Bài giảng môn Tin học 11 - Trường THPT Nguyễn Công Phương

20 14 0
Bài giảng môn Tin học 11 - Trường THPT Nguyễn Công Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 3: chương trình dịch 20 phút GV nêu khái niệm: Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao phải được chuyển sang ngôn ngữ thực hiện được trên máy tính bằng một chương trì[r]

(1)© Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 Ngày soạn: / / 2009 Tiết – Tuần I §1 KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I/ MỤC TIÊU: - Hiểu khả ngôn ngữ lập trình bậc cao Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ chương trình dịch Phân biệt ngôn ngữ lập trình bậc cao với ngôn ngữ máy và hợp ngữ Phân biệt thông dịch và biên dịch II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án - Học sinh: SGK Tin học 11, ghi III/ PHƯƠNG PHÁP: - Tìm hiểu vấn đề IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp và giới thiệu môn (5 phút) Ổn định lớp, làm quen HS ổn định và làm quen GV giới thiệu sơ lược chương trình Tin HS lắng nghe học 11 Hoạt động 2: khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình (15 phút) GV đặt vấn đề: HS xem SGK, suy nghĩ và phát Để giải bài toán trên máy tính, sau biểu xác định bài toán và lựa chọn, thiết kế thuật toán là lập trình, lập trình là gì? GV kết luận: HS lắng nghe và ghi Lập trình là sử dụng cấu trúc liệu và các lệnh ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả liệu và diễn đạt các thao tác thuật toán GV đặt câu hỏi: HS xem SGK, suy nghĩ trả lời Vậy, ngôn ngữ lập trình là gì? GV kết luận: HS lắng nghe và ghi Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết chương trình GV đặt câu hỏi: HS suy nghĩ trả lời Có loại ngôn ngữ lập trình nào? GV kết luận: HS lắng nghe và ghi Trang Lop11.com (2) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 Ngôn ngữ lập trình gồm có chương trình máy, hợp ngữ và ngôn ngữ lập trình bậc cao Hoạt động 3: chương trình dịch (20 phút) GV nêu khái niệm: Chương trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao phải chuyển sang ngôn ngữ thực trên máy tính chương trình đặc biệt gọi là chương trình dịch GV đặt vấn đề: Em muốn giới thiệu trường mình cho du khách quốc tế biết tiếng Anh, có cách để thực hiện: Cách 1: Cần người biết tiếng Anh, dịch câu nói em sang tiếng Anh cho người khách Cách 2: Em soạn nội dung cần giới thiệu giấy và người phiên dịch dịch toàn nội dung đó sang tiếng Anh đọc cho du khách Hãy cho biết khác hai cách thực trên? Từ VD, GV đặt vấn đề: Chương trình dịch chuyển chương trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ thực trên máy tính giống việc em giới thiệu trường mình cho du khách quốc tế biết tiếng Anh, có hai cách là thông dịch và biên dịch Vậy thông dịch và biên dịch có gì khác nhau? GV nhận xét và kết luận: - Thông dịch là dịch và thực lệnh - Biên dịch là kiểm tra, phát lỗi và dịch toàn chương trình nguồn thành chương trình có thể thực trên máy Hoạt động 4: củng cố (5 phút) - Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình - Khái niệm chương trình dịch - Sự khác thông dịch và biên dịch Trang Lop11.com HS lắng nghe và ghi HS quan sát, lắng nghe HS suy nghĩ và trả lời HS lắng nghe và suy nghĩ trả lời HS lắng nghe và ghi HS chú ý lắng nghe (3) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Chuẩn bị trước §2 HS ghi nhớ V/ RÚT KINH NGHIỆM: Trang Lop11.com (4) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 Ngày soạn: / / 2009 Tiết – Tuần II §2 Các Thành phần ngôn ngữ lập trình I/ MỤC TIÊU: - Biết các thành phần ngôn ngữ lập trình nói chung Biết số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, và biến Phân biệt tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt Nhớ các qui định tên, và biến Biết đặt tên đúng và nhận biết tên sai quy định II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án - Học sinh: SGK Tin học 11, ghi III/ PHƯƠNG PHÁP: - Diễn giải, tìm hiểu vấn đề IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5 phút) Ổn định lớp Câu hỏi kiểm tra bài cũ: HS trả lời câu hỏi - Nêu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình - Nêu khái niệm chương trình dịch GV nhận xét và ghi điểm HS lắng nghe Hoạt động 2: các thành phần ngôn ngữ lập trình ( phút) GV nêu vấn đề: HS suy nghĩ trả lời: Các yếu tố nào cấu thành ngôn ngữ tiếng - Bảng chữ cái tiếng Việt, dấu, số - Cách ghép các kí tự thành từ, Việt? ghép từ thành câu,… - Nghĩa từ và câu GV dẫn nhập và kết luận: HS lắng nghe và ghi Mỗi ngôn ngữ lập trình thường gồm có ba phần là bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần HS tìm hiểu bảng chữ cái, cú pháp, ngôn ngữ lập trình ngữ nghĩa ngôn ngữ lập trình và phát biểu GV nhận xét và kết luận: HS ghi Trang Lop11.com (5) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 - Bảng chữ cái: là tập các kí tự dùng để viết chương trình - Cú pháp: là quy tắc để viết chương trình - Ngữ nghĩa: xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh nó Hoạt động 3: tên ngôn ngữ lập trình ( phút) GV đặt vấn đề: HS xem SGK, suy nghĩ và trả lời Mọi đối tượng chương trình phải đặt tên, hãy cho biết Turbo Pascal tên đặt theo quy tắc nào? GV nhận xét và kết luận: HS lắng nghe và ghi - Độ dài không quá 127 kí tự - Gồm chữ số, chữ cái, dấu gạch - Bắt đầu chữ cái dấu gạch GV đưa câu hỏi: HS xem SGK và phát biểu Tên ngôn ngữ lập trình gồm ba loại: tên dành riêng, tên chuẩn và tên người lập trình đặt, hãy cho biết khái niệm ba loại tên đó GV kết luận: HS quan sát và ghi - Tên dành riêng: là tên ngôn ngữ lập trình qui định dùng với ý nghĩa xác định (còn gọi là từ khoá), người lập trình không dùng với ý nghĩa khác - Tên chuẩn: là tên ngôn ngữ lập trình qui định dùng với ý nghĩa định nào đó, người lập trình có thể định nghĩa lại để dùng nó với ý nghĩa khác - Tên người lập trình đặt: là tên dùng theo ý nghĩa riêng người lập trình, tên này khai báo trước sử dụng Các tên không trùng với tên dành riêng GV yêu cầu HS lấy VD tên ngôn HS thực hành và ghi kết lên ngữ lập trình Pascal và ghi lên bảng bảng GV nhận xet và bổ sung (nếu cần) HS chú ý lắng nghe Hoạt động 4: hằng, biến và chú thích ( phút) GV giới thiệu khái niệm hằng: HS lắng nghe và ghi - Hằng là đại lượng không đổi quá trình thực chương trình Trang Lop11.com (6) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 - Có loại thường dùng: + Hằng số học: là các số nguyên số thực, có dấu không dấu + Hằng logic: là giá trị đúng (True) sai (False) + Hằng xâu: là chuỗi kí tự bảng mã ASCII Trong Pascal, chuỗi kí tự này đặt cặp dấu nháy đơn GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD SGK GV giới thiệu khái niệm biến: Biến là đại lượng đặt tên dùng để lưu trữ giá trị và giá trị này có thể thay đổi quá trình thực chương trình GV giới thiệu khái niệm chú thích: - Chú thích dùng để giải thích cho chương trình rõ ràng và dễ hiểu - Chú thích không làm ảnh hưởng đến nội dung và kết chương trình - Trong Pascal, chú thích đặt cặp dấu { } (* *) Hoạt động 5: củng cố (5 phút) - Thành phần ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa - Một số khái niệm: tên, hằng, biến và chú thích - Điểm khác và biến - Chuẩn bị bài tập trang 13 SGK V/ RÚT KINH NGHIỆM: Trang Lop11.com HS tìm hiểu VD HS lắng nghe và ghi HS lắng nghe và ghi HS chú ý lắng nghe HS ghi nhớ (7) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 Ngày soạn: / / 2009 Tiết – Tuần III BÀI Tập I/ MỤC TIÊU: - Biết cần phải có chương trình dịch Biết su khác thông dịch và biên dịch Biết khác tên dành riêng và tên chuẩn Viết tên đúng theo quy tắc Pascal II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án - Học sinh: SGK Tin học 11, ghi III/ PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5 phút) Ổn định lớp Câu hỏi kiểm tra bài cũ: HS trả lời câu hỏi - Trình bày khái niệm tên thành phần ngôn ngữ lập trình - Điểm khác và biến GV nhận xét và ghi điểm HS lắng nghe Hoạt động 2: câu hỏi lý thuyết (20 phút) GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK: HS suy nghĩ và phát biểu Tại người ta phải xây dựng ngôn ngữ HS khác bổ sung lập trình bậc cao? GV tổng hợp và kết luận: Lập trình ngôn ngữ bậc cao dễ viết vì các lệnh mã hoá gần với ngôn ngữ tự nhiên Chương trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao nói chung không phụ thuộc vào loại máy, nghĩa là chương trình có thể thực trên nhiều loại máy tính khác Chương trình dịch là gì? Tại cần phải HS suy nghĩ và trả lời có chương trình dịch? Chương trình dịch là chương trình có chức chuyển đổi các ngôn ngữ khác Trang Lop11.com (8) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 sang ngôn ngữ máy Cần phải có chương trình dịch để chuyển chương trình viết các ngôn ngữ khác thành ngôn ngữ máy thì máy tính có thể hiểu và thực Biên dịch và thông dịch khác nào? - Trình thông dịch dịch và thực lệnh - Trình biên dịch kiểm tra, phát lỗi và dịch toàn chương trình nguồn thành chương trình có thể thực trên máy Điểm khác tên dành riêng và tên chuẩn Tên dành riêng dùng với ý nghĩa xác định, không dùng với ý nghĩa khác Tên chuẩn dùng với ý nghĩa định, có thể khai báo và dùng với ý nghĩa khác Hoạt động 3: bài tập thực hành (15 phút) GV đưa bài tập thực hành và yêu cầu nhiều HS lên bảng viết câu trả lời: - Viết ba tên đúng theo quy tắc Pascal - Cho biết biểu diễn không phải là biểu diễn Pascal: a) 150.0 b -22 c) 6,23 d) ‘43’ e) A20 f) 1.06E-15 g) 4+6 h) ‘C i) ‘True’ GV nhận xét và giải thích đúng sai để HS nắm kỹ Hoạt động 4: củng cố (5 phút) - Ghi điểm các HS có ý thức và kết thực hành tốt - Chuẩn bị trước §3 và §4 V/ RÚT KINH NGHIỆM: Trang Lop11.com HS suy nghĩ và trả lời HS suy nghĩ và trả lời HS lên bảng viết câu trả lời HS trả lời đáp án: c) e) h) HS lắng nghe HS ghi nhớ (9) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 Ngày soạn: / / 2009 Tiết – Tuần IV §3-4 Cấu trúc chương