà khoa học nước quốc tế đánh giá cao Một kiện coi hoạt động khoa học cơng nghệ có nhiều ý nghĩa lớn qui mô từ trước đến

Việt Nam mở rộng hợp tác với Cuba lĩnh vực quản lí khoa học cơng nghệ, môi trường, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học đào tạo cán (tháng năm 1998)

Chúng ta hợp tác với Liên bang Nga việc nghiên cứu khoa học thử nghiệm nhiệt đới, nghiên cứu hậu sinh thái y sinh học chiến tranh hóa học Hoa Kì tiến hành Việt Nam

Với Hàn Quốc, hợp tác kĩ thuật thành lập trung tâm hợp tác công nghệ Việt Nam-Hàn Quốc (ViKotech) với tổng số vốn 2.880.000 USD, viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Hàn Quốc, Việt Nam đóng 500.000 USD

Hợp tác với Hoa Kì: trao đổi kĩ thuật hợp tác lĩnh vực khoa học vật liệu, công nghệ thông tin công nghệ sinh học vào tháng năm 1998

Hợp tác với Thụy Điển: cử chuyên gia Thụy Điển vào Việt Nam để đào tạo cán công nghệ sinh học, cung cấp số trang thiết bị nhằm tăng cường sở vật chất cho vệ sinh dịch tễ học Hà Nội, xây dựng phịng thí nghiệm chuẩn thức quốc gia vi khuẩn đường ruột, vaccine lị Shigella, chế giám định tình hình kháng thuốc Việt Nam, cải thiện trồng rừng, kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào, kĩ thuật chuẩn đốn nhanh kí sinh trùng sốt rét

Việt Nam ngày trọng đến quan hệ hợp tác quốc tế khu vực để chuyển giao công nghệ, đào tạo đội ngũ nghiên cứu khoa học lĩnh vực công nghệ sinh học, thu hút vốn đầu tư để phát triển khoa học cơng nghệ góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội đất nước

(6)

DNA Các loại thuốc điều trị có nguồn gốc protein tái tổ hợp kháng thể đa dòng đặc biệt kháng thể đơn dòng, loại hormone dạng protein, protein đặc trị Các liệu pháp công nghệ cao liệu pháp gene, liệu pháp tế bào dùng chữa bệnh hiểm nghèo

Trong thời gian tới CNSH trọng vào việc phục vụ lĩnh vực y dược an ninh quốc phòng Cần hợp tác trường đại học viện nghiên cứu để nghiên cứu vaccine tái tổ hợp, di truyền phân tử người kít chẩn đốn bệnh truyền nhiễm bệnh hiểm nghèo Trong thời gian tới cần phối hợp với Quốc phịng Cơng an để xác định hài cốt liệt sĩ

* Công nghệ sinh học phục vụ môi trường nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học làm nước thải, khử nitrogen, làm ô nhiễm dầu kim loại nặng, phương pháp tẩy chất độc hóa học, xây dựng sở vật chất trang thiết bị, đào tạo nhân lực nhằm triển khai nghiên cứu chất lượng cao phục vụ an ninh quốc phòng dân sinh

* Công nghiệp sinh học (bioindustry) Những lĩnh vực sản xuất là:Cơng nghiệp sinh học y dược (biomidicine) có nhóm sản phẩm hormone, thuốc chống ung thư, kháng sinh, thuốc sinh trưởng, thuốc miễn dịch (vaccine) Cơng nghệ sinh học hóa chất (biochemicals) có loại polymer sinh học, acid amin, acid hữu cơ, enzyme công nghiệp, chất màu, hoạt chất bề mặt Công nghiệp sinh học môi trường (bioenvironmental) bao gồm chế phẩm vi sinh vật dùng làm môi trường, khử sulphate, khí thải, khử trùng chất kết dính Cơng nghiệp sinh học thực phẩm (biofood) Công nghiệp sinh học lượng tài nguyên (bioenergy and resources) bao gồm khí methan sinh học, đơng lạnh nhờ CO2, sinh khối quang hợp, khí sinh học, bột giặt vi sinh Cơng nghiệp sinh học nông nghiệp thủy sản (bioagriculture and ocean) tập trung cho giống lai, vaccine thú y, sinh phẩm chẩn đốn, phân bón vi sinh, tài ngun sinh học biển, nhà máy thức ăn chăn nuôi Công nghiệp sinh học chế biến (bioprocessing) kĩ nghệ sinh học (bioengineering) bao gồm qui trình cơng nghệ lên men, kĩ thuật nuôi cấy tế bào động vật, kĩ thuật nuôi cấy tế bào thực vật nhằm tăng hệ số nhân giống đặc sản, địa, có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho sản xuất đời sống Công nghệ sinh học kiểm định (bioevaluation and verification systems) bao gồm công nghệ đánh giá hiệu độ bền vững, biosensor, biochip, công nghệ chẩn đoán, thiết bị kiểm định sinh học

(7)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Trần Bình, 2003 Định hướng nghiên cứu triển khai viện Công nghệ sinh học Báo cáo khoa học Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc 16-17 tháng 12 năm 2003 Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr: 48-51

2. Lê Trần Bình, 2004 Những thành tựu bật nghiên cứu khoa học sống 10 năm qua Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr: 17-22

3. Phạm Hữu Giục, 1999 Định hướng phát triển công nghệ sinh học Việt Nam đến 2010 Báo cáo khoa học Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc 9-10 tháng 12 năm 1999 Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr: 37-46

4. Phạm Hữu Giục, Lê Minh Sắt, 2003 Các sách định hướng phát triển công nghệ sinh học thời gian tới Việt Nam Báo cáo khoa học Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 16-17 tháng 12 năm 2003 Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr: 44-47

5. Nguyễn Ngọc Kính, 1999 Chương trình kĩ thuật – kinh tế công nghệ sinh học đến năm 2010.Báo cáo khoa học Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc 9-10 tháng 12 năm 1999 Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr: 47-51

6. Trần Duy Quí, 2003 Chương trình nghiên cứu phát triển cơng nghệ sinh học: thành tựu thách thức Báo cáo khoa học Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc 16-17 tháng 12 năm 2003 Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr: 39-43

7. Lê Văn, 2004 Ngân hàng tế bào gốc giới, Tạp chí Thế giới mới, số 595, tr: 56-59

Ngày đăng: 01/04/2021, 12:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan