1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo trình Cơ sở Hóa học hữu cơ (Tập 2): Phần 1

20 136 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 785,1 KB

Nội dung

- Lieân keát O-H baûn thaân noù ñaõ phaân cöïc maïnh veà phía O do oxi coù ñoä aâm ñieän lôùn hôn H, laïi caøng phaân cöïc maïnh hôn do coù hieäu öùng lieân hôïp -C cuûa nhoùm C=O, neân[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HĨA

LÊ VĂN ĐĂNG

GIÁO TRÌNH

CƠ SỞ HÓA HỌC HỮU CƠ TẬP II

(Giáo trình dùng cho sinh viên khoa Hố)

(2)

CHƯƠNG 9:

AXIT CACBOXYLIC VÀ DN XUT CA AXIT

CACBOXYLIC

A AXIT CACBOXYLIC

9.1-Định nghĩa phân loại:

Định nghĩa: Axit cacboxylic loại hợp chất hữu mà phân tử có chứa nhóm

cacboxyl -COOH liên kết với gốc hiđrocacbon

Công thức chung axit cacboxylic: R(COOH)a

Trong đó: a = 1, 2, 3, số nhóm cacboxyl R gốc hiđrocacbon

Phân loại:

* Tùy theo đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocabon R ta có loại axit cacboxylic khác nhau:

-Axit cacboxylic no đơn chức:

CnH2n+1COOH (n≥ 0) hay CnH2nO2 (n ≥ 1)

-Axit cacboxylic chưa no đơn chức có nối đôi: CnH2n - 1COOH (n ≥ 2) hay CnH2n - 2O2 (n ≥ 3)

-Axit cacboxylic chưa no đơn chức có nối ba: CnH2n - 3COOH (n ≥ 2) hay CnH2n - 4O2 (n ≥ 3)

-Axit cacboxylic vòng no đơn chức:

CnH2n - 1COOH (n ≥ 3) hay CnH2n - 2O2 (n ≥ 4)

-Axit cacboxylic thơm đơn chức Ar-COOH :

CnH2n - 7COOH (n ≥ 6) hay CnH2n - 8O2 (n ≥ 7)

* Tùy theo số lượng nhóm cacboxyl phân tử ta có axit đơn chức (có nhóm

COOH), axit đa chức (có từ nhóm COOH trở lên: axit đicacboxylic R(COOH)2 )

9.2-Tên gọi :

- Nguyên tắc gọi tên thông thường : Axit + tên lịch sử tìm axit - Nguyên tắc gọi tên quốc tế IUPAC :

Axit + số thứ tự nhóm + tên nhóm (theo vần A, B, C) + tên ankan mạch + oic :

⋅⋅⋅CCCCCCC1OOH

(3)

Công thức Tên thông thường Tên quốc tế IUPAC

HCOOH axit fomic axit metanoic

CH3COOH axit axetic axit etanoic

CH3CH2 COOH axit propionic axit propanoic

CH3CH2CH2COO

H axit n-butiric axit butanoic

(CH3)2CHCOOH axit isobutiric axit

2-metylpropanoic CH3CH2CH2CH2C

OOH axit n-valeric axit pentanoic

(CH3)2CHCH2CO

OH axit isovaleric axit 3-metylbutanoic

CH3(CH2)4COOH axit n-caproic axit hexanoic

CH3(CH2)5COOH axit n-caprylic axit heptanoic

CH3(CH2)8COOH axit n-capric axit ñecanoic

CH3(CH2)10COOH axit lauric axit ñoñecanoic

CH3(CH2)12COOH axit miristic axit tetrañecanoic

CH3(CH2)14COOH axit panmitic axit hexañecanoic

CH3(CH2)16COOH axit stearic axit octañecanoic

CH3(CH2)7CH=CH

(CH2)7 COOH

C17H33COOH

axit oleic axit

cis-octadeca-9-en-1-oic

C17H31COOH axit linoleic axit cis, cis-octañeca-

9,12-ñien-1-oic

C17H29COOH axit linolenic axit cis, cis, cis-

octañeca-9,12,15-trien-1-oic

C6H11COOH axit

xiclohexancacboxyli c

axit xiclohexancacboxylic

ClCH2COOH axit monocloaxetic axit 2-cloetanoic

Cl2CHCOOH axit ñicloaxetic axit 2,2-ñicloetanoic

Cl3CCOOH axit tricloaxetic axit

2,2,2-tricloetanoic

C6H5CH2COOH axit phenylaxetic axit phenyletanoic

C6H5COOH axit benzoic axit benzoic

o-CH3C6H4COOH axit o-toluic axit 2-metylbenzoic

p-CH3C6H4COOH axit p-toluic axit 4-metylbenzoic

m-CH3C6H4COOH axit m-toluic axit 3-metylbenzoic

o-ClC6H4COOH axit o-clorobenzoic axit 2-clobenzoic

p-ClC6H4COOH axit p-clorobenzoic axit 4-clobenzoic

m-ClC6H4COOH axit m-clorobenzoic axit 3-clobenzoic

(4)

p-BrC6H4COOH axit p-bromobenzoic axit 4-brombenzoic

m-BrC6H4COOH axit m-bromobenzoic axit 3-brombenzoic

o-NO2C6H4COOH axit o-nitrobenzoic axit 2-nitrobenzoic

p-NO2C6H4COOH axit p-nitrobenzoic axit 4-nitrobenzoic

m-NO2C6H4COOH axit m-nitrobenzoic axit 3-nitrobenzoic

o-CH3O

C6H4COOH

axit o-metoxibenzoic axit 2-metoxibenzoic

p-CH3O

C6H4COOH

axit p-metoxibenzoic axit 4-metoxibenzoic

m-CH3O

C6H4COOH

axit

m-metoxibenzoic

axit 3-metoxibenzoic

o-C6H4(COOH)2 axit phtalic axit benzen-1,2

ñicacboxylic

m-C6H4(COOH)2 axit isophtalic axit benzen-1,3

ñicacboxylic

p-C6H4(COOH)2 axit terephtalic axit benzen-1,4

ñicacboxylic

o-HOC6H4COOH axit salixylic

(axit

o-hiñroxibenzoic)

axit 2-hiñroxibenzoic

p-HOC6H4COOH axit p-hiñroxibenzoic axit 4-hiñroxibenzoic

m-HOC6H4COOH axit

m-hiñroxibenzoic

axit 3-hiñroxibenzoic

o-H2NC6H4COOH axit antranilic

(axit

o-aminobenzoic)

axit 2-aminobenzoic

p-H2NC6H4COOH axit p-aminobenzoic axit 4-aminobenzoic

m-H2NC6H4COOH axit m-aminobenzoic axit 3-aminobenzoic

HOOC-COOH axit oxalic axit etanñioic

HOOC-CH2

-COOH

axit malonic axit propanñioic

HOOC-(CH2)2

-COOH axit sucxinic axit butanñioic

HOOC-(CH2)3

-COOH

axit glutaric axit pentanñioic

HOOC-(CH2)4

-COOH axit añipic axit hexanñioic

CH3-CH-COOH

OH

axit lactic axit 2-hiñroxi-

-propannoic

CH2=CH-COOH axit acrilic axit propenoic

CH2

=CH-CH2COOH

axit vinylaxetic axit but-3-en-1-oic

CH2=C(CH3)COO

(5)

C6H5

CH=CH-COOH

axit xinamic axit 3-phenyl-propenoic

CH≡C-COOH axit propiolic axit propinoic

CH3-C≡C-COOH axit tetrolic axit but-2-in-1-oic

2,4,6-(CH3)3

C6H2COOH

axit mezitoic axit 2,4,6-

-trimetylbenzoic Công thức cấu tạo số axit thường gặp:

CH2COOH

axit phenylaxetic OH

COOH axit salixilic COOH

O2N

axit p-nitrobenzoic axit benzoic

COOH

COOH Br axit p-bromobenzoic axit COOHterephtalic

COOH COOH

COOH

axit isophtalic axit phtalic

COOH COOH

COOH CH3

axit m-toluic axit p-toluic NO2 COOH

NO2

axit 2,4-ñinitrobenzoic CH3

COOH

axit o-toluic CH3

COOH

CHCH2COOH

Cl

CH3

axit 3-(p-clophenyl)butanoic axit 3-phenylpropanoic CH2CH2COOH

axit maleic COOH H C C H HOOOC

(Z-cis) (E-trans)

COOH C C H

H HOOOC

axit fumaric

axit elaiñric

(CH2)7COOH

C C H

H CH3(CH2)7

(E-trans) (Z-cis)

(CH2)7OOH

H C C H CH3(CH2)7

axit oleic

axit isocrotonic COOH H C C H CH3

(Z-cis) (E-trans)

COOH C C H

H CH3

axit crotonic

CH3-CH-COOH OH

axit lactic axit metacrilic CH=C-COOH

CH3

COOH OH CH2OH

H COOHH

CH2OH HO

axit D -tactric axir L-tactric axir meso-tactric axir D-glixeric axir L-glixeric COOH OH H H COOH OH COOH H HO H COOH OH COOH OH H HO COOH H COOH CH3-CH-CH -CH2-COOH

HOOC

axit butan-1,2,3-tricacboxylic axit 4-propylpenta-2,4-dienoic

CH2=C-CH=CH-COOH

(6)

(axit trimezinic)

axit bezen-1,3,5-tricacboxylicHOOC COOH

COOH axit xitric

COOH HOOC-CH2-C-CH2-COOH

OH COOH

axit xiclohexancacboxylic

Có thể gọi theo danh pháp hợp lý có số vị trí: α, β, γ, δ, ε, ω, : .CCCCCCα−COOH

β γ δ ε

ω

Thí dụ:

γ

axit -phenylbutyric CH2CH2CH2COOH

CH3CH - CH-CH2-COOH

CH3CH3

axit , -ñimetylvaleric α

axit -metylbutiric CH3CH2CHCOOH

CH3 γ

β

γ β β

γ

CH2CH2CHCOOH

Cl CH3

axit -clo- -metylbutyricα axit -brom- -metylvaleric CH3CH-CH-CH2-COOH

Br CH3

CH-CH-CH2-COOH

Cl Cl

axit , -diclo- -phenylbutyricγ γ

Tên muối axit cacboxylic : Tên cation + tên axit với đuôi -ic đổi thành đuôi -at

Thí dụ: CH3COOK: Kali axetat ; (CH3COO)2Ca: Canxi axetat

HCOONH4: Amoni fomiat ; C17H35COONa: Natri stearat

Kali benzoat COOK

β γ

CH2CH2CHCOOLi

Cl CH3

Liti -clo- -metylbutyratα Natri -brom- -metylvalerat

CH3CH-CH-CH2-COONa

Br CH3

γ

(Natri-4-brom-3-metylpentanoat) (Liti-4-clo-2-metylbutanoat) 9.3-Điều chế :

9.3.1-Phương pháp oxi hóa :

Oxi hóa ankan cao (từ 25 đến 30 ngun tử cacbon) oxi khơng khí nhiệt độ 80 - 1200C có mặt xúc tác muối mangan, với lượng kiềm nhỏ, bẻ gãy mạch cacbon

thành hỗn hợp axit béo (từ đến 25 nguyên tử cacbon), phản ứng ứng dụng cơng nghiệp xà phịng

Qúa trình phản ứng: tạo thành peoxit → xeton → axit cacboxylic :

RCH-CH2R

O-O-H

RCH2CH2R C CH2R RCOOH+RCOOH

O R H2O

xt + O2

xeton

hiñropeoxit axit cacboxylic

Oxi hóa anken: chất oxi hóa mạnh hỗn hợp sufocromic (K2Cr2O7 +

H2SO4), hỗn hợp sunfo-pemanganat (KMnO4 + H2SO4) bẻ gãy nối đôi tạo thành

hỗn hợp axit cacboxylic xeton:

5RCH=CHR/ + 8KMnO

4 + 12H2SO4→

5RCOOH + 5R/COOH + 8MnSO

4 + 4K2SO4 + 12H2O

Thí dụ:

5CH3CH3CH=CHCH3 + 8KMnO4 + 12H2SO4→

5CH3CH2COOH + 5CH3COOH + 8MnSO4 + 4K2SO4 + 12H2O ♦Oxi hóa hiđrocacbon thơm (aren) có mạch nhánh :

(7)

Ar-R ⎯⎯KMnO⎯⎯4 hoặc⎯⎯K2Cr⎯2O⎯7→Ar-COOH

Thí dụ:

Kalibenzoat Toluen

+ 2KMnO4 COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

CH3

Axit benzoic COOK + HCl COOH + KCl

2/ + HCl COOH + CH3COOH 1/ + KMnO4

CH2CH2CH3

n-propylbenzen axit benzoic axit axetic

o

K2Cr2O7, H2SO4, t C

axit p-nitrobenzoic COOH O2N

CH3

O2N

p-nitrotoluen

2/HCl 1/KMnO4, OH , t Co Br

CH3

o-bromtoluen axit o-brombenzoicBr COOH

Điều chế axit benzoic cách cho không khí qua toluen 100oC, áp suất atm

có xúc tác muối coban naphtalenat; oxi hóa o-xilen naphtalen oxi khơng khí có mặt xúc tác V2O5 tạo axit phtalic:

toC C, p , xt

o t

CH3

CH3

CH3 +O 2, V2O5

COOH COOH COOH axit benzoic

axit phtalic

+O2,

Than đá dầu mỏ (rifoming xúc tác)

Oxi hóa ancol bậc anđêhit: Oxi hóa rượu:

RCH2OH + [O] → RCOOH + H2O

RCH2OH ⎯⎯KMnO⎯⎯4→RCOOH

Thí dụ:

CH3CH2OH + O2 ⎯Men⎯⎯giấm⎯⎯→CH3COOH + H2O

CH3CH2CHCH2OH

CH3 KMnO4

CH3CH2CHCOOH

CH3

2-metylbutanol-1 axit 2-metylbutanoic

[O]

CH3CHCH2OH

CH3 KMnO4

CH3CHCOOH

CH3

rượu isobutylic axit isobutyric

[O]

Oxi hóa anđehit:

RCH=O + [O] → RCOOH

RCH=O ⎯⎯KMnO⎯⎯⎯4→RCOOH

Thí dụ: 2CH3CH=O + O2 ⎯⎯⎯⎯⎯→

+,t C

Mn2 o 2CH

3COOH

2CH2=CH-CH=O + O2 ⎯⎯⎯⎯⎯→

+,t C

Mn2 o 2CH

2=CH-COOH

(8)

CH CH CH3CH2OH

H2O, HgSO4, H2SO4,80 Co

CuO,300 Co CH3CH=O + O2

Mn2 CH3COOH + O2, men giaám

Đối với rượu bậc hai xeton phải dùng chất oxi hóa mạnh HNO3

KMnO4 + H2SO4, mạch cacbon bị bẻ gãy tạo hỗn hợp axit cacboxylic có mạch

cacbon nhỏ ban đầu:

CH3CH2CH2COOH + CO2+ H2O

CH3CH2COOH + CH3COOH

b a b a

[O] [O]

CH3CH2CH2 C CH3

O CH3CH2CH2CHCH3

OH

9.3.2-Phương pháp thủy phân: Thủy phân dẫn xuất axit: clorua axit, anhiđrit axit, este, amit, nitrin, đem thủy phân cách đun sôi với dung dịch kiềm dung dịch axit vô làm xúc tác :

Y C

R O + H2O H OH H Y

OH O C

R +

Trong -Y: -Cl : clorua axit -OCOR/ : anhiđrit axit

-OR/ : este

-NH2 : amit

Thí dụ:

CH3COCl + H2O⎯⎯⎯⎯→

+, t C

H o CH

3COOH + HCl

axetyl clorua axit axetic (CH3CO)2O + H2O⎯⎯⎯⎯→

+, t C

H o 2CH

3COOH

anhiñrit axetic axit axetic

etyl axetat axit axetic rượu etylicH+ CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH

CH3CONH2 + H2O + HCl⎯⎯ →t ⎯C o

CH3COOH + NH4Cl

axetamit axit axetic Thủy phân dẫn xuất nitrin:

R-Cl + KCN→ R-C≡N + KCl

RC≡N + 2H2O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→

+ hoặcOH,t C

H - o RCOOH + NH

3↑

hoặc: Ar-Cl + KCN→ Ar-C≡N + KCl

Ar-C≡N + 2H2O ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→

+ hoặcOH ,t C

H - o Ar-COOH + NH

3↑

Thí dụ:

hCH3CH2CH2CH2Cl + KCN → CH3CH2CH2CH2 C≡N + KCl

n-butyl clorua n-valeronitrin (pentannitrin) CH3(CH2)3C≡N + 2H2O + HCl ⎯⎯ →t ⎯C

o

CH3(CH2)3COOH + NH4Cl

axit n-valeric CH3(CH2)3C≡N + 2H2O + NaOH⎯⎯ →t ⎯C

o

(9)

natri n-valerat

CH3CH2CH2CH2COONa + HCl→ CH3CH2CH2CH2COOH + NaCl

axit n-valeric

CH2Cl + NaCN CH2CN + NaCl h

benzyl clorua phenylaxetonitrin

2

2 CH2CN + 4H2O + H2SO4 CH2COOH + (NH4)2SO4

phenylaxetonitrin axit phenylaxetic Sơ đồ điều chế axit thơm qua giai đoạn tạo muối diazoni: ArH → ArNO2→ ArNH2 → ArN2+ → ArC≡N → ArCOOH

h/c nitro amin ion diazoni nitrin axit Thí duï:

HCl H2O

CuCN HCl

NaNO3

Fe + HCl [H] H2SO4

HNO3

NO2 NH2 N2+Cl- CN COOH benzen nitrobenzen anilin phenyldiazoni axit benzoic

clorua benzonitrin

hNgồi cịn thủy phân dẫn xuất gem-trihalogen :

O C R

OH Cl + 3H2O

R C Cl

Cl OH

OH C

R OH + H2O

KOH

Thí dụ: thủy phân clorofom CHCl3:

CHCl3 + 4NaOH → HCOONa + 3NaCl +2H2O

clorofom natrifomiat

HCOONa + HCl → HCOOH + NaCl

natrifomiat axit fomic

CH3 + Cl2

askt ClC Cl Cl

1/+ H2O, OH COOH

2/ + HCl

toluen benzotriclorua axit benzoic 9.3.3-Đi từ hợp chất magiê:

RBr + Mg ⎯ete⎯ khan⎯⎯→RMgBr

MgBr + O=C=O

R O MgBr

O R C

H+ R C OH O MgBr + H2O

O R C O

OH + Mg Br

Thí dụ:

(2,2-đimetylbutanoic) axit etylñimetylaxetic

CH3

C C2H5 COOH

CH3

+ H+ + CO2

COOMgCl CH3

CH3

C C2H5

+ Mg tert-pentyl clorua

MgCl CH3

CH3

C C2H5

Cl CH3

CH3

(10)

tert-butylclorua(CH3)3C-Cl (CH3)3C-MgCl + HCl

(CH3)3C-OH

rượu tert-butylic

+ Mg

axit trimetylaxetic(CH3)3C-COOH (CH3)3C-COOMgCl

(CH3)3C-MgCl

+ CO2 + H+

Hoặc điều chế axit thơm: ArBr + Mg ⎯ete⎯ khan⎯⎯→ArMgBr

ArMgBr + CO2→ ArCOOMgBr

ArCOOMgBr + H2O ⎯⎯→⎯

+

H ArCOOH + Mg(OH)Br

Thí duï:

p-brom-sec-butylbenzen

+ Mg + CO2 + H+

Br CH C2H5

CH3 CH3 CH

C2H5

MgBr

CH3 CH

C2H5

COOMgBr

axit p-sec-butylbenzoic COOH

CH C2H5

CH3

axit mezitoic bromomezitilen

mezitilen + Br2

CH3

MgBr CH3

CH3

+ Mg + CO2 + H+ CH3

Br

CH3 CH3 CH3 CH3

COOMgBr

CH3 CH3

COOH CH3 CH3

CH3

CH3

CH3

9.3.4-Phương pháp cacbonyl hóa:

Tương tác cacbon oxit với kiềm với ancolat kiềm nhiệt độ 120-130oC

áp suất cao :

OH O R C H

ONa R C

O Na + CO

O

R toC, p cao toC, p cao

Na + CO O

H H C ONa

O

H OH

O H C

Tương tác cacbon oxit nước với anken, có mặt niken cacboxyl làm xúc tác :

Tổng hợp Reppe:

Ni(CO)4

CH2=CH2 + CO CH3 CH2 C OH

O H2O

CH2

C CH2

O

Cải biên phương pháp cách cho CO tác dụng với olefin dung dịch H2SO4 đặc (tổng hợp Haffe-Koch):

CO + H2O

CH3CH=CH2 + H+ C OH

CH3

CH CH3

(11)

9.3.5-Phương pháp tổng hợp malonic:

Đi từ axit malonic: Phương pháp điều chế axit có mạch cacbon tăng lên 2C so với dẫn xuất halogen ban đầu tăng lên lặp lại lần (vì axit malonic có hidro thay nhóm ankyl)

COOH CH2

COOH

2C2H5OH

H2SO4

COOC2H5

CH2

COOC2H5

Na

hoặc C2H5ONa

COOC2H5

CH COOC2H5

Na axit malonic ñietylmalonat

RCH2COOH

o CO2

t H2O, H+

RX RCHCOOC2H5 COOC2H5

COOH RCH

COOH COOC2H5

NaCH COOC2H5

Nếu lặp lại lần nữa:

hoặc C2H5ONa Na COOC2H5

RCH

COOC2H5

RX COOC2H5 RCR

COOC2H5

COOC2H5 NaCR

COOC2H5

R

CH-COOH R

H2O, H+ t

CO2

o

COOC2H5

NaCR

COOC2H5

COOH RCR

COOH

Hoặc:

ñietylmalonat

COOC2H5

2NaCH COOC2H5 C2H5ONa

Na COOC2H5

2CH2

COOC2H5

COOC2H5 2NaCH

COOC2H5

I-CH2-I

C2H5OOC

COOC2H5 CHCH2CH

COOC2H5

C2H5OOC

H2O, H+

C2H5OOC

COOC2H5

CHCH2CH COOC2H5

C2H5OOC

HOOC

COOH CHCH2CH

COOH HOOC

to

HOOC-CH2CH2CH2-COOH

HOOC

COOH CHCH2CH

COOH HOOC

-CO2

Thí dụ:

CH2(COOH)2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→

+

+C2H5OH/H CH

2(COOC2H5)2⎯+⎯C⎯2H5⎯ONa⎯→

NaCH(COOC2H5)2⎯⎯+C2⎯H5⎯⎯Cl→C2H5CH(COOC2H5)⎯⎯⎯⎯⎯→

+H2O, OH

C2H5CH(COO)2⎯⎯ →⎯

+

+H C

2H5CH(COOH)2⎯⎯ →t⎯C o

CH3CH2CH2COOH

axit n-butiric

CH2(COOH)2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→

+

+2C2H5OH/H CH

2(COOC2H5)2⎯+⎯C2⎯H5⎯ONa⎯→

NaCH(COOC2H5)2⎯+⎯C2⎯H5⎯⎯Cl→C2H5CH(COOC2H5)2⎯+⎯C2⎯H5⎯ONa⎯→

[C2H5C(COOC2H5)2]Na+⎯⎯+CH⎯3⎯Cl→C2H5C(CH3)(COOC2H5)2 ⎯

⎯ ⎯

⎯ →

⎯+H2O, OH− C2H5C(CH3)(COO-)

2⎯⎯ →⎯

+

+H C

(12)

⎯ ⎯ ⎯

⎯ →

⎯toC,- CO2 CH

3CH2CH(CH3)COOH

axit 2-metylbutanoic

9.4-Tính chất lý học:

9.4.1-Nhiệt độ sôi axit cacboxylic:

Nhiệt độ sôi axit cacboxylic cao nhiệt độ sôi ancol liên kết hiđro axit bền liên kết hiđro rượu: lí do: thứ liên kết O-H axit phân cực mạnh ancol, thứ hai nguyên tử oxi C=O axit giàu mật độ điện tích âm; rượu có liên kết hiđro dạng mạch thẳng, axit ngòai liên kết hiđro dạng thẳng cịn có liên kết hiđro dạng đime mạch vịng:

Liên kết hiđro dạng dime:

δ δ

δ δ

H O C

R O H OO C R

Liên kết hiđro dạng polime:

H R O

C O O H

R

C O H

R O

C O

Năng lượng liên kết hiđro axit ≈ kcal, ancol ≈ kcal

9.4.2-Nhiệt độ nóng chảy:

Tất axit monocacboxylic chất lỏng rắn, axit thơm chất rắn

Trong nhiệt độ sôi axit monocacboxylic mạch thẳng không phân nhánh (axit n-ankanoic) tăng theo số lượng nguyên tử cacbon, nhiệt độ nóng chảy chúng lại tăng cách luân phiên theo “đường cưa zic-zắc”, tức đồng đẳng có số cacbon chẵn có nhiệt độ nóng chảy cao đồng đồng đẳng có số cacbon lẻ trước sau bên Sự luân phiên khác cấu trúc tinh thể axit Axit có số cacbon chẵn đối xứng tinh thể xết chặt khít hơn, nên nhiệt độ nóng chảy cao axit có số cacbon lẻ

COOH CH2

CH2

CH2

CH2

CH2

CH2

CH3

CH2

COOH CH3 CH2 CH2CH2

CH2 CH2CH2

CH2

CH2

CH2

COOH CH2

CH2

CH3

Đồ thị biểu thị biến thiên nhiệt độ nóng chảy axit n-ankanoic:

-50 50 100

5 10 15 20

C1

C2

C3

C4

C5

C6

C7

C8

C9

C10

C11

C12

C13

C14

C15

C16

C17

C18

C19

C20 t Co

Soá C

(13)

9.4.3-Về độ tan:

Các đồng đẳng thấp: axit fomic, axit axetic, axit propionic tan vơ hạn nước, cịn axit béo cao mạch cacbon gốc R tăng, tính kị nước tăng, độ tan giảm dần, đến mức độ hồn tồn khơng tan (từ C12 trở lên)

Giải thích độ tan nước axit tạo thành liên kết hiđro axit với nước:

H O O

C R H

H O H O H O

C O

R δ H δ

δ δ

ưa nước

kị nước ưa nước kị nước

Khi mạch cacbon tăng, độ tan giảm phần kị nước tăng (gốc -R lớn dần), phần ưa nước nhóm -COOH khơng đổi

Mơ hình biểu thị độ tan axit n-ankanoic:

(-COOH) ưa nước kị nước (-R)

H2O

H2O

Mơ hình biểu thị độ tan nước axit n-ankanoic mạch cacbon tăng

9.5-Tính chất hóa học axit cacboxylic:

9.5.1-Bản chất đặc điểm nhóm cacboxyl khả phản ứng axit cacboxylic:

α H

R C C O H H O Axit cacboxylic có cấu tạo:

H O O

C Ar

Tính chất hóa học axit thể nhóm COOH, tổ hợp nhóm C=O nhóm OH: xuất hiệu ứng liên hợp electron tự nguyên tử oxi -O-H với electron π -C=O:

hoặc viết

δ

δ δ

C O O H

C O O H

Do hiệu ứng liên hợp C (liên hợp p-π) nói dẫn tới kết qủa:

(14)

- Nhóm C=O axit khơng cịn giữ ngun đặc điểm nhóm cacbonyl anđehit xeton: khơng tham gia nhiều phản ứng đặc trưng anđehit xeton

- Ngoài ra, có mặt nhóm COOH cịn ảnh hưởng tới phân cực liên kết C-H cacbon anpha (Hα), làm cho nguyên tử Hα linh động so với nguyên

tử H khác gốc R

Dựa vào đặc điểm nói ta qui phản ứng axit cacboxylic loại phản ứng sau:

9.5.2-Tính axit axit cacboxylic:

Sự phân li nước :

C O

O

R H + H2O C + H3O

O O R

Axit cacboxylic axit yếu, cân thường lệch bên trái Hằng số cân gọi số phân li axit Ka tính hệ thức:

] RCOOH [

] O H ][ RCOO [

Ka= − +

Sau phân li, anion gốc axit có dạng cấu tạo sau :

C O

O viết R

C O

O R

δ

2

2

Bằng phương pháp đo tia Roentgen, anion gốc axit fomic HCOO- người ta

xác định độ dài liên kết C-O hoàn toàn 1,27Ao = độ dài

trung gian độ dài liên kết đơn C-O (1,42Ao) liên kết đơi C=O (1,21Ao) Điều

chứng tỏ, liên kết C-O anion gốc axit RCOO- hồn tịan tương đương, điện

tích âm phân bố nguyên tử oxi Năng lượng liên hợp gốc axit RCOO- lớn axit RCOOH, làm cho anion có độ bền lớn hơn, điều kích thích

H 1) R

O C

O

Y:

+

δ δ

2) R OH C O

O C

O H 3) R

C O OH 4) R

Phản ứng làm đứt liên kết O-H, phản ứng: phân li axit, tạo muối với kim loại

Phản ứng vào nhóm cacbonyl C=O: đa số phản ứng với tác nhân nucleophin Y, làm đứt liên kết C-OH

Phản ứng đềcacboxyl hóa hay là tách nhóm cacboxyl

(15)

sự phân li axit cacboxylic để tạo anion cacboxylat RCOO- So sánh độ phân li

giữa axit rượu, ta thấy độ phân li rượu nhiều, phần

trong anion ankoxilat RO- rượu khơng có hiệu ứng liên hợp anion

cacboxylat RCOO-, làm cho anion RO- bền Sự chênh lệch mặt lượng

giữa phân li axit cacboxylic rượu tương ứng vào khoảng 10 kcal/mol

Mức độ phân li axit đánh giá số Ka pKa (pKa = -logKa) :

Tính axit mạnh Ka lớn (hay pKa nhỏ) ngược lại tính axit yếu khí Ka nhỏ (hay pKa

lớn)

+Axit cacboxylic no: Khảo sát số phân li axit cacboxylic no sau:

Tên axit Cơng thức cấu tạo Hằng số p/li

Ka.105

axit fomic HCOOH 17,7

axit axetic CH3COOH 1,75

axit propionic CH3CH2COOH 1,33

axit monocloaxetic ClCH2COOH 136

axit ñicloaxetic Cl2CHCOOH 530

axit tricloaxetic Cl3CCOOH 23 200

axit butiric CH3CH2CH2COOH 1,52

axit α-clobutiric CH3CH2CHClCOO

H

139

axit β-clobutiric CH3CHClCH2COO

H 8,9

axit γ-clobutiric CH2ClCH2CH2CO

OH

2,96

axit monofloaxetic FCH2COOH 260

axit

monobromaxetic BrCH2COOH 125

axit monoiotaxetic ICH2COOH 67

axit phenylaxetic C6H5CH2COOH 4,9

axit p

-nitrophenylaxetic

p-O2NC6H4CH2COO

H

14,1

axit benzoic C6H5COOH 6,3

Dựa vào bảng số phân li axit, ta rút nhận xét sau:

iTrong dãy đồng đẳng axit no đơn chức, tính axit giảm dần mạch cacbon

tăng, tăng dần hiệu ứng cảm ứng dương +I gốc ankyl R:

HCOOH > CH3COOH > CH3CH2COOH

iVị trí clo gần nhóm COOH tính axit mạnh:

Ngun nhân đặc điểm hiệu ứng cảm ứng âm -I clo giảm dần mạch cacbon kéo dài:

(16)

iSố lượng clo nhiều tính axit tăng, hiệu ứng cảm ứng âm -I lớn:

Cl3CCOOH > Cl2CHCOOH > ClCH2COOH > CH3COOH

iDẫn xuất axit halogen giảm dần độ âm điện halogen giảm, halogen có điện tích hạt nhân nhỏ, độ âm điện lớn khả hút electron hiệu ứng cảm ứng âm -I lớn:

FCH2COOH > ClCH2COOH > BrCH2COOH > ICH2COOH

iNhân phenyl gần nhóm -COOH tính axit tăng, nhóm phenyl nhóm

thế hút electron

p-O2NC6H4CH2COOH > C6H5COOH > C6H5CH2COOH > CH3COOH

+Axit cacboxylic chöa no:

So sánh số axit no axit chưa no tương ứng, thấy axit chưa no có số phân li lớn hơn:

Tên axit công thức cấu tạo số phân li

Ka.105

axit propionic CH3CH2COOH 1,33

axit butiric CH3CH2CH2COO

H 1,52

axit acrilic CH2=CH-COOH 5,56

axit vinylaxetic CH2

=CH-CH2COOH

4,62 axit crotonnic

(trans) CHCOOH 3CH=CH- 2,04

axit tetrolic CH3-C≡C-COOH 222,8

Khảo sát liệu trên, ta thấy rõ:

- Các liên kết C=C C≡C nhóm có hiệu ứng cảm ứng âm -I, liên kết ba hút electron mạnh liên kết đôi:

CH3-C≡C-COOH > CH3CH=CH-COOH > CH3CH2CH2COOH

- Liên kết chưa no gần nhóm -COOH, axit phân li mạnh, xa nguyên tử C, số phân li giảm đi:

CH2=CH-COOH > CH2=CH-CH2COOH > CH3CH=CH-COOH

-I -I +I, H

CH2 CH CH2 C O

OH CH2 CH C O

OH

O CH CH C

OH H

H C H

5

10 a K

o

(trong nước, 25 C)

Hằng số phân li số axit benzoic thế: R

COOH

R CH3 H OH OCH3 NO2 F Cl

ortho 12,4 6,3 105 8,2 670 54,1 120

meta 5,4 6,3 8,3 8,2 32,0 13,6 15,1

(17)

Từ bảng trên, nghiên cứu ảnh hưởng nhóm vị trí meta para đến số phân li axit benzoic - ta rút nhận xét sau:

- Các nhóm đẩy electron gốc ankyl có hiệu ứng +I, +C làm giảm tính axit axit thơm; nhóm vị trí para, tính axit giảm nhiều so với vị trí meta Đó hiệu ứng siêu liên hợp nhóm CH3 làm tăng mật độ electron vị trí para

nhiều so với vị trí meta

+C +I +I

COOH CH3

COOH CH3

CH3

COOH COOH

- Các nhóm hút electron có hiệu ứng -I, -C NO2 làm tăng tính axit lên

mạnh, nhóm NO2 vị trí para làm tăng tính axit nhiều so với vị trí meta Đó

hiệu ứng -C nhóm NO2 làm giảm mật độ electron nhiều vị trí ortho para,

khi vị trí meta nhóm NO2 phát huy tác dụng hiệu ứng -I nên ảnh hưởng yếu

NO2

COOH COOH

NO2

COOH NO2

COOH

-I -I

-C

- Các nhóm có hiệu ứng -I +C -OH, -OCH3, -F chúng vị trí meta

thì làm tăng tính axit, chúng vị trí para lại làm giảm tính axit, trừ trường hợp F vị trí para, tính axit tăng Tính axit tăng nhóm vị trí meta hiệu ứng -I phát huy tác dụng; cịn tính axit giảm chúng vị trí para hiệu ứng +C lúc phát huy tác dụng Riêng F, hiệu ứng -I mạnh, nên dù vị trí para, hiệu ứng +C không thắng hiệu ứng -I nên tính axit tăng

+C -I

-I OH

COOH OH

COOH COOH OH

COOH

OCH3

COOH COOH

OCH3

COOH

OCH3

COOH

-I -I

+C

+C -I

-I F

COOH F

COOH COOH

F COOH

Cl

COOH COOH

Cl COOH

-I Cl +C-I COOH

(18)

+ Hiệu ứng không gian bậc nhất: tương tác trực tiếp nhóm với nhóm COOH, không qua liên kết mà qua không gian, hiệu ứng gọi hiệu ứng trường

+ Hiệu ứng không gian bậc hai: làm rối loạn tính chất mặt phẳng nhóm cacbonyl vịng benzen, áp lực nhóm bên cạnh gây ra, hiệu ứng làm giảm phần triệt tiêu hồn tịan liên hợp nhóm cacbonyl với vịng benzen

+ Sự hình thành liên kết mới nhóm với nhóm cabonyl: hình thành liên kết cộng hóa trị, liên kết phối trí, liên kết hiđro:

5

-105.10 = a K axit salixylic

liên kết hiđro O

H O

C H O

Ta thấy rõ ảnh hưởng tạo thành liên kết hiđro đến phân li axit, xét tính axit axit 2,6-đihiđroxibenzoic: axit mạnh tạo thành liên kết hiđro nội phân tử :

liên kết hiđro H

O O H O

C O H

liên kết hiñro

a axit 2,6 ñihiñroxibenzoic: K = 500

Tác dụng với kim loại hoạt động :