TRÌNH số kiểu liệu chuẩn I/ MỤC TIÊU: - Biết cấu trúc chung chương trình Pascal - Biết số kiểu liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, logic - Xác định kiểu cần khai báo liệu đơn giản II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, VD mẫu, máy chiếu Projector - Học sinh: SGK Tin học 11, ghi III/ PHƯƠNG PHÁP: - Diễn giải IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp (1 phút) Ổn định lớp Hoạt động 2: cấu trúc chương trình (25 phút) GV giới thiệu: HS lắng nghe và ghi Một chương trình viết ngôn ngữ lập trình bậc cao thường gồm phần khai báo và phần thân GV yêu cầu HS xem SGK và cho biết: HS xem SGK và trả lời Phần khai báo gồm có khai báo nào? GV kết luận: HS lắng nghe và ghi - Phần khai báo thường có khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo hằng, khai báo biến GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD các HS tìm hiểu VD khai báo Pascal: - Khai báo tên chương trình: Program Vi_du_dau_tien; - Khai báo thư viện: Uses crt; - Khai báo hằng: Const N = 100; GV giải thích các thành phần Trang Lop11.com HS lắng nghe và ghi nhớ (10) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 khai báo để HS nắm Riêng phần khai báo biến tìm hiểu kỹ §5 GV giới thiệu phần thân: HS lắng nghe và ghi Phần thân chương trình bao gồm các dãy lệnh đặt cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc Begin Các câu lệnh; End GV đưa VD mẫu lên máy chiếu và hướng dẫn HS tìm hiểu {Ví dụ 1} HS quan sát và tìm hiểu VD Program Vi_du_1; Begin Writeln(‘Pascal xin chao cac ban!’); End {Ví dụ 2} Begin Writeln(‘Pascal xin chao cac ban!’); Writeln(‘Moi cac ban lam quen voi toi’); End Hoạt động 3: số kiểu liệu chuẩn (15 phút) GV giới thiệu số kiểu liệu chuẩn: HS quan sát và ghi - Kiểu nguyên: Byte: số nguyên nhỏ Integer: số nguyên chuẩn Word: số nguyên dương Longint: số nguyên lớn - Kiểu thực: Real: số thực chuẩn Extended: số thực mở rộng - Kiểu kí tự: là các kí tự thuộc bảng mã ASCII, gồm 256 kí tự đánh số từ đến 255 - Kiểu logic: là tập hợp gồm giá trị là True và False, là kết phép so sánh GV yêu cầu HS xem SGK để nắm phạm HS xem SGK vi giá trị kiểu Hoạt động 4: củng cố (4 phút) - Cấu trúc chung chương trình HS chú ý lắng nghe - Các kiểu liệu chuẩn - Chuẩn bị trước §5 và §6 HS ghi nhớ V/ RÚT KINH NGHIỆM: Trang 10 Lop11.com (11) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 Ngày soạn: / / 2009 Tiết – Tuần V §5-6 KHAI BÁO BIẾN PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, Câu lệnh gán I/ MỤC TIÊU: - Biết cách khai báo biến, nhận biết khai báo đúng/sai Biết các phép toán thông dụng ngôn ngữ lập trình Biết diễn đạt biểu thức ngôn ngữ lập trình Hiểu lệnh gán Hiểu số hàm chuẩn thông dụng ngôn ngữ lập trình Pascal Viết các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án - Học sinh: SGK Tin học 11, ghi III/ PHƯƠNG PHÁP: - Tìm hiểu vấn đề IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: ổn định lớp (1 phút) Ổn định lớp Hoạt động 2: khai báo biến (10 phút) GV giới thiệu cú pháp khai báo biến: Var <danh sách biến>:<kiểu liệu>; Trong đó: + Var là từ khóa + Danh sách biến có thể là nhiều tên biến + Kiểu liệu là các kiểu liệu chuẩn kiểu liệu người lập trình định nghĩa GV đưa số VD và yêu cầu HS cho biết VD nào đúng/sai, sai hãy sửa lại: Var x, y, z: word; n l: real; ch: char; h: in tegr; i: true/false; Hoạt động 3: phép toán (5 phút) Hoạt động học sinh HS lắng nghe và ghi HS quan sát VD, tìm và sửa sai: Var Trang 11 Lop11.com x, y, z: word; n, l: real; ch: char; h: integer; i: boolean; (12) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 GV đặt câu hỏi: Kể các phép toán toán học GV kết luận và giới thiệu các phép toán Pascal: - Các phép toán số học: +, −, *, / (dùng cho số thực), div và mod (số nguyên) - Các phép toán so sánh: <, >, =, <=, >=, <> - Các phép toán logic: not, and, or GV lấy VD: 7/2 = 3,5 div = mod = Hoạt động 4: biểu thức (15 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu biểu thức số học ngôn ngữ lập trình SGK GV đưa số biểu thức toán học và hướng dẫn HS chuyển sang biểu thức Pascal: xy z a2  2c b x y x  yz z  x*y/z  a*a/b-2*c  (x+y)/(1/z)-(1/x)/(y*z) GV giới thiệu số hàm số học chuẩn Pascal: - Hàm giá trị tuyệt đối: x  abs(x) - Hàm bình phương: x  sqr ( x) - Hàm bậc 2: x  sqrt (x) - Hàm tính sin: sin x  sin( x) - Hàm tính cos: cos x  cos( x) GV yêu cầu HS quan sát VD SGK GV giới thiệu biểu thức quan hệ qua mô tả số VD: x >= 10 a*b = c*d - Định lý Pi-ta-go tam giác thể Pascal là: sqr(a) + sqr(b) = sqr(c) GV giới thiệu biểu thức logic thông qua VD: HS trả lời HS lắng nghe, quan sát và ghi HS quan sát VD HS tìm hiểu vấn đề HS quan sát VD và thực hành theo hướng dẫn HS quan sát và ghi HS quan sát VD HS quan sát và ghi nhớ HS quan sát và ghi nhớ Trang 12 Lop11.com (13) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 phủ định x=1 là not(x=1), nghĩa là x<>1 Hoạt động 5: câu lệnh gán (10 phút) GV giới thiệu câu lệnh gán: - Câu lệnh gán là lệnh các ngôn ngữ lập trình - Cú pháp câu lệnh: <tên biến> := <biểu thức>; - Chức năng: đặt cho biến có tên biến trước dấu “:=” giá trị giá trị biểu thức sau dấu “:=” - Lưu ý: + Kiểu giá trị biểu thức phải phù hợp với kiểu biến + Dấu := phải viết liền GV lấy VD và hướng dẫn HS tìm hiểu i := a+b; x := -b/(2*a); y := y+1; Hoạt động 6: củng cố (4 phút) - Khai báo biến - Biểu thức ngôn ngữ lập trình - Câu lệnh gán - Chuẩn bị trước §7 và §8 V/ RÚT KINH NGHIỆM: Trang 13 Lop11.com HS quan sát và ghi HS lưu ý HS quan sát VD và tìm hiểu HS chú ý lắng nghe HS ghi nhớ (14) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 Ngày soạn: / / 2009 Tiết – Tuần VI §7-8 Các thủ tục vào chuẩn soạn thảo, dịch, thực và hiệu chỉnh chương trình I/ MỤC TIÊU: - Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin màn hình - Viết số lệnh vào/ra đơn giản - Biết các bước soạn thảo, dịch, thực và hiệu chỉnh chương trình Pascal - Biết số công cụ môi trường Pascal II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, máy tính và máy chiếu Projector - Học sinh: SGK Tin học 11, ghi III/ PHƯƠNG PHÁP: - Tìm hiểu vấn đề IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (5 phút) Ổn định lớp Câu hỏi kiểm tra bài cũ: HS trả lời câu hỏi - Trình bày số phép toán ngôn ngữ lập trình - Trình bày chức lệnh gán GV nhận xét và ghi điểm HS lắng nghe Hoạt động 2: nhập liệu vào từ bàn phím (10 phút) GV nêu vấn đề: HS lắng nghe, xem SGK và trả lời Khi giải bài toán, ta phải đưa liệu vào để máy tính xử lí, việc đưa liệu lệnh gán làm cho chương trình có tác dụng với liệu cố định Để chương trình giải nhiều bài toán hơn, ta phải sử dụng thủ tục nhập liệu, với Pascal cú pháp thủ tục nhập liệu từ bàn phím là nào? Trang 14 Lop11.com (15) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 GV kết luận và ghi bảng: HS quan sát và ghi Read(<tên biến 1>,…,<tên biến N>); Readln(<tên biến 1>,…,<tên biến N>); GV lấy VD: HS quan sát VD - Thủ tục nhập liệu cho biến N: Read(N); Readln(N); - Thủ tục nhập liệu cho biến a và b: Read(a,b); Readln(a, b); Hoạt động 3: đưa liệu màn hình (15 phút) GV nêu vấn đề: HS lắng nghe, xem SGK và trả lời Sau xử lí xong, kết tìm lưu nhớ Để thấy kết trên màn hình ta sử dụng thủ tục xuất liệu, với Pascal cú pháp thủ tục xuất liệu màn hình là nào? GV kết luận và ghi bảng: HS quan sát và ghi Write(<danh sách kết ra>); Writeln(<danh sách kết ra>); GV lấy VD: HS quan sát VD - Thủ tục xuất xâu kí tự màn hình: Write(‘Xin chao, toi la Pascal!’); Writeln(‘Xin chao, toi la Pascal!’); - Thủ tục xuất giá trị biểu thức số học, chẳng hạn xuất nghiệm phương trình bậc ax + b = (a≠0): Write(-b/a); Writeln(-b/a); GV nêu câu hỏi: HS xem SGK và trả lời: Giữa write và writeln có gì khác nhau? - Thủ tục write sau xuất liệu trỏ không xuống dòng - Thủ tục writeln sau xuất liệu trỏ xuống đầu dòng GV giới thiệu xuất có quy cách: HS quan sát, lắng nghe và ghi - Với kết là số thực: Write/writeln(kết quả:n:m); Trong đó: + n là độ rộng + m là số chữ số thập phân - Với các kết khác: Write/writeln(kết quả:n); Trong đó: n là độ rộng GV dùng VD minh họa HS quan sát Hoạt động 4: soạn thảo, dịch, thực và hiệu chỉnh chương trình (10 phút) GV dùng máy tính mô tả trực quan các HS quan sát và ghi nhớ bước soạn thảo, dịch, thực và hiệu chỉnh chương trình trên Pascal Trang 15 Lop11.com (16) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 GV giới thiệu số phím tắt thường dùng Pascal: - Lưu chương trình: F2 - Mở chương trình đã lưu: F3 - Kiểm tra lỗi cú pháp: F9 - Kiểm tra lỗi cú pháp và dịch chương trình: Alt-F9 - Chạy chương trình: Ctrl-F9 - Đóng cửa sổ chương trình: Alt-F3 - Thoát khỏi Pascal: Alt-X Hoạt động 5: củng cố (5 phút) - Thủ tục nhập liệu từ bàn phím - Thủ tục xuất liệu màn hình - Chuẩn bị bài tập và thực hành V/ RÚT KINH NGHIỆM: Trang 16 Lop11.com HS quan sát và ghi nhớ HS chú ý lắng nghe HS ghi nhớ (17) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 Ngày soạn: / / 2009 Tiết – Tuần VII BÀI TẬP Và thực hành I/ MỤC TIÊU: - Biết chương trình Pascal hoàn chỉnh - Làm quen với số dịch vụ Turbo Pascal việc soạn thảo, lưu, dịch và thực chương trình II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, bài tập thực hành, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Turbo Pascal - Học sinh: SGK Tin học 11, ghi III/ PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: ổn định (5 phút) Ổn định lớp, chia nhóm thực hành HS ngồi theo nhóm đã phân chia GV phổ biến nội quy phòng máy HS lắng nghe và ghi nhớ Hoạt động 2: soạn thảo, lưu, dịch và thực chương trình (35 phút) GV yêu cầu HS khởi động Pascal và nhập HS thực hành theo hướng dẫn vào chương trình sau (trang 34 SGK): Program Giai_PTB2; Uses CRT; var a, b, c, D, x1, x2:real; Begin clrscr; write(‘Nhap a b c: ’); readln(a, b, c); D:=b*b-4*a*c; x1:=(-b-sqrt(D))/(2*a); x2:=-b/a-x1; writeln(‘x1 = ’,x1:6:2, ‘x2 = ’,x2:6:2); readln; End GV hướng dẫn HS lưu, kiểm tra sửa lỗi cú HS thực hành theo hướng dẫn pháp, dịch và thực chương trình GV - Lưu chương trình: F2 - Kiểm tra lỗi cú pháp và dịch chương trình: Alt-F9 - Chạy chương trình: Ctrl-F9 GV gợi ý các liệu câu d, e HS chạy chương trình và nhận xét SGK Trang 17 Lop11.com (18) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 Hoạt động 3: củng cố (5 phút) - Nhắc lại các câu lệnh chương HS lắng nghe trình - Nhận xét và ghi điểm các nhóm, cá nhân HS lắng nghe có thái độ và kết thực hành tốt - Chuẩn bị phần còn lại bài thực hành HS ghi nhớ V/ RÚT KINH NGHIỆM: Trang 18 Lop11.com (19) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 Ngày soạn: / / 2009 Tiết – Tuần VIII BÀI TẬP Và thực hành (TT) I/ MỤC TIÊU: - Vận dụng kiến thức đã học để hiệu chỉnh chương trình viết Pascal II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án, bài tập thực hành, phòng máy tính có cài đặt phần mềm Turbo Pascal - Học sinh: SGK Tin học 11, ghi III/ PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: ổn định (1 phút) Ổn định lớp Hoạt động 2: hiệu chỉnh chương trình (40 phút) GV yêu cầu HS mở chương trình đã lưu HS thực hành theo hướng dẫn Program Giai_PTB2; tiết thực hành trước và hướng dẫn Uses CRT; sửa chương trình theo câu f, g var a, b, c, x1, x2:real; Begin clrscr; write(‘Nhap a b c: ’); readln(a, b, c); x1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a); x2:=(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a); writeln(‘x1 = ’,x1:6:2,’ x2 = ’,x2:6:2); readln; End Hoạt động 3: củng cố (4 phút) - Nhắc lại các câu lệnh chương trình - Nhận xét và ghi điểm các nhóm, cá nhân có thái độ và kết thực hành tốt - Chuẩn bị bài tập trang 35 SGK V/ RÚT KINH NGHIỆM: Trang 19 Lop11.com HS lắng nghe HS lắng nghe HS ghi nhớ (20) © Thế Duy – THPT Nguyễn Công Phương Giáo án Tin học 11 Ngày soạn: / / 2009 Tiết – Tuần IX BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU: - Củng cố nội dung đã đạt tiết thực hành - Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào/ra - Biết xác định input và output II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK Tin học 11, SGV Tin học 11, giáo án - Học sinh: SGK Tin học 11, ghi III/ PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung - Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: ổn định (1 phút) Ổn định lớp Hoạt động 2: câu hỏi và bài tập (40 phút) GV đưa các câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời: - Cho biết khác có đặt tên và biến? Xét mặt lưu trữ giá trị và biến RAM thì giá trị ô nhớ có đặt tên là không thay đổi, còn giá trị ô nhớ biến thì có thể thay đổi thời điểm thực chương trình Tại phải khai báo biến? Khai báo biến nhằm các mục đích sau: +Xác định kiểu biến Trình dịch biết cách tổ chức ô nhớ chứa giá trị biến + Đưa tên biến vào danh sách các đối tượng chương trình quản lí + Trình dịch biết cách truy cập giá trị biến và áp dụng thao tác thích hợp cho biến Để tính diện tích S hình vuông có cạnh A với giá trị nguyên nằm phạm Trang 20 Lop11.com Hoạt động học sinh HS suy nghĩ và trả lời theo hướng dẫn HS suy nghĩ và trả lời theo hướng dẫn HS suy nghĩ và trả lời theo hướng dẫn (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan