Dựa vào chức năng chia thành các loại: + ARN thông tin (mARN): Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin?. A RN là đại phân tử nhưng có khối lượng và kích thước nhỏ hơn AD[r]
(1)MÔN: SINH HỌC 9 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ
(2)2
KIỂM TRA BÀI CŨ:
(3)3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp Án
- Qúa trình tự nhân đơi:
+ Hai mạch ADN tách theo chiều dọc
+ Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung ( A-T, G- X và ngược lại), mạch ADN dần hình thành dựa mạch khuôn ADN mẹ theo chiều ngược nhau.
Kết quả: Hai phân tử ADN hình thành giống và giống ADN mẹ.
- Nguyên tắc: Có nguyên tắc: + Khuôn mẫu
+ Bổ sung
(4)4
(5)5
I ARN (Axit ribônuclêic) : 1 Cấu tạo :
(6)6
I ARN (Axit ribônuclêic):
- ARN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N P.
1 Cấu tạo:
? ARN cấu tạo từ nguyên tố nào?
(7)7
I ARN (Axit ribônuclêic) :
- ARN thuộc đại phân tử nhưng có kích thước lượng nhỏ ADN.
1 Cấu tạo :
? ARN có kích thước khối lượng nào?
(8)8
I ARN (Axit ribônuclêic) :
- ARN cấu tạo từ
nguyên tố C, H, O, N P. - ARN thuộc đại phân tử nhưng có kích thước lượng nhỏ ADN. .
- ARN mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng
trăm, nghìn đơn phân, mà đơn phân loại nuclêôtit: A, U, G, X.
1 Cấu tạo :
? Vậy ARN cấu tạo nào? Các đơn phân ARN gì?
(9)9
Đặc điểm ARN ADN Số mạch
đơn Các loại đơn phân
Kích thước, khối lượng
- Nhận xét loại đơn phân? Thảo luận nhóm:(3 phút) So sánh ARN ADN
- Nhận xét số mạch đơn?
Tiết 17:
(10)10
Đặc điểm ARN ADN
(11)11
- Đều cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N P.
- Đều đại phân tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
- Đơn phân có loại giống là: A, G, X.
- Các nuclêôtit liên kết với thành mạch.
Tiết 17:
Phân tử ADN ARN có điểm gống ?
(12)12
I ARN (Axit ribônuclêic): 1 Cấu tạo:
Chức năng:
Dựa vào chức chia thành loại: + ARN thông tin (mARN): Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin. + ARN vận chuyển (tARN): Vận chuyển
axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin.
+ ARN Ribôxôm(rARN):Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin
- ARN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N P A RN đại phân tử có khối lượng kích thước nhỏ ADN
- ARN mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân loại nuclêôtit : A, U, G, X.
II ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào?
? ARN vận chuyển có chức năng gì?
? Chức ARN ribôxôm?
? ARN chia thành loại nào? Dựa vào đâu mà phân loại vậy?
? Vậy loại ARN có quan hệ mặt chức năng?
? Loại ARN sau có chức truyền đạt thông tin di truyền?
a tARN
b mARN
c rARN
d Cả loại ARN trên
b mARN
Đều tham gia vào q trình tổng hợp prơtêin.
(13)13
I ARN (Axit ribônuclêic) : II ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào?
- ARN tổng hợp nhân tế bào, tại nhiễm sắc thể, ở kì trung gian
1 Quá trình tổng hợp ARN
? ARN tổng hợp ở đâu? ? Quá trình tổng hợp ARN diễn ra nào?
(14)14
QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP ARN.
Mạch 1: - A - G - T - X - X- A - Mạch 2: T X A G G T
-En Zim
Mạch khuôn ADN
Mạch ARN
tổng hợp từ mạch khