ÁP DỤNG THUYẾT NĂNG LỰC ĐỘNG ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN PHỐ SON

137 12 0
ÁP DỤNG THUYẾT NĂNG LỰC ĐỘNG ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN PHỐ SON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồng, khách hàng rất thường gặp những sự cố kỹ thuật do các bên thứ ba gây ra, một số tư vấn từ phía doanh nghiệp trong lúc này rất cần thiết cho khách hàng mặc dù những hoạt động này kh[r]

(1)ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ́ h tê ́H uê - - ̣c K in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ho ÁP DỤNG THUYẾT NĂNG LỰC ĐỘNG ại ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH Tr ươ ̀n g Đ CỦA CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN PHỐ SON LÊ THỊ KIM CHI KHÓA HỌC: 2014 - 2018 (2) ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ́ h tê ́H uê - - ̣c K in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ho ÁP DỤNG THUYẾT NĂNG LỰC ĐỘNG ại ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ươ ̀n g Đ CỦA CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN PHỐ SON Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Kim Chi PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Tr Sinh viên thực hiện: Lớp: K48B - KDTM Niên khóa: 2014-2018 5/2018 (3) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô giáo Trường Đại Học Kinh Tế – Đại Học Huế đã tận tình dạy dỗ, cung cấp cho tôi kiến thức quý báu năm học vừa qua Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo – PGS.TS ́ ́H nghiên cứu và thực tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này uê Nguyễn Đăng Hào đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi suốt thời gian tê Trong thời gian thực tập công ty Bất động sản Phố Son- Đà Nẵng tôi đã các anh chị phòng hành chính và các anh chị cùng làm việc in h phận Kinh doanh và Hành chính bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi, ̣c K truyền đạt kiến thức thực tế và cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu mình Tôi xin trân trọng gửi lời ho cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty Bất động sản Phố Son cùng các anh chị phòng Kinh Doanh, phòng Hành Chính và số phòng, ban, phận khác đã giúp đỡ ại tôi suốt thời gian thực tập vừa qua Đ Cuối cùng, tôi xin cảm ơn người thân gia đình và bạn bè g đã hết lòng ủng hộ, giúp đỡ tôi nhiều thời gian vừa qua Tr ươ ̀n Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Thị Kim Chi MỤC LỤC SVTH: Lê Thị Kim Chi i (4) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Câu hỏi nghiên cứu ́ uê Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3 ́H 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu tê 3.2.1 Phạm vi không gian: h 3.2.2 Phạm vi thời gian: in 3.2.3 Phạm vi nội dung: ̣c K Phương pháp nghiên cứu .4 4.1 Quy trình thiết kế nghiên cứu ho 4.2 Phương pháp thu thập thông tin 4.2.1 Nguồn liệu thứ cấp ại 4.2.1.1 Nguồn nội .5 Đ 4.2.1.2 Nguồn bên ngoài g 4.2.2 Nguồn liệu sơ cấp ươ ̀n 4.2.2.1 Nghiên cứu định tính 4.2.2.2 Nghiên cứu định lượng .6 Tr 4.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 4.3.1 Thống kê mô tả .9 4.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 10 4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 10 4.3.4 Hồi quy tuyến tính 11 Kết cấu đề tài nghiên cứu 12 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 SVTH: Lê Thị Kim Chi ii (5) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 13 1.1 Lý thuyết nguồn lực và đặc điểm nguồn lực tạo lợi cho doanh nghiệp 13 1.1.1 Lý thuyết nguồn lực .13 1.1.2 Đặc điểm nguồn lực tạo lợi cho doanh nghiệp 13 1.1.2.1 Nguồn lực có giá trị 13 ́ uê 1.1.2.2 Nguồn lực 14 1.1.2.3 Nguồn lực khó bắt chước 14 ́H 1.1.2.4 Nguồn lực không thể thay 14 tê 1.2 Lý luận chung thuyết lực động 15 h 1.2.1 Khái niệm lực động .15 in 1.2.2 Lịch sử hình thành lý thuyết lực động 16 ̣c K 1.3 Lý luận chung bất động sản 17 1.3.1 Khái niệm bất động sản 17 ho 1.3.2 Thuộc tính bất động sản 19 1.3.2.1 Tính bất động 19 ại 1.3.2.2 Tính không đồng 19 Đ 1.3.2.3 Tính khan 19 g 1.3.2.4 Tính bền vững đời sống kinh tế .19 ươ ̀n 1.4 Lí luận chung lực cạnh tranh bất động sản .20 1.4.1 Khái niệm lực cạnh tranh 20 Tr 1.4.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 21 1.4.2.1 Định tính 21 1.4.2.2 Định lượng .23 1.4.3 Vai trò, tầm quan trọng và cần thiết nâng cao lực cạnh tranh 24 1.4.3.1 Đối với kinh tế quốc dân 24 1.4.3.2 Đối với doanh nghiệp 25 1.4.3.3 Đối với ngành đầu tư kinh doanh bất động sản .25 1.4.3.4 Đối với sản phẩm .26 SVTH: Lê Thị Kim Chi iii (6) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 1.5 Kết số nghiên cứu lực động doanh nghiệp Việt Nam và trên Thế giới 26 1.6 Mô hình nghiên cứu và các định nghĩa 29 1.6.1 Mô hình nghiên cứu 29 1.6.2 Định nghĩa các yếu tố cấu thành 33 1.6.2.1 Năng lực marketing 33 ́ uê 1.6.2.2 Định hướng kinh doanh .34 1.6.2.3 Năng lực sáng tạo 34 ́H 1.6.2.4 Danh tiếng doanh nghiệp 35 tê 1.6.2.5 Năng lực nguồn nhân lực 36 h TÓM TẮT CHƯƠNG 37 in CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THUYẾT NĂNG LỰC ĐỘNG ̣c K TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN PHỐ SON .38 ho 2.1 Giới thiệu tổng quan Công ty bất động sản Phố Son 38 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Công ty bất động sản Phố Son 38 ại 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 38 Đ 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi công ty bất động sản Phố Son 40 g 2.1.3.1 Tầm nhìn 40 ươ ̀n 2.1.3.2 Sứ mệnh 40 2.1.3.3 Giá trị cốt lõi 40 Tr 2.1.4 Đặc điểm cấu tổ chức máy quản lý công ty bất động sản Phố Son .41 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 41 2.1.4.2 Chức và nhiệm vụ các máy 41 2.1.5 Cơ cấu và tình hình lao động Phòng Kinh doanh 44 2.1.6 Tình hình tài sản và nguồn vốn Công ty Bất động sản Phố Son 47 2.1.7 Tình hình kết kinh doanh Công ty cổ phần Bất động sản Phố Son giai đoạn 2015-2017 51 2.2 Thực trạng áp dụng mô hình lực cạnh tranh động Công ty Bất động sản Phố Son việc nâng cao lực cạnh tranh .53 SVTH: Lê Thị Kim Chi iv (7) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1 Mô tả mẫu điều tra thông qua thống kê mô tả 53 2.2.1.1 Thông tin mẫu theo độ tuổi .54 2.2.1.2 Thông tin mẫu theo nghề nghiệp .55 2.2.1.3 Thông tin mẫu theo thu nhập 56 2.2.1.4 Thông tin mẫu theo phương tiện biết đến sản phẩm 57 2.2.2 Thực trạng mua hàng khách hàng công ty Bất động sản Phố Son 58 ́ uê 2.2.2.1 Mức độ thường xuyên quan tâm đến các sản phẩm công ty 58 2.2.2.2 Thời gian hợp tác khách hàng với công ty .59 ́H 2.2.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo trước rút trích các các nhân tố mô hình ảnh tê hưởng đến lực cạnh tranh công ty 59 h 2.2.3.1 Đối với biến lực marketing .60 in 2.2.3.2 Đối với biến danh tiếng .62 ̣c K 2.2.3.3 Đối với nhóm biến sáng tạo .63 2.2.3.4 Đối với nhóm nhân tố định hướng kinh doanh 64 ho 2.2.3.5 Đối với nhóm nguồn nhân lực 66 2.2.3.6 Đối với nhóm nhân tố biến phụ thuộc lực cạnh tranh 68 ại 2.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 68 Đ 2.2.4.1 Rút trích nhân tố tác động đến lực cạnh tranh công ty Bất động sản g Phố Son (Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập) 68 ươ ̀n 2.2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc 73 2.2.5 Phân tích hồi quy 74 Tr 2.2.5.1 Kiểm định tương quan tuyến tính Pearson 74 2.2.5.2 Xây dựng mô hình hồi quy 75 2.2.5.3 Phân tích hồi quy đa biến 77 2.2.5.4 Mô hình hiệu chỉnh 79 2.2.6 Phân tích giá trị trung bình đánh giá khách hàng theo đặc điểm cá nhân 80 2.2.6.1 Kiểm định One- way Anova theo giới tính .80 2.2.6.2 Kiểm định One- way Anova theo độ tuổi 81 2.2.6.3 Kiểm định One- way Anova theo nghề nghiệp 83 2.2.6.4 Kiểm định One Way Anova “Thu nhập” 84 SVTH: Lê Thị Kim Chi v (8) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT CHƯƠNG 86 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN PHỐ SON- ĐÀ NẴNG .87 3.1 Định hướng phát triển Công ty Bất động sản Phố Son 87 3.2 Giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho công ty bất động sản Phố Son Đà Nẵng .89 ́ uê 3.2.1 Nhóm giải pháp Danh tiếng công ty 89 3.2.2 Nhóm giải pháp Định hướng kinh doanh .91 ́H 3.2.3 Nhóm giải pháp Năng lực sáng tạo 92 tê 3.2.4 Nhóm giải pháp Năng lực nguồn nhân lực 93 h 3.2.5 Nhóm giải pháp Năng lực marketing 94 in TÓM TẮT CHƯƠNG 95 ̣c K PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 3.1 Kết luận 96 ho 3.2 Hạn chế đề tài và kiến nghị nghiên cứu tương lai 97 3.3 Kiến nghị công ty Bất động sản Phố Son 98 ại TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Tr ươ ̀n g Đ PHỤ LỤC SVTH: Lê Thị Kim Chi vi (9) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các biến nghiên cứu và nguồn gốc thang đo .7 Bảng 1.1: Một số nghiên cứu lực động 27 Bảng 1.2: Các số cấu thành các nhân tố ảnh hưởng lực cạnh tranh động 31 Bảng 2.1: Cơ cấu và tình hình nhân 44 Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn Công ty cổ phần Bất động sản Phố Son ́ uê giai đoạn 2015-2017 47 ́H Bảng 2.3: Kết kinh doanh Công ty cổ phần Bất động sản Phố Son giai tê đoạn 2015-2017 .51 Bảng 2.4: Thông tin mẫu theo độ tuổi 54 in h Bảng 2.5: Thông tin mẫu theo nghề nghiệp 55 Bảng 2.6: Thông tin mẫu theo thu nhập 56 ̣c K Bảng 2.7: Thống kê các phương tiện khách hàng biết đến sản phẩm lần đầu tiên .57 Bảng 2.8: Mức độ quan tâm các sản phẩm công ty Bất động sản Phố Son 58 ho Bảng 2.9: Độ tin cậy thang đo biến Năng lực marketing .60 ại Bảng 2.10: Độ tin cậy thang đo biến Năng lực cạnh tranh đã điều chỉnh .61 Đ Bảng 2.11 : Độ tin cậy thang đo danh tiếng 62 Bảng 2.12: Độ tin cậy thang đo sáng tạo 63 ươ ̀n g Bảng 2.13: Độ tin cậy thang đo định hướng kinh doanh .64 Bảng 2.14: Độ tin cậy thang đo định hướng kinh doanh sau điều chỉnh 65 Bảng 2.15: Độ tin cậy thang đo Nguồn nhân lực 66 Tr Bảng 2.16: Độ tin cậy thang đo Nguồn nhân lực sau điều chỉnh 67 Bảng 2.17: Độ tin cậy thang đo lực cạnh tranh 68 Bảng 2.18: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty 69 Bảng 2.19: Ma trận xoay các nhân tố 70 Bảng 2.20: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test giá trị cảm nhận tổng quát 73 Bảng 2.21: Kết phân tích nhân tố lực cạnh tranh công ty .73 SVTH: Lê Thị Kim Chi vii (10) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.22: Ma trận hệ số tương quan các biến thang đo lực cạnh tranh .74 Bảng 2.23 : Đánh giá độ phù hợp mô hình .75 Bảng 2.24: Phân tích ANOVA cho mô hình hồi quy tuyến tính bội 76 Bảng 2.25: Kết hồi quy đa bội sử dụng phương pháp Enter sau loại biến .77 Bảng 2.26: Kết kiểm định One Way Anova “Giới tính” 80 ́ uê Bảng 2.27: Kết thống kê mô tả các nhóm khách hàng theo “Giới tính” ANOVA.81 Bảng 2.28: Kết kiểm định One Way Anova “Độ tuổi” 81 ́H Bảng 2.29: Kết thống kê mô tả các nhóm khách hàng theo “Độ tuổi” ANOVA 82 tê Bảng 2.30: Kết kiểm định One Way Anova “Nghề nghiệp” 83 h Bảng 2.31: Kết thống kê mô tả theo “Nghề nghiệp” ANOVA .84 in Bảng 2.32: Kết kiểm định One Way Anova “Thu nhập” .84 Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K Bảng 2.33: Kết thống kê mô tả theo “Thu nhập” ANOVA 85 SVTH: Lê Thị Kim Chi viii (11) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 1.1: Nguồn lực đạt VRIN và lợi cạnh tranh doanh nghiệp 15 Hình 1.2: Lịch sử hình thành lý thuyết lực động .16 Hình 1.3: Mô hình lực động doanh nghiệp 29 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty Bất động sản Phố Son 41 Hình 2.2: Thời gian hợp tác khách hàng công ty Phố Son 59 ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 79 SVTH: Lê Thị Kim Chi ix (12) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với chính sách mở cửa và hội nhập, kinh tế đất nước ngày càng phát triển cùng với tốc độ toàn cầu hóa ngày càng cao, các doanh nghiệp đã và đối mặt với mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt Đặc biệt, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có đặc điểm nguồn lực bị giới hạn, thường đối mặt với áp lực cạnh ́ uê tranh môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, chính áp lực này đã đe dọa ́H tồn doanh nghiệp Để tồn và phát triển, doanh nghiệp cần phải nâng cao lực cạnh tranh mình vì đó là chìa khóa dẫn đến thành công cho tất các tê doanh nghiệp, điều này lại đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn lực thích hợp để tạo h lợi cạnh tranh Vì vậy, yêu cầu cấp bách các doanh nghiệp là phải phát in các nguồn lực tạo lợi cạnh tranh từ đó trì và phát triển nhằm đảm bảo ̣c K lợi cạnh tranh bền vững tương lai, giúp cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường nội địa trước công các đối thủ cạnh tranh ho Cạnh tranh chắn mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng và các nhà khai thác, chuẩn bị nào để cạnh tranh hiệu đòi hỏi doanh nghiệp phải có ại chiến lược kinh doanh hiệu riêng mình Thị trường đã có nhiều thay g ươ ̀n mình Đ đổi, các doanh nghiệp cần phải có cái nhìn và định hướng cho doanh nghiệp Trong chế thị trường, lực cạnh tranh đặc biệt là lực động là yếu tố mang tính định đến thành bại doanh nghiệp cho nên nâng cao Tr lực cạnh tranh nói chung và lực động nói riêng có tầm quan trọng sống còn và trở thành đòi hỏi tất yếu tồn và phát triển các doanh nghiệp giai đoạn Là công ty bất động sản trên thị trường sôi động Đà Nẵng, Công ty Bất động sản Phố Son đã đặt cho mình yêu cầu cấp bách là làm nào để tồn và phát triển thị trường tiềm nơi đây Giống công ty nào khác có mặt và phát triển thị trường này, Công ty Bất động sản Phố Son tham gia SVTH: Lê Thị Kim Chi (13) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp vào thị trường bất động sản Đà Nẵng với lợi cạnh tranh riêng Tuy nhiên, môi trường toàn cầu hóa nay, hầu hết các tập đoàn kinh tế lớn có chung hay nhiều nguồn lực tạo nên lợi cạnh tranh Vấn đề đặt làm để Phố Son nhận dạng và nuôi dưỡng các nguồn lực động có tính khác biệt nhằm tạo nên các lợi cạnh tranh phục vụ cho mục đích kinh doanh mình Đứng trước thực tế đó, quá trình thực tập tôi đã thực nghiên cứu nhằm ́ uê mục đích tìm hiểu, đánh giá trạng lực cạnh tranh công ty, đồng thời tìm ́H các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, có lý thuyết lực động đánh giá làm nào doanh nghiệp có thể tạo tê lợi cạnh tranh môi trường thay đổi nhanh chóng (Ambrosini và h Bowman, 2009) Điều quan trọng hơn, lực động cho phép doanh nghiệp tạo và in trì lợi nhuận môi trường thay đổi nhanh chóng (Ambrosini và Bowman, ̣c K 2009; Helfat và các cộng sự, 2007) Xuất phát từ vấn đề trên, tôi định lựa chọn đề tài: “Áp dụng thuyết lực động để nâng cao khả cạnh tranh ho Công ty bất động sản Phố Son” để làm khóa luận tốt nghiệp mình Đ 2.1 Mục tiêu chung ại Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Trên sở phân tích và đánh giá thực trạng Năng lực động Công ty Bất ươ ̀n g động sản Phố Son Từ đó, đề xuất các giải pháp hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty năm tới Tr 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn thuyết lực động và lực cạnh tranh lĩnh vực bất động sản - Xác định và đo lường các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh công ty thông qua thuyết lực động - Đánh giá thực trạng và hiệu việc áp dụng thuyết lực động nâng cao lực cạnh tranh Công ty Bất động sản Phố Son SVTH: Lê Thị Kim Chi (14) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty việc áp dụng thuyết Năng lực động 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Có sở lý luận và thực tiễn nào liên quan đến các yếu tố hình thành lực động và lực cạnh tranh doanh nghiệp? - Những nhân tố nào tác động và mức độ tác động các yếu tố lực ́ uê động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp? ́H - Tác động các yếu tố hình thành lực động đến việc nâng cao lực cạnh tranh Công ty Bất động sản Phố Son nào? tê - Cần có biện pháp nào để nâng cao lực cạnh tranh của ̣c K Đối tượng và phạm vi nghiên cứu in h Công ty Bất động sản Phố Son? 3.1 Đối tượng nghiên cứu ho - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua việc xem xét thuyết lực động ại - Đối tượng khảo sát: Các khách hàng đã tư vấn sản phẩm chưa mua; Đ các khách hàng đã mua và đầu tư đất công ty Điểm tương đồng nhóm g khách hàng vấn này là họ đã tư vấn tất và trải nghiệm các chế ươ ̀n độ, chính sách chất lượng dịch vụ công ty Nhóm khách hàng tư vấn chưa mua tức là mặt định mua họ bị chi phối khả Tr tài chính và lựa chọn sản phẩm chưa phù hợp 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian: Tại Công ty Bất động sản Phố Son và thị trường bất động sản Đà Nẵng 3.2.2 Phạm vi thời gian: - Dữ liệu sơ cấp: Thu thập từ các tài liệu Công ty Bất động sản Phố Son cung cấp giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017 SVTH: Lê Thị Kim Chi (15) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp - Dữ liệu thứ cấp: Thu thập từ phiếu điều tra, vấn nhân viên vào tháng và năm 2018 3.2.3 Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh Công ty Bất động sản Phố Son thông qua việc nghiên cứu nguồn lực động công ty Phương pháp nghiên cứu ́ uê 4.1 Quy trình thiết kế nghiên cứu ́H Xác định vấn đề nghiên cứu Thiết kế bảng hỏi tê Thiết kế nghiên cứu VĐiều tra thử để kiểm tra h Dữ liệu thứ cấp in Nghiên cứu sơ bảng hỏi ̣c K Nghiên cứu định tính Chỉnh sửa lại bảng hỏi ho Tiến hành điều tra theo cỡ mẫu ại Mã hóa, nhập và làm liệu Tr ươ ̀n g Đ Điều tra chính thức Xử lý và phân tích liệu Kết nghiên cứu Báo cáo kết nghiên cứu Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu đề tài Quy trình nghiên cứu thực qua bước chính: - Xác định vấn đề nghiên cứu: Dựa trên việc xác định khó khăn và áp lực mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải đối mặt môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, đặc biệt là thị trường nhà đất nay, việc xác định đề tài nghiên cứu này mong muốn góp SVTH: Lê Thị Kim Chi (16) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp phần nhỏ giúp công ty là đối tượng nghiên cứu phát và nuôi dưỡng lực động mình nhằm tạo lợi cạnh tranh môi trường động - Thiết kế nghiên cứu: thể thông qua Sơ đồ - Nghiên cứu sơ : Nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu ́ uê Trên tảng sở lý thuyết và thực tế quá trình thực tập Công ty Bất ́H động sản Phố Son Đà Nẵng, nghiên cứu tiến hành xây dựng bảng câu hỏi sơ Sau tê đó, nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu 10 khách hàng đến giao dịch, các cán Ban lãnh đạo công ty cùng 10 nhân viên các phòng ban nhằm điều chỉnh in h và hoàn thiện bảng hỏi Tiếp theo, nghiên cứu tiến hành điều tra thử 40 khách hàng có giao dịch công ty Kết giai đoạn này là sở để kiểm tra, rà soát và điều chỉnh ̣c K bảng câu hỏi lần cuối trước tiến hành điều tra chính thức Sau đã có bảng hỏi ho hoàn chỉnh thì nghiên cứu tiến hành xác định mẫu điều tra - Điều tra chính thức: Điều tra bảng câu hỏi nhằm thu thập thông tin, phân ại tích liệu khảo sát đánh giá thang đo, kiểm định các giả thuyết và mô hình Đ nghiên cứu thông qua phần mềm SPSS 20 g 4.2 Phương pháp thu thập thông tin ươ ̀n 4.2.1 Nguồn liệu thứ cấp 4.2.1.1 Nguồn nội Tr Nguồn nội bao gồm: Bảng kết hoạt động kinh doanh, tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình lao động giai đoạn 2015 – 2017; cấu tổ chức, chức và nhiệm vụ các phòng ban Công ty bất động sản Phố Son 4.2.1.2 Nguồn bên ngoài - Thu thập từ các luận văn nghiên cứu lực động doanh nghiệp, các yếu tố nâng cao lực cạnh tranh các doanh nghiệp thuộc ngành bất động sản SVTH: Lê Thị Kim Chi (17) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp - Thu thập từ Website, tạp chí, báo: Quá trình hình thành và phát triển công ty, các bài báo khoa học nghiên cứu lực động 4.2.2 Nguồn liệu sơ cấp 4.2.2.1 Nghiên cứu định tính - Sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: trao đổi ý kiến với Ban lãnh đạo và các nhân viên kinh doanh có kinh nghiệm lâu năm các yếu tố cạnh tranh ́ ́H mô hình nghiên cứu gốc tác giả Huỳnh Thị Thúy Hoa uê công ty so với đối thủ cạnh tranh để đưa định lựa chọn thay yếu tố tác động - Sử dụng phương pháp quan sát để xem xét công ty có các hình thức lực tê động nào đã sử dụng để nâng cao lực cạnh tranh và cách sử dụng các nguồn in h lực đó có hiệu hay không ̣c K 4.2.2.2 Nghiên cứu định lượng Điều tra khảo sát đối tượng là các khách hàng đã tư vấn chưa mua và ho các khách hàng đã mua các sản phẩm công ty - Thiết kế bảng hỏi: Bảng hỏi xây dựng dựa trên mô hình nghiên cứu Năng ại lực động các nghiên cứu khác Việt Nam trên giới Căn vào mô Đ hình nghiên cứu lực động Wang và Ahmed (2007), mô hình g nghiên cứu lực động và kết kinh doanh Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn ươ ̀n Thị Mai Trang (2009) Tuy nhiên quá trình triển khai để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thông tin phân tích, nội dung gắn với thực tế doanh nghiệp Tr điều tra nên không hoàn toàn giống với nghiên cứu gốc Yếu tố còn lại là Năng lực nguồn nhân lực rút và kết hợp từ các nghiên cứu riêng lẻ nhân tố và từ sở việc xem xét tình hình cụ thể doanh nghiệp tham khảo ý kiến các cán Ban lãnh đạo các vấn sâu SVTH: Lê Thị Kim Chi (18) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Bảng 1: Các biến nghiên cứu và nguồn gốc thang đo Nguồn Nhân tố Năng lực sáng tạo Dess & Picken, 2000; Hult và cộng sự, 2006, Tho & Trang, 2009 Năng lực nguồn nhân lực Một số yếu tố tạo thành lực động và giải pháp nuôi dưỡng, Nguyễn Đình Thọ, 2009 Danh tiếng doanh nghiệp Trout, 2004; Gronroos, 1984; Kang & James, 2004; Roberts và ctg, 2002; Wang và Ahmed (2007) ̣c K in h tê ́H ́ Định hướng kinh doanh Covin & Slevin, 1989; Lumpkin & Dess, 1996, Keh và cộng sự, 2007; Tho & Trang, 2009; Wang và Ahmed (2007) uê Năng lực marketing Homburg và cộng sự, 2007; Kotler và cộng sự, 2006; Li & Calatone, 1998; Tho & Trang, 2009; Nguyen & Barrett, 2007; Jayachandran, 2008; Menguc & Auh, 2006; Wang và Ahmed (2007) Các nhân tố hay biến lấy từ các nghiên cứu trước đây, nội dung ho các nhân tố này cấu thành dựa trên việc xem xét các định nghĩa chính nhân tố đó và các nghiên cứu liên quan Và đây là sở để xây dựng các biến quan sát ại dạng câu hỏi bảng câu hỏi nghiên cứu đề tài này Đ Thang đo bảng hỏi thiết kế thang đo Likert mức độ gồm các g mức đánh giá từ đến tương ứng với mức từ “Rất không đồng ý” đến “Rất đồng ý” ươ ̀n Căn vào thang đo này, người hỏi đưa đánh giá mình cho phát biểu nêu bảng hỏi Tr Ngoài bảng câu hỏi còn dùng các thang đo định danh, thang đo tỷ lệ để thu thập thêm các thông tin chung khách hàng độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập Các khách hàng nhận bảng hỏi phản hồi trực tiếp và kết phản hồi lọc và làm trước tiến hành các bước nghiên cứu Kiểm định độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA sử dụng để đảm bảo các thành phần thang đó có độ kết dính phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Đến bước phân tích hồi quy tuyến tính thực để xác định các nhân tố thực ảnh hưởng đến lực cạnh tranh động, cường độ ảnh hưởng SVTH: Lê Thị Kim Chi (19) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp nhân tố rõ thông qua hệ số các nhân tố Sử dụng phương pháp phân tích trung bình tổng thể để tìm khác biệt các nhóm khách hàng nhân tố Xét lỗi mô hình:  Hiện tượng đa cộng tuyến: Đa cộng tuyến là tượng các biến độc lập có mối tương quan với Nếu tượng đa cộng tuyến xuất thì mô hình có ́ uê nhiều thông tin giống và khó tách bạch ảnh hưởng biến ́H Công cụ dùng để phát tồn tượng đa cộng tuyến sử dụng nghiên cứu này là hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF) Nếu tê VIF lớn hay 10 tượng đa cộng tuyến xảy mạnh, cần phải bỏ mô hình h đã chọn (Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) in  Hiện tượng tự tương quan: Kiểm định tượng tự tương quan nhằm phát ̣c K các giá trị biến có mối quan hệ với không Đây là dạng vi phạm các giả thuyết số hạng nhiễu, hệ bỏ qua tự tương quan là các dự báo và ước ho lượng không thiên lệch và quán không hiệu Trong trường hợp này, ại kiểm định dùng DurbinWatson là kiểm định phổ biến cho tương quan chuỗi bậc Đ Nếu kết Durbin-Watson nằm khoảng 1,5 đến 2,5 thì kết kiểm định cho thấy các giả thuyết không bị vi phạm, các ước lượng hệ số hồi quy là quán và g hiệu và các kết luận rút từ phân tích hồi quy là đáng tin cậy ươ ̀n - Phương pháp chọn mẫu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu đã trình bày, thiết kế chọn mẫu phi xác xuất (Suander M., 2000) mà cụ thể là phương pháp chọn mẫu thuận tiện Tr chấp nhận giúp tiết kiệm thời gian và chi phí thực (Krueger, R.A, 1998) Điều quan trọng chọn phương pháp này là vì người trả lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng hợp tác trả lời câu hỏi - Với cách chọn mẫu phi xác xuất, có lợi mặt thời gian và tiết kiệm chi phí (Cooper & Schindler, 1998) so với cách chọn mẫu xác suất Nhưng cách chọn mẫu này, theo hai tác giả này, không phải lúc nào chính xác vì chủ quan thiên vị quá trình chọn mẫu và làm méo mó biến dạng kết nghiên cứu SVTH: Lê Thị Kim Chi (20) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp - Xác định cỡ mẫu: Theo kinh nghiệm nhiều nghiên cứu trước đây, để thực phân tích nhân tố khám phá EFA có hiệu quả, số mẫu cần chọn tối thiểu là gấp lần tổng số biến Dựa trên tổng số biến bảng hỏi chính thức chọn số lượng mẫu lớn lần tổng số biến để thực điều tra khách hàng Cụ thể bảng hỏi có 27 biến, đó số mẫu tối thiểu cần có là 135 mẫu Số lượng mẫu càng nhiều thì thông tin thu thập ́ uê càng có ích nên nghiên cứu chọn phát 180 phiếu khảo sát dựa trên sở là điều kiện ́H thời gian và khả tiếp cận đối tượng khách hàng nghiên cứu quá trình thực tập Công ty Bất động sản Phố Son tê - Cách thức tiến hành in h Với số lượng khách hàng cần điều tra là 180, dựa trên số lượt khách trung bình ngày đến để tư vấn các sản phẩm công ty để phát bảng hỏi trực tiếp ̣c K cho khách hàng Ngoài ra, để việc khảo sát có tính trung thực và đảm bảo đủ số lượng bảng hỏi, tác giả đã xin theo để tiếp cận lượng khách hàng đã mua hàng ho công ty các nhân viên kinh doanh nhằm vấn sâu để chỉnh sửa bảng hỏi ại giai đoạn đầu và phát bảng hỏi trực tiếp bảng hỏi đã chỉnh sửa và hoàn Đ thiện Việc phát bảng hỏi tiến hành lúc đủ số lượng mẫu điều tra Nếu mẫu bị trùng với lần điều tra trước thì loại bỏ đối tượng đó và chọn mẫu thay theo quy ươ ̀n g luật định, ví dụ chọn khách hàng để điều tra Với cách chọn mẫu này có thể xem mẫu chọn gần đến quy Tr tắc chọn mẫu ngẫu nhiên để tiến hành thu thập liệu và có thể thực các kiểm định 4.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 4.3.1 Thống kê mô tả Phương pháp thống kê mô tả là phương pháp dùng tổng hợp các phương pháp đo lường, mô tả, trình bày số liệu ứng dụng lĩnh vực kinh tế để thể đặc điểm cấu mẫu điều tra (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, sách “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, nhà xuất Hồng Đức) SVTH: Lê Thị Kim Chi (21) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Trong nghiên cứu này, phương pháp thống kê mô tả thống kê đặc điểm mẫu điều tra nhân học như: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp,… 4.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo Độ tin cậy thang đo đánh giá phương pháp quán nội qua hệ số Cronbach’s Alpha Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể ́ uê tạo các yếu tố giả ́H Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho biết các đo lường có liên kết với hay không không cho biết biến quan sát nào cần bỏ và biến quan sát nào cần tê giữ lại h Các mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha: lớn 0,8 là thang đo lường tốt; in từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trường hợp khái ̣c K niệm nghiên cứu là là bối cảnh nghiên cứu Các tiêu chí sử dụng thực đánh giá độ tin cậy thang đo là: loại các ho biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ 0,3 Tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha lớn 0,6 (hệ số Cronbach’s Alpha càng lớn thì ại độ tin cậy quán nội càng cao)(Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Đ sách “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, nhà xuất Hồng Đức) ươ ̀n g 4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Theo Hair & ctg (1998), phân tích nhân tố là phương pháp phân tích thống Tr kê dùng để rút gọn tập gồm nhiều biến quan sát thành nhóm để chúng có ý nghĩa chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin biến ban đầu Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), kiểm định Bartlett (Bartlett’s test) xem xét cặp giả thuyết: - H0: Độ tương quan các biến quan sát tổng thể - H1: Độ tương quan các biến quan sát khác tổng thể SVTH: Lê Thị Kim Chi 10 (22) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê, tức là Sig < 0,05 (mức ý nghĩa) thì bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 hay đồng nghĩa là các quan sát có tương quan với tổng thể Theo Hair & ctg (1998), Multivariate Data Analysis, Prentice–Hall International, phân tích EFA, KMO (Kaiser–Meyer –Olkin) là số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố và trị số nó phải có giá trị khoảng từ 0,5 đến thì ́ uê phân tích này thích hợp, còn trị số này nhỏ 0,5 thì phân tích nhân tố có khả không thích hợp với các liệu Chỉ số Factor Loading có giá trị lớn ́H 0,5 xem là có ý nghĩa thực tế tê Hair & ctg (1998) cho rằng: chọn tiêu chuẩn Factor loading >0,3 thì cỡ mẫu h ít là 350, cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn Factor loading > 0,55; in cỡ mẫu khoảng 50 thì Factor loading phải > 0,75 Cho nên trường hợp này, ̣c K cụ thể có 180 bảng hỏi điều tra, sau đã kiểm định độ tin cậy tiến hành phân tích nhân tố với phép trích Principal components, sử dụng phép xoay Varimax với hệ ho số truyền tải Factor loading phù hợp là 0,5 Do đó các biến có hệ số truyền tải (Factor loading) nhỏ 0,5 bị loại, điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến ại thiên giải thích nhân tố) lớn và tổng phương sai trích lớn Đ 50% Tóm lại, phân tích nhân tố khám phá cần đáp ứng các điều kiện: g - Factor Loading >0,5 ươ ̀n - 0,5 <KMO<1 - Kiểm định Bartlett có sig <0,05 Tr - Phương sai trích Total Varicance Explained > 50% - Eigenvalue > 4.3.4 Hồi quy tuyến tính Sau thang đo các yếu tố khảo sát đã kiểm định thì xử lí chạy hồi quy tuyến tính với mô hình ban đầu là: Y = β0 + β1 X1 + β2 X2+ β3 X3+ β4 X4+ β5 X5 + u Trong đó: Y: Năng lực cạnh tranh động công ty bất động sản Phố Son SVTH: Lê Thị Kim Chi 11 (23) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp X1 – X5: Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh động β1 – β5: Hằng số - các hệ số hồi quy u: Sai số Sau kiểm định mô hình hồi quy giúp xác định các nhân tố nào tác động mạnh đến lực cạnh tranh động doanh nghiệp Yếu tố nào có hệ số β lớn thì mức độ ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp càng cao ́ uê Kết cấu đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài gồm phần: ́H Phần 1: Đặt vấn đề tê Phần 2: Nội dung và kết nghiên cứu in Công ty Bất động sản Phố Son h Chương 1: Tổng quan lí luận lực động và lực cạnh tranh dụng thuyết lực động ̣c K Chương 2: Phân tích đánh giá lực cạnh tranh công ty việc áp Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty Tr ươ ̀n g Đ ại ho Phần 3: Kết luận và kiến nghị SVTH: Lê Thị Kim Chi 12 (24) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Lý thuyết nguồn lực và đặc điểm nguồn lực tạo lợi cho doanh nghiệp 1.1.1 Lý thuyết nguồn lực ́ uê Nguồn lực doanh nghiệp thể nhiều dạng khác nhau, chúng chia thành hai nhóm: Nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình (Grant, 2002; Nguyễn Đình ́H Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp tập trung tê phân tích lực cạnh tranh dựa vào các yếu tố bên trong, đó là nguồn lực doanh h nghiệp (Wernerfelt, 1984; Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) in Lý thuyết nguồn lực cho nguồn lực doanh nghiệp chính là yếu tố ̣c K định đến lợi cạnh tranh và kết kinh doanh doanh nghiệp Không phải tất nguồn lực doanh nghiệp có thể trì lợi cạnh tranh Theo ho Barney (1991), để trì lợi cạnh tranh, nguồn lực doanh nghiệp phải có thuộc tính sau: Có giá trị; Hiếm; Khó thay thế; Khó bị bắt chước, gọi tắt là VRIN ại (Valuable, Rare, Inimitable, Non-substitutable) Đ 1.1.2 Đặc điểm nguồn lực tạo lợi cho doanh nghiệp g 1.1.2.1 Nguồn lực có giá trị ươ ̀n Có nghĩa nó khai thác hội và/hoặc vô hiệu hóa mối đe dọa môi trường hoạt động doanh nghiệp để mang đến lợi cạnh Tr tranh cho doanh nghiệp Nguồn lực có giá trị mang đến lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp, nguồn lực đó phải cho phép doanh nghiệp thực các chiến lược kinh doanh cải thiện suất và hiệu hoạt động công ty (efficiency and effectiveness) (theo Barney, 1991) Từ đó giúp cho doanh nghiệp tận dụng hội và trung lập các mối đe dọa hữu môi trường kinh doanh doanh nghiệp SVTH: Lê Thị Kim Chi 13 (25) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2.2 Nguồn lực Nó cần phải cạnh tranh tiềm tàng và doanh nghiệp và có doanh nghiệp này, doanh nghiệp này sử dụng để thực thi các chiến lược tạo giá trị mà không cùng lúc thực thi nhiều doanh nghiệp khác Một nguồn lực có giá trị mà có mặt các doanh nghiệp khác thì không xem là nguồn lực nguồn lực Nguồn lực là nguồn lực mà có doanh ́ uê nghiệp này, doanh nghiệp sử dụng chiến lược tạo giá trị cho doanh ́H nghiệp, đem lại lợi cạnh tranh doanh nghiệp (Barney,1991) tê 1.1.2.3 Nguồn lực khó bắt chước h Theo Lippman & Rumelt (1982) và Barney (1986a,1986b), nguồn lực khó bị in bắt chước có ba ba nhân tố sau (a) doanh nghiệp có nguồn ̣c K lực đó nhờ vào số điều kiện xảy thời điểm đặc biệt nào đó, (b) mối liên hệ nguồn lực đó với lực cạnh tranh công ty cách ngẫu nhiên, ho (c) nguồn lực đó có liên quan đến tượng xã hội, vượt quá khả kiểm soát và ảnh hưởng doanh nghiệp ại 1.1.2.4 Nguồn lực không thể thay Đ Yêu cầu quan trọng nguồn lực doanh nghiệp để nguồn lực đó tạo g lợi cạnh tranh đó là nguồn lực không thể bị thay nguồn lực có ươ ̀n giá trị thay tương đương mặt chiến lược (Barney, 1991) Khả thay diễn hai hình thức, trước tiên, nguồn lực đó không thể bắt chước có thể Tr thay nguồn lực tương tự khác mà nó cho phép doanh nghiệp sử dụng nguồn lực tương tự này thực các chiến lược doanh nghiệp (Barney & Tyler, 1990) Hình thức thứ hai là nhiều nguồn lực khác có thể là thay mang tính chiến lược Đối với doanh nghiệp này, nguồn lực A (ví dụ là lực lượng lãnh đạo tài năng) (Zucker, 1977) là nguồn lực đặc trưng mà doanh nghiệp khác không có được, doanh nghiệp B có mạnh nguồn lực B (ví dụ đó là khả lên kế hoạch tốt) mình và từ đó nguồn lực B doanh nghiệp B có thể cạnh tranh với nguồn lực A doanh nghiệp A (Pearce, Freeman & Robinson, 1987) SVTH: Lê Thị Kim Chi 14 (26) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Giá trị Nguồn lực doanh nghiệp Lợi cạnh tranh bền vững doanh nghiệp Hiếm Khó bắt chước Không thể thay ́ uê Hình 1.1: Nguồn lực đạt VRIN và lợi cạnh tranh doanh nghiệp ́H (Nguồn: Barney, J.B,1991) 1.2 Lý luận chung thuyết lực động tê 1.2.1 Khái niệm lực động h Trước năm 1980, các lý thuyết phân tích cạnh tranh chủ yếu tập trung in vào việc phân tích thị trường trạng thái cân (thuyết kinh tế học tổ chức, kinh tế ̣c K học Chamberlain) mà ít xem xét quá trình động thị trường Bắt đầu từ năm 1980 đầu năm 1990, lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp nhiều học ho giả nghiên cứu xem xét để xây dựng chiến lược kinh doanh từ các yếu tố nội doanh nghiệp (Wernerfelt,1984) Lý thuyết nguồn lực cho chính các nguồn lực ại doanh nghiệp (hữu hình và vô hình) định lợi cạnh tranh và hiệu Đ kinh doanh doanh nghiệp Bước phát triển lý thuyết nguồn lực hình g thành nên lý thuyết lực động doanh nghiệp Lý thuyết lực động nhấn ươ ̀n mạnh vào thay đổi Lý thuyết này đánh giá các doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh môi trường biến đổi Và quan trọng hơn, lực động cho phép doanh nghiệp tạo và trì lợi môi trường thay đổi nhanh chóng Tr Trong thực tế, môi trường kinh doanh luôn biến động đòi hỏi doanh nghiệp phải lèo lái các nguồn lực mình để thích ứng và tồn tại, chính vì lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp liên tục phát triển và mở rộng thị trường động và hình thành nên lý thuyết lực động (dynamic capabilities) Năng lực doanh nghiệp là khả doanh nghiệp sử dụng hiệu nguồn lực để đạt mục tiêu kinh doanh Theo Teece DJ, Pisano G & Shuen A (1997), lực động định nghĩa là “khả tích hợp, xây dựng và định dạng lại tiềm doanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh” SVTH: Lê Thị Kim Chi 15 (27) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Nguồn lực động là sở tạo lợi cạnh tranh và đem lại kết kinh doanh doanh nghiệp (Eisenhardt & Martin, 2000) Như đã nêu trên, nguồn lực doanh nghiệp có thể dạng hữu hình vô hình Nguồn lực vô hình thường khó phát và đánh giá chúng thường tạo lợi cạnh tranh bền vững và thỏa các điều kiện VRIN nên chúng thường là lực động doanh nghiệp (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2008) Từ đó trì và nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trên thị trường ́ uê 1.2.2 Lịch sử hình thành lý thuyết lực động in h tê ́H Lý thuyết lực động doanh nghiệp ̣c K Lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp ho Lý thuyết cạnh tranh truyền thống (Kinh tế học tổ chức, Kinh tế học Chamberlain, Kinh tế học Schumpeter) Đ ại Xem xét xây dựng chiến lược kinh doanh từ việc phân tích các yếu tố nội doanh nghiệp (các nguồn lực hữu hình và vô hình) Phân tích điều kiện thị trường cân Tr ươ ̀n g Xem xét xây dựng chiến lược từ việc phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài: ví dụ Mô hình áp lực cạnh tranh Xem xét xây dựng chiến lược kinh doanh dựa trên phân tích các nguồn lực nội mang lại lợi cho doanh nghiệp (chủ yếu các nguồn lực vô hình thỏa mãn tiêu chí: Đem lại lợi ích, hiếm, khó bắt chước, không thể thay thế) Phân tích xem xét các yếu tố điều kiện thị trường động (biến đổi) Phân tích điều kiện thị trường cân Hình 1.2: Lịch sử hình thành lý thuyết lực động (Nguồn: Bùi Quang Tuyến, tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh) SVTH: Lê Thị Kim Chi 16 (28) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 1.3 Lý luận chung bất động sản 1.3.1 Khái niệm bất động sản Bất động sản là tài sản gắn liền với sống thành viên xã hội, là phần quan trọng quốc gia Đó là phần không thể thiếu hoạt động người Từ thời La Mã cổ đại, người ta đã phân loại thành “bất động sản” và “động ́ uê sản”, theo đó bất động sản không là đất đai, cải lòng đất mà còn là tất ́H gì tạo sức lao động người trên mảnh đất Bất động sản bao gồm các công trình xây dựng, mùa màng, cây trồng… và tất gì liên quan đến tê đất đai hay gắn liền với đất đai, vật trên mặt đất cùng với phận cấu in h thành lãnh thổ Pháp luật nhiều nước trên giới thống chỗ coi bất động sản ̣c K gồm đất đai và tài sản gắn liền với đất đai Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nước có nét đặc thù riêng thể quan điểm phân loại và tiêu chí ho phân loại, tạo cái gọi là “khu vực giáp ranh hai khái niệm “bất động sản” và ại “động sản” Đ Hầu hết các nước coi bất động sản là đất đai và tài sản có liên quan g đến đất đai, không tách rời với đất đai, xác định vị trí địa lý đất (Điều ươ ̀n 517, 518 Luật Dân Cộng hòa Pháp; Điều 86 Luật Dân Nhật Bản, Điều 130 Luật Dân Cộng hòa Liên bang Nga; Điều 94, 96 Luật Dân Cộng hòa Liên bang Tr Đức…) Tuy nhiên, Nga quy định cụ thể bất đống sản là “mảnh đất” không phải là đất đai nói chung Việc ghi nhận này là hợp lý vì đất đai nói chung là phận lãnh thổ, không thể là đối tượng giao dịch nhân Tuy nhiên, nước lại có quan niệm khác tài sản “gắn liền” với đất đai coi là bất động sản Điều 520 Luật Dân Pháp quy định “mùa màng chưa gặt, trái cây chưa bứt khỏi cây là bất động sản, đã bứt khỏi cây coi là động sản” Tương tự, quy định này thể Luật Dân Nhật Bản, Bộ luật Dân Bắc Kỳ và Sài Gòn cũ Trong đó, Điều 100 Luật Dân Thái Lan quy SVTH: Lê Thị Kim Chi 17 (29) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp định: “Bất động sản là đất đai và vật gắn liền với đất đai, bao gồm quyền gắn với việc sở hữu đất đai” Luật Dân Đức đưa khái niệm bất động sản bao gồm đất đai và các tài sản gắn với đất Như vậy, có cách diễn đạt chính: thứ nhất, miêu tả cụ thể gì coi là “gắn liền với đất đai, và là bất động sản; thứ hai, không giải thích rõ khái niệm này và dẫn tới các cách hiểu khác tài sản “gắn liền với đất đai” ́ uê Luật Dân Nga năm 1994 quy định bất động sản đã có điểm khác ́H biệt đáng chú ý so với các Luật Dân truyền thống Điều 130 Luật này mặt, liệt kê tương tự theo cách các Luật Dân truyền thống; mặt khác, đưa khái tê niệm chung bất động sản là “những đối tượng mà dịch chuyển làm tổn hại đến h giá trị chúng” Bên cạnh đó, Luật này còn liệt kê vật không liên quan đến in đất đai “tàu biển, máy bay, phương tiện vũ trụ…” là bất động sản ̣c K Theo Bộ Luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005 thì bất động sản là các tài sản bao gồm ho đất đai, nhà, công trình, gắn liền với đất đai, kể các tài sản gắn liền với nhà, công ại trình xây dựng đó; các tài sản khác gắn liền với đất đai; các tài sản pháp luật quy Đ định Theo tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế năm 2005 thì bất động sản định g nghĩa gồm đất đai và công trình người tạo nên gắn liền với đất ươ ̀n Như vậy, khái niệm bất động sản rộng, đa dạng nói chung có quan điểm thống là “bất động sản là tài sản gắn liền với đất đai và không Tr di dời được” và theo đó bất động sản bao gồm: “đất đai phải là đất đai không di dời được”, đất đai đó phải đo lường giá trị thể qua số lượng và chất lượng đất; nhà và công trình gắn liền với đất đai: là nhà cửa, các trung tâm thương mại, các văn phòng khách sạn Và đặc biệt là các tài sản khác gắn liền không thể tách với công trình xây dựng đó: máy điều hòa, các máy móc thiết bị điều khiển hoạt động công trình; các tài sản khác gắn liền với đất đai như: vườn cây, ao cá, chuồng trại chăn nuôi, cánh đồng làm muối, các hầm mỏ khoáng sản SVTH: Lê Thị Kim Chi 18 (30) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 1.3.2 Thuộc tính bất động sản 1.3.2.1 Tính bất động Đất đai là hàng hóa đặc biệt, dù đem chuyển nhượng, không thể đem bất động sản đó đến nơi họ muốn, đến vị trí khác Quyền sử dụng đất nằm thị trường bất động sản, vị trí đất đai gắn liền với điều kiện sinh thái, kinh tếxã hội, điều đó đã tác động đến phương thức sử dụng đất và giá đất, đó chính là ́ uê nguyên nhân giá đất lại khác dù cận ́H 1.3.2.2 Tính không đồng tê Trong kinh tế thị trường, hàng hóa đa dạng và phức tạp nên khó có thể tìm kiếm tài sản giống hoàn toàn mà nó tương đồng mặt đặc điểm, chính in h vì giá bất động sản gắn liền với đặc điểm tài sản Giả sử rằng, hai bất động sản cùng nằm khu vực giá chúng còn phụ thuộc vào ̣c K thời điểm bán nào, người mua có thích hay không, tâm lý người mua lúc đó nào và đặc điểm cụ thể bất động sản, tất điều này chứng minh ho cho không đồng bất động sản và là kinh tế thị trường ại Đ 1.3.2.3 Tính khan g Diện tích đất là có hạn so với phát triển dân số, lâu dài giá đất ươ ̀n có xu hưỏng ngày càng tăng lên Diện tích đất đai có chiều hướng giảm có nhiều nguyên nhân Một là, tốc độ tăng dân số nhanh đặc biệt là vùng nông thôn Hai là, Tr tốc độ phát triển kinh tế thị trường theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa làm cho diện tích đất nông nghiệp giảm Ba là, nhu cầu lao động thành thị cao nông thôn dẫn đến tình trạng dân số thành phố tăng lên, nhu cầu chỗ tăng lên vì phát sinh nhu cầu mua bán bất động sản, kinh doanh nhà cho thuê 1.3.2.4 Tính bền vững đời sống kinh tế Bất động sản bao gồm đất đai và các công trình trên đất, đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên ban tặng, là tư liệu sản xuất đặc biệt mà không có tài sản nào có thể thay Nó tham gia vào quá trình tái sản xuất xã hội dù đem sử SVTH: Lê Thị Kim Chi 19 (31) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp dụng cho mục đích nào thì nó mang lại lợi ích cho chủ sở hữu nên nó mang tính bền vững Hơn nữa, đất đai sử dụng để hưởng quyền sở hữu đất đai và hưởng các lợi ích đất mang lại và thời gian sử dụng lại vô hạn làm cho ý nghĩa đất đai, bất động sản nhân đôi Điều này thể đời sống kinh tế bền vững 1.4 Lí luận chung lực cạnh tranh bất động sản 1.4.1 Khái niệm lực cạnh tranh ́ uê Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học (2001): “Năng lực cạnh tranh hiểu là ́H khả dành thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể khả dành lại phần hay toàn thị phần đồng nghiệp” tê Michael Porter (2009b) cho khó có thể đưa khái niệm, định nghĩa tuyệt h đối lực cạnh tranh Theo ông, “Để có thể cạnh tranh thành công, các doanh nghiệp in phải có lợi cạnh tranh hình thức là có chi phí sản xuất thấp là ̣c K có khả khác biệt hóa sản phẩm để đạt mức giá cao trung bình Để trì lợi cạnh tranh, các doanh nghiệp cần ngày càng đạt lợi cạnh tranh tinh vi ho hơn, qua đó có thể cung cấp hàng hóa hay dịch vụ có chất lượng cao sản xuất có hiệu suất cao hơn” (Michael Porter, 2009b) ại Như vậy, có thể hiểu rằng: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp là thể Đ thực lực và lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt g các đòi hỏi khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn” ươ ̀n Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp trước hết tạo từ thực lực doanh nghiệp Đây là yếu tố nội doanh nghiệp, không tính các tiêu chí công nghệ, tài Tr chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh hoạt động trên cùng lĩnh vực, cùng thị trường Thị trường bất động sản Việt Nam có nhiều doanh nghiệp tham gia, đây là hội cho thị trường phát triển là thách thức không nhỏ mức độ chuyên môn hóa các doanh nghiệp còn thấp, lực cạnh tranh các doanh nghiệp còn hạn chế Vô hình chung tạo sức ì lớn cho toàn thị trường SVTH: Lê Thị Kim Chi 20 (32) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 1.4.