1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài soạn môn Sinh học khối 8 - Chương VIII: Da - Tiết 43, 44

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 231,93 KB

Nội dung

Trong thời kỳ đoi mới, chính sự thay đổi trong chỉnh sách văn hóa đã tạo nên những động lực mới cho sự phát triển của nhiều lĩnh vực văn hóa văn nghệ trong bối cảnh nền kinh[r]

(1)

PGS.TS LƯƠNG HỒNG QUANG-JS PHẠM BÍCH HUYỀN TS LÊ THỊ HIỂN - ThS NGUYÊN LÂM TUẤN ANH

CHÍNH SÁCH VĂN HĨA (Giáo trình dành cho sinh viên Đại học Cao đẳng

(2)

LỜI NÓI ĐẦU

1 Trong xã hội đại, phát triển lĩnh vực trong đời sống xã hội phụ thuộc lớn vào hệ thống sách Nhà nước Chỉnh sách can thiệp hay không can thiệp Nhà nước nhimg tác động mang tỉnh định hướng cho phát triển, là khung thể chế cho hoạt động thực tiễn Chỉnh sách văn hóa có tầm ảnh hưởng sâu rộng cho phát triển nền văn hóa Việt Nam đại Trong thời kỳ đoi mới, thay đổi chỉnh sách văn hóa tạo nên động lực cho sự phát triển nhiều lĩnh vực văn hóa văn nghệ bối cảnh nền kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế Đặc biệt, nay, Việt Nam chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tất hoạt động đời sổng xã hội cẩn điều hành bằng pháp luật (chứ không Nghị Đảng) Chủng ta đăng gia nhập xu tồn cầu hóa, kỷ kết cơng ước quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, đẩy mạnh hợp tác văn hóa với nước thế giới; đỏ, việc xây dựng chỉnh sách văn hóa hiểu biết chính sách văn hóa nước vấn đề mang tính cấp bách nay.

(3)

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu giảng dạy sách văn hỏa trường đại học cao đắng từ trước đến chưa được triển khai cách đầy đủ chuyên nghiệp Trong chương trình đào tạo đại học sau đại học, sổ vấn đề chỉnh sách văn hóa đề cập mơn học như: “Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam ”, “Pháp luật Văn h óa” mà chưa nghiên cứu cách toàn diện thấu đáo. Chỉnh vậy, việc đưa mơn “Chính sách văn hóa” vào giảng dạy và học tập cho ngành Quản lý văn hóa Trường Đ ại học Văn hóa Hà Nội trường cao đẳng, đại học khác việc làm cỏ tỉnh đổi mới cấp thiết cao Biên soạn giáo trình sách văn hóa trên sở quan điểm, nhận thức văn hóa sách văn hỏa phương pháp giảng dạy đại trong những điều kiện để đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật điều kiện Giáo trình cung cấp kiến thức chỉnh sách văn hỏa giới và trong nước, đặt tảng cho hiểu biết sinh viên môi trường thê chê cho hoạt động văn hóa nghệ thuật Việt Nam thê giới.

2 Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức bản về sách văn hóa như: khái niệm, vai trị, đặc tính cẩu trúc của chỉnh sách văn hỏa, chỉnh sách văn hóa sổ nước trên thế giới vấn đề cốt yểu chỉnh sách văn hỏa Việt Nam qua giai đoạn lịch sử, đặc biệt thời kỳ đổi Bên cạnh đó, mơn học cung cấp cho sinh viên kỹ việc phân tích sách văn hóa trình vận hành chỉnh sách

văn hóa thực tiễn.

3 Giảo trình mơn học nhóm tác giả biên soạn với phân công trách nhiệm sau:

Chương PGS.TS Lương Hồng Quang biên soạn Chương TS Phạm Bích Huyền biên soạn

Chương TS Lê Thị Hiền hiên soạn phần Chỉnh sách văn hóa

Việt Nam thời kỳ trước đối mới.

ThS Nguyễn Lâm Tuấn Anh biên soạn phần Chính sách văn hóa Việt Nam thời kỳ Đối (từ 1986 đến nay).

Chương 1: Tổng quan sách văn hóa

Chương giới thiệu phân tích khái niệm văn hóa,

chỉnh sách sách văn hóa, định nghĩa khác chính sách vãn hóa như: định nghĩa UNESCO, Hội đồng Châu Âu (EC)

và Đảng, Nhà nước Việt Nam Bên cạnh đó, Chương tìm hiểu

các cấp độ sách vãn hóa vai trị sách văn hỏa đoi với phát trỉến văn hỏa ừển phạm vi quốc gia, vùng quốc tế.

Cấu trúc chung mặt hình thức chỉnh sách văn hóa quốc

gia giới thiệu để sinh viên cỏ hiếu sở hình thành, nội

dung cơng cụ moi sách văn hóa quốc gia, làm tiền đề cho việc học tập nghiên cím chỉnh sách văn hóa.

Chương 2: Các mơ hình sách văn hóa giới Chương giới thiệu phân tích khái niệm, tiêu chí phân loại

các mơ hình chỉnh sách văn hóa so mơ hình chỉnh sách văn

hóa phổ biến giới.

Cụ thể, mơ hình chỉnh sách văn hóa “Người tạo điều kiện ”,

“Nhà bảo trợ ”, “Kiến trúc s ” “K ỹ s ”, mơ hình sách vãn hóa Trung Quốc mơ hình sách văn hóa Hàn Quốc được

nghiên cứu, tìm hiểu với nội dung chi tiết như: vai trò quản lý

(4)

Chương 3: Chính sách văn hóa việt Nam

Chương trình bày sách văn hóa Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử: thời kỳ phong kiến tự chủ, thời kỳ Pháp đô hộ và thời kỳ đại - lãnh đạo Đảng Đặc biệt, sổ vấn đề noi bật sách văn hóa Việt Nam chỉnh sách đầu tư cho văn hóa nghệ thuật, chỉnh sách di sản văn hóa và văn hỏa dân tộc thiểu sổ, vấn đề sở hữu trí tuệ lĩnh vực văn hóa nghệ thuật đì sâu nghiên cứu tìm hiểu.

4 Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn nhà tài trợ Quỹ Ford, TS Michaeỉ Digregorìo, GS TS Gerald Lỉdstone - Trường Goldsmiths - Đ ại học Tổng hợp London - Vương quốc Anh, Trung tâm Nghiên cứu, H ỗ trợ Phát triển Văn hóa (A&C), các chuyên gia nước giúp đỡ chúng tơi hồn thành giảo trình Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phạm Duy Đức TS Nguyễn Văn Tinh, người đọc và đóng góp ỷ kiến hữu ích cho việc hồn chỉnh giáo trình.

5 Giáo trình xuất lần đầu năm 2009, tái lần thứ nhất năm 2012 lần thứ chỉnh lý, bỗ sung Mặc dù đã có nhiều co gắng, song chắn giáo trình khơng tránh khỏi những thiếu sót định Kỉnh mong độc giả góp ỷ để giáo trình được hoàn thiện lần xuất sau.

Hà Nội, tháng 4/2014

Nhóm tác giả

MỤC LỤC

Lịi nói đầu

Chưong I

TƠNG QUAN VÈ CHÍNH SÁCH VĂN HĨẠ

1.1 Lịch sử hình thành sách văn hóa

1.1.1 Q trình hình thành sách văn hóa qua

thời kỳ

1.1.2 Quá trình hình thành sách văn hóa thời kỳ

hiện đại 11

1.1.3 Q trình hồn thiện sách văn hóa nước

châu Ầu 13

1.2 Định nghĩa sách văn hóa 16

1.3 Vai trị sách văn hóa 19

1.4 Đặc tính sách văn hóa 2

1.4.1 Đặc tính 22

1.4.2 Các thành tố 23 1.5 Phân loại sách văn hóa 25

1.5.1 Phân theo tính chất 25 1.5.2 Phân theo phạm vi can thiệp 25 1.5.3 Phân theo thời gian 26

Chương II

MƠ HÌNH CHÍNH SACH VĂN HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

2.1 Phân loại mơ hình sách văn hóa giói 27 2.1.1 Khái niệm Mơ hình sách vãn hóa • 27 2.1.2 Cơ sở hình thành mơ hình sách văn hóa 28 2.1.3 Tiêu chí phân loại mơ hình sách văn hóa 36 2.1.4 Một số cách phân loại mơ hình sách văn hóa

(5)

2.2 M ột số mơ hình sách văn hóa giới 42 2.2.1 Mơ hình “Người tạo điều kiện” (Pacilitator) 42 2.2.2 Mơ hình “Nhà bảo trợ” (Patron) 50 2.2.3 Mơ hình “Kiến trúc sư” (Architect) 59 2.2.4 Mơ hình “Kỹ sư” (Engineer) 66 2.2.5 Mơ hình sách văn hóa Trung Quốc 71 2.2.6 Mơ hình chinh sách văn hóa Hàn Quốc 78

Chương III

CHÍNH SÁCH VĂN HĨA VIỆT NAM

3.1 Chính sách văn hóa Việt Nam thời phong kiến tự chủ 87, 3.1.1 Chính sách văn hóa Việt Nam qua luật

văn luật pháp Nhà nước phong kiến Việt Nam 87 3.1.2 Chính sách văn hóa qua thể chế tục lệ 94 3.2 Chính sách văn hóa thịi kỳ 1858 -1 97

3.2.1 Bối cảnh 97

3.2.2 Chính sách văn hóa thực dân Pháp Việt Nam 9

3.2.3 Đề cương Văn hóa Việt Nam 1943 102

3.3 Chính sách văn hóa thịi kỳ 1945 -19 107 3.3.1 Thờikỳ 1945 - 1954 107 3.3.2 Thời kỳ 1954- 1975 109 3.3.3 Thời kỳ 1975- 1985 112 3.4 Chính sách văn hóa Việt Nam thịi kỳ đổi mói (từ 1986

đến nay) 116

3.4.1 Bối cảnh Việt Nam thời kỳ đổi 16

3.4.2 Cơ sở sách văn hóa thời kỳ đổi 128 3.4.3 Chính sách văn hóa số lĩnh vực cụ thể 149

Câu hỏi ôn tập 170

Chương I

TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VĂN HĨA

Chính sách Nhà nước, xây dựng dựa sở trị, kinh tế, xã hội quốc gia theo thời kỳ lịch sử Ở tầm quốc tế, sách quốc gia lại mối quan hệ quốc tế quy định, nghĩa vị trí địa trị quốc gia nhiều tác động vào sách tổng thể hay lĩnh vực Mặc dù có hay khơng có tun ngơn rõ ràng việc có sách văn hóa hay khơng quốc gia có “cách thức” điều hành riêng, Nhà nước đại

Đa phần nước giới có sách văn hóa quốc gia thức Đó văn thể ý chí trị, quan điểm văn hóa nghệ thuật, vai trị chúng tiến trình phát triển quốc gia, cách thức điều hành tổ chức đời sống văn hóa nghệ thuật, thể chế điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực Các N hà nước quyền địa phương (bang, vùng, tỉnh) có sách văn hóa theo quan điểm riêng họ, song thống m ột số nguyên tắc đường hướng phát triển văn hóa tổng thể sách phát triển quốc gia, bang, vùng, lãnh thổ

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH VĂN HĨA

1.1.1 Q trình hình thành sách văn hóa qua các thời kỳ

1.1.1.1 Dưới triều đại phong kiến

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w