2RCOOH + 2Na → 2RCOONa + H2↑

2CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2↑

6HCOOH + 2Al → 2(HCOO)3Al + 3H2↑

Tác dụng với bazơ oxit bazơ :

RCOOH + NH3 → RCOONH4

RCOOH + NH2R/ → RCOONH3R/

RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O

2RCOOH + Cu(OH)2→ (RCOO)2Cu + 2H2O

2RCOOH + CaO → (RCOO)2Ca + H2O

Thí dụ:

HCOOH + NH3→ HCOONH4

axit fomic amoni fomiat

CH3COOH + C6H5NH2→ CH3COONH3C6H5

axit axetic anilin phenylaminoaxetat

CH3(CH2)10COOH + NaOH → CH3(CH2)10COONa + H2O

axit lauric natri laurat

2CH3COOH + Cu(OH)2→ (CH3COO)2Cu + 2H2O

axit axetic đồng (II) axetat

2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O

Tác dụng với muối cacbonat:

2RCOOH + Na2CO3 → 2RCOONa + CO2↑ + H2O

RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + CO2↑ + H2O

2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + CO2↑ + H2O

(19)

2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2↑ + H2O

CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2↑ + H2O

axit axetic natri axetat

C6H5COOH + NaHCO3→ C6H5COONa + CO2↑ + H2O

axit benzoic natri benzoat

2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O

axit axetic canxi axetat

9.5.3-Các phản ứng nguyên tử cacbon cacbonyl :

phản ứng tạo clorua axit :

⎪ ⎩ ⎪ ⎨ ⎧

+ + +

→ ⎪

⎩ ⎪ ⎨ ⎧ +

HCl POCl

PO H

HCl SO RCOCl

PCl PCl SOCl RCOOH

3 3

2

3

CH3(CH2)16COOH + SOCl2 → CH3(CH2)16COCl + SO2↑ + HCl

axit stearic thionyl clorua stearoyl clorua

3CH3COOH + PCl3 ⎯⎯ →⎯C

o

50 3CH

3COCl + H3PO3

axit axetic axetyl clorua

COOH + PCl5 100 C o

COCl + POCl3 + HCl

axit benzoic pentacloruaphotpho benzoyl clorua

Phản ứng tạo amit: Sơ đồ phản ứng chung:

RCOOH ⎯⎯ →NH⎯3 RCOONH4 ⎯−⎯H⎯2O,⎯t o⎯C→RCONH2

muoái amoni amit RCOOH ⎯⎯SOCl⎯⎯2→ RCOCl ⎯⎯ →NH⎯3 RCONH2

cloruaxit amit Thí duï:

CH3COOH ⎯⎯ →NH⎯3 CH3COONH4 ⎯⎯−H⎯O⎯,t ⎯C→ o

2 CH3CONH2

amoni axetat axetamit C6H5CH2COOH⎯SOCl⎯⎯⎯2→C6H5CH2COCl⎯⎯ →NH⎯3 C6H5CH2CONH2

axit phenylaxetic phenylaxetyl clorua phenylaxetamit

Phản ứng khử :

H2O

, H

LiAlH4 CH

2OH

R H

R C O O

Qúa trình phản ứng xảy sau :

H + LiAlH4

R C O O

AlH3Li + H2

R C O O

CH2OH

R LiAlH4

LiAlH4 R CH=O R COO

(20)

H + LiAlH4

R C O

O ,

CH2OH + AlCl3 + LiCl

R

HCl H2O

[(R C O)]4AlLi + 4H2 + LiCl

O

Hay :

[(R C O)]4AlLi + 4H2 + LiCl

O H + LiAlH4

4R C O O

CH2OH + AlCl3 + LiCl + 4H2O

4R [(R C O)]4AlLi + 8H2 + 4HCl

O

rượu m-metylbenzylic axit m-toluic CH3

CH2OH

CH3

COOH

LiAlH4

Thí dụ :

Tác nhân khử có hiệu qủa so với liti nhơm hiđrua (LiAlH4) điboran (B2H6)

Điboran khử este, chậm

Tính trơ phản ứng cộng vào nhóm cacbonyl:

RCOOH + R/-MgBr → RCOO-Mg+Br + R/-H

Khi bị thủy phân, muối RCOO-Mg+Br lại tạo axit cacboxylic ban đầu:

2RCOO-Mg+Br + 2HCl → 2RCOOH + MgCl

2 + MgBr2 ♦Phản ứng este hóa:

Phản ứng este hóa phản ứng thuận nghịch xảy sau:

+ H C

R O

O

18

R

H O R

O O

R C 18 + H2O

Cơ chế phản ứng :

-Phản ứng xảy chậm theo hai hướng, khơng có mặt axit vô mạnh:

OH R C

O O R

H R

H O O R

O C R H2O

H O

R C O +

H O C

R OH

O R

-Khi có xúc tác axit vơ mạnh proton kết hợp với cặp electron tự axit cacboxylic ancol:

hoặc R O H

H + H

H

C

R O

OH H

+ H R C O

O

H R O

làm giảm khả phản ứng rượu phía nguyên tử cacbon cacbonyl Sự tạo thành R O H

H

Ngày đăng: 01/04/2021, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w