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.4.2.1 Định tính - Uy tín, thương hiệu Đây là tiêu có tính chất khái quát, nó bao gồm nhiều yếu tố như: chất lượng sản phẩm, các hoạt động dịch vụ doanh nghiệp, hoạt động marketing, quan hệ doanh nghiệp với các tổ chức tài chính, mức độ ảnh hưởng các doanh nghiệp ́ uê đến các đơn vị hành chính nghiệp… Đó là tài sản vô hình, vô giá mà doanh nghiệp ́H nào coi trọng, uy tín thì chắn doanh nghiệp không có khả cạnh tranh trên thương trường Có uy tín, doanh nghiệp có thể huy động nhiều tê nguồn lực như: vốn, nguyên vật liệu và đặc biệt là quan tâm, gắn bó người lao in h động với doanh nghiệp hay ủng hộ chính quyền địa phương với công ty Theo định nghĩa Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ “thương hiệu là cái tên, ̣c K từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng, hình vẽ tổng hợp tất các yếu tố trên nhằm xác định sản phẩm dịch vụ sản phẩm và phân biệt sản phẩm ho dịch vụ với đối thủ cạnh tranh Có thể nói thương hiệu là hình thức thể bên ngoài ại tạo ấn tượng, thể cái bên cho sản phẩm doanh nghiệp Thương hiệu Đ tạo nhận thức và niềm tin người tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng Giá trị thương hiệu là triển vọng lợi nhuận mà ươ ̀n g thương hiệu có thể đem lại cho nhà sản xuất tương lai Nói cách khác, thương hiệu là tài sản vô hình doanh nghiệp Ví dụ nói đến cà phê người ta nghĩ đến cà phê Trung Nguyên, hay nhắc đến xe máy nghĩ tới Honda,… Tên hàng hóa Tr gắn liền với thương hiệu trở thành cụm từ dễ nhớ và làm cho khách hàng nhớ đến doanh nghiệp lâu (Nguồn: Đào Minh Đức, “Làm rõ khái niệm thương hiệu”, www.Margroup.edu.vn) Xây dựng thương hiệu đòi hỏi vấn đề thời gian, khả tài chính và ý chí không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ Một doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao có nghĩa là họ đã xây dựng thương hiệu mạnh, thương hiệu đó luôn khách hàng nhớ và nhận biết rõ ràng Một thương hiệu mạnh là SVTH: Lê Thị Kim Chi 21 (33) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp thương hiệu có thể tạo cho khách hàng ấn tượng, kích thích sử dụng sản phẩm Nếu khách hàng đã thích và đam mê thương hiệu, họ trung thành với thương hiệu đó Qua việc xây dựng thành công thương hiệu có thể đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp đó vì: Thương hiệu tốt giúp tạo dựng tin tưởng, yên tâm và tự hào sử dụng thương hiệu đó Thương hiệu tốt giúp tạo dựng hình ảnh công ty tốt ́ uê và nhanh chóng thu hút khách hàng mới, vốn đầu tư và thu hút nhân tài ́H Thương hiệu tốt giúp phân phối sản phẩm dễ dàng hơn, dễ tìm kiếm thị trường mới, đồng thời giảm chi phí tiếp thị, giúp doanh nghiệp có điều kiện phòng thủ, chống lại h in - Kinh nghiệm doanh nghiệp tê cạnh tranh liệt giá Một công ty có bề dày kinh nghiệm trên thương trường đánh giá ̣c K cao lực cạnh tranh Kinh nghiệm giúp công ty nâng cao chất lượng sản ho phẩm, có thể nắm bắt và xử lý tình phức tạp với thời gian và chi phí thấp - Cơ sở vật chất kỹ thuật ại Cơ sở vật chất kỹ thuật ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh Đ doanh nghiệp nào Tuy nhiên, đặc điểm hoạt động kinh doanh bất động sản g không sản xuất sản phẩm vật chất mà cung cấp sản phẩm có sẵn và thông ươ ̀n qua việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng dựa trên phần lớn là nguồn nhân lực, có hỗ trợ công nghệ, thiết bị đại, tiên tiến Việc đánh giá khách hàng là Tr thông qua hài lòng nhân viên và dịch vụ công ty Vì vậy, sở vật chất kỹ thuật có ảnh hưởng lớn tới lực cạnh tranh công ty môi giới bất động sản Một công ty bất động sản có trang thiết bị tiên tiến, công nghệ đại thì dịch vụ họ có chất lượng cao, thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Hơn nữa, nhiều chi nhánh mở làm tăng tính tiện lợi giao dịch và thu hút nhiều khách hàng trên địa bàn rộng lớn, từ đó khẳng định vị công ty Một số tiêu sở vật chất kỹ thuật- công nghệ như: số lượng chi nhánh, các giải pháp giao dịch tiên tiến,… SVTH: Lê Thị Kim Chi 22 (34) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp - Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực công ty bất động sản là nguồn vốn quý giá nhất, vì hầu hết các lĩnh vực đem lại doanh thu lớn cho công ty dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp, quản lý tài sản, hoạt động tự doanh phụ thuộc chủ yếu vào nhân tố người Trình độ nguồn nhân lực cao giúp khách hàng nhanh chóng tiếp cận với sản phẩm, tốc độ phục vụ nhanh hơn, khách hàng quan tâm kỹ Có thể ́ uê nói nguồn nhân lực có vai trò định đến lực cạnh tranh công ty bất động sản, nguồn nhân lực cao là yếu tố tạo nên khác biệt các công ty bất động sản ́H Các tiêu đánh giá nguồn nhân lực bao gồm: số lượng cán nhân viên, số lượng tê cán nhân viên có trình độ đại học và trên đại học, trình độ, kinh nghiệm các cán h quản lý cấp cao,… in 1.4.2.2 Định lượng ̣c K - Thị phần doanh nghiệp trên thị trường Thị phần phản ánh mạnh doanh nghiệp ngành, là tiêu ho doanh nghiệp hay dùng để đánh giá mức độ chiếm lĩnh thị trường mình so với đối ại thủ cạnh tranh Thị phần lớn tạo lợi cho doanh nghiệp chi phối và hạ thấp chi Đ phí sản xuất lợi quy mô g - Chỉ tiêu lợi nhuận ươ ̀n Chỉ tiêu lợi nhuận thể qua số yếu tố sau: giá trị sản lượng sản xuất, lợi nhuận ròng, tỷ suất lợi nhuận trên tổng sản lượng sản xuất, lợi nhuận ròng, tỷ Tr suất lợi nhuận trên tổng sản lượng sản xuất Đây là các tiêu phản ánh hiệu suất doanh nghiệp các tiêu này càng cao phản ánh hiệu suất kinh doanh càng cao và đó tạo điều kiện để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp - Năng suất lao động Năng suất lao động là tiêu quan trọng, tổng hợp các yếu tố như: người, công nghệ, tổ chức quản lý, sở vật chất kỹ thuật,… Do đó, nó là tiêu chí quan trọng để đánh giá lực cạnh tranh củ doanh nghiệp Năng suất lao động SVTH: Lê Thị Kim Chi 23 (35) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp đo sản lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng trên đơn vị số lượng lao động làm sản phẩm đó Năng suất lao động doanh nghiệp càng cao thì lực cạnh tranh doanh nghiệp càng cao so với các doanh nghiệp cùng lĩnh vực Khi doanh nghiệp có suất lao động cao so với các đối thủ cạnh tranh đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải bỏ lượng ít cho sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh từ đó nhà ́ uê quản trị đưa chiến lược giá, sản phẩm hiệu (Vũ Anh Tuấn, Tô Đức Hạnh, Phạm Quang Phân, (2007), “Kinh tế chính trị Marx- Lenin”, Nhà xuất ́H tổng hợp) tê 1.4.3 Vai trò, tầm quan trọng và cần thiết nâng cao lực cạnh tranh h Theo Lê Quốc Uy (2015a), kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò vô in cùng quan trọng, nó coi là động lực phát triển không cá nhân, ̣c K doanh nghiệp mà kinh tế nói chung Đối với sản phẩm và ngành bất động sản cạnh tranh có vai trò quan trọng, cụ thể sau: ho 1.4.3.1 Đối với kinh tế quốc dân ại Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy phát triển thành phần Đ kinh tế kinh tế thị trường, góp phần xóa bỏ độc quyền, bất hợp lý, bất g bình đẳng kinh doanh Cạnh tranh đảm bảo thúc đẩy phát triển khoa ươ ̀n học kỹ thuật, phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc Cạnh tranh thúc đẩy đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao xã hội, kích thích nhu cầu Tr phát triển, làm nảy sinh nhu cầu mới, góp phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội và phát triển kinh tế Cạnh tranh làm kinh tế quốc dân vững mạnh, tạo khả cho doanh nghiệp vươn thị trường nước ngoài Cạnh tranh giúp cho kinh tế có nhìn nhận đúng kinh tế thị trường, rút bài học thực tiễn bổ sung vào lý luận kinh tế thị trường nước ta Bên cạnh tác dụng tích cực, cạnh tranh làm xuất tượng tiêu cực làm hàng giả, buôn lậu trốn thuế,… gây nên bất ổn trên thị trường, làm thiệt hại lợi ích nhà nước và người tiêu dùng SVTH: Lê Thị Kim Chi 24 (36) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 1.4.3.2 Đối với doanh nghiệp Cạnh tranh coi là cái “sàng” để lựa chọn và đào thải doanh nghiệp Vì vậy, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp có vai trò to lớn Cạnh tranh định đến tồn và phát triển doanh nghiệp Cạnh tranh tạo động lực cho phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp tìm cách để nâng cao hiệu kinh doanh Cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển công tác ́ uê marketing việc nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu thị trường, ́H từ đó đưa các định kinh doanh để đáp ứng nhu cầu đó Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải nâng cao các hoạt động dịch vụ tăng cường các hình thức quảng tê cáo, khuyến mãi, chiết khấu… h Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải đưa các sản phẩm có chất lượng cao in để đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng Muốn vậy, ̣c K các doanh nghiệp phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật và hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường đào tạo nhân viên để thực hiên dịch vụ cách chuyên ho nghiệp,… từ đó, làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển ại 1.4.3.3 Đối với ngành đầu tư kinh doanh bất động sản Đ Ngành đầu tư, kinh doanh bất động sản Việt Nam hình thành và phát g triển chưa lâu, có thể đánh dấu luật Đất đai năm 1993 có hiệu lực Trong khoảng ươ ̀n thời gian hình thành, hệ thống pháp lý chưa hoàn thiện, tốc độ phát triển quá nóng nhu cầu bất động sản lớn nguồn cung có hạn Điều này khiến Tr giá bất động sản tăng vọt không ngừng, ngành đầu tư, kinh doanh bất động sản khoảng thời gian dài là có lãi, có dự án là có lãi Nhà đầu tư thứ cấp mua có lãi Hàng hóa tung thị trường bao nhiêu tiêu thụ hết nhiêu Thực tế này khiến ngành kinh doanh bất động sản thời gian dài biết chạy dự án, xin dự án để triển khai mà không quan tâm gì đến vấn đề cạnh tranh và nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp mình Trong giai đoạn nay, sau khoảng thời gian dài phát triển quá nóng, cung vượt xa cầu, nhiều doanh nghiệp kinh doanh bất động sản rơi vào tình trạng hoạt SVTH: Lê Thị Kim Chi 25 (37) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp động thua lỗ, cầm chừng, sản phẩm không bán dẫn đến nguy phá sản Quy luật thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải cải tiến, đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh để chiến thắng cạnh tranh thì có thể tồn và phát triển Như vậy, cạnh tranh trở thành yếu tố quan trọng, định đến thành bại doanh nghiệp nói riêng, định đến phát triển hay diệt vong ngành bất động sản nói chung Cạnh tranh đầu tư, kinh doanh bất động sản là ́ uê tảng để quan Nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp lý, nhằm bước lành mạnh hóa thị trường, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho tất các doanh nghiệp Từ ́H đó, ngành đầu tư, kinh doanh bất động sản Việt Nam có hội để phát triển ổn tê định, lâu dài h 1.4.3.4 Đối với sản phẩm in Cạnh tranh tạo động lực cho các doanh nghiệp tự cắt giảm chi phí để giảm ̣c K giá thành sản phẩm, chủ động áp dụng tiến khoa học công nghệ để nâng cao suất lao động, nghiên cứu sản xuất sản phẩm đáp ứng thị hiếu người tiêu ho dùng ại Đối với sản phẩm bất động sản, các doanh nghiệp càng phải cẩn trọng để Đ mang đến cho khách hàng, các nhà đầu tư sản phẩm rõ ràng mặt pháp lý, không trôi nổi, tính khoản cao, mang lại yên tâm cho khách hàng Tính chiết ươ ̀n g khấu cao các sản phẩm dự án mang lại tin tưởng, mong muốn hợp tác lâu dài cho các nhà đầu tư Tr 1.5 Kết số nghiên cứu lực động doanh nghiệp Việt Nam và trên Thế giới Với lý thuyết nêu trên, các nhà nghiên cứu trên giới khám phá các yếu tố tạo nên nguồn lực động doanh nghiệp và đề mô hình nghiên cứu để đánh giá lực động doanh nghiệp Sau đây chúng ta cùng điểm qua số nghiên cứu này thông qua bảng sau: SVTH: Lê Thị Kim Chi 26 (38) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Bảng 1.1: Một số nghiên cứu lực động Tác giả Kết chính Kết nghiên cứu với 126 doanh nghiệp Mỹ cho thấy có định Sinkula, Baker, & Noordewier, (1997) hướng học hỏi có ảnh hưởng tích cực đến hệ thống thông tin thị trường và mức độ phổ biến thông tin thị trường Hệ thống thông tin thị trường có ảnh hưởng tích cực đến mức độ phổ biến thông tin thị ́ uê trường Cuối cùng là chương trình marketing động chịu ảnh hưởng ́H tích cực nhân tố mức độ phổ biến thông tin thị trường tê Tác giả phân tích khung lý thuyết kinh tế tổ chức , kinh tế học Chaimberlain, kinh tế học Schumpeter phân tích chiến lược cạnh tranh các doanh nghiệp (mô hình lực lượng cạnh tranh, mô & Shuen, hình xung đột chiến lược), quan điểm nguồn lực để xây dựng (1997) khái niệm "năng lực động" Theo đó "năng lực động" là "khả ̣c K in h Teece, Pisano, ho tích hợp, xây dựng và định dạng lại tiềm doanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi môi trường kinh doanh" ại Kết nghiên cứu với 200 doanh nghiệp công nghệ Đài Loan Đ cho thấy nguồn lực doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến tính tính sẵn sàng đối tác bên ngoài có ảnh hưởng tích cực đến ươ ̀n Wu (2007) g sẵn sàng đối tác bên ngoài Cả nguồn lực doanh nghiệp và lực động doanh nghiệp đó nguồn lực doanh Tr nghiệp có ảnh hưởng lớn Năng lực động doanh nghiệp ảnh hưởng đến kết kinh doanh Kết nghiên cứu từ 294 doanh nghiệp Singapore cho thấy Keh, Nguyen Thi Tuyet Mai, Ng, (2007) định hướng kinh doanh có ảnh hưởng tích cực đến hiệu kinh doanh, thông tin mua lại và tính hữu dụng thông tin Thông tin mua lại có ảnh hưởng tích cực tính hữu dụng thông tin Tính hữu dụng thông tin có ảnh hưởng tích cực đến kết kinh doanh Tuy nhiên kết nghiên cứu không có thấy việc mua lại thông tin có SVTH: Lê Thị Kim Chi 27 (39) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Tác giả Kết chính ảnh hưởng tích cực đến kết kinh doanh Xu hướng cho thấy việc mua lại thông tin có ảnh hưởng tiêu cực đến kết kinh doanh Kết phân tích trên 323 doanh nghiệp TP HCM cho thấy định hướng kinh doanh có ảnh hưởng tích cực đến định hướng học hỏi, lực sáng tạo, lực marketing và kỳ vọng hội WTO ́ Thị Mai Trang (2009) Kỳ vọng hội WTO có ảnh hưởng tích cực đến định hướng học ́H Thọ & Nguyễn uê Định hướng học hỏi có ảnh hưởng tích cực đến lực marketing hỏi và lực marketing Năng lực marketing có ảnh hưởng tích cực đến kết kinh doanh và lực sáng tạo Năng lực sáng tạo tê Nguyễn Đình h có ảnh hưởng tích cực đến kết kinh doanh Nghiên cứu này tác in giả xây dựng hai thang đo (1) lực marketing và (2) định hướng ̣c K kinh doanh là thang đo đa hướng Các biến nghiên cứu khác ho xây dựng là thang đo đơn hướng Tác giả phân tích khung lý thuyết lực động dựa trên các kết ại nghiên cứu lý thuyết và kiểm định thực nghiệm trước đó Đ Nghiên cứu đưa các định nghĩa lực động và tổng hợp số yếu tố tạo lên lực động cho doanh nghiệp dựa trên các nghiên cứu tiền nghiệm Cụ thể có nhân tố tạo nên lực động ươ ̀n g Nguyễn Trần Sỹ (2013) doanh nghiệp các nhà nghiên cứu đề cập phổ biến là (1) Tr Năng lực nhận thức; (2) Năng lực tiếp thu (học hỏi); (3) Năng lực thích nghi; (4) Năng lực sáng tạo; (5) Năng lực kết nối và (6) Năng lực tích hợp Tác giả cho việc chưa có mô hình nghiên cứu kiểm định là hạn chế lớn nghiên cứu (Nguồn: Bùi Quang Tuyến, tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh) SVTH: Lê Thị Kim Chi 28 (40) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 1.6 Mô hình nghiên cứu và các định nghĩa 1.6.1 Mô hình nghiên cứu Thông qua khảo lược các tài liệu nghiên cứu, có nhiều nhân tố nội ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu tiến hành xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính ban đầu với biến phụ thuộc là lực cạnh tranh động doanh nghiệp, còn các biến độc lập bao gồm yếu tố trình bày ́ uê hình vẽ bên tê ́H Năng lực nguồn nhân lực in h Danh tiếng doanh nghiệp Đ ại Năng lực sáng tạo doanh nghiệp ho Định hướng kinh doanh ̣c K Năng lực marketing Năng lực động Hình 1.3: Mô hình lực động doanh nghiệp ươ ̀n g Như đã nói phần phương pháp thu thập thông tin, các yếu tố biến độc lập xây dựng dựa trên mô hình nghiên cứu Năng lực cạnh tranh động các nghiên cứu khác Việt Nam trên giới Căn vào mô hình nghiên cứu lực Tr động Wang và Ahmed (2007), mô hình nghiên cứu lực động và kết kinh doanh Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009) Tuy nhiên quá trình triển khai để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập thông tin phân tích, nội dung gắn với thực tế doanh nghiệp điều tra nên không hoàn toàn giống với nghiên cứu gốc Tác giả kế thừa yếu tố mô hình Năng lực động tác giả Huỳnh Thị Thúy Hoa Yếu tố còn lại là Năng lực nguồn nhân lực rút từ sở việc xem xét tình hình cụ thể doanh nghiệp tham khảo ý kiến các cán Ban SVTH: Lê Thị Kim Chi 29 (41) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp lãnh đạo các vấn sâu vì tác giả tự xét thấy yếu tố Năng lực tổ chức dịch vụ mô hình đề xuất Huỳnh Thị Thúy Hoa không phù hợp để áp dụng công ty bất động sản Do vậy, tác giả đã tham khảo ý kiến Banh lãnh đạo công ty các cán nhân viên lâu năm công ty để đề xuất thay yếu tố Năng lực tổ chức dịch vụ mô hình nghiên cứu ban đầu thành Năng lực nguồn nhân lực Yếu tố Năng lực nguồn nhân lực đã chứng minh có ý nghĩa tác động đến mô hình ́ uê Năng lực động doanh nghiệp thông qua nghiên cứu tác giả Nguyễn Đình Thọ bài “ Một số yếu tố tạo thành lực động và giải pháp nuôi dưỡng, Nguyễn ́H Đình Thọ, 2009” tê Nghiên cứu tiến hành phân tích cụ thể mô hình để hiểu rõ mô hình nghiên Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h cứu thông qua bảng sau: SVTH: Lê Thị Kim Chi 30 (42) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Bảng 1.2: Các số cấu thành các nhân tố ảnh hưởng lực cạnh tranh động Số Biến nghiên cứu Biến quan sát lượng biến Năng lực Đáp ứng khách marketing -Chính sách giá và độ linh hoạt hàng giá -Tính đa dạng sản phẩm ́ uê -Thông tin hữu ích mang lại cho ́H khách hàng tê -Khả linh hoạt chính sách toán -Đa dạng các hình thức quảng cáo, đối thủ cạnh tranh tiếp thị, xúc tiến bán hàng -Khả trì các hình thức in h Phản ứng với -Xây dựng mối quan hệ với các chủ đầu tư uy tín… ho Chất lượng các mối quan hệ ̣c K quảng cáo Tr ươ ̀n g Đ ại Danh tiếng doanh nghiệp Năng lực sáng tạo -Đầu tư xây dựng hình ảnh tích cực -Công ty có thương hiệu tiếng -Ban lãnh đạo luôn tạo tin tưởng cho khách -Cung ứng sản phẩm có tính khoản cao -Đã đưa các sản phẩm -Sản phẩm đa dạng đem lại thỏa mãn cho khách hàng -Tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng tiếp cận sản phẩm SVTH: Lê Thị Kim Chi 31 (43) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Định hướng Năng lực chủ kinh doanh động -Đi đầu ngành hoạt động bất động sản Đà Nẵng -Không sử dụng chiến lược bán phá giá để cạnh tranh -Luôn kiên định chiến lược cạnh tranh lành mạnh -Thực chiến lược đào tạo nhân ́ uê viên dài hạn để phục vụ nhu cầu phát triển tương lai -Chấp nhận tham gia các dự án lớn, doanh thu cao, mức rủi ro lớn tê (kiểm soát được) ́H Năng lực mạo hiểm in h -Thái độ sẵn sàng phục vụ khách hàng ̣c K -Thực yêu cầu cách nhanh chóng -Tạo tin tưởng khách ho hàng Tr ươ ̀n g Đ ại Năng lực nguồn nhân lực Năng lực cạnh tranh -Có trình độ chuyên môn để thực yêu cầu khách hàng -Đội ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp, đảm bảo cam kết khách hàng -Đã xây dựng đội ngũ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp -Doanh nghiệp cạnh tranh tốt với đối thủ cùng ngành -Doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh mạnh -Doanh nghiệp có khả phát triển tốt dài hạn (Nguồn: Tác giả tổng hợp) SVTH: Lê Thị Kim Chi 32 (44) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 1.6.2 Định nghĩa các yếu tố cấu thành 1.6.2.1 Năng lực marketing Đó là việc tìm các phương cách để thỏa mãn nhu cầu khách hàng và đạt mục tiêu doanh nghiệp Vì vậy, lực marketing doanh nghiệp thể hiện, là, thông qua việc liên tục theo dõi và đáp ứng với thay đổi thị trường, bao gồm khách hàng, đối thủ cạnh tranh và môi trường vĩ mô (Homburg C, ́ uê Grozdanovic M & Klarmann M, 2007) Hai là doanh nghiệp phải luôn nổ lực tạo dựng ́H mối quan hệ tốt với các đối tác kinh doanh nhà cung cấp, khách hàng, nhà phân phối và chính quyền tê Việc đánh giá lực marketing doanh nghiệp thực thông qua h bốn thành phần sau (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) in - Đáp ứng khách hàng (customer responsiveness) thể đáp ứng doanh ̣c K nghiệp theo thay đổi nhu cầu và ước muốn khách hàng - Phản ứng với đối thủ cạnh tranh (competitor responsiveness), gọi tắt là phản ho ứng cạnh tranh, thể theo dõi doanh nghiệp các hoạt động kinh doanh đối thủ cạnh tranh Chẳng hạn các chiến lược Marketing mà doanh ại nghiệp thực để đáp trả với đối thủ cạnh tranh Đ - Thích ứng với môi trường vĩ mô (responsiveness to the change of the g macroenvironment), gọi tắt là thích ứng môi trường, thể việc doanh nghiệp theo ươ ̀n dõi thay đổi môi trường vĩ mô để nắm bắt các hội và rào cản kinh doanh từ đó có các chính sách kinh doanh phù hợp Tr - Chất lượng mối quan hệ với đối tác (relationship quality), gọi tắt là chất lượng quan hệ, thể mức độ doanh nghiệp đạt chất lượng mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp, nhà phân phối và các cấp chính quyền có liên quan Đó là việc doanh nghiệp thực cam kết đã đề với khách hàng hay là các thành viên tham gia thỏa mãn với mối quan hệ đã thiết lập Thực tiễn đã cho thấy lợi nhuận doanh nghiệp thu chủ yếu từ khách hàng có, không phải doanh nghiệp nào có thể thực (không thể thay và bắt chước được) Chất lượng mối quan hệ có quan hệ tỷ lệ thuận với kết SVTH: Lê Thị Kim Chi 33 (45) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp kinh doanh doanh nghiệp (hiếm và có giá trị) Vì vậy, chất lượng mối quan hệ thỏa mãn các tiêu chí VRIN và là yếu tố tạo nên lực cạnh tranh động doanh nghiệp Tóm lại, các yếu tố tạo nên lực marketing đáp ứng yêu cầu VRIN, vì lực Marketing là yếu tố tạo thành lực động doanh nghiệp 1.6.2.2 Định hướng kinh doanh ́ uê Đó là khả tính độc lập, khả chấp nhận mạo hiểm với thị trường, ́H tính chủ động kinh doanh hay lực công đối thủ kinh doanh Có nhiều quan niệm khác định hướng kinh doanh Các nhà nghiên cứu định lượng tê kinh doanh cho định hướng kinh doanh bao gồm thành phần chính là: lực in h mạo hiểm và lực chủ động - Năng lực mạo hiểm: các doanh nghiệp tham gia thị trường phải đương đầu ̣c K với rủi ro Chấp nhận rủi ro thể cam kết nhà kinh doanh việc đầu tư nguồn lực lớn cho các dự án kinh doanh có khả thu lợi cao ho - Năng lực chủ động: là quá trình doanh nghiệp dự báo yêu cầu thị trường ại tương lai và khả chủ động đáp ứng với đòi hỏi này Các doanh nghiệp phải Đ chủ động và tiên phong đề xuất và thực các ý tưởng g 1.6.2.3 Năng lực sáng tạo ươ ̀n Đó là cách để làm công việc nào đó: ví dụ “sản phẩm mới” “một chất lượng mới” “một phương pháp sản xuất mới” “một thị Tr trường mới” “một nguồn cung cấp mới” “một cấu trúc tổ chức mới” (Dess và Picken, 2000; Crossan và Apaydin, 2009) Sự thành công và tồn các doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào khả tạo giá trị, khả sáng tạo (Wang và Ahmed, 2004) Các doanh nghiệp có lực sáng tạo cao đối thủ cạnh tranh thì hoạt động tốt hơn, lợi nhuận cao hơn, giá trị thị trường lớn hơn, xếp hạng tín dụng cao và khả sống sót cao vì lợi cạnh tranh gia tăng với sáng tạo (Volberda và các cộng sự, 2009) Kết là lực sáng tạo định kết kinh SVTH: Lê Thị Kim Chi 34 (46) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp doanh doanh nghiệp điều kiện động (Crossan và Apaydin, 2009) Lợi cạnh tranh bền vững phụ thuộc vào khả phát triển kiến thức bên và khai thác kiến thức bên ngoài cách có hiệu để phát triển lực sáng tạo doanh nghiệp (Fabrizio, 2009) Điều cấp thiết các doanh nghiệp nhỏ và vừa là cải thiện khả sáng tạo cách tận dụng kiến thức từ các nguồn bên ngoài để xây dựng lực sáng tạo (Borch và Madsen, 2007; Volberda và các cộng sự, 2009) ́ uê Như vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần phải cải thiện lực sáng tạo tác ́H động để làm tăng lợi cạnh tranh 1.6.2.4 Danh tiếng doanh nghiệp tê Đó là tài sản vô hình danh tiếng doanh nghiệp đem lại cho khách hàng h tin tưởng, tin cậy vào sản phẩm, dịch vụ nhà cung cấp Danh tiếng doanh in nghiệp giúp giải vấn đề bất đối xứng thông tin người bán và người mua ̣c K lý thuyết kinh tế học thông tin Danh tiếng doanh nghiệp đem lại các thông nhà cung cấp khác ho tin dẫn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ thị trường đầy ắp các Theo nghiên cứu Hongbin Cai và Ichiro Obara (2008), danh tiếng doanh ại nghiệp có từ chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp trên thị trường Đ (Allen, F, 1984) và chất lượng sản phẩm không đạt đã cam kết doanh g nghiệp sẵn sàng chịu trách nhiệm hay trừng phạt thu hồi sản phẩm, trả tiền bồi ươ ̀n thường cho khách hàng, v.v…Sự hài lòng khách hàng sử dụng các dịch vụ và sản phẩm doanh nghiệp đó là yếu tố tạo nên danh tiếng doanh Tr nghiệp Theo Heski Bar-Isaac (2004), việc doanh nghiệp thực đầy đủ các cam kết với khách hàng, cùng với thể đội ngũ nhân viên doanh nghiệp là hai yếu tố góp phần củng cố và tăng thêm danh tiếng doanh nghiệp Cả hai nghiên cứu Heski Bar-Isaac (2004) và Hongbin Cai và Ichiro Obara (2008) công nhận thông tin mà khách hàng có doanh nghiệp phản ánh rõ nét danh tiếng doanh nghiệp trên thị trường Cuối cùng, Giám đốc điều hành (CEO) doanh nghiệp là người có ảnh hưởng tích cực đến danh tiếng doanh nghiệp SVTH: Lê Thị Kim Chi 35 (47) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Để tạo danh tiếng, doanh nghiệp phải đầu tư nhiều nguồn tài nguyên riêng có doanh nghiệp mình suốt quá trình hoạt động, đó danh tiếng mà doanh nghiệp có từ lần giao dịch đầu tiên với khách hàng là quan trọng (không thể bắt chước và thay thế) Chính vì yếu tố này mà danh tiếng doanh nghiệp đã thỏa mãn yêu cầu VRIN và trở thành yếu tố lực động doanh nghiệp 1.6.2.5 Năng lực nguồn nhân lực ́ uê Đó là tổng thể các tiềm lao động doanh nghiệp để sẵn sàng tham gia ́H vào hoạt động phát triển công ty Năng lực nguồn nhân lực thể thông qua nhiều mặt chất lượng và trình độ lao động doanh nghiệp; thái độ và tê lực phục vụ khách hàng nhân viên; quy mô và số lượng lao động doanh h nghiệp; trình độ học vấn nguồn nhân lực; các chính sách đãi ngộ, khuyến khích in người lao động hay là các chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực,… ̣c K Các tiêu chí càng doanh nghiệp quan tâm và phát triển, tạo bầu không khí và tinh thần làm việc tích cực nhân viên làm động lực phát triển mạnh mẽ ho cho công ty Để làm điều đó, công ty cần phải quan tâm sâu sát ại quá trình tìm hiểu, xây dựng và phát triển tiềm các nhân công ty Đ Vì nguồn nhân lực là nguồn tài nguyên riêng có doanh nghiệp mình Nó không mặt số lượng mặt chất lượng và có giá trị Chính vì ươ ̀n g mà yếu tố này đã thỏa mãn VRIN và trở thành yếu tố lực Tr cạnh tranh động doanh nghiệp SVTH: Lê Thị Kim Chi 36 (48) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT CHƯƠNG Chương này nêu lên cách tổng quan vấn đề nghiên cứu, hệ thống các vấn đề lý luận bất động sản, lý thuyết nguồn lực và đặc điểm nguồn lực tạo lợi cho doanh nghiệp, lý luận chung thuyết lực động làm rõ lý luận vấn đề lực cạnh tranh ngành bất động sản Từ các lý luận các nghiên cứu liên quan, tác giả đưa đến mô hình hồi ́ uê quy tuyến tính ban đầu xây dựng với biến phụ thuộc là lực cạnh tranh động ́H doanh nghiệp, còn năm biến độc lập còn lại là lực marketing, định hướng kinh doanh, lực sáng tạo, danh tiếng doanh nghiệp và lực nguồn nhân lực tê Từ các định nghĩa các nhân tố, tác giả đã xây dựng và đưa các số cấu h thành để đo lực cạnh tranh động nhân tố và số biến nhân tố để ̣c K Tr ươ ̀n g Đ ại ho cạnh tranh động doanh nghiệp in phản ánh mức độ ảnh hưởng nhân tố thông qua mặt số lượng đến lực SVTH: Lê Thị Kim Chi 37 (49) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THUYẾT NĂNG LỰC ĐỘNG TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN PHỐ SON 2.1 Giới thiệu tổng quan Công ty bất động sản Phố Son 2.1.1 Giới thiệu sơ lược Công ty bất động sản Phố Son - Tên giao dịch Việt Nam: Công ty Cổ phần Tư Vấn Bất Động Sản Phố Son ́ uê - Tên quốc tế: PHO SON LAND CONSULTANT JOIN STOCK COMPANY ́H - Tên viết tắt: PHO SON LAND.,JSC tê - Thành lập ngày 8/5/2012, giấy phép kinh doanh số: 0401492616 sở Kế h hoạch và Đầu tư thành phố Đà Nẵng in - Trụ sở chính: 05 Đào Tấn, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng ̣c K - Chi nhánh: 274 đường 2/9, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Tr ươ ̀n g Đ ại ho - Website: http://www.phoson.vn 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Ra đời vào ngày 8/5/2012, Công ty Cổ phần Tư vấn Bất động sản Phố Son đã tự hào có chặng đường phát triển khá thuận lợi, suôn sẻ, vững và trên hết là thành công vang dội, không ngừng nâng cao chỗ đứng mình trên thị trường Bất động sản Đà Nẵng SVTH: Lê Thị Kim Chi 38 (50) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Là công ty tiên phong đầu ngành thị trường Bất động sản lúc giờ, với ước muốn “đánh thức” vùng đất ngủ quên Đà Nẵng Quảng Nam, trở thành đô thị văn minh, đại, nơi đầu tư phát lộc và xứng đáng là thương hiệu mà các đối tác và nhà đầu tư ủng hộ, đặt trọn niềm tin Với vốn điều lệ ban đầu là 15 tỷ đồng, Phố Son tự hào sau năm hình thành và phát triển, tháng 10/2017, tăng vốn điều lệ lên đến 75 tỷ đồng ́ uê Vào ngày 2/2/2016, Phố Son và Chủ đầu tư Bách Đạt Corp đã tổ chức lễ ký kết ́H hợp tác toàn diện phát triển dự án lớn Quảng Nam từ 2016-2020 tê Với tốc độ phát triển nhanh, mạnh và bền vững Phố Son Bách Đạt Corp h đánh giá là đối tác tiềm và có bứt phá ngoạn mục hoạt động kinh doanh in Năm 2016, Phố Son và Bách Đạt đã chính thức bắt tay hợp tác phân phối dự án GAIA ̣c K CITY và Phố Son vinh hạnh là nhà phân phối độc quyền dự án này Đây có thể xem là dự án khởi nguồn cho mối quan hệ “vàng” đơn vị Tiếp nối đó ho là thành công hàng loạt các dự án năm 2017 mà Phố Son đã khoản thành công như: Sentosa, Ngọc Dương Riverside, Cococenter House, Eco Future Park,… ại Vào 20/2/2016, Ban lãnh đạo công ty Phố Son định mở thêm chi nhánh Đ ngoài trụ sở chính sô 274 đường 2/9, thành phố Đà Nẵng Việc mở thêm chi nhánh g ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh công ty tương lai ươ ̀n Qua năm hình thành và phát triển, Phố Son đã gặt hái cho mình nhiều thành tựu và giải thưởng bật: Tr - Bằng khen Công ty Phố Son Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) trao tặng vì đã có thành tích xuất sắc sản xuất kinh doanh và tích cực đóng góp vào nghiệp phát triển cộng đồng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2012 - Chứng nhận Phố Son nằm Top 100 “Thương hiệu nhãn hiệu uy tín, Sản phẩm chất lượng cao, Dịch vụ chất lượng hoàn hảo năm 2013” - Top 1000 Doanh nghiệp Tư nhân nộp thuế thu nhập Doanh nghiệp lớn Việt Nam các năm 2012, 2013 SVTH: Lê Thị Kim Chi 39 (51) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi công ty bất động sản Phố Son 2.1.3.1 Tầm nhìn - Xây dựng Phố Son trở thành sàn giao dịch hàng đầu Đà Nẵng và nước - Trở thành đối tác tin cậy cho đối tác và nhà đầu tư - Luôn giữ vững hài lòng, lợi ích, niềm tin cho khách hàng 2.1.3.2 Sứ mệnh ́ ́H sản phẩm và dịch vụ có giá trị và lợi ích cao uê - Mang đến cho khách hàng hội tiếp cận với thị trường bất động sản cùng với tê - Gắn kết lợi ích đối tác- cổ đông, luôn gia tăng các giá trị đầu tư hấp dẫn và bền vững thịnh vượng cho cộng đồng và xã hội in h - Trở thành doanh nghiệp vững mạnh hàng đầu, góp phần xây dựng sống ̣c K - Tạo dựng môi trường làm việc trẻ trung, đại, động và chuyên nghiệp; ho mang đến điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện thân cho nhân viên 2.1.3.3 Giá trị cốt lõi ại - Hướng đến khách hàng Đ - Chính trực và tâm huyết g - Thích nghi và sáng tạo ươ ̀n - Sức mạnh tập thể - Tinh thần trách nhiệm Tr - Cộng đồng và xã hội SVTH: Lê Thị Kim Chi 40 (52) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.1.4 Đặc điểm cấu tổ chức máy quản lý công ty bất động sản Phố Son ́ Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý (Nguồn: Phòng Nhân công ty Phố Son) ươ ̀n g Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty Bất động sản Phố Son 2.1.4.2 Chức và nhiệm vụ các máy Tr - Hội đồng quản trị: là quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để định, thực các quyền và nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông và chịu trách nhiệm quản lý công ty vì các quyền lợi hợp pháp cổ đông - Ban Tổng giám đốc: bao gồm Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc Có quyền định tất các vấn đề có liên quan trực tiếp đến tình hình hoạt động ngày Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị việc thực quyền và nhiệm vụ giao Các Phó tổng giám đốc là người giúp việc cho Tổng giám đốc và SVTH: Lê Thị Kim Chi 41 (53) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc các phần việc phụ trách, chủ động giải các công việc đã Tổng giám đốc ủy quyền và phân công theo chế độ chính sách Nhà nước và Điều lệ công ty Các phòng ban nghiệp vụ: - Khối Kinh doanh- Tiếp thị: bao gồm Phòng Kinh doanh và Phòng MarketingThiết kế ́ uê Phòng kinh doanh: có chức tham mưu phương án kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, là lực lượng chính đứng phân phối và bán sản phẩm công ty Tổ ́H chức chăm sóc khách hàng, đưa các chiến lược phù hợp để phân phối loại sản tê phẩm phù hợp với thị trường và theo đúng định hướng công ty h Phòng Marketing- Thiết kế: chịu trách nhiệm mặt hình ảnh công ty, in đưa các hình ảnh quảng cáo, tờ rơi,… theo đạo Ban lãnh đạo Chịu trách ̣c K nhiệm trước Ban lãnh đạo các phần việc phụ trách và phân công để xây dựng hình ảnh công ty ho - Khối vận hành: bao gồm Phòng Hành chính- Nhân và Phòng Tài chính- Kế toán Phòng Hành chính- Nhân sự: tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty công ại tác quản lý lao động, an toàn lao động, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực Đ đáp ứng nhu câu phát triển cảu công ty Thực các nhiệm vụ hành chính văn g phòng, kịp thời đáp ứng các chính sách Nhà nước để áp dụng thực công ươ ̀n ty Giải các chế độ người lao động Xây dựng các nội quy, quy chế công ty theo luật Lao động Tr Phòng Tài chính- Kế toán: lập kế hoạch việc sử dụng và quản lý các nguồn tài chính, phân tích các hoạt động kinh tế nhằm bảo toàn nguồn vốn công ty, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính Nhà nước Ngoài ra, còn thực khoản, toán các chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tham mưu cho lãnh đạo công ty các chế độ quản lý tài chính, tiền tệ, thực công tác xây dựng kế hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm SVTH: Lê Thị Kim Chi 42 (54) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp - Khối Đầu tư- Khai thác: Phòng Đầu tư: có chức xây dựng, triển khai chiến lược đầu tư tổng thể và lâu dài, xây dựng kế hoạch khai thác các sản phẩm, dự án Xây dựng ban hành hệ thống định mức Tổ chức nghiên cứu đề xuất các giải pháp để đảm bảo tính pháp lý cho khách hàng Khối Đầu tư: có chức tham mưu cho Ban lãnh đạo các Chủ đầu tư uy ́ uê tín, đưa các sản phẩm dự án có tính khoản cao, an toàn mặt pháp lý Xem xét các sản phẩm đất lẻ mà khách hàng kí gửi lại Công ty để chấp nhận có nhận ́H kí gửi hay không Khai thác các mảnh đất có tiềm để tham mưu cho Ban giám Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê đốc hợp tác với các Chủ đầu tư lớn khai phá và triển khai hoạt động SVTH: Lê Thị Kim Chi 43 (55) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Chỉ tiêu 45 75 Nhân viên chính thức 32 63 Cộng tác viên 13 12 Nam 26 Nữ 19 Lao động phổ thông 18 Cao đẳng, trung cấp Theo cấp bậc 13 17,33 31 96,88 12 19,04 13 -1 -7,69 8,33 38 55 12 46,15 17 44,73 37 33 18 94.73 -4 -10,81 15 13 -3 -16,67 -2 13,33 15 35 38 20 133,30 8,57 Đại học và trên đại học 10 30 37 20 200,00 6,67 Ban quản lý 12 12 33,33 0 Nhân viên phòng kinh doanh 28 53 66 25 89,28 13 24,53 10 10 25,00 0 Tr Nhân viên các phòng ban khác SVTH: Lê Thị Kim Chi ́ 66,67 tê 30 h 88 in 75 ̣c K ho ̀ng Theo trình độ học vấn Năm 2017/2016 % Đ Theo giới tính Năm 2016/2015 +/- Tổng nhân viên Theo tính chất công việc Năm 2017 ại Năm 2016 ươ Năm 2015 ́H Bảng 2.1: Cơ cấu và tình hình nhân uê 2.1.5 Cơ cấu và tình hình lao động Phòng Kinh doanh +/- % (Nguồn: Phòng Hành chính- Nhân công ty Phố Son) 44 (56) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Lao động là yếu tố không thể thiếu kinh doanh, số lượng và chất lượng lao động là nhân tố quan trọng tác động đến kết kinh doanh doanh nghiệp Từ ngày đầu thành lập tới nay, Phố Son luôn chú trọng đầu tư vào nguồn nhân lực Qua bảng trên ta thấy, có thay đổi lớn nhân qua các năm, cụ thể là giai đoạn 2015-2016 có thêm 30 nhân sự, đến giai đoạn 2016-2017, nguồn nhân tăng thêm 13 nhân để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh công ty Điều này chứng minh tình hình hoạt động kinh doanh công ty phát triển ́ uê vượt bậc, đòi hỏi nguồn nhân dồi dào để đáp ứng kịp thời việc phân phối ́H các sản phẩm công ty Hơn nữa, giai đoạn 2016 đánh dấu bước chuyển công ty mở thêm chi nhánh ngoài sở chính, nên nguồn lực cần tê bổ sung dồi dào h  Theo tính chất công việc in Nhân viên kinh doanh bất động sản đòi hỏi phải di chuyển nhiều, không cần ngồi ̣c K văn phòng quá nhiều Do đó, có khá nhiều người không muốn bị ràng buộc các quyền lợi và nghĩa vụ công ty nên xin làm cộng tác viên là điều dễ ho hiểu Số lượng cộng tác viên qua năm không chênh lệch quá nhiều Cụ thể, giai đoạn năm 2015- 2016 giảm nhân sự, tương ứng với tỷ lệ giảm 7,69% Giai đoạn Đ  Theo giới tính ại 2016-2017 thì tăng nhân cộng tác viên tương ứng tỷ lệ tăng 8,33% Thực tế với doanh nghiệp kinh doanh bất động sản thì lao động nam g chiếm đa số, tính chất ngành nghề khá phức tạp và đầy rủi ro Tuy nhiên, với ươ ̀n công ty trẻ, chế độ đãi ngộ và hỗ trợ nhân viên tốt, nên nhân viên nữ công ty khá nhiều Hơn nữa, việc kinh doanh bất động sản, nữ giới lại có ưu Tr việc bán hàng và thuyết phục khách hàng Trong giai đoạn 2015-2016, nhân nam tăng thêm 12 người chiếm tỷ lệ 46,15% thì nhân nữ tăng thêm 18 người, tăng gần gấp đôi so với năm trước, chiếm tỷ lệ 94,73% Do nhu cầu tăng lao động nên giai doạn 2016-2017 luôn có tăng lượng nhân viên cách rõ ràng Nam lao động tăng thêm 17 người, chiếm tỷ lệ 44,73%, đó nữ nhân lại giảm người, tương ứng tỷ lệ giảm 10,81% SVTH: Lê Thị Kim Chi 45 (57) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp  Theo trình độ học vấn Đối với kinh doanh bất động sản, nhân viên kinh doanh không thiết phải là người có trình độ học vấn quá cao, nên yêu cầu trình độ không quá quan trọng Nhân viên đào tạo bài thông qua các buổi training với Ban lãnh đạo và hỗ trợ trực tiếp từ Trưởng phòng, Trưởng nhóm kinh doanh Lao động có trình độ Cao đẳng, trung cấp chiếm đa số là điều hợp lý, giai đoạn 2015-2016 tăng thêm 20 nhân chiếm 133,30%, vì lao động thổ phông chọn việc làm chân tay ́ uê học nghề Trình độ học vấn Đại học trở lên sau trường mong muốn ́H làm công việc công ty lớn, ngành nghề không chứa quá nhiều rủi ro bất động sản tê Trong lao động thổ thông không có thay đổi tăng nhân sự, năm 2016 h giảm nhân so với 2015, chiếm -16,67% và năm 2017 giảm nhân so với in 2016 chiếm -13,33% Thì trình độ Cao đẳng, Đại học lại có thay đổi nhân đáng ̣c K kể Giai đoạn 2015-2016, nhân có trình độ Cao đẳng, Trung cấp tăng 20 nhân sự, chiếm tỷ trọng 133,30% Trình độ Đại học và trên Đại học tăng gấp đôi, tăng ho thêm 20 nhân sự, chiếm 200% Điều này cho thấy nhân kinh doanh công ty có thay đổi lớn chất, số ại lao động tuyển đa phần đã qua đào tạo Thị trường bất động sản ngày càng sôi Đ động, khách càng ngày càng thông minh các định lựa chọn nơi sản phẩm đầu tư lợi nhuận, việc tuyển chọn nhân đã qua đào tạo và phát g triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp giúp cho công ty làm việc hiệu hơn, đáp ươ ̀n ứng tốt nhu cầu khách hàng, đem lại doanh thu lớn cho công ty nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp trên thị trường Tr  Theo cấp bậc: Theo bảng thống kê, có thể thấy qua năm, Ban lãnh đạo công ty và nhân viên các phòng ban khác không có gia tăng thêm đáng kể, nhiên, nhân viên phòng Kinh doanh lại tăng liên tục Cụ thể, giai đoạn năm 2015-2016 tăng 25 nhân viên , tương ứng tỷ lệ tăng 89.28% và giai đoạn 2016-2017 tiếp tục tăng 13 nhân viên , tương ứng tỷ lệ tăng 24.53% Một phần việc tăng nhân viên kinh doanh là việc mở rộng thêm chi nhánh năm 2015, phần đây chính là điểm khác biệt ngành kinh doanh bất động sản Nhân viên kinh doanh đóng vai trò chính và cốt cán việc mang lại doanh thu cho công ty, và họ là người kiêm luôn marketing và chăm sóc khách hàng SVTH: Lê Thị Kim Chi 46 (58) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.1.6 Tình hình tài sản và nguồn vốn Công ty Bất động sản Phố Son ́ uê Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn Công ty cổ phần Bất động sản Phố Son giai đoạn 2015-2017 ́H Đơn vị tính: VNĐ tê NĂM 2016/2015 CHỈ TIÊU Năm 2015 Năm 2016 Năm 2107 Tài sản ngắn hạn 62,345,500,411 66,751,940,601 76,615,337,704 6,024,007,907 11,179,231,498 5,154,300,446 32,579,107,798 32,710,742,848 3.Các khoản phải thu ngắn hạn 8,885,139,999 8,071,054,173 4.Hàng tồn kho 7,770,082,136 5.Tài sản ngắn hạn khác 7,087,163,571 Năm 2017/2016 (%) (+/-) (%) 4,406,440,190 7.07 9,863,397,103 14.78 5,155,223,591 85.58 -6,024,931,052 -53.89 32,710,742,848 131,635,050 0.40 0.00 21,672,375,731 -814,085,826 -9.16 12,391,321,565 1,457,941,924 18.76 3,163,297,505 34.28 -1,524,275,549 -21.51 -867,290,908 -15.59 9,228,024,060 Đ hạn ho 2.Các khoản đầu tư tài chính ngắn ại 1.Tiền và các khoản tương đương tiền ̣c K A.TÀI SẢN in h (+/-) 5,562,888,022l 4,695,597,114 13,601,321,558 168.52 270,637,320,731 307,431,156,448 339,147,580,503 36,793,835,717 13.60 31,716,424,055 10.32 Tài sản cố định 262,346,866,283 298,810,141,075 332,047,132,195 36,463,274,792 13.90 33,236,991,120 11.12 52.19 -32,963,827,340 47.15 (giá trị hao mòn lũy kế) 45,932,663,030 4.Lợi thương mại SVTH: Lê Thị Kim Chi 69,906,189,060 102,870,016,400 -23,973,526,030 - - - 3,972,801,892 4,843,069,386 3,862,208,891 4,317,652,556 3,777,945,987 3,238,239,417 Tr 2.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3.Tài sản dài hạn khác ươ ̀ng Tài sản dài hạn - - - - 21.91 -980,860,495 -20.25 -539,706,569 -12.50 -539,706,570 -14.29 870,267,494 47 (59) TỔNG TÀI SẢN 332,982,821,142 374,183,097,049 415,762,918,207 41,200,275,907 11.11 240,313,564,791 275,865,873,949 314,250,549,457 14.79 38,384,675,508 13.91 1.Nợ ngắn hạn 110,700,176,607 140,705,939,623 159,202,077,535 30,005,763,016 27.11 18,496,137,912 2.Vay ngắn hạn 78,237,075,865 103,189,955,174 123,255,941,338 24,952,879,309 31.89 20,065,986,164 19.45 3.Phải trả cho người bán 14,006,522,126 9,447,712,885 -4,558,809,241 -32.55 -409,343,158 -4.33 4.Các khoản phải trả khác 18,456,578,616 28,068,271,564 35,552,309,158 h tê ́H NỢ PHẢI TRẢ in 9,038,369,727 26,907,766,470 ̣c K Nợ dài hạn 129,613,388,184 135,159,934,326 155,048,471,922 2.Nguồn kinh phí và quỹ khác 52.08 -1,160,505,094 -4.13 5,546,546,142 4.28 19,888,537,596 14.71 5,762,157,854 6.54 2,737,843,921 2.92 96,621,868,798 159,898,692 - - 93,884,024,877 96,621,868,798 5,602,259,162 6.35 2,737,843,921 2.92 4,890,499,952 55,707,587 1.27 447,301,729 10.07 332,982,821,142 374,183,097,049 415,762,918,207 41,200,275,907 12.37 41,579,821,158 11.11 88,281,765,715 4,387,490,636 4,443,198,223 - - - - (Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán công ty Phố Son) Tr ươ ̀ng 4.Lợi ích cổ đông thiểu số 9,611,692,948 93,884,024,877 Đ 3.Tổng vốn chủ sở hữu 13.15 88,121,867,023 ại 1.Vốn chủ sở hữu ho B VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG NGUỒN VỐN 12.37 ́ B NGUỒN VỐN 41,579,821,158 uê GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Lê Thị Kim Chi 48 (60) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng tài sản và tổng nguồn vốn liên tục tăng trưởng mạnh qua các năm, từ năm 2015 đến 2016 tăng 41,200,275,907 đồng, tương đương với 12.37%, giá trị này tiếp tục tăng mạnh từ năm 2016 đến 2017 lên đến 41,579,821,158 đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng 11.11% - Về tài sản qua năm, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng tài sản và tỷ trọng này tăng 4,406,440,190 VNĐ tương ứng với tốc độ tăng 7.07% giai ́ uê đoạn 2015- 2016 và tiếp tục tăng 9,863,397,103 VNĐ tương ứng tốc độ tăng 14.78% ́H vào giai đoạn 2016- 2017 Nguyên nhân tăng là các khoản phải thu ngắn hạn tăng tê giai đoạn 2016- 2017 và lượng hàng tồn kho tăng liên tục 1,457,941,924 VNĐ, tương ứng tốc độ tăng 18.76% giai đoạn 2015- 2016 và tăng đến 34.28% in h giai đoạn 2016- 2017 Tuy nhiên, việc mở chi nhánh, tuyển thêm nhân viên năm ̣c K 2016, làm cho tiền và các khoản tương đương tiền tăng lên 5,155,223,591 VNĐ, tương ứng tốc độ tăng 85.58% Đến năm 2017, nhân viên có tăng lên nguồn sản ho phẩm không đủ để cung ứng làm cho tiền và các khoản tương đương tiền có giảm sút Cụ thể, giảm 6,024,931,052 VNĐ, tương ứng tốc độ giảm 53.89% ại - Về tài sản dài hạn, chiếm tỷ trọng khá lớn tổng tài sản, tương ứng qua các Đ năm là 81.28%, 82.16%, 81.57% và đóng góp lớn giá trị gia tăng tổng tài sản g qua các năm Năm 2016 so với năm 2015, tài sản dài hạn tăng 36,793,835,717 VNĐ ươ ̀n tương ứng với tốc độ tăng 13.60% Từ năm 2016 đến 2017, tài sản dài hạn có tăng không lớn so năm trước Năm 2017 tăng 31,716,424,055 VNĐ so với năm Tr 2016, tương ứng với tốc độ tăng 10.32% Việc tăng giảm này là tài sản dài hạn khác tăng 870,267,494 VNĐ, tương ứng tốc dộ tăng 21.91% giai đoạn 2015- 2016 và giảm 980.860.495 VNĐ, tương ứng giảm 20.25% Tuy nhiên, tài sản dài hạn có tăng trưởng liên tục qua giai đoạn tương ứng 36,463274,792 VNĐ và 33,236,991,120 tương ứng 13.90% và 11.12% - Về nguồn vốn, nợ phải trả từ năm 2015-2017 tiếp tục tăng lên, đó giai đoạn 2015-2016 tăng 35,552,309,158 VNĐ, tương ứng tốc độ tăng 14.79% và giai SVTH: Lê Thị Kim Chi 49 (61) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp đoạn 2016-2017 tăng 38.384.675.508 VNĐ tương ứng tốc độ tăng 13.91% Bên cạnh đó, vốn chủ sở hữu năm 2016 tăng 5,762,157,854 VNĐ so với năm 2015 tương ứng tốc độ tăng 6.54% Nhưng giai đoạn 2016- 2017 có tăng giảm so với giai đoạn trước Cụ thể, năm 2017 tăng 2,737,843,921 VNĐ so với năm 2016, tương ứng tốc độ tăng 2.92% Nợ phải trả tăng liên tục qua các năm cùng với gia tăng liên tục nguồn vốn chủ sở hữu làm tổng nguồn vốn tăng lên Nguyên nhân gia tăng ́ uê liên tục vốn chủ sở hữu đó là lợi nhuận doanh nghiệp qua các năm Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H tăng, thể tình hình hoạt động kinh doanh ổn định đơn vị SVTH: Lê Thị Kim Chi 50 (62) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.1.7 Tình hình kết kinh doanh Công ty cổ phần Bất động sản Phố Son giai đoạn 2015-2017 ́ Năm 2017 189,810,105,632 50,346,159 189,759,759,473 143,277,648,740 46,482,110,733 8,201,688,746 18,421,180,836 19,859,241,151 12,896,931,806 12,455,837,677 20,300,335,280 6,859,275,904 17,028,903,155 16,796,057,235 10,130,708,029 3,508,776,803 4,944,460 6,616,986,766 222,852,306 6,394,134,460 1,067 279,328,265,687 46,732,089 297,281,533,598 214,310,164,572 64,971,369,026 10,601,296,709 23,671,190,108 30,698,882,209 15,667,316,983 12,528,687,474 33,837,511,718 6,073,729,942 26,304,003,517 26,019,789,484 13,607,238,143 3,756,718,755 9,850,519,388 45,707,587 9,804,811,801 1,397 347,770,561,749 64,699,114 347,705,862,635 265,666,798,535 82,039,064,100 12,281,964,508 27,241,355,528 42,515,744,064 12,731,992,238 10,445,640,019 44,802,096,283 6,477,244,879 41,228,990,999 40,877,377,803 10,050,368,163 3,010,412,868 (333,737,828) 7,373,693,123 456,301,730 6,916,391,393 986 ươ Tr SVTH: Lê Thị Kim Chi ại ho ̣c K in h tê Năm 2016 ̀ng Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gôp bán hàng và cung cấp dịch vụ Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác 10 Chi phí khác 11 Lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi 12 Doanh thu tài chính 13 Chi phí tài chính Trong đó: Chi phí lãi vay 14 Lợi nhuận kế toán trước thuế 15 Chi phí thuế TNDN hành 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 18 Lợi ích cổ đông thiểu số 19 Lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ 20 Lãi trên cổ phần Năm 2015 Đ CHỈ TIÊU ́H uê Bảng 2.3: Kết kinh doanh Công ty cổ phần Bất động sản Phố Son giai đoạn 2015-2017 Đơn vị tính: VNĐ Năm 2016/2015 (+/-) (%) 89,518,160,055 47.16 -3,614,070 -7.18 107,521,774,125 56.66 71,032,515,832 49.58 18,489,258,293 39.78 2,399,607,963 29.26 5,250,009,272 28.50 10,839,641,058 54.58 2,770,385,177 21.48 72,849,797 0.58 13,537,176,438 66.68 -785,545,962 -11.45 9,275,100,362 54.47 9,223,732,249 54.92 3,476,530,114 34.32 247,941,952 7.07 3,233,532,622 48.87 -177,144,719 -79.49 3,410,677,341 53.34 330 30.93 Năm 2017/2016 (+/-) (%) 68,442,296,062 36.06 17,967,025 35.69 50,424,329,037 26.57 51,356,633,963 35.84 17,067,695,074 36.72 1,680,667,799 20.49 3,570,165,420 19.38 11,816,861,855 59.50 -2,935,324,745 -22.76 -2,083,047,455 -16.72 10,964,584,565 54.01 403,514,937 5.88 14,924,987,482 87.65 14,857,588,319 88.46 -3,556,869,980 -35.11 -746,305,887 -21.27 -2,476,826,265 -37.43 410,594,143 184.24 -2,888,420,408 -45.17 -411 -38.52 (Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán công ty Phố Son) 51 (63) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Qua bảng số liệu trên, ta nhận thấy doanh thu có biến động và tăng trưởng không đồng Cụ thể, năm 2016 doanh thu tăng 89,518,160,055 VNĐ so với năm 2015, tương ứng với tốc độ tăng 47.16% Đến năm 2017, giá trị này giảm so với năm trước, còn tăng 68,442,296,062 VNĐ, tương ứng tốc độ tăng 36.06% Bên cạnh đó giá vốn hàng bán tăng liên tục qua các năm, có biến động và tăng trưởng không đồng Năm 2016 tăng lên 71,032,515,832 ́ uê VNĐ so với 2015, tương ứng tốc độ tăng 49.58% Năm 2017 tiếp tục tăng giá trị tăng giảm so với giai đoạn trước Cụ thể tăng 51,356,633,963 VNĐ, tương ứng ́H tốc độ tăng 35.84% so với năm 2016 Do tình hình mở thêm chi nhánh, nhân tăng, tê sản phẩm thu ít nên doanh thu năm 2017 có tăng tốc độ tăng không đáng kể h Từ năm 2015-2017, mặc dù doanh thu và giá vốn hàng bán tăng tốc độ in tăng không đồng qua các năm có ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp không ̣c K đáng kể Cụ thể, lợi nhuận gộp năm 2016 đã tăng lên 18,489,258,293 VNĐ tương ứng với tốc độ tăng 39.78% Năm 2017 có mức tăng giảm không đáng kể, tăng ho 17,067,695,074, tương ứng tăng 36.72% Bên cạnh chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp ại ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận công ty Qua bảng trên, có thể thấy, chi phí Đ quản lý doanh nghiệp năm 2016 tăng lên đáng kể so với năm 2015, cụ thể, tăng g 9,275,100,362 VNĐ, tương ứng với tốc độ tăng 54.47% Năm 2017 tiếp tục tăng ươ ̀n từ 26,304,003,517 VNĐ lên 41,228,990,999 VNĐ, tức tăng 14,924,987,482 VNĐ, tương ứng tốc độ tăng 87.65% Nguyên nhân chính việc mở thêm chi nhánh Tr ngoài trụ sở chính, làm cho chi phí phải tăng lên để đáp ứng kịp thời nhu cầu nhân viên, có thêm các nguồn hỗ trợ khác gia tăng các nguồn chi phí ban đầu, làm gia tăng chi phí Tuy nhiên, chính mở thêm chi nhánh mà doanh thu từ hoạt động kinh doanh tăng lên khá đáng kể Cụ thể, năm 2016 doanh thu từ hoạt động kinh doanh tăng 107,521,774,125 VNĐ, tương ứng tốc độ tăng 56.66% so với năm 2015 Cũng thế, năm 2017, doanh thu tăng 26.57%, tương ứng với giá trị tăng 50,424,329,037 VNĐ Do đó, kéo theo lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 3,233,532,622 VNĐ, tương ứng tốc độ tăng 48.87% Mặc khác, việc nhân tăng SVTH: Lê Thị Kim Chi 52 (64) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp không đủ sản phẩm phân phối, chi phí gia tăng làm lợi nhuận giai đoạn 20162017 giảm 2,476,826,265 VNĐ, tương ứng tốc độ giảm 37,43% Ngoài ra, tổng chi phí lợi nhuận bao gồm chi phí thuế TNDN hành, thuế TNDN hoãn lại ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp, mức ảnh hưởng không đáng kể Tóm lại, kết mà công ty đạt đã phản ánh lực quản lý ́ uê công ty, hiệu hoạt động kinh doanh mở thêm chi nhánh Việc mở thêm chi nhánh là định đúng đắn doanh thu tăng dần đáng kể ́H Tuy nhiên, công ty nên xem xét việc cân đối nguồn nhân lực có và lượng sản tê phẩm có thể có để không phát sinh chi phí không nên có mà doanh thu lại h không không tăng Tuy nhiên, có thể thấy, Công ty Bất động sản Phố son đã biết nắm in bắt hội thị trường, nổ lực việc tiết kiệm chi phí, mang lại lợi nhuận ̣c K tối đa có thể Đó là sở cho phát triển lâu dài và bền vững tương lai 2.2 Thực trạng áp dụng mô hình lực cạnh tranh động Công ty Bất động ho sản Phố Son việc nâng cao lực cạnh tranh 2.2.1 Mô tả mẫu điều tra thông qua thống kê mô tả ại Bảng câu hỏi gửi tới cho 180 khách hàng với mong muốn thu lượng Đ bảng lời trên 150 Và sau khảo sát, các mẫu trả lời hợp lệ là 172 mẫu, tương ứng Tr ươ ̀n g với tỷ lệ hồi đáp 95,35% SVTH: Lê Thị Kim Chi 53 (65) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1.1 Thông tin mẫu theo độ tuổi Bảng 2.4: Thông tin mẫu theo độ tuổi Độ tuổi Tần số tuyệt đối Tần số Tần số hợp lệ Tần số tích (Tuổi) tương đối (%) (%) lũy (%) 7,6 7,6 7,6 Từ 35- 45 tuổi 107 62,2 62,2 69,8 Từ 45 – 55 tuổi 47 27,3 27,3 97,1 Trên 55 tuổi 2,9 2,9 100,0 Tổng cộng 172 100,0 ́H ́ 13 uê Từ 25- 35 tuổi 100,0 tê (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) in h Qua bảng trên, ta thấy khách hàng có tầm tuổi từ 35- 55 tuổi là ̣c K nhóm khách hàng sử dụng sản phẩm nhiều cả, đó nhóm khách hàng có độ tuổi từ 35- 45 tuổi là mua hàng nhiều chiếm 107 khách số 172 ho khách hàng điều tra, tương ứng 62,2% Bởi lẽ độ tuổi này, thường khách hàng là người đã có thu nhập ổn định, hay chí có khả tài chính cao, có ại dòng tiền nhàn rỗi nên muốn mua sản phẩm để đầu tư, mua để dành cho Đ cái nên nhu cầu họ sản phẩm thường cao Đây chính là nhóm khách hàng mục tiêu mà công ty nên chú trọng vào các hoạt động ươ ̀n g Marketing mình Còn nhóm tuổi từ 25- 35 tuổi thường là khách hàng trẻ, thu nhập vào ổn định bước đầu, khả tài chính chưa cho phép để có thể mua sản phẩm nên tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm Tr chiếm 13 khách hàng tương ứng với 7,6% Nhóm tuổi trên 55 tuổi thường là khách hàng đã hưu nên nhu cầu mua để tiêu dùng ít Ở tuổi này khách hàng có xu hướng để dành cải nhiều là đầu tư vào khía cạnh nào đó để sinh lời, đó khách hàng tuổi này chiếm tỷ trọng thấp nhất, chiếm khách hàng tổng số 172 khách hàng điều tra, tương ứng 2,9% SVTH: Lê Thị Kim Chi 54 (66) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1.2 Thông tin mẫu theo nghề nghiệp Bảng 2.5: Thông tin mẫu theo nghề nghiệp Tần số Tần số tuyệt đối tương đối hợp lệ tích lũy (người) (%) (%) (%) 9,9 9,9 5,2 5,2 15,1 99 57,6 57,6 72,7 4,1 4,1 76,7 23,3 23,3 100,0 100,0 100,0 Hưu trí Khác 40 172 Tổng cộng uê Cán bộ, công nhân viên chức 9,9 ́H Nội trợ 17 tê Buôn bán, lao động chân tay ́ Tần số h Nghề nghiệp Tần số ̣c K in (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) Khảo sát nhóm nghề nghiệp, ta nhận thấy rõ ràng tỉ lệ các khách hàng là công ho nhân viên chức có xu hướng mua sản phẩm nhiều hơn, chiếm 99 trên 172 khách hàng khảo sát, tương ứng 57,6% Tiếp theo đó là nhóm khách hàng có ại nghề nghiệp khác chiếm tỷ trọng 23,3% Hai nhóm khách hàng này rơi vào Đ khách hàng đã có tầm thu nhập ổn định, họ có nhu cầu mua sản phẩm để đầu tư để dành cho cái, mức độ quan tâm họ các vấn đề xã hội cao ươ ̀n g nên nhu cầu họ sản phẩm khá cao Cũng lí giải trên nhóm khách hàng tuổi trên 55 rơi vào hầu hết các khách hàng hưu trí, đây là nhóm khách hàng chiếm tỷ trọng thấp nhất, chiếm 4,1% Nội trợ hay lao động chân tay, buôn bán Tr chiếm 15,1%, lẽ nhóm khách hàng này tài chính thường thấp, có xu hướng tiết kiệm là đầu tư mạo hiểm nên có khoảng 26 khách hàng 172 khách hàng điều tra là mua sản phẩm SVTH: Lê Thị Kim Chi 55 (67) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1.3 Thông tin mẫu theo thu nhập Bảng 2.6: Thông tin mẫu theo thu nhập Tần số Tần số Tần số Tần số tương đối hợp lệ tích lũy (%) (%) (%) tuyệt đối đồng) 3,5 3,5 3,5 Từ 15- 25 trđ 91 52,9 52,9 56,4 Từ 25- 35 trđ 37 21,5 21,5 77,9 Trên 35 trđ 38 22,1 22,1 100,0 Tổng cộng 172 100,0 100,0 ̣c K in h tê ́H Từ 5- 15 trđ ́ (Triệu uê Thu nhập (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) ho Mức thu nhập người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn đến định mua sắm họ Kết điều tra cho thấy mức thu nhập nhớm khách hàng ại khoảng 15- 25 triệu chiếm tỷ trọng cao nhất, 91 khách hàng số 172 khách Đ hàng điều tra, tương đương với 52,9% Tiếp theo đó là nhóm khách hàng có thu g nhập khoảng từ 25- trên 35 triệu chiếm 75%, tương ứng với 43,6% Lý giải ươ ̀n cho điều này là vì sản phẩm công ty môi giới bất động sản là các dự án đất, đất nền, đất lẻ,… giá rơi vào khoảng trên 300, 400 triệu trở lên Do đó, các Tr khách hàng có mức thu nhập thấp không có đủ khả tài chính để có thể mua phẩm Vì vậy, nhóm khách hàng có tài chính từ 5- 15 triệu chiếm 3,5%, có thể họ đã tích góp khoản định nên muốn đầu tư sinh lời vay mượn để mua đất hay để dành cho SVTH: Lê Thị Kim Chi 56 (68) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1.4 Thông tin mẫu theo phương tiện biết đến sản phẩm Bảng 2.7: Thống kê các phương tiện khách hàng biết đến sản phẩm lần đầu tiên Tần số Tần số Tần số Tần số tương hợp lệ tích lũy đối (%) (%) (%) tuyệt đối (người) 19 11,0 Bạn bè, người thân giới thiệu 36 20,9 Cẩm nang mua sắm, báo, tạp chí 42 Nhân viên thị trường tư vấn trực tiếp 30 Các trang chuyên tin bất động sản 25 11,0 20,9 32,0 24,4 24,4 56,4 17,4 17,4 73,8 14,5 14,5 88,4 20 11,6 11,6 100,0 172 100,0 100,0 ́H tê h in Khác 11,0 uê Tờ rơi, băng rôn, áp phích (Nguồn: Kết quá xử lý số liệu SPSS) ho ̣c K Tổng cộng ́ Kênh phương tiện Qua bảng thống kê, có thể thấy đồng các lí để khách hàng ại biết đến sản phẩm lần đầu tiên Đây có thể xem tín hiệu tốt, vì Đ danh tiếng công ty khá nhiều người biết đến, phủ sóng hầu hết các kênh truyền thông Hơn nữa, có thể thấy tính hiệu các kênh đồng nhau, công ty ươ ̀n g đã đưa các phương thức marketing, các hoạt động xã hội để quảng bá danh tiếng khá hiệu Trong đó, kênh cẩm nang mua sắm, báo chí và nhân viên thị trường tư vấn trực tiếp mang lại hiệu cao nhất, tỷ trọng là 24,4% và 17,4%, chiếm Tr 41,8% tổng số các khách hàng tư vấn Do đó, công ty cần có chính sách phù hợp, nên trì tất các loại hình quảng cáo, đồng thời nên đẩy mạnh thêm cho kênh truyền thông trên để đến gần với khách hàng SVTH: Lê Thị Kim Chi 57 (69) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2 Thực trạng mua hàng khách hàng công ty Bất động sản Phố Son 2.2.2.1 Mức độ thường xuyên quan tâm đến các sản phẩm công ty Bảng 2.8: Mức độ quan tâm các sản phẩm công ty Bất động sản Phố Son tương đối hợp lệ đối (người) (%) (%) Tần số tích lũy (%) ́ công ty Tần số Tần số tuyệt uê quan tâm các sản phẩm Tần số 22,1 64,5 79,7 11,6 11,6 91,3 h Mức độ thường xuyên 8,7 8,7 100,0 100,0 100,0 15,1 Thường xuyên 111 64,5 Thỉnh thoảng 20 Không 15 tê ̣c K in 172 Tổng cộng 15,1 ́H 26 Rất thường xuyên (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) ho Nhìn vào bảng thống kê, có thể thấy rằng, 172 khách hàng điều ại tra, phần lớn các khách hàng thường xuyên quan tâm đến các sản phẩm mà công ty Đ cung cấp với 111 khách hàng, chiếm 64,5% Có thể thấy ngoài truyền thông tốt, sản phẩm công ty còn có mức khoản cao, đa dạng, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, ươ ̀n g rõ ràng mặt pháp lý Do đó, khách hàng đã biết đến công ty và mua hàng đây thì luôn theo dõi, cập nhật các sản phẩm mà công ty đưa Nhóm nhỏ các khách hàng thường xuyên quan tâm và chiếm 26,7% Trong bảng Tr thống kê ta thấy có 15 khách hàng tổng số 172 khách hàng điều tra không quan tâm đến sản phẩm công ty Ở đây không có ý nghĩa các khách hàng này không quan tâm nên không mua sản phẩm công ty, mà có thể hiểu họ không quan tâm tìm hiểu nhiều mà nhờ người khác tư vấn, giới thiệu để mua sản phẩm SVTH: Lê Thị Kim Chi 58 (70) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2.2 Thời gian hợp tác khách hàng với công ty 30 25 20 15 28.5 22.7 10 25.6 23.3 ́ uê ́H Dưới năm Từ 1-3 năm Từ 3-5 năm Trên năm tê Hình 2.2: Thời gian hợp tác khách hàng công ty Phố Son in h (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) ̣c K Từ biểu đồ ta thấy, công ty đã có năm hình thành và phát triển lượng khách hàng gắn bó và hợp tác với công ty luôn đồng qua chặng đường Điều ho đó có thể cho thấy uy tín chất lượng thương hiệu sản phẩm mà công ty đã cung cấp cho khách hàng, làm cho khách hàng có thể tin tưởng, và có xu ại hướng gắn bó và muốn hợp tác làm ăn lâu dài với công ty Có đến 25,6% khách hàng Đ đã sử dụng và gắn bó với công ty đến trên năm, tức là lúc công ty vừa thành g lập bây ươ ̀n 2.2.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo trước rút trích các các nhân tố mô hình ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty Tr Với nhóm biến lựa chọn mô hình nghiên cứu: lực marketing, danh tiếng công ty, lực sáng tạo, định hướng kinh doanh, lực nguồn nhân lực, các thang đo đánh giá độ tin cậy thông qua công cụ là hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha SVTH: Lê Thị Kim Chi 59 (71) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.3.1 Đối với biến lực marketing Bảng 2.9: Độ tin cậy thang đo biến Năng lực marketing Phương sai thang đo loại biến MK1:Chính sách giá và độ linh hoạt giá tốt 23,22 7,035 MK2:Cung cấp cho khách hàng sản phẩm đa đạng, phù hợp 23,24 6,990 ́ Biến quan sát Tương Cronbach’s quan biến Alpha tổng loại biến uê Trung bình thang đo loại biến 0,707 0,712 6,842 0,635 0,685 23,01 6,456 0,579 0,691 MK5: Công ty nên trì quảng cáo trên tạp chí, facebook, web chuyên ngành 23,12 6,758 0,556 0,698 MK6:Luôn linh hoạt chính sách toán 23,12 7,717 0,277 0,761 MK7:Thiết lập mối quan hệ tốt với các chủ đầu tư uy tín 23,09 8,139 0,215 0,768 in h 0,500 Tr tê ́H 0,525 ho 23,08 ươ ̀n g Đ ại MK4:Đem lại nhiều thông tin bổ ích các buổi mở bán ̣c K MK3:Các hình thức tiếp thị, xúc tiến bán hàng, quảng cáo đa dạng Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,750 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm này 0,750 > 0,6 nên thang đo cho nhóm Năng lực marketing là đáng tin cậy Hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát SVTH: Lê Thị Kim Chi 60 (72) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp thành phần có các biến MK1, MK2, MK3, MK4, MK5 lớn 0,3 và không có biến quan sát nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng nên các biến thành phần này giữ lại Hai biến thành phần MK6, MK7 có hệ số tương quan biến tổng là 0,277 và 0,215 nhỏ 0,3 nên bị loại khỏi mô hình Ta thực chạy Cronbach’s Alpha lần và thu kết bên Tương thang đo sai thang quan loại đo biến loại biến MK1:Chính sách giá và độ ́H tê 15,49 4,707 0,591 0,785 15,33 4,712 0,689 0,759 15,26 4,533 0,564 0,796 15,37 4,619 0,607 0,780 ại đạng, phù hợp loại biến 0,783 ho hàng sản phẩm đa tổng Alpha 0,600 ̣c K MK2:Cung cấp cho khách biến Cronbach’s 4,800 in 15,47 linh hoạt giá tốt uê Phương h Biến quan sát Trung bình ́ Bảng 2.10: Độ tin cậy thang đo biến Năng lực cạnh tranh đã điều chỉnh Đ MK3:Các hình thức tiếp thị, xúc tiến bán hàng, quảng cáo ươ ̀n g đa dạng MK4:Đem lại nhiều thông tin Tr bổ ích các buổi mở bán MK5: Công ty nên trì quảng cáo trên tạp chí, facebook, web chuyên ngành Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,816 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) SVTH: Lê Thị Kim Chi 61 (73) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Sau thực loại biến và chạy lại lần 2, ta thấy hệ số Cronbach’s Alpha nhóm này 0,816 > 0,6 nên thang đo cho nhóm này là đáng tin cậy Hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát thành phần lớn 0,3 và không có biến quan sát nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng nên không có biến quan sát nào bị loại khỏi mô hình Các biến này chấp nhận hết và đưa vào để phân tích EFA ́ uê 2.2.3.2 Đối với biến danh tiếng thang đo thang đo loại loại DT1:Luôn đầu tư xây dựng ại DT2:Danh tiếng công ty 11,13 Cronbach’s quan biến Alpha biến tổng loại biến 7,169 0,723 0,843 11,13 6,959 0,682 0,861 11,08 7,310 0,764 0,830 11,01 6,620 0,769 0,825 ho hình ảnh, uy tín tốt h ̣c K biến Tương tê Phương sai in Biến quan sát Trung bình ́H Bảng 2.11 : Độ tin cậy thang đo danh tiếng Đ tiếng trên nước nói g chung và Đà Nẵng nói riêng ươ ̀n DT3:Ban lãnh đạo công ty luôn tạo tin tưởng cho Tr khách hàng DT4:Sản phẩm có đầu tốt, tính khoản cao Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,875 (Nguồn:Kết xử lý số liệu SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm này 0,875 > 0,6 nên thang đo cho nhóm danh tiếng là đáng tin cậy Hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát thành SVTH: Lê Thị Kim Chi 62 (74) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp phần lớn 0,3 và không có biến quan sát nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng nên không có biến quan sát nào bị loại khỏi mô hình Các biến này chấp nhận hết và đưa vào để phân tích EFA 2.2.3.3 Đối với nhóm biến sáng tạo Bảng 2.12: Độ tin cậy thang đo sáng tạo loại biến loại biến 7,91 1,928 ̣c K ST2:Sản phẩm đa dạng, 7,96 tổng Alpha loại biến 0,798 0,785 2,028 0,719 0,856 7,99 1,906 0,756 0,823 Đ ại ho thỏa mãn nhiều nhu cầu sản phẩm biến in hàng sản phẩm hàng thuận tiện tiếp cận quan tê ST1:Cập nhật cho khách ST3:Luôn hỗ trợ khách ́ thang đo Cronbach’s uê thang đo Tương ́H Phương sai h Biến quan sát Trung bình ươ ̀n g Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,874 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) Tr Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm này 0,874 > 0,6 nên thang đo cho nhóm sáng tạo là đáng tin cậy Hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát thành phần lớn 0,3 và không có biến quan sát nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng nên không có biến quan sát nào bị loại khỏi mô hình và thể rõ bảng 15 Các biến này chấp nhận hết và đưa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA SVTH: Lê Thị Kim Chi 63 (75) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.3.4 Đối với nhóm nhân tố định hướng kinh doanh Bảng 2.13: Độ tin cậy thang đo định hướng kinh doanh Phương sai thang đo thang đo nếu loại biến loại biến 15,45 3,723 Alpha loại biến tổng 0,740 0,718 0,687 3,863 0,577 0,747 15,62 4,214 0,246 0,843 15,49 2,976 0,757 0,673 tê 15,50 2.,953 ̣c K in lược bán phá giá h DH2:Không sử dụng chiến 15,55 ho DH4:Đào tạo nhân viên dài Cronbach’s 0,591 sản Đà Nẵng với các đối thủ biến ́H tham gia lĩnh vực bất động DH3:Cạnh tranh lành mạnh quan ́ DH1:Là công ty đầu ngành Tương uê Biến quan sát Trung bình ại hạn và có chính sách đãi ngộ Đ tốt DH5:Tham gia dự án ươ ̀n g lớn, doanh thu cao với mức rủi ro kiểm soát Tr Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,786 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm này 0,786 > 0,6 nên thang đo cho nhóm định hướng kinh doanh là đáng tin cậy Hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát thành phần DH1, DH2, DH3, DH5 lớn 0,3 và không có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng nên không bị loại khỏi mô hình Biến quan sát DH4 có hệ số tương quan biến tổng thấp 0,246 < 0,3 nên bị loại khỏi mô hình SVTH: Lê Thị Kim Chi 64 (76) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Thực chạy lại Cronbach’s Alpha lần 2, ta có kết bên Bảng 2.14: Độ tin cậy thang đo định hướng kinh doanh sau điều chỉnh Phương sai thang đo thang đo nếu loại biến loại biến 11,67 2,843 loại biến tổng 0,776 0,758 2,955 0,581 0,842 2,105 0,814 0,736 tê 11,72 2,076 ̣c K in lược bán phá giá ho 11,76 11,70 Đ ại lớn, doanh thu cao với mức rủi ro kiểm soát Alpha 0,838 h DH2:Không sử dụng chiến DH5:Tham gia dự án Cronbach’s 0,587 sản Đà Nẵng với các đối thủ biến ́H tham gia lĩnh vực bất động DH3:Cạnh tranh lành mạnh quan ́ DH1:Là công ty đầu ngành Tương uê Biến quan sát Trung bình ươ ̀n g Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,843 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm này 0,843 > 0,6 nên thang đo cho nhóm Tr định hướng kinh doanh là đáng tin cậy Hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát thành phần lớn 0,3 và không có biến quan sát nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng nên không có biến quan sát nào bị loại khỏi mô hình và thể rõ bảng 17 Các biến này chấp nhận hết và đưa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA SVTH: Lê Thị Kim Chi 65 (77) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.3.5 Đối với nhóm nguồn nhân lực Bảng 2.15: Độ tin cậy thang đo Nguồn nhân lực Biến quan sát Trung bình Phương sai thang đo thang đo Tương quan biến loại biến loại biến Alpha loại biến ́ tổng 19,84 8,472 0,294 0,834 0,668 0,754 6,603 0,779 0,722 19,67 7,145 0,692 0,747 19,87 8,830 0,217 0,848 19,69 6,486 0,821 0,711 ́H thái độ sẵn sàng phục vụ uê NNL1:Đội ngũ nhân viên có Cronbach’s tê khách hàng 19,73 7,367 in môn để thực yêu cầu h NNL2:Có trình độ chuyên NNL3:Khách hàng có lòng tin 19,72 ho nhân viên ̣c K khách hàng ại NNL4:Nhân viên luôn cập Đ nhật thông tin thị trường NNL5:Đội ngũ nhân viên làm ươ ̀n g việc chuyên nghiệp, nhiệt tình Tr NNL6:Kênh phân phối mạnh, đội ngũ nhân viên bao phủ rộng Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,806 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm này 0,806 > 0,6 nên thang đo cho nhóm nguồn nhân lực là đáng tin cậy Hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát thành phần NNL2, NNL3, NN4, NNL6 lớn 0,3 và không có biến quan sát nào SVTH: Lê Thị Kim Chi 66 (78) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng nên không có biến quan sát nào bị loại khỏi mô hình Hệ số tương quan biến tổng biến NNL1, NNL5 có giá trị 0,294 và 0,217 < 0,3 nên bị loại khỏi mô hình Thực chạy lại lần sau đã loại bỏ biến không thỏa mãn, ta có bảng sau Bảng 2.16: Độ tin cậy thang đo Nguồn nhân lực sau điều chỉnh thang đo thang đo Tương quan Cronbach’s ́ Phương sai Biến quan sát biến ́H loại biến loại biến uê Trung bình loại biến tê tổng Alpha NNL2:Có trình độ chuyên 4,455 0,717 0,906 3,818 0,848 0,860 11,98 4,304 0,731 0,901 11,99 3,766 0,877 0,849 h 12,03 in môn để thực yêu cầu NNL3:Khách hàng có lòng tin 12,02 ho nhân viên ̣c K khách hàng NNL4:Nhân viên luôn cập Đ ại nhật thông tin thị trường NNL6:Kênh phân phối mạnh, rộng ươ ̀n g đội ngũ nhân viên bao phủ Tr Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,908 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm này 0,908 > 0,6 nên thang đo cho nhóm nguồn nhân lực sau điều chỉnh là đáng tin cậy Hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát thành phần lớn 0,3 và không có biến quan sát nào có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng nên không có biến quan sát nào bị loại khỏi mô hình và thể rõ bảng 2.16 Các biến này chấp nhận hết và đưa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA SVTH: Lê Thị Kim Chi 67 (79) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.3.6 Đối với nhóm nhân tố biến phụ thuộc lực cạnh tranh Bảng 2.17: Độ tin cậy thang đo lực cạnh tranh Trung bình Biến quan sát Phương sai thang đo thang đo loại biến CT1:Cạnh tranh tốt với các đối 1,069 8,27 1,171 quan Alpha biến tổng loại biến 0,765 0,817 CT2:Là đối thủ cạnh tranh 8,33 0,840 1,077 0,773 0,810 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) ho ̣c K in phát triển tốt dài hạn h CT3:Doanh nghiệp có khả Hệ số Cronbach’s Alpha = 0,875 0,740 tê mạnh ́H ́ 8,26 Cronbach’s uê thủ cùng ngành loại biến Tương Hệ số Cronbach’s Alpha nhóm này 0,875 > 0,6 nên thang đo cho nhóm ại lực cạnh tranh là đáng tin cậy Hệ số tương quan biến tổng các biến quan sát Đ thành phần lớn 0,3 và không có biến quan sát nào có hệ số Cronbach’s Alpha g lớn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng nên không có biến quan sát nào bị ươ ̀n loại khỏi mô hình và thể rõ bảng 2.17 Các biến này chấp nhận hết và đưa vào để phân tích nhân tố khám phá EFA Tr 2.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 2.2.4.1 Rút trích nhân tố tác động đến lực cạnh tranh công ty Bất động sản Phố Son (Phân tích nhân tố EFA cho biến độc lập) Sau kiểm tra độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha số biến nhân tố lực marketing, định hướng kinh doanh và nguồn nhân lực bị loại, phân tích nhân tố tiến hành Bước phân tích nhân tố thực cho 22 biến còn lại so với 27 biến lúc đầu với mong đợi tạo thành nhân tố ban đầu là lực SVTH: Lê Thị Kim Chi 68 (80) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp marketing, định hướng kinh doanh, lực sáng tạo, lực nguồn nhân lực và danh tiếng doanh nghiệp Trước tiến hành phân tích nhân tố cần kiểm tra việc dùng phương pháp này có phù hợp hay không Việc kiểm tra thực việc tính hệ số KMO (KaiserMeyer-Olkin of Sampling Adequacy) và Bartlett’s Test: -KMO (Keiser Meyer Olkin) là hệ số dùng để xem xét thích hợp ́ uê phân tích nhân tố Giá trị KMO nằm khoảng (0,5; 1) là điều kiện đủ để ́H phân tích nhân tố tê -Kiểm định Bartlett’s Test dùng để xem xét giả thuyết các biến có tương quan tổng thể hay không Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các in h biến quan sát có mối tương quan với ̣c K Giả thuyết: H0: Các biến không có tương quan với tổng thể ho H1: Các biến có tương quan với tổng thể ại Nguyên tắc chấp nhận giả thuyết: giá trị Sig < mức ý nghĩa α thì bác bỏ giả Đ thuyết H0, chấp nhận H1, tức là điều kiện các biến phải có tương quan với tổng thể là thỏa mãn, đáp ứng điều kiện phân tích nhân tố (Hoàng Trọng và ươ ̀n g Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Bảng 2.18: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test các nhân tố ảnh hưởng đến Tr lực cạnh tranh công ty Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity Df Sig 0,804 1991,108 190 0,000 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) SVTH: Lê Thị Kim Chi 69 (81) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Từ bảng kiếm định , ta thấy KMO = 0,804 > 0,5 phân tích nhân tố phù hợp với liệu nghiên cứu Kết kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa Sig.= 0,000 < 0,05 (bác bỏ giả thuyết H0: Các biến quan sát không tương quan với tổng thể) ta có thể kết luận liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp Bảng 2.19: Ma trận xoay các nhân tố rộng NNL3:Có lòng tin nhân viên ́ 0,903 0,887 0,819 tin thị trường ̣c K NNL2:Có trình độ chuyên môn để thực ho yêu cầu khách hàng DT4:Sản phẩm có đầu tốt, tính 0,805 0,865 ại khoản cao in h NNL4:Nhân viên luôn cập nhật thông ́H NNL6:Kênh phân phối mạnh, bao phủ uê tê Biến quan sát Đ DT3:Ban lãnh đạo công ty luôn tạo 0,848 g tin tưởng cho khách hang ươ ̀n DT1:Luôn đầu tư xây dựng hình ảnh, uy tín tốt 0,845 Tr DT2:Danh tiếng công ty tiếng nước nói chung và Đà Nẵng nói 0,812 riêng MK3:Các hình thức tiếp thị, xúc tiến bán hàng đa dạng, thu hút MK5:Nên trì quảng cáo trên báo 0,809 0,761 giấy, tạp chí, facebook và web chuyên SVTH: Lê Thị Kim Chi 70 (82) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp ngành MK2:Cung cấp sản phẩm đa 0,758 dạng MK1:Chính sách giá và độ linh hoạt giá MK4:Luôn đem lại nhiều thông tin bổ 0,705 uê ích các buổi mở bán ́H DH5:Tham gia dự án lớn, doanh 0,849 0,723 ho lĩnh vực bất động sản Đà Nẵng ̣c K DH1:Là công ty đầu ngành tham gia in h DH2:Không sử dụng chiến lược bán phá giá 0,881 tê thu cao với mức rủi ro kiểm soát ́ 0,747 DH3:Cạnh tranh lành mạnh với đối thủ 0,673 ại ST1:Cập nhật cho khách hàng 0,884 Đ sản phẩm 0,864 ươ ̀n nhu cầu g ST2:Sản phẩm đa dạng, thỏa mãn nhiều ST3:Luôn hỗ trọ khách hàng thuận tiện 0,844 Tr tiếp cận sản phẩm Giá trị riêng (Eigenvalues) Phương sai trích lũy tiến (Comulative %) 5,370 2,906 2,700 1,805 1,486 15,612 30,650 45,362 59,151 71,329 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) SVTH: Lê Thị Kim Chi 71 (83) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Tại mức giá trị Eigenvalues lớn 1, phân tích nhân tố đã rút trích còn nhân tố từ 27 biến với tổng sai trích 71,329 % > 50% (đạt yêu cầu) Điều này chứng tỏ 71,329 % biến thiên liệu giải thích nhân tố này Trong bảng ma trận xoay nhân tố, tất các biến có hệ số tải nhân tố lớn 0,5 và các biến tải nhân tố nên phân tích nhân tố đạt yêu cầu Bên cạnh đó, phân tích nhân tố cho kết 24 biến nhóm vào nhân tố mô hình lý thuyết ban đầu ́ uê Sau ma trận xoay, các nhân tố nhóm theo các nhóm biến và đặt ́H tên sau: - Nhóm nhân tố thứ 1: Có giá trị Eigenvalue 5,370; nhân tố này bao gồm tê biến quan sát đó là NNL6, NNL3, NNL4, NNL2 Hệ số tương quan nhân tố h yếu tố lớn 0,5; đó nhân tố này đặt tên là Nguồn nhân lực Nhóm in nhân tố này giải thích 15,612% biến thiên số liệu điều tra ̣c K - Nhóm nhân tố thứ 2: Có giá trị Eigenvalue 2,906; nhân tố này bao gồm biến quan sát đó là DT4, DT3, DT1, DT2 Hệ số tương quan nhân tố yếu tố ho lớn 0,5; đó nhân tố này đặt tên là đặt tên là Danh tiếng công ty Nhóm nhân tố này giải thích 30,650% biến thiên số liệu điều tra ại - Nhóm nhân tố thứ 3: Có giá trị Eigenvalue 2,707; nhân tố này bao gồm Đ biến quan sát đó là MK3, MK5, MK2, MK1, MK4 Hệ số tương quan nhân tố g yếu tố lớn 0,5; đó nhân tố này đặt tên là Năng lực marketing Nhóm ươ ̀n nhân tố này giải thích 45,362% biến thiên số liệu điều tra - Nhóm nhân tố thứ 4: Có giá trị Eigenvalue 1,805; nhân tố này bao gồm Tr biến quan sát đó là DH5, DH2, DH1, DH3 Hệ số tương quan nhân tố yếu tố lớn 0,5; đó nhân tố này đặt tên là đặt là Định hướng kinh doanh Nhóm nhân tố này giải thích 59,151% biến thiên số liệu điều tra - Nhóm nhân tố thứ 5: Có giá trị Eigenvalue 1,486; nhân tố này bao gồm biến quan sát đó là ST1, ST2, ST3 Hệ số tương quan nhân tố yếu tố lớn 0,5; đó nhân tố này đặt tên là Năng lực sáng tạo Nhóm nhân tố này giải thích 71,329% biến thiên số liệu điều tra SVTH: Lê Thị Kim Chi 72 (84) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc Tiến hành phân tích khám phá cho biến phụ thuộc CT1, CT2 CT3, theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn và cho thấy hệ số KMO= 0,873 và kết kiểm định Bartlett’s – test cho thấy giá trị Sig =0,000 <0,05 nên đủ điều kiện để bác bỏ giả thuyết các biến không tự tương quan với ́ Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 260,202 0,000 in Sig 0,741 tê Df h Bartlett's Test of Sphericity ́H Approx Chi-Square uê Bảng 2.20: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test giá trị cảm nhận tổng quát ̣c K (Nguồn : Kết xử lý số liệu SPSS) Ngoài ra, giá trị Eigenvalues 2,400 thỏa mãn điều kiện lớn và tổng ho phương sai rút trích là 79,985% > 50% đã cho thấy các điều kiện phân tích nhân tố là phù hợp biến quan sát Đ ại Bảng 2.21: Kết phân tích nhân tố lực cạnh tranh công ty Biến quan sát g Component ươ ̀n CT3:Doanh nghiệp có khả phát triển tốt dài hạn 0,902 0,898 CT2:Là đối thủ cạnh tranh mạnh 0,884 Tr CT1:Công ty cạnh tranh tốt với các đối thủ cùng ngành Eigenvalues = 2,400 Phương sai trích: 79,985% (Nguồn : Kết xử lý số liệu SPSS) SVTH: Lê Thị Kim Chi 73 (85) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.5 Phân tích hồi quy 2.2.5.1 Kiểm định tương quan tuyến tính Pearson Kiểm định hệ số tương quan nhằm để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính các biến độc lập và các biến phụ thuộc Nếu các biến có tương quan chặt thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến sau phân tích hồi quy Bảng 2.22: Ma trận hệ số tương quan các biến CT ́ ́H Correlations NNL DT uê thang đo lực cạnh tranh MK DH ST Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê Pearson 0,525** 0,457** 0,0304** 0,589** 0,470** Correlation CT Sig (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 N 172 172 172 172 172 172 Pearson 0,525** 0,260** 0,089 0,364** 0,318** Correlation NNL Sig (2-tailed) 0,000 0,001 0,244 0,000 0,000 N 172 172 172 172 172 172 Pearson 0,457** 0,260** 0,053 0,231** 0,042 Correlation DT Sig (2-tailed) 0,000 0,001 0,487 0,002 0,588 N 172 172 172 172 172 172 Pearson 0,304** 0,089 0,053 0,263** 0,056 Correlation MK Sig (2-tailed) 0,000 244 0,487 0,001 0,462 N 172 172 172 172 172 172 Pearson 0,589** 0,364** 0,231** 0,263** 0,358** Correlation DH Sig (2-tailed) 0,000 0,000 0,002 0,001 0,000 N 172 172 172 172 172 172 Pearson 0,470** 0,318** 0,042 0,056 0,358** Correlation ST Sig (2-tailed) 0,000 0,000 0,588 0,462 0,000 N 172 172 172 172 172 172 ** Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed) (Nguồn : Kết xử lý số liệu SPSS) SVTH: Lê Thị Kim Chi 74 (86) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Quan sát bảng ta thấy có mối quan hệ tương quan tuyến tính biến phụ thuộc Năng lực cạnh tranh và biến độc lập Năng lực nguồn nhân lực, Danh tiếng công ty, Năng lực marketing, Định hướng kinh doanh và Năng lực sáng tạo giá trị Sig (2phía) các biến độc lập nhỏ mức ý nghĩa α=0,05, có ý nghĩa thống kê và hệ số tương quan tuyến tính biến phụ thuộc và các biến độc lập tương đối cao Vì vậy, biến độc lập đưa vào mô hình nhằm giải thích cho Năng lực ́ uê cạnh tranh công ty ́H 2.2.5.2 Xây dựng mô hình hồi quy Sau biết mức độ tương quan tuyến tính các biến với nhau, mô hình tê tương quan lý thuyết phù hợp xây dựng biến là Năng lực cạnh tranh (1), h Năng lực nguồn nhân lực (2), Danh tiếng công ty (3), Năng lực marketing (4), Định in hướng kinh doanh (5), Năng lực sáng tạo (6) Trong đó, Năng lực cạnh tranh là biến ̣c K phụ thuộc và biến còn lại là biến độc lập sử dụng để xem xét mức ảnh hưởng các nhân tố đến lực cạnh tranh công ty Mô hình nghiên cứu biểu ho dạng mô hình hồi quy sau: ại Năng lực động = β0 + β1 * Nguồn nhân lực + β2 * Danh tiếng + Đ + β3 * Năng lực marketing + β4 *Định hướng + β5 *Sáng tạo g Với βi là các hệ số hồi quy tương ứng với các biến độc lập (i:1,2,3,4,5) ươ ̀n Qua phân tích thống kê SPSS, kết phân tích mô hình hồi quy tóm tắt bảng đây Tr Bảng 2.23 : Đánh giá độ phù hợp mô hình Mô hình R 0,785a R2 0,616 R2 Sai số chuẩn ước Durbin- hiệu chỉnh lượng (Std.Error) Watson 0,604 0,321 2,027 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) SVTH: Lê Thị Kim Chi 75 (87) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Dựa vào hệ số R2 hiệu chỉnh ta thấy, các biến độc lập mô hình nghiên cứu có ảnh hưởng tới 60,4 % thay đổi biến phụ thuộc, còn lại 39,6% thay đổi biến phụ thuộc là ảnh hưởng các biến ngoài mô hình và ảnh hưởng sai số ngẫu nhiên Theo lý thuyết thì hệ số Durbin-Waston nằm khoảng từ 1-3 thỏa mãn yêu cầu mô hình lý thuyết, chạy phân tích mô hình hồi quy thì hệ số Durbin-Waston càng gần thì càng tốt, và sau chạy thì ta có ́ uê hệ số Durbin- Watson 2,027 ́H Để có thể suy diễn mô hình này thành mô hình tổng thể ta cần phải tiến hành kiểm định F thông qua phân tích phương sai phương Hồi quy Df bình phương 5,477 17,078 166 0,103 44,463 Mức F ý nghĩa 53,238 0,000b 171 (Nguồn : Kết xử lý số liệu SPSS) g Đ Tổng bình ại Dư Trung 27,385 ho bình ̣c K Tổng Mô hình in ANOVA h tê Bảng 2.24: Phân tích ANOVA cho mô hình hồi quy tuyến tính bội ươ ̀n Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), mức ý nghĩa kiểm định F bé 0,05 thì bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 Đối chiếu Tr với kết bảng ta thấy mức ý nghĩa là 0,000 bé 0,05 Như mô hình hồi quy xây dựng là đảm bảo độ phù hợp, điều này có nghĩa là kết hợp các biến có mô hình có thể giải thích thay đổi biến phụ thuộc hay nói cách khác có ít biến độc lập nào đó ảnh hưởng đến biến phụ thuộc và mô hình này có thể suy rộng cho tổng thể SVTH: Lê Thị Kim Chi 76 (88) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.5.3 Phân tích hồi quy đa biến Bảng 2.25: Kết hồi quy đa bội sử dụng phương pháp Enter sau loại biến Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Mô hình B Std.Error Hệ số hồi quy chuẩn hóa T Đa cộng tuyến Sig Beta Tolerance VIF 0,263 0,625 0,533 Nguồn nhân lực 0,184 0,042 0,239 4,429 0,000 Danh tiếng 0,182 0,030 0,308 6,085 0,000 0,903 1,107 Năng lực marketing 0,169 0,048 0,175 3,514 0,001 0,929 1,076 Định hướng công ty 0,287 0,056 0,289 5,131 0,000 0,731 1,368 Năng lực sáng tạo 0,201 0,040 0,268 5,055 0,000 0,823 1,215 ́H tê h in ́ 0,164 uê Constant 0,791 1,264 ̣c K (Nguồn: Kết phân tích số liệu SPSS) ho Với tất các giá trị Sig biến độc lập thỏa mãn < 0,05 nên tất các biến độc lập chấp nhận và đưa vào mô hình Dựa vào bảng hệ số hồi quy phương ại trình hồi quy đa biến Năng lực cạnh tranh công ty biểu hiện: Đ Năng lực động = 0,164+ 0,239* Nguồn nhân lực + 0,308* Danh tiếng + ươ ̀n g + 0,175*Năng lực marketing + 0,289*Định hướng + 0,268*Sáng tạo Từ phương trình hồi quy tuyến tính, ta có thể thấy lực cạnh tranh công ty Tr chịu tác động nhân tố, đó, danh tiếng công ty có tác động nhiều Danh tiếng kinh doanh là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến giá trị cảm nhận với hệ số hồi quy lớn là β2= 0,308 ; mức ý nghĩa bé 0,05; nghĩa là điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, mức độ Danh tiếng kinh doanh tăng lên đơn vị thì lực động tăng lên tương ứng là 0,308 đơn vị Sau nhân tố Danh tiếng thì nhân tố Định hướng kinh doanh là nhân tố thứ hai ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh Dấu dương hệ số β4 có ý nghĩa mối quan hệ nhân tố định hướng và lực động có mối quan hệ cùng chiều Từ kết hồi SVTH: Lê Thị Kim Chi 77 (89) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp quy có β4=0,289 và mức ý nghĩa bé 0,05, nghĩa là điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, mức độ định hướng tăng lên đơn vị thì lực động tăng lên tương ứng là 0,289 đơn vị Với cách giải thích tương tự cho nhân tố lực sáng tạo, lực nguồn nhân lực, lực marketing có mối quan hệ cùng chiều với giá trị cảm nhận có hệ số β5, β1 và β3 dương, là 0,268; 0,239 và 0,175 Nghĩa là điều ́ uê kiện các yếu tố khác không thay đổi, mức độ lực sáng tạo, lực nguồn ́H nhân lực, lực marketing tăng lên đơn vị thì lực động tăng lên tương ứng 0,268; 0,239 và 0,175 đơn vị tê Ngoài để đảm bảo mô hình có ý nghĩa, ta cần tiến hành kiểm tra thêm đa in h cộng tuyến và tự tương quan ̣c K - Kiểm tra đa cộng tuyến Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), để dò tìm tượng đa ho cộng tuyến ta trên độ chấp nhận biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF) Kết phân tích hồi quy sử dụng ại phương pháp Enter, cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF khá thấp, giá trị cao Đ 1,368 Và độ chấp nhận biến (Tolerance) khá cao, giá trị thấp 0,731 Hệ số g phóng đại phương sai VIF nhỏ 10 và độ chấp nhận biến (Tolerance) lớn ươ ̀n 0,1 nên có thể bác bỏ giả thuyết mô hình bị đa cộng tuyến - Kiểm tra tự tương quan Tr Giả thuyết đặt ra: H0: Có tượng tự tương quan xảy mô hình H1: Bác bỏ H0 Tra bảng thống kê Durbin-Watson hệ số Durbin-Watson (d) mô hình 2,027 với số mẫu quan sát n=172, số biến độc lập là k=5 và mức ý nghĩa α=0,05 thì các giá trị tới hạn thu tra bảng thống kê Durbin-Waston là dU = 1,725 và dL = 1,623 Kết tính toán cho thấy: SVTH: Lê Thị Kim Chi 78 (90) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp + Giá trị 4- du = 4- 1,725= 2,275 + Nếu giá trị d mô hình nằm khoảng từ dU đến - dU (dU < d < - dU) thì không có tượng tự tương quan bậc xảy mô hình Hay với giá trị nhận mô hình d = 2,027 < - dU = 2,275 nên mô hình nghiên cứu không xảy tượng tự tương quan bậc Vậy ta có thể kết luận là chấp nhận giả thuyết H1, bác bỏ giả thuyết H0 cho mô hình ́ uê Như kết mô hình hồi quy cho biến độc lập: danh tiếng công ty, định ́H hướng kinh doanh, lực sáng tạo, lực nguồn nhân lực và lực marketing tê có tác động đến biến phụ thuộc lực cạnh tranh kiểm chứng là phù hợp và h có thể suy rộng cho tổng thể toàn khách hàng cá nhân trên địa bàn TP Đà Nẵng in 2.2.5.4 Mô hình hiệu chỉnh ̣c K Việc phân tích mức độ phù hợp nhân tố và thang đo qua các kiểm định trên đã xây dựng mô hình hoàn chỉnh và xác định các nhân tố có ảnh hưởng ho Năng lực cạnh tranh công ty bao gồm nhân tố ban đầu ại nhân tố các biến không thỏa mãn đã loại bỏ và mô tả qua sơ đồ bên dưới: g Đ Năng lực nguồn nhân lực ươ ̀n Danh tiếng doanh nghiệp Năng lực động Tr Năng lực marketing doanh nghiệp Định hướng kinh doanh Năng lực sáng tạo Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh SVTH: Lê Thị Kim Chi 79 (91) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.2.6 Phân tích giá trị trung bình đánh giá khách hàng theo đặc điểm cá nhân 2.2.6.1 Kiểm định One- way Anova theo giới tính Giả thiết: I0: Không có khác biệt việc nâng cao lực cạnh tranh công ty theo giới tính khách hàng I1 : Có khác biệt việc nâng cao lực cạnh tranh công ty theo giới ́ uê tính khách hàng ́H Bảng 2.26: Kết kiểm định One Way Anova “Giới tính” tê Test of Homogeneity of Variances df2 Sig 170 0,535 ho 0,387 df1 ̣c K Levene Statistic in h CT Đ ại ANOVA Sum of Squares df Mean Square 0,036 0,036 Within Groups 44,427 170 0,261 Total 44,463 171 Tr ươ ̀n g Between Groups CT F 0,138 Sig 0,711 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) Kết kiểm định Lavene Statistic cho ta Sig = 0,535 > 0,05 => không có khác biệt phương sai giá trị Do đó đủ điều kiện áp dụng kiểm định One Way Anova và chúng ta vào xem xét giá trị bảng kết bảng ANOVA Qua kết kiểm định ta thấy giá trị Sig = 0,711 > 0,05 => chấp nhận giả thiết I0 bác bỏ giả thiết I1 Hay kết luận không có khác biệt lực cạnh tranh công ty biến giới tính khách hàng Vì vậy, các chiến lược Phố SVTH: Lê Thị Kim Chi 80 (92) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Son không cần chú trọng quá nhiều đến giới tính khách hàng quá trình nâng cao lực cạnh tranh mình Xem xét bảng thống kê mô tả giới tính, ta thấy: Bảng 2.27: Kết thống kê mô tả các nhóm khách hàng theo “Giới tính” Giá trị trung bình Nam 124 4,13 Nữ 48 Total 150 ́ N uê Nhóm tuổi ́H ANOVA tê 4,17 4,14 in h (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) ̣c K Dựa vào kết kiểm định giá trị trung bình, ta thấy nhóm khách hàng nam đánh giá định lựa chọn mua sản phẩm tương lai cao khách hàng nữ ho Do đó, công ty cần có chính sách hợp lý cho nhóm khách hàng này vì đây là nhóm khách hàng chiếm tỷ lệ khá lớn Đ ại 2.2.6.2 Kiểm định One- way Anova theo độ tuổi g Giả thiết: ươ ̀n L0: Không có khác biệt việc nâng cao lực cạnh tranh công ty theo độ tuổi khách hàng Tr L1: Có khác biệt việc nâng cao lực cạnh tranh công ty theo giới tính khách hàng Bảng 2.28: Kết kiểm định One Way Anova “Độ tuổi” Test of Homogeneity of Variances CT Levene Statistic df1 0,126 SVTH: Lê Thị Kim Chi df2 Sig 168 0,945 81 (93) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp ANOVA CT Sum of Squares Between Groups df Mean Square 0,388 0,129 Within Groups 44,075 168 0,262 Total 44,463 171 F Sig 0,493 0,688 ́ uê (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) ́H Kết kiểm định Lavene Statistic cho ta Sig = 0,945>0,05 => không có tê khác biệt phương sai giá trị Do đó đủ điều kiện áp dụng kiểm định One Way Anova và chúng ta vào xem xét giá trị bảng kết bảng ANOVA in h Qua kết kiểm định ta thấy giá trị Sig = 0,688 > 0,05 => chấp nhận giả thiết ̣c K L0 bác bỏ giả thiết L1 Hay kết luận không có khác biệt lực cạnh tranh công ty biến độ tuổi khách hàng ho Xem xét bảng thống kê mô tả ta có kết sau: N Giá trị trung bình 13 4,08 Từ 35- 45 tuổi 107 4,14 Từ 45- 55 tuổi 47 4,14 4,40 150 4,14 ươ ̀n Từ 25- 35 tuổi Tr g Đ Nhóm tuổi ại Bảng 2.29: Kết thống kê mô tả các nhóm khách hàng theo “Độ tuổi” ANOVA Trên 55 tuổi Total (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) Dựa vào kết giá trị trung bình ta nhận thấy, nhóm KH có độ tuổi trên 55 tuổi đánh giá định chọn mua sản phẩm tương lai cao tỷ trọng lượng khách hàng này chiếm không cao các nhóm tuổi còn lại Qua đó công ty cần có SVTH: Lê Thị Kim Chi 82 (94) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp chính sách hợp lý để kích thích định mua các nhóm tuổi còn lại vì đây là nhóm tuổi chiếm tỷ trọng khá lớn 2.2.6.3 Kiểm định One- way Anova theo nghề nghiệp Giả thiết: M0: Không có khác biệt việc nâng cao lực cạnh tranh công ty theo nghề nghiệp khách hàng M1: Có khác biệt việc nâng cao lực cạnh tranh công ty theo nghề ́ uê nghiệp khách hàng ́H Bảng 2.30: Kết kiểm định One Way Anova “Nghề nghiệp” tê Test of Homogeneity of Variances CT df2 167 ̣c K 0,250 Sig h df1 in Levene Statistic 0,909 ho ANOVA CT df Mean Square F Sig 0,404 0,101 Within Groups 44,058 167 0,264 Total 44,463 171 0,383 0,820 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) Tr ươ ̀n g Between Groups Đ ại Sum of Squares Kết kiểm định Lavene Statistic cho ta Sig = 0,909 > 0,05 => không có khác biệt phương sai giá trị Do đó đủ điều kiện áp dụng kiểm định One Way Anova Qua kết kiểm định ta thấy giá trị Sig = 0,820 > 0,05 => chấp nhận giả thiết M0 bác bỏ giả thiết M1 Hay kết luận không có khác biệt lực cạnh tranh công ty biến nghề nghiệp khách hàng SVTH: Lê Thị Kim Chi 83 (95) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Xem xét bảng thống kê mô tả ta có kết sau: Bảng 2.31: Kết thống kê mô tả theo “Nghề nghiệp” ANOVA Nghề nghiệp N Giá trị trung bình 4,24 Nội trợ 4,26 Cán bộ, công nhân viên chức 99 Hưu trí Khác 40 ́H ́ 17 uê Buôn bán, lao động chân tay 4,12 tê 4,24 172 4,14 ̣c K in h 4,12 Total (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) ho Dựa vào kết giá trị trung bình ta nhận thấy, nhóm khách hàng cán công nhân viên chức và khác đánh giá lực cạnh tranh công ty không cao ại các nhóm nghề nghiệp còn lại Qua đó công ty cần có chính sách hợp lý Đ cho nhóm khách hàng này vì đây là nhóm khách hàng chiếm tỷ lệ khá lớn ươ ̀n g 2.2.6.4 Kiểm định One Way Anova “Thu nhập” Giả thiết: N0: Không có khác biệt giá trị cảm nhận khách hàng theo thu nhập Tr N1: Có khác biệt giá trị cảm nhận khách hàng theo thu nhập Bảng 2.32: Kết kiểm định One Way Anova “Thu nhập” Test of Homogeneity of Variances CT Levene Statistic df1 1,611 SVTH: Lê Thị Kim Chi df2 Sig 169 0,203 84 (96) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Robust Tests of Equality of Means CT Statistica Welch df1 1,474 df2 Sig 29,385 0,245 a Asymptotically F distributed ́ uê (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) Kết kiểm định Lavene Statistic cho ta Sig = 0,203 > 0,05 => không có ́H khác biệt phương sai giá trị Do đó đủ điều kiện áp dụng kiểm định One Way tê Anova h Qua kết kiểm định ta thấy giá trị Sig = 0,245 > 0,05 => chấp nhận giả thiết in N0 bác bỏ giả thiết N1 Hay kết luận không có khác biệt lực cạnh tranh ̣c K công ty biến thu nhập khách hàng ho Xem xét bảng thống kê mô tả ta có kết sau: g Từ 5- 15 triệu Đ Thu nhập ại Bảng 2.33: Kết thống kê mô tả theo “Thu nhập” ANOVA ươ ̀n Từ 15- 25 triệu Từ 25- 35 triệu Tr Total N Giá trị trung bình 67 4,18 93 4,09 12 4,36 172 4,14 (Nguồn: Kết xử lý số liệu SPSS) Dựa vào kết giá trị trung bình ta nhận thấy, nhóm KH có thu nhập từ 15dưới 25 triệu đồng có Mean = 4,09 đánh giá k lực cạnh tranh khách hàng không cao các nhóm thu nhập còn lại Qua đó công ty cần có chính sách hợp lý cho nhóm khách hàng này vì đây là nhóm khách hàng chiếm tỷ lệ khá lớn SVTH: Lê Thị Kim Chi 85 (97) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT CHƯƠNG Chương thể rõ các kết nghiên cứu, là nội dung chính yếu đề tài Nội dung đầu tiên chương là giới thiệu tổng quan công ty Bất động sản Phố Son, mô tả cụ thể cấu tổ chức các phòng ban phận các chức năng, nhiệm vụ chính phận công ty, chính sách các chiến lược triển khai để nâng cao lực cạnh tranh công ty Ngoài phân tích ́ uê tình hình nhân lực, tình hình nguồn vốn, tài sản kết hoạt động kinh ́H doanh giai đoạn 2015 - 2017 để thấy rõ phát triển không ngừng công ty nhằm trở thành công ty môi giới bất động sản có uy tín trên thị trường tê Mặt khác, chương đưa các kết sau khảo sát khách hàng và h thông qua phân tích, xử lý phần mềm SPSS 20, các kết thống kê mô tả đặc điểm in khách hàng cá nhân công ty Bất động sản Phố Son giới tính, độ tuổi, nghề ̣c K nghiệp, thu nhập Chương này còn cho biết thực trạng mua sản phẩm, mức độ gắn bó, hợp tác khách hàng công ty, phương tiện thông tin để biết đến các sản ho phẩm công ty Nội dung quan trọng chương cho biết kết các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao lực cạnh tranh công ty thông qua ại mô hình lực cạnh tranh động, đồng thời phân tích nhân tố EFA và xây dựng mô Đ hình hồi quy để biết chính xác mức độ tác động cụ thể nhân tố Kết cuối g cùng cho thấy có nhân tố tác động trực tiếp đến lực cạnh tranh công ty Bất ươ ̀n động sản Phố Son thông qua mô hình lực cạnh tranh động Nội dung chương đưa định hướng phát triển và giải pháp nhằm nâng cao Tr nâng cao lực cạnh tranh công ty môi trường luôn biến động và phát triển dựa trên các nhân tố này SVTH: Lê Thị Kim Chi 86 (98) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN PHỐ SON- ĐÀ NẴNG 3.1 Định hướng phát triển Công ty Bất động sản Phố Son Với định hướng phát triển lâu dài thị trường Đà Nẵng và tiếp nối thành công để có thêm nhiều chi nhánh thành phố vươn rộng nước, Phố Son mong muốn bước phủ sóng với đội ngũ nhân viên giỏi, chuyên nghiệp, ́ uê đào tạo kỹ càng và là đối tác đáng tin cậy với khách hàng các chủ đầu tư ́H uy tín Để đạt mong muốn trên, Phố Son đã đặt cho mình định hướng, kế hoạch, mục tiêu rõ ràng năm năm tới tê Một, nhân sự, theo tính chất ngành nghề thì môi giới bất động sản là ngành h đòi hỏi có nhiều nhân lực, đặc biệt là nhân viên kinh doanh Do đó, Phố Son đã đưa ̣c K đào tạo nhân viên là điều cần thiết in định hướng ngoài việc tuyển dụng tháng, quý thông thường thì việc - Đối với nhân viên chưa có kinh nghiệm, Tổng Giám đốc trực tiếp ho training tuần đầu học việc, sau đó bàn giao lại cho Trưởng phòng kinh doanh tiếp quản chạy các loại hình sản phẩm phù hợp với học viên Định kỳ ại đầu tháng thử việc (công ty có tuần học việc không lương và trên tháng thử Đ việc, dựa vào mức độ học hỏi nhanh hay chậm mà thời gian trên có thể thay đổi) Tổng g Giám đốc Phó Tổng Giám đốc là người trực tiếp kiểm tra lại kiến thức đã ươ ̀n học học viên để hiểu biết rõ nhân viên mình có lổ hổng kiến thức nào cần bổ sung Tr - Đối với nhân viên đã làm lâu năm vào làm có nhiều kinh nghiệm, Ban lãnh đạo cho điều học định kỳ các khóa bồi dưỡng, tham dự các hội thảo chuyên sâu chuyên ngành để nâng cao kỹ năng, kiến thức, giao đảm trách các nhiệm vụ Trưởng nhóm kinh doanh, Phó phòng kinh doanh hay có thể đề bạt lên Trưởng phòng kinh doanh tuỳ theo lực để hỗ trợ Ban lãnh đạo việc đào tạo nhân viên đảm bảo doanh số công ty Ngoài ra, chính sách thưởng phạt xem xét và điều chỉnh, gia tăng mức thưởng và giảm thiểu mức phạt không cần thiết Lương cứng nhân viên SVTH: Lê Thị Kim Chi 87 (99) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp cộng dồn lũy tiến theo mức doanh số đạt tháng công ty Tăng cường các khoản thưởng nóng và cải thiện mức hoa hồng để ủng hộ khích lệ tinh thần làm việc nhân viên Từ năm ngoái trở đã bỏ chính sách ép doanh số theo doanh thu thu mà thay vào đó, doanh số tính theo số giao dịch mà nhân viên giao dịch tháng Từ đó, giúp nhân viên làm việc thoải mái môi trường cạnh tranh đầy khắc nghiệt ́ uê Hai, công nghệ, công ty tiến hành hợp tác với công ty phần mềm Sài ́H Gòn để đưa giải pháp công nghệ giúp cho nhân viên khách hàng tăng khả tiếp cận sản phẩm tiếp cận thông tin thị trường nhanh Ví dụ, tê hệ thống đưa danh mục các sản phẩm quá trình khách hàng lựa h chọn; danh mục các sản phẩm đã khách hàng cọc tiền và cọc bao nhiêu phần in trăm (để muốn, khách hàng sau có thể bẻ cọc khả năng), thống kê các sản ̣c K phẩm có vị trí, đặc điểm chung hình ảnh thật giúp khách hàng dễ dàng chọn lựa trên web trước xuống dự án;… ho Ba, các hoạt động xã hội, năm theo kế hoạch, công ty tăng cường thêm các hoạt động thiện nguyện, các dự án xã hội và mở rộng địa bàn thực ại công tác Mỗi năm trước đây, công ty có từ 1-2 chuyến thiện nguyện công Đ tác tổ chức giao lưu chủ yếu diễn địa bàn thành phố Năm g triển khai hoạt động nhiều phần để giúp nhân viên và Ban lãnh đạo gắn kết ươ ̀n với và cùng gắn kết với cộng đồng nhiều hơn; phần khác mong muốn quảng bá hình ảnh thương hiệu rộng rãi đến với khách hàng thông qua các công tác xã Tr hội là chạy quảng cáo Marketing trên mạng xã hội Bốn, tiếp tục “xây dựng hiểu biết và tạo niềm tin” cho khách hàng để bước khẳng định thương hiệu lòng khách hàng Bất ngành nghề nào cần dựa trên lòng tin khách hàng mà phát triển bền vững, ngành môi giới bất động sản không nằm ngoài vòng xoay đó Khách hàng đồng ý bỏ khoản tiền lớn để mua hàng, để đầu tư phần nhiều uy tín công ty mà nên Hiểu tầm quan trọng đó mà công ty đã tập trung tạo vị vững mình trên thị trường lực, đạo đức kinh doanh, thực tốt các chính sách hỗ trợ toán cho SVTH: Lê Thị Kim Chi 88 (100) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp khách hàng, xây dựng uy tín để trì khách hàng cũ và khai thác thêm các khách hàng mới, tạo nhiều hội để phát triển và tăng trưởng ổn định, vững Năm, thường xuyên cải thiện phương thức kinh doanh, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, minh bạch, động và thân thiện, kích thích động lực làm việc nhân viên Sáu, tiếp tục đẩy mạnh liên kết chặt chẽ, tạo mối quan hệ tốt đẹp với các chủ đầu ́ uê tư uy tín để mang các sản phẩm có giá trị đến gần với khách hàng Cùng với ́H đó là liên kết chặt chẽ và tạo mối quan hệ tốt đẹp với các phòng công chứng để giúp giảm thời gian đẩy nhanh tiến độ giải thủ tục, hồ sơ, giấy tờ cho khách tê hàng h Bảy, đột phá doanh thu so với năm trước, tâm mở rộng thị phần và phấn in đấu mở rộng quy mô trên địa bàn thành phố Đà Nẵng ̣c K 3.2 Giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho công ty bất động sản Phố Son ho Đà Nẵng Nghiên cứu đã rằng, có nhân tố khách hàng đồng ý là có ảnh ại hưởng đến lực cạnh tranh công ty đó là Năng lực marketing, Định hướng Đ kinh doanh, Năng lực nguồn nhân lực, Danh tiếng doanh nghiệp và Năng lực sáng tạo Trong quá trình nghiên cứu và xử lý đã khẳng định lại lần mức độ và ảnh ươ ̀n g hưởng nhân tố việc nâng cao lực cạnh tranh công ty Bất động sản Phố Son Như vậy, dựa vào kết nghiên cứu, tác giả đưa số giải pháp Tr theo nhóm nhân tố sau: 3.2.1 Nhóm giải pháp Danh tiếng công ty Theo kết hồi quy, nhân tố này có mức tác động β =0,308, tác động mạnh đến lực cạnh tranh công ty và là nhóm nhân tố khách hàng đánh giá khá cao Điều này chứng tỏ công ty đã khá thành công việc tạo dựng danh tiếng mình Tuy nhiên, thời gian gần đây, các hoạt động tạo danh tiếng, các biện pháp thu hút khách hàng đã các công ty khác trên địa bàn thành phố thực tốt, điển hình đó là công ty Đất xanh miền Trung và First Real – là đối thủ cạnh tranh lớn SVTH: Lê Thị Kim Chi 89 (101) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp công ty bất động sản Phố Son Chính vì vậy, để không bị đánh bại trên thị trường, công ty bất động sản Phố Son cần có chính sách để tiếp tục xây dựng và nâng cao danh tiếng mình Một số giải pháp cụ thể sau - Về hoạt động cộng đồng: Khi thực các hoạt động này cần cẩn thận việc lựa chọn chương trình, hoạt động tiếp thị cộng đồng phù hợp với định ́ uê hướng công ty để vừa có hiệu vừa mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng và ́H lưu ý cách tiến hành, không quá phô trương nó có thể gây phản cảm, tác động tiêu cực đến hình ảnh và thiện cảm khách hàng doanh nghiệp Các hoạt động tê thực hoạt động công tác xã hội, phục vụ đồng bào nghèo, người dân vùng sâu h vùng xa thông qua các chuyến đưa hàng bán nông thôn, miền núi, xây dựng các in quỹ học bổng nghèo vượt khó, tài trợ cho các chương trình xã hội tỉnh, ̣c K Trong định hướng phát triển năm 2020, công ty đã chú ý đến công tác này, đã xác định mục tiêu tương lai mở rộng địa bàn hoạt động cộng đồng, ho cần phải lưu ý điểm nêu trên để có hoạt động vừa thiết thực, vừa hiệu ại - Quảng bá thương hiệu: Hiểu rõ tầm quan trọng giá trị thương hiệu là Đ tài sản vô hình, Phố Son đã luôn ý thức xây dựng và thực tốt Do đối g với vấn đề này, công ty nên cần củng cố và phát huy thêm để thương hiệu Phố Son có ươ ̀n thể tiếp tục mở rộng, lan truyền đến các vùng lân cận địa bàn thành phố hay xa là vươn các địa bàn tỉnh thành khác Tr - Về đội ngũ nhân viên: Trong quá trình xây dựng hình ảnh, danh tiếng công ty không thể nào bỏ qua yếu tố nhân lực Tuy nhiên, đây là nhân tố quan trọng cấu thành mô hình, nên tác giả đề cập riêng yếu tố này đưa giải pháp cho nhóm yếu tố nguồn nhân lực - Về chất lượng sản phẩm: Hầu hết các sản phẩm cung ứng cho khách hàng công ty từ trước đến rõ ràng mặt pháp lý, và đây là yếu tố xem trọng hàng đầu các nhà đầu tư mua sản phẩm Tuy nhiên, hạn chế lớn công ty mắc phải việc cung cấp sản phẩm cho khách hàng sản phẩm không SVTH: Lê Thị Kim Chi 90 (102) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp chủ sở hữu, tức là chủ sở hữu không chắn lựa chọn bán mình, đến khách hàng định mua thì chủ sở hữu đòi nâng giá không bán Điều này gây nên ác cảm khách hàng giá leo thang và chấp nhận mua không thể mua Để hạn chế vấn đề này, công ty nên đưa số chính sách mang tính ràng buộc các chủ sở hữu sản phẩm lẻ kí kết giao ước không phép tăng giá đã thực kí gửi sản phẩm công ty, tăng giá ́ uê chịu bồi thường bao nhiêu phần trăm,… để khách hàng đỡ tốn thời gian và công sức xem sản phẩm mà không mua ́H Ngoài ra, để khẳng định thương hiệu riêng, công ty nên đưa đồng phục h 3.2.2 Nhóm giải pháp Định hướng kinh doanh tê mặc cho tuần thay vì mặc vào ngày thứ và thứ in Nhân tố này có mức tác động β =0,289, tác động mạnh thứ hai vào lực cạnh ̣c K tranh công ty Theo kết phân tích cho thấy vấn đề khách hàng quan tâm dịnh hướng kinh doanh công ty bây chính là khả cạnh tranh lành mạnh ại đào tạo nhân viên dài hạn ho doanh nghiệp các đối thủ cùng ngành các chính sách việc Đ - Đối với việc cạnh tranh lành mạnh: Cạnh tranh lành mạnh là tiêu chí mà công ty Phố Son luôn hướng tới quá trình kinh doanh Cho đến bên công ty ươ ̀n g luôn trì không dùng việc bán phá giá để cướp khách hay nghiêm cấm nhân viên tỏ thái độ, hành xử vô văn hóa để giành giật khách với các đối thủ các buổi mở bán, trực dự án để làm đẹp hình ảnh mình trước khách hàng Vì vậy, là công ty Tr phân phối F3 từ các tập đoàn lớn, giá nhỉnh nhận các sản phẩm dự án công ty luôn khách hàng tin tưởng và gắn bó Thế nên trên phương diện này, tác giả đưa kiến nghị nên giữ vững mục tiêu và định hướng này kinh doanh để khẳng định danh tiếng và thương hiệu công ty, giúp công ty phát triển bền vững - Vấn đề thứ hai khách hàng quan tâm Định hướng kinh doanh công ty chính là đội ngũ nhân viên doanh nghiệp Đối với công ty trẻ, đội ngũ nhân viên SVTH: Lê Thị Kim Chi 91 (103) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp phải là người có lực và đào tạo, có thể tháo gỡ cho khách hàng hay giúp đỡ họ tháo gỡ số khó khăn quá trình thực hợp đồng Đối với số nhân viên chưa có kinh nghiệm, các buổi training, Ban lãnh đạo nên cho nhân viên thực tế để hiểu qui trình làm thủ tục giấy tờ trước là để nhân viên có khách hàng cho tiếp xúc 3.2.3 Nhóm giải pháp Năng lực sáng tạo ́ uê Bất động sản là ngành nghề đầy rủi ro và luôn biến động tính đặc thù ́H ngành Do đó, việc sáng tạo để đổi luôn là điều cấp thiết, nên nhân tố Năng lực sáng tạo đóng vai trò quan trọng thứ ba tác động đến lực cạnh tranh tê doanh nghiệp in h Đổi mới, sáng tạo phải tầm nhìn Ban lãnh đạo, người đứng đầu Bất động sản phát triển ngày càng nóng, muốn tăng doanh thu, gia ̣c K tăng thị phần thì công ty cần tạo đổi mới, khác biệt cách tiếp cận khách hàng Tuy nhiên, Ban lãnh đạo khá cứng nhắc cách quản lý mình, ho không có tiếp nhận tích cực từ ý kiến nhân viên để đổi Do vậy, cách ại quản lý, công ty cần đưa quản lý khách quan hơn, tiếp nhận ý kiến Đ nhân viên đặc biệt là nhân viên kinh doanh Vì thực chất, nhân viên kinh doanh là người thường xuyên và trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, hiểu chất thị ươ ̀n g trường và khách hàng nhiều Hơn nữa, công ty chưa có chính sách ưu đãi, khuyến mãi, giảm giá hay có chế Tr độ chính sách cho khách hàng lâu năm khách hàng mua nhiều sản phẩm năm Do đó, để giữ chân khách hàng, công ty cần đưa chính sách hậu mãi, khuyến mãi, khuyến khích mua gia tăng thời hạn toán để khách hàng cảm thấy quan tâm, có đồng cảm với khách hàng hoàn cảnh Từ đó, gia tăng hài lòng khách hàng công ty giúp nâng cao lực cạnh tranh công ty so với các đối thủ cùng ngành SVTH: Lê Thị Kim Chi 92 (104) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 3.2.4 Nhóm giải pháp Năng lực nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là yếu tố thứ tư sau Danh tiếng doanh nghiệp, Định hướng kinh doanh và Năng lực sáng tạo tác động mạnh đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Hơn nữa, đội ngũ nhân lực là yếu tố then chốt tạo nên doanh thu cho công ty Do mà công ty cần chú trọng đến yếu tố này quá trình phát triển mình Công tác tuyển dụng và đào tạo nhân viên cần tiến hành cách khoa học, các ́ uê yêu cầu tuyển dụng cần phù hợp với vị trí làm việc Chẳng hạn việc tuyển dụng nhân ́H viên bảo vệ, giữ xe, lao công thì không cần yêu cầu cao cấp mà cần người khỏe mạnh, trung thực, còn các nhân viên giao tiếp trực tiếp với khách tê hàng nhân viên chăm sóc khách hàng, lễ tân, nhân viên kinh doanh,…thì phải là h người có tính kiên nhẫn, có khả giao tiếp với khách hàng và sẵn sàng hỗ in trợ khách hàng lúc nào Nên đào tạo cho nhân viên các kiến thức chuyên sâu ̣c K sản phẩm, mở các lớp nghiệp vụ bán hàng Đặc biệt cần đào tạo cho các nhân viên hiểu biết tâm lí khách hàng đó là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi mua ho khách hàng Cần có chính sách khen thưởng cho các nhân viên có thái độ phục tốt, ại và cần tổ chức thi tâm lí khách hàng, kỹ tiếp thị… Đ Chính đội ngũ nhân viên này giúp cho doanh nghiệp và khách hàng dự báo hạn chế rủi ro tiềm ẩn có thể phát sinh quá trình định ươ ̀n g mua hàng là kế hoạch mua hàng phù hợp với tiến độ thực dự án, thời gian để giảm trừ, … cho phép doanh nghiệp tham gia vào dự án qui mô lớn, doanh thu cao và mức độ rủi ro kiểm soát Trong quá trình thực hợp Tr đồng, khách hàng thường gặp cố kỹ thuật các bên thứ ba gây ra, số tư vấn từ phía doanh nghiệp lúc này cần thiết cho khách hàng mặc dù hoạt động này không nằm qui định hợp đồng và lúc này nhân viên kinh doanh có kinh nghiệm, giỏi chuyên môn đứng giải và làm hài lòng khách hàng khó tính, nhờ đó mà nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp SVTH: Lê Thị Kim Chi 93 (105) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 3.2.5 Nhóm giải pháp Năng lực marketing Năng lực marketing là lực quan trọng tạo nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp môi trường cạnh tranh ngày Vì thế, công ty cần nâng cao lực Marketing thông qua các biện pháp cụ thể, sau: - Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường để hiểu rõ nhu cầu khách hàng và các chiến lược đối thủ cạnh tranh Nguồn thông tin kịp thời và chính xác khách ́ uê hàng và đối thủ hỗ trợ cho công ty hoạch định chiến lược Marketing có hiệu quả, ́H nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, củng cố mối quan hệ với khách hàng và đối tác tê - Thường xuyên thu thập thông tin từ môi trường vĩ mô chính trị, pháp luật, h kinh tế, văn hóa – xã hội,… Những thông tin này hữu ích hoạch định in chương trình Marketing cho sản phẩm, nhóm khách hàng hay thị trường ̣c K cụ thể - Công ty có phòng marketing phận này làm việc thực chưa hiệu ho quả, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu công ty nhân viên cần Một phần phận này chưa công ty chú trọng quan tâm, phần lượng nhân viên đây quá ại ít, không đủ để đảm nhận nhiều việc Do vậy, để tăng hiệu làm việc, công ty Đ cần xem xét nguồn lực và tuyển dụng thêm nhân viên, cùng với đó là chính sách đào Tr ươ ̀n g tạo nhân viên chuyên sâu để làm việc hiệu SVTH: Lê Thị Kim Chi 94 (106) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT CHƯƠNG Chương này đưa tác giả đưa các định hướng phát triển công ty và các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty thông qua các nhóm ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê giải pháp cho nhân tố cụ thể tác động vào yếu tố lực cạnh tranh SVTH: Lê Thị Kim Chi 95 (107) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Cùng với phát triển kinh tế ngày càng lên nước, sôi động và nóng lên thị trường bất động sản, mức sống người dân tăng cao, điều này tạo hội cho cạnh tranh khốc liệt ngành bất động sản Mặc dù với lợi là đơn vị tiên phong lĩnh vực bất động sản thị trường ́ uê Đà Nẵng, nay, Phố Son gặp số khó khăn phải đối đầu ́H với đối thủ mạnh Đất xanh miền trung hay First Real Chính áp lực này là động lực buộc Phố Son phải có thay đổi và cải tiến định hướng tê kinh doanh, gia tăng đổi mới, sáng tạo cách thức kinh doanh, mà trước hết là in công ty cảm nhận khách hàng h nâng cao chất lượng dịch vụ, trình độ đội ngũ nhân viên và gia tăng uy tín ̣c K Đề tài “Áp dụng thuyết lực động để nâng cao khả cạnh tranh Công ty bất động sản Phố Son” qua nghiên cứu thực tế 180 khách hàng, chấp nhận số ho mẫu 172 khách hàng, kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng qua hỗ trợ phần mềm phân tích số liệu SPSS 20, đề tài đã đạt ại các mục tiêu nghiên cứu cụ thể Một số kết luận có thể rút sau: Đ - Dựa trên thang đo mô hình Năng lực cạnh tranh động đã xây dựng, có g yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp là Danh tiếng công ty, ươ ̀n Định hướng kinh doanh, Năng lực nguồn nhân lực, Năng lực marketing, Năng lực sáng tạo Sau nghiên cứu, điều tra, hiệu chỉnh, các yếu tố thang đo ban đầu Tr có ý nghĩa, đạt độ tin cậy và đưa vào thang đo hiệu chỉnh - Qua quá trình khảo sát nghiên cứu, nhận các ý kiến phản hồi tốt khách hàng cách thức tổ chức, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp cùng với đa dạng sản phẩm và các cách thức linh hoạt chính sách toán đã tạo cho khách hàng hài lòng và tin tưởng Tuy nhiên, nhận số ý kiến đánh giá mặt còn yếu kém công ty danh tiếng công ty chưa quá bật và tên khó đọc, dễ gây nhầm lẫn Do vậy, việc hoạch định chiến lược đẩy SVTH: Lê Thị Kim Chi 96 (108) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp mạnh hình ảnh và thương hiệu công ty kế hoạch ngắn hạn là nhiệm vụ vô cùng thiết - Thông qua kết khảo sát nghiên cứu đã chứng minh yếu tố Danh tiếng doanh nghiệp là yếu tố có tác động mạnh đến lực cạnh tranh thay vì yếu tố nguồn nhân lực trước đây người lầm tưởng Chính danh tiếng và thương hiệu tốt, uy tín tạo nên tin tưởng khách hàng, gia tăng doanh thu và thị ́ uê phần Từ đó, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trên thị trường ́H 3.2 Hạn chế đề tài và kiến nghị nghiên cứu tương lai tê Nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp thông qua mô hình lực cạnh tranh động với số mẫu 172 khách hàng thực chưa bao quát hết in h chất vấn đề nghiên cứu Do hạn chế khả thời gian nên không thể đa dạng thêm số mẫu Do đó cần có nghiên cứu với số mẫu lớn hơn, ̣c K tránh sử dụng mẫu thuận tiện nghiên cứu này ho Hạn chế thứ hai đề tài là mô hình nghiên cứu tập trung phân tích các yếu tố vô hình, đó chưa phản ánh chính xác lực cạnh tranh có công ty ại Bởi vì ngoài yếu tố vô hình, các yếu tố hữu hình sở vật chất, khả tài Đ chính,… có tác động lớn đến lực cạnh tranh có công ty Do đó, g nhóm giải pháp đưa vấn đề nghiên cứu giải mặt ươ ̀n vấn đề việc nâng cao lực cạnh tranh công ty Hạn chế là đề tài là vào xem xét, tìm hiểu vấn Tr các khách hàng công ty mà chưa sâu vào hoạt động tình hình kinh doanh các đối thủ công ty cùng thị trường Đà Nẵng Do đó, gây đánh giá chiều, chưa bộc lộ hết lực công ty để đưa các giải pháp sâu và thiết thực Trong quá trình phân tích Cronbach’s có các biến MK6, MK7, DH4, NNL1, NNL5 đã bị loại khỏi thang đo Do hạn chế kinh nghiệm nên quá trình đặt câu hỏi, nội dung các câu đã không hỗ trợ cho Riêng hai biến NNL1, NNL5 đưa để xem xét mức độ, khả đáp ứng nguồn nhân lực khách hàng SVTH: Lê Thị Kim Chi 97 (109) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp bị loại mặc dù đưa vào bảng nghiên cứu điều tra, tác giả đã nghien cứu và khẳng định đây là yếu tố quan trọng đóng vai trò góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Vì vậy, cần có các nghiên cứu tìm hiều và xác định khía cạnh nào đó khả phản ánh tầm quan trọng các biến này việc nâng cao lực cạnh tranh Bên cạnh đó, bảng câu hỏi thiếu các câu hỏi đặt mang tính đối ́ uê chứng để giúp đối chiếu, đo lường, so sánh lực cạnh tranh mình đối tê 3.3 Kiến nghị công ty Bất động sản Phố Son ́H thủ cạnh tranh - Công ty có mạnh đội ngũ nhân lực cách thức quản lý còn chưa in h mở, chưa có chế độ tốt cho nhân viên nên dễ dàng đâm cảm giác chán nản, không có động lực làm việc tích cực nhân viên, nên việc thường xuyên tuyển dụng nhân ho công sức đào tạo, training ̣c K viên là điều bất lợi vì vừa gây thời gian, tiền bạc hai bên, vừa - Nên thường xuyên tổ chức các chương trình khuyến mãi, hậu mãi cho khách ại hàng, qua đó tuyên truyền quảng bá sản phẩm đến khách hàng cách nhanh Đ - Ngoài ra, chính sách giá cần công ty chú trọng việc đề giá Tr ươ ̀n trường g sản phẩm Cần có cân và cân đối giá công ty đưa và giá thị SVTH: Lê Thị Kim Chi 98 (110) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Quang Tuyến, Nhận diện lực động Tập đoàn Viễn thông Quân đội, tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số (2015) 11-21, 26/3/2015 Bùi Quang Tuyến, Xây dựng và phát triển lực động tập đoàn viễn ́ ́H Đào Minh Đức, “Làm rõ khái niệm thương hiệu”,2008 uê thông quân đội Viettel, Luận án tiến sỹ Quản trị kinh doanh, Hà Nội- 2015 Đinh Văn Ân, Chính sách phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, Nhà tê xuất chính trị Việt Nam, CTQG-2011 h Hồ Trung Thành, 2012 Nghiên cứu tiêu chí và mô hình đánh giá lực cạnh in tranh động cho các DN Ngành Công Thương Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số: ̣c K 63.11.RD/HĐ-KHCN Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu ho với SPSS tập 1, tập 2, Trường Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh, nhà xuất Hồng Đức ại Huỳnh Thanh Nhã và La Hồng Liền, Các nhân tố nội ảnh hưởng đến Đ lực cạnh tranh cảu các doanh nghiệp kinh tế tư nhân thành phố Cần Thơ, g Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ- Phần D: Khoa học chính trị, Kinh tế ươ ̀n và Pháp luật: 36 (2015) Huỳnh Thị Thúy Hoa, 2009 Nghiên cứu mô hình lực cạnh tranh động Tr công ty TNHH Siemens Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, TPHCM- 2009 Lê Thị Thu Thảo, Đỗ Thị Thanh Vĩnh, Nguyễn Tiến Thông, Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh động bưu điện tỉnh Khánh Hòa, Kết nghiên cứu đào tạo sau Đại học, Tạp chí Khoa học- Công nghệ Thủy sản 15/3/2016 10 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Một số yếu tố tạo thành lực động doanh nghiệp và giải pháp nuôi dưỡng, Hội thảo “Năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp”-TP.HCM, 18/04/2009 SVTH: Lê Thị Kim Chi 99 (111) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 11 Nguyễn Trần Sỹ, Năng lực động- hướng tiếp cận tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Báo Phát triển và hội nhập số 12 (22)Tháng 9-10/2013 12 Phạm Thục Anh, Quản lý và phát triển các dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài Hà Nội- Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội- 2007 ́ uê 13 Quốc hội, Luật đất đai số 13/2003/ QH11, Chương 1, Điều 3, 2003 14 Vũ Anh Tuấn, Tô Đức Hạnh, Phạm Quang Phân, (2007), “Kinh tế chính trị ́H Marx- Lenin”, Nhà xuất tổng hợp tê Tài liệu tiếng Anh h Barney, J.B (1986a), Strategic factor markets: Expectations, luck, and business in strategy, Management Science, 42, 1231-1241 ̣c K Barney, J.B (1991), Firm resources and sustained competitive advantage Journal of management, vol.17, no.1 ho Barney,J.B., & Tyler, B (1990), The attributes of top management teams and Press, in press ại sustained competitive advantage, Managing the High Technology Firm: JAI Đ Dess và Picken, 2000; Crossan và Apaydin, (2009), The effects of perceived g market and learning orientation on assessed organizational capabilities, ươ ̀n Industrial Marketing Management, 31, 545-554 Eisenhardt KM & Martin JA (2000), Dynamic capabilities: what are they?, Tr Strategic Management Journal, 21, 1105-1121 Fabrizio KR (2009), “Absorptive capacity and the search for innovation”, Res Pol., 38(2): 255-267 Grant R (2002), Contemprary Stratery Analysis: Connepts Techniques, Applications, Oxfoxd, Backwell Heski Bar- Issac (2004), Multivariate Data Analysis, 6thed, Upper Saddle River NJ: Prentice-Hall SVTH: Lê Thị Kim Chi 100 (112) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Homburg C, Grozdanovic M & Klarmann M (2007), Responsiveness to customers and competitors: the role of affective and cognitive organizational systems, Journal of Marketing 71(July),18-38 10 Hongbin Cai và Ichiro Obara (2008), Focus Groups: A Practical Guide for Applied Research, Sage Publications, Newbury Park, USA 11 Keh (2007), Focus Groups: A Practical Guide for Applied Research, ́ uê Sage Publications, Newbury Park, USA 12 Lippman, S., & Rumelt, R 1982 Uncertain imitability: An analysis of ́H interfirm differences in efficiency under competition Bell Journal of tê Economics, 13, 418-438 h 13 Nguyen Dinh Tho & Barrett NJ (2006), The knowledge-creating role of the in internet in international business: Evidence from Vietnam, Journal of ̣c K International Marketing 14 PGS.TS Nguyen Dinh Tho & Nguyen Thi Mai Trang (2009); Narver JC & ho Slater SF (1990); Homburg C, Grozdanovic M & Klarmann M(2007) 15 Porter M, Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, 2009b ại 16 Sinkula J M., Baker W E & Noordewier T G., “A Framework for Market- Đ based Organizational Learning: Linking Values, Knowledge and Behavior”, g Journal of the Academy of Marketing Science 25 (1997) ươ ̀n 17 Teece DJ, Pisano G & Shuen A (1997), Dynamic capabilities and strategic management, Strategic Management Journal, 18(7), 509-33 Tr 18 Teece, D., Pisano, G., Shuen, A., “Dynamic Capabilities and Strategic Management”, Strategic Management Journal 18, August, (7) (1997) 19 Volberda HW, Foss NJ, Lyles MA (2009), Absorbing the Concept of Absorptive Capacity: How To Realize Its Potential in the Organization Field Center for Strategic Management and Globalization, Working Paper 20 Wernerfelt B, (1984), “A resource-based view of the frm”, Strategic Managemen Journal 21 Wernerfelt, B., The resource-based view of the firm Strategic Management Journal, (1984) 171 SVTH: Lê Thị Kim Chi 101 (113) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 22 Wu, (2007), Dynamic capabilities: A review and research agenda, Int J Manage Rev., 9(1), 31-51 Website http://www.phoson.vn http://www.Margroup.edu.vn http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-giai-phap-nang-cao-nang-luc-canh-tranh- ́ uê cua-cong-ty-co-phan-dau-tu-xay-dung-bat-dong-san-lanmak-73988/ ́H https://xemtailieu.com/tai-lieu/giai-phap-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-trong- tê kinh-doanh-bat-dong-san-cua-cong-ty-co-phan-dau-tu-va-thuong-mai-dau-khisong-hong-pvsh-583277.html in h http://luanvan.co/luan-van/moi-truong-canh-tranh-nganh-bat-dong-san-chien- Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K luoc-cua-cong-ty-co-phan-dau-tu-xay-dung-binh-chanh-2010-2015-13290/ SVTH: Lê Thị Kim Chi 102 (114) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG Xin chào Anh/Chị! Tôi là sinh viên Khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Kinh Tế Huế quá trình thực tập Công ty Bất động sản Phố Son Hiện tại, tôi nghiên cứu đề tài “Áp dụng thuyết lực động để nâng cao khả cạnh ́ uê tranh Công ty bất động sản Phố Son” Tôi mong nhận ý kiến đóng góp ́H Anh/Chị theo mẫu bên Mỗi ý kiến Anh/ Chị là nguồn thông tin quý giá tê giúp tôi hoàn thiện đề tài Xin lưu ý với các Anh (chị) là không có quan điểm đúng hay sai, tất vả các ý kiến Anh (chị) có giá trị cho đề tài nghiên cứu in h tôi và đảm bảo thông tin bảo mật Xin chân thành cảm ơn! ̣c K Vui lòng khoanh tròn vào lựa chọn mà anh/chị đồng ý PHẦN A: THÔNG TIN ĐIỀU TRA ho Câu 1: Xin Anh/Chị cho biết mức độ thường xuyên tìm hiểu và quan tâm các sản ại phẩm Phố Son (bao gồm đất lẻ và đất dự án) Đ Rất thường xuyên (mỗi tuần ít lần) g Thường xuyên (mỗi tháng từ 2-3 lần) ươ ̀n Thỉnh thoảng (tối đa lần tháng) Tr Không Câu Xin vui lòng cho biết anh/chị biết đến các sản phẩm Phố Son thông qua kênh nào đầu tiên? Tờ rơi, băng rôn, áp phích Bạn bè, người thân giới thiệu Cẩm nang mua sắm, báo, tạp chí Nhân viên thị trường tư vấn trực tiếp Các trang tin chuyên bất động sản Khác SVTH: Lê Thị Kim Chi (115) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Câu Xin vui lòng cho biết thời gian hợp tác công ty anh/chị với Công ty Bất động sản Phố Son: Dưới năm Từ đến năm Từ đến năm Trên năm Câu Anh/chị vui lòng đánh dấu vào các ô biểu thị mức độ đồng ý mình theo thang đo sau: (1) Rất không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Bình thường, (4) Đồng ý, ́ uê (5) Hoàn toàn đồng ý ́H MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ STT CHỈ TIÊU NĂNG LỰC MARKETING h I tê (1) (2) (3) (4) (5) Anh/chị nhận thấy chính sách giá và độ linh hoạt giá in I.1 5 5 5 ̣c K Công ty BĐS Phố Son tốt so với giá các Công ty BĐS khác cùng khu vực Công ty BĐS Phố Son cung cấp cho khách hàng ho I.2 ại sản phẩm đa dạng và phù hợp với biến động thị trường Các hình thức tiếp thị, xúc tiến bán hàng và quảng Đ I.3 g cáo đa dạng, thu hút khách hàng quan tâm Các buổi giới thiệu, mở bán sản phẩm, Phố Son luôn ươ ̀n I.4 đem lại nhiều thông tin bổ ích cho anh/chị Phố Son nên trì quảng cáo sản phẩm trên báo Tr I.5 giấy, tạp chí, facebook và các trang web chuyên ngành Phố Son luôn linh hoạt việc thay đổi chính I.6 sách toán nhằm hỗ trợ khách hàng Phố Son đã thiết lập mối quan hệ tốt với các chủ đầu I.7 tư uy tín II DANH TIẾNG CÔNG TY SVTH: Lê Thị Kim Chi (116) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Công ty luôn đầu tư xây dựng hình ảnh, uy tín tốt, II.1 5 5 có sức ảnh hưởng tích cực Danh tiếng công ty là tiếng trên thị trường II.2 nước nói chung và thị trường Đà Nẵng nói riêng Anh/chị cho Ban lãnh đạo công ty luôn tạo II.3 tin tưởng cho khách hàng ́ uê Công ty luôn cung ứng sản phẩm có đầu II.4 tốt, tính khoản cao cho khách hàng NĂNG LỰC SÁNG TẠO ́H III h hàng sản phẩm in Sự đa dạng sản phẩm thỏa mãn nhiều nhu cầu III.2 ̣c K khác khách hàng Công ty luôn cố gắng hỗ trợ cho khách hàng III.3 5 tê Anh/chị nhận thấy công ty luôn cập nhật cho khách III.1 IV ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH Phố Son là công ty đầu ngành 1 5 Anh/chị ủng hộ Phố Son cạnh tranh lành mạnh với đối thủ cạnh tranh Theo Anh/chị việc Phố Son đào tạo nhân viên dài 5 ại IV.1 ho điều kiện thuận tiện để tiếp cận sản phẩm Anh/chị nhận thấy Phố Son không sử dụng chiến g IV.2 Đ tham gia vào hoạt động Bất động sản Đà Nẵng ươ ̀n lược bán phá giá để cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh Tr IV.3 IV.4 hạn và có các chính sách đãi ngộ nhân viên để phục vụ nhu cầu phát triển bền vững tương lai là định đúng IV.5 Phố Son tham gia dự án lớn, doanh thu cao với mức độ rủi ro kiểm soát SVTH: Lê Thị Kim Chi (117) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp V NĂNG LỰC NGUỒN NHÂN LỰC V.1 Anh/chị nhận thấy đội ngũ nhân viên luôn có thái độ sẵn sàng phục vụ khách hàng V.2 Nhân viên có trình độ chuyên môn để thực yêu 5 cầu khách hàng cách nhanh chóng Anh chị cảm thấy có lòng tin nhân viên công ty V.4 Qua trao đổi tiếp xúc, anh/chị nhận thấy nhân viên 5 Phố Son luôn cập nhật thông tin tình hình thị ́H trường diễn Đội ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp, nhiệt tê V.5 uê ́ V.3 h tình, luôn đảm bảo cam kết khách hàng VI ̣c K mạnh, kênh phân phối bao phủ rộng in Đội ngũ nhân viên phân phối sản phẩm công ty V.6 NĂNG LỰC CẠNH TRANH Anh (chị) thấy Công ty bất động sản Phố Son cạnh tranh tốt với các đối thủ cùng ngành VI.2 Qua thực tế, anh (chị) cho Phố Son là đối 5 ại ho VI.1 Anh (chị) cho doanh nghiệp có khả phát g VI.3 Đ thủ cạnh tranh mạnh Tr ươ ̀n triển tốt dài hạn SVTH: Lê Thị Kim Chi (118) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp PHẦN B: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA Câu Ghi nhận giới tính Nam Nữ Câu 2: Độ tuổi Từ 35- 45 tuổi Trên 55 tuổi ́ Từ 45 – 55 tuổi uê Từ 25- 35 tuổi ́H Câu 3: Nghề nghiệp Cán công nhân viên chức tê Buôn bán, lao động chân tay Hưu trí in h Nội trợ ̣c K Khác Từ 5-dưới 15 triệu đồng ại đồng ho Câu 4: Thu nhập Đ Từ 15 – 25 triệu đồng Từ 25 – 35 triệu Trên 35 triệu đồng Tr ươ ̀n g Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! SVTH: Lê Thị Kim Chi (119) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ CHẠY SPSS Thống kê mô tả 1.1 Mô tả mẫu điều tra theo độ tuổi tuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 107 62.2 62.2 tu 45- duoi 55 tuoi 47 27.3 27.3 2.9 172 100.0 Total 97.1 2.9 100.0 100.0 Mô tả mẫu điều tra theo nghề nghiệp ̣c K 1.2 69.8 h tren 55 tuoi ́ tu 35- duoi 45 tuoi 7.6 uê 7.6 ́H 7.6 tê 13 in Valid tu 25- duoi 35 tuoi ho nghe nghiep ại Frequency g Noi tro Đ Buon ban, lao dong chan tay ươ ̀n Can bô, cong nhan vien chuc Valid Huu tri Tr khac Total SVTH: Lê Thị Kim Chi Percent Valid Percent Cumulative Percent 17 9.9 9.9 9.9 5.2 5.2 15.1 99 57.6 57.6 72.7 4.1 4.1 76.7 40 23.3 23.3 100.0 172 100.0 100.0 (120) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 1.3 Mô tả mẫu điều tra theo thu nhập thu nhap Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent tu 5- duoi 15 trieu dong 67 39.0 39.0 39.0 tu 15- duoi 25 trieu 93 54.1 54.1 93.0 tu 25- duoi 35 trieu dong 12 7.0 7.0 100.0 172 100.0 100.0 ́ ́H Total uê Valid in h tê 1.4 Mô tả mẫu theo lí biết đến sản phẩm ̣c K cau2:li biet den san pham cong ty Frequency Cumulative Percent 11.0 11.0 11.0 36 20.9 20.9 32.0 42 24.4 24.4 56.4 30 17.4 17.4 73.8 25 14.5 14.5 88.4 khac 20 11.6 11.6 100.0 Total 172 100.0 100.0 ại ban be, nguoi than gioi thieu chi Đ cam nang mua sam, bao, tap ươ ̀n tiep g nhan vien thi tr??ng tu van truc Valid Valid Percent 19 ho to roi, bang ron, ap phich Percent cac trang chuyen tin bat dong Tr san SVTH: Lê Thị Kim Chi (121) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 1.5 Mô tả mẫu theo mức độ thường xuyên quan tâm đến các sản phẩm công ty cau1:muc thuong xuyen quan tam va tim hieu san pham Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 19.2 19.2 19.2 thuong xuyen 51 29.7 29.7 48.8 thinh thoang 48 27.9 27.9 khong bao gio 40 23.3 23.3 172 100.0 100.0 ́ 33 ́H in Mô tả mẫu theo thời gian hợp tác khách hàng với công ty ̣c K 1.6 100.0 h Total 76.7 tê Valid uê rat thuong xuyen g tu 3- nam ươ ̀n Valid 39 tren nam Tr Total SVTH: Lê Thị Kim Chi Valid Percent Cumulative Percent 22.7 22.7 22.7 49 28.5 28.5 51.2 40 23.3 23.3 74.4 44 25.6 25.6 100.0 172 100.0 100.0 Đ duoi nam tu 1- nam Percent ại Frequency ho cau3:thoi gian hop tac voi cong ty (122) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá độ tin cậy thang đo 2.1 Thang đo “ Năng lực marketing” 2.1.1 Thang đo “ Năng lực marketing” chạy lần ́ 750 ́H N of Items Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted ̣c K in Scale Mean if Item MK1.Chinh sach gia va linh MK2.cung cap nhung san pham da ại dang va phu hop .525 .707 23.24 6.990 .500 .712 23.08 6.842 .635 .685 23.01 6.456 .579 .691 23.12 6.758 .556 .698 23.12 7.717 .277 .761 23.09 8.139 .215 .768 Đ MK3.các hinh thuc tiep thi, xuc tien 7.035 ho 23.22 hoat gia ca ban hang da dang, thu hut h Item-Total Statistics tê Cronbach's Alpha uê Reliability Statistics g MK4.luon dem lai nhieu thong tin ươ ̀n bo ich cac buoi mo ban MK5.nen tri quang caotren bao giay, tap chi, facebook va web Tr chuyen nganh MK6.linh hoat chinh sach toan MK7.thiet lap moi quan he tot voi cac chu dau tu uy tin SVTH: Lê Thị Kim Chi (123) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.1.2 Thang đo “ Năng lực marketing” sau đã loại biến Reliability Statistics N of Items .816 Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation 4.707 MK3.các hinh thuc tiep thi, xuc 15.33 tien ban hang da dang, thu hut ho MK4.luon dem lai nhieu thong tin bo ich cac buoi mo 15.26 ại ban MK5.nen tri quang caotren .783 .591 .785 4.712 .689 .759 4.533 .564 .796 15.37 4.619 .607 .780 ươ ̀n g Đ bao giay, tap chi, facebook va tê 15.49 if Item Deleted .600 ̣c K pham da dang va phu hop 4.800 h MK2.cung cap nhung san 15.47 in hoat gia ca Cronbach's Alpha ́H Scale Mean if MK1.Chinh sach gia va linh web chuyen nganh ́ Item-Total Statistics uê Cronbach's Alpha 2.2 Thang đo “Danh tiếng công ty” Tr Reliability Statistics Cronbach's Alpha 875 N of Items Item-Total Statistics SVTH: Lê Thị Kim Chi Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted (124) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp DT1.luon dau tu xay dung hinh anh, uy tin tot 11.13 7.169 .723 .843 11.13 6.959 .682 .861 11.08 7.310 .764 .830 11.01 6.620 .769 .825 DT2.danh tieng cua cong ty noi tieng ca nuoc noi chung va da nang noi rieng DT3.ban lanh dao cong ty luon tao su tin tuong cho khach tinh khoan cao tê 2.3 Thang đo “Năng lực sáng tạo” h Reliability Statistics ho .874 in N of Items ̣c K Cronbach's Alpha ́ ́H DT4.san pham co dau tot, uê hang Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha ại Item-Total Statistics Item Deleted Total Correlation if Item Deleted Đ Item Deleted ST1.cap nhat cho khach hang 7.91 1.928 .798 .785 7.96 2.028 .719 .856 7.99 1.906 .756 .823 g nhung san pham moi ươ ̀n ST2.san pham da dang, thoa man nhieu nhu cau ST3.luon ho tro cho khach Tr hang thuan tien tiep can san pham 2.4 Thang đo “Định hướng kinh doanh” 2.4.1 Thang đo “Định hướng kinh doanh” chạy lần Reliability Statistics Cronbach's Alpha 786 N of Items SVTH: Lê Thị Kim Chi (125) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted DH1.la cong ty dau nganh tham gia linh vuc bat dong san 15.45 3.723 .591 .740 15.50 2.953 .718 .687 15.55 3.863 15.62 4.214 DH3.canh tranh lanh manh voi doi thu DH4.dao tao nhan vien dai han ́ .577 .747 .246 .843 .757 .673 h va co chinh sach dai ngo tot ́H ban pha gia tê DH2.khong su dung chien luoc uê da nang doanh thu cao voi muc rui ro in DH5.tham gia nhung du an lon, 15.49 ho ̣c K kiem soat duoc 2.976 2.4.2 Thang đo “Định hướng kinh doanh” sau điều chỉnh N of Items Đ Cronbach's Alpha ại Reliability Statistics Tr ươ ̀n g .843 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted DH1.la cong ty dau nganh tham gia linh vuc bat dong san 11.67 2.843 .587 .838 11.72 2.076 .776 .758 da nang DH2.khong su dung chien luoc ban pha gia SVTH: Lê Thị Kim Chi (126) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp DH3.canh tranh lanh manh voi doi thu 11.76 2.955 .581 .842 11.70 2.105 .814 .736 DH5.tham gia nhung du an lon, doanh thu cao voi muc rui ro kiem soat duoc 2.5 Thang đo “Năng lực nguồn nhân lực” ́ uê 2.5.1 Thang đo “Năng lực nguồn nhân lực” chạy lần N of Items ̣c K in h .806 tê Cronbach's Alpha ́H Reliability Statistics ho Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted Đ thai san sang phuc vu khach Scale Variance if ại NNL1 doi ngu nhan vien co Scale Mean if 8.472 .294 .834 19.73 7.367 .668 .754 19.72 6.603 .779 .722 19.67 7.145 .692 .747 19.87 8.830 .217 .848 19.69 6.486 .821 .711 g hang 19.84 ươ ̀n NNL2.co trinh chuyen mon de thuc hien yeu cau cua khach hang Tr NNL3.co long tin o nhan vien NNL4.nhan vien luon cap nhat thong tin ve thi truong NNL5.soi ngu nhan vien lam viec chuyen nghiep, nhiet tinh NNL6.kenh phan phoi manh, bao phu rong SVTH: Lê Thị Kim Chi (127) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 2.5.2 Thang đo “Năng lực nguồn nhân lực” sau điều chỉnh Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .908 Item-Total Statistics Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation 4.455 12.02 3.818 .717 .906 tê 12.03 if Item Deleted ́H NNL2.co trinh chuyen mon de thuc hien yeu cau cua khach Cronbach's Alpha ́ Scale Variance if uê Scale Mean if NNL4.nhan vien luon cap nhat in NNL3.co long tin o nhan vien h hang 11.98 4.304 ̣c K thong tin ve thi truong NNL6.kenh phan phoi manh, 11.99 3.766 .860 .731 .901 .877 .849 ho bao phu rong .848 ại 2.6 Thang đo “Năng lực cạnh tranh” Tr ươ ̀n .875 N of Items g Cronbach's Alpha Đ Reliability Statistics CT1.canh tranh tot voi doi thu cung nganh CT2.là mot doi thu canh tranh manh CT3.doanh nghiep co kha nang phat trien tot dai han SVTH: Lê Thị Kim Chi Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 8.26 1.069 .765 .817 8.27 1.171 .740 .840 8.33 1.077 .773 .810 (128) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 3.1 Rút trích các các nhân tố mô hình ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 804 Approx Chi-Square 1991.108 190 ́ df .000 h tê ́H Sig uê Bartlett's Test of Sphericity Total % of Cumulative % 2.906 14.528 2.700 1.805 Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 5.370 26.849 26.849 3.122 15.612 15.612 41.377 2.906 14.528 41.377 3.008 15.039 30.650 13.498 54.874 2.700 13.498 54.874 2.942 14.711 45.362 9.024 63.898 1.805 9.024 63.898 2.758 13.790 59.151 1.486 7.431 71.329 2.436 12.178 71.329 ươ ̀n .725 3.623 78.841 .518 2.590 81.432 .493 2.465 83.896 10 .482 2.409 86.305 11 .426 2.131 88.436 12 .393 1.966 90.403 1.486 7.431 .778 3.889 75.218 Tr % of 26.849 71.329 Loadings ại 26.849 g 5.370 Total Rotation Sums of Squared Đ Variance Extraction Sums of Squared Loadings ̣c K Initial Eigenvalues ho Component in Total Variance Explained SVTH: Lê Thị Kim Chi (129) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào .349 1.746 92.149 14 .325 1.623 93.772 15 .301 1.507 95.279 16 .288 1.442 96.721 17 .278 1.388 98.109 18 .202 1.012 99.120 19 .114 .568 99.689 20 .062 .311 100.000 ́H ́ 13 uê Khóa luận tốt nghiệp h tê Extraction Method: Principal Component Analysis in Rotated Component Matrixa ̣c K Component NNL6.kenh phan phoi manh, ại 819 g thong tin ve thi truong .887 Đ NNL4.nhan vien luon cap nhat .903 bao phu rong NNL3.co long tin o nhan vien ho ươ ̀n NNL2.co trinh chuyen mon de thuc hien yeu cau cua khach hang Tr DT4.san pham co dau tot, tinh khoan cao .805 .865 DT3.ban lanh dao cong ty luon tao su tin tuong cho khach .848 hang DT1.luon dau tu xay dung hinh anh, uy tin tot .845 DT2.danh tieng cua cong ty noi tieng ca nuoc noi chung va da nang noi rieng SVTH: Lê Thị Kim Chi .812 (130) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp MK3.các hinh thuc tiep thi, xuc tien ban hang da dang, thu .809 hut MK5.nen tri quang caotren bao giay, tap chi, facebook va .761 web chuyen nganh MK2.cung cap nhung san .758 pham da dang va phu hop MK1.Chinh sach gia va linh ́ uê .747 hoat gia ca tin bo ich cac buoi mo .705 tê ban DH5.tham gia nhung du an .881 h lon, doanh thu cao voi muc rui in ro kiem soat duoc ̣c K DH2.khong su dung chien luoc ban pha gia ho DH1.la cong ty dau nganh tham gia linh vuc bat dong san DH3.canh tranh lanh manh voi .849 .723 .673 Đ ại da nang doi thu ́H MK4.luon dem lai nhieu thong ươ ̀n nhung san pham moi g ST1.cap nhat cho khach hang .884 ST3.luon ho tro cho khach hang thuan tien tiep can san Tr pham ST2.san pham da dang, thoa man nhieu nhu cau Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations SVTH: Lê Thị Kim Chi .864 .844 (131) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 741 Approx Chi-Square 260.202 Bartlett's Test of Sphericity df ́H ́ .000 uê Sig CT1.canh tranh tot voi doi thu Extraction 1.000 .806 CT2.là mot doi thu canh tranh ̣c K in cung nganh h Initial tê Communalities 1.000 manh CT3.doanh nghiep co kha nang .781 .813 ho 1.000 phat trien tot dai han Đ ại Extraction Method: Principal Component Analysis g Initial Eigenvalues ươ ̀n Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.400 79.985 79.985 .325 10.844 90.828 .275 9.172 100.000 Tr Total Variance Explained Extraction Method: Principal Component Analysis SVTH: Lê Thị Kim Chi Total 2.400 % of Variance 79.985 Cumulative % 79.985 (132) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Component Matrixa Component CT3.doanh nghiep co kha nang .902 phat trien tot dai han CT1.canh tranh tot voi doi thu .898 cung nganh CT2.là mot doi thu canh tranh ́ uê .884 manh ́H Extraction Method: Principal Component tê Analysis Phân tích tương quan ̣c K in h a components extracted Correlations Pearson Correlation N .589** .470** .000 .000 .000 .000 .000 172 172 172 172 172 172 .525** .260** .089 .364** .318** .001 .244 .000 .000 172 172 172 172 172 172 .457** .260** .053 .231** .042 Sig (2-tailed) .000 .001 .487 .002 .588 N 172 172 172 172 172 172 .304** .089 .053 .263** .056 Sig (2-tailed) .000 .244 .487 .001 .462 N 172 172 172 172 172 172 .589** .364** .231** .263** .358** Tr DH .304** N Pearson Correlation MK ST .000 Pearson Correlation DT DH Sig (2-tailed) ươ ̀n NNL g Pearson Correlation MK .457** ại Sig (2-tailed) DT .525** Đ CT NNL ho CT Pearson Correlation SVTH: Lê Thị Kim Chi (133) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Sig (2-tailed) .000 .000 .002 .001 N 172 172 172 172 172 172 .470** .318** .042 .056 .358** Sig (2-tailed) .000 .000 .588 .462 .000 N 172 172 172 172 172 Pearson Correlation ST .000 172 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) ́ uê Phân tích hồi quy ́H Model Summaryb .785a Adjusted R Std Error of the Square Estimate .616 Durbin-Watson tê R Square h R .604 .321 2.027 in Model ̣c K a Predictors: (Constant), ST, DT, MK, NNL, DH ho b Dependent Variable: CT ANOVAa Sum of Squares ại Model g Residual ươ ̀n Mean Square Total F 27.385 5.477 17.078 166 .103 44.463 171 Đ Regression df 53.238 Sig .000b Tr a Dependent Variable: CT b Predictors: (Constant), ST, DT, MK, NNL, DH Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error .164 SVTH: Lê Thị Kim Chi .263 t Sig Collinearity Statistics Beta Tolerance 625 .533 VIF (134) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp NNL .184 .042 .239 4.429 .000 .791 1.264 DT .182 .030 .308 6.085 .000 .903 1.107 MK .169 .048 .175 3.514 .001 .929 1.076 DH .287 .056 .289 5.131 .000 .731 1.368 ST .201 .040 .268 5.055 .000 .823 1.215 ́ uê a Dependent Variable: CT ́H Kiểm định One- Way ANOVA CT 4.13 48 4.17 172 4.14 95% Confidence Interval for ̣c K Std Error ho 124 Nu Minimum Maximum Mean Lower Bound Upper Bound .513 .046 4.04 4.23 .505 .073 4.02 4.31 .510 .039 4.07 4.22 ươ ̀n g Total Std Deviation Đ Nam Mean ại N in Descriptives h tê 6.1 Kiểm định One- Way ANOVA theo giới tính Test of Homogeneity of Variances CT Tr Levene Statistic .387 df1 df2 Sig 170 .535 ANOVA CT Sum of Squares Between Groups SVTH: Lê Thị Kim Chi .036 df Mean Square .036 F Sig .138 .711 (135) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp Within Groups 44.427 170 Total 44.463 171 6.2 .261 Kiểm định One- Way ANOVA theo độ tuổi Descriptives CT Std Error 95% Confidence Interval for Deviation Minimum Mean Maximum ́ Std uê Mean ́H N Lower Upper Bound tê Bound tuoi tu 45- duoi 55 tuoi tren 55 tuoi .142 107 4.14 .544 .053 47 4.14 .444 4.40 172 4.14 3.77 4.39 4.04 4.24 4.01 4.27 h .512 .065 .365 .163 3.95 4.85 .510 .039 4.07 4.22 ại Total 4.08 in tu 35- duoi 45 13 ̣c K tuoi ho tu 25- duoi 35 CT df1 ươ ̀n Levene Statistic g Đ Test of Homogeneity of Variances Sig 168 Tr .126 df2 .945 ANOVA CT Sum of Squares Between Groups df Mean Square .388 .129 Within Groups 44.075 168 .262 Total 44.463 171 SVTH: Lê Thị Kim Chi F Sig .493 .688 (136) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 6.3 Kiểm định One- Way ANOVA theo nghề nghiệp Descriptives CT Mean Std Std Error 95% Confidence Deviation Maximum Interval for Mean Lower Upper Bound Bound 4.24 .437 .106 4.01 4.46 4.26 .521 .174 3.86 4.66 99 4.12 .455 .046 4.03 ́H 4.21 4.24 .535 .202 3.74 h 4.73 khac 40 4.12 .656 3.91 4.33 Total 172 4.14 .510 .039 4.07 4.22 Noi tro Can bô, cong nhan vien chuc .104 ho Huu tri ̣c K chan tay tê 17 in ́ Buon ban, lao dong Minimum uê N ại Test of Homogeneity of Variances df2 Sig 167 ươ ̀n .250 df1 g Levene Statistic Đ CT .909 Tr ANOVA CT Sum of Squares Between Groups df Mean Square .404 .101 Within Groups 44.058 167 .264 Total 44.463 171 SVTH: Lê Thị Kim Chi F Sig .383 .820 (137) GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Hào Khóa luận tốt nghiệp 6.4 Kiểm định One- Way ANOVA theo thu nhập Descriptives CT Std Deviation Std 95% Confidence Error Interval for Mean Minimum Lower Upper Bound Bound Maximum dong tu 15- duoi 25 trieu tu 25- duoi 35 trieu 4.18 .407 .050 4.08 4.28 93 4.09 .551 .057 3.97 4.20 12 4.36 .643 .186 4.77 172 4.14 .510 4.22 3.95 .039 4.07 ho ̣c K Total in h dong 67 tê tu 5- duoi 15 trieu ́H ́ Mean uê N Test of Homogeneity of Variances df2 Sig 169 .203 Tr CT ươ ̀n g 1.611 df1 Đ Levene Statistic ại CT ANOVA Sum of Squares Between Groups df Mean Square .986 .493 Within Groups 43.477 169 .257 Total 44.463 171 SVTH: Lê Thị Kim Chi F 1.916 Sig .150 (138)

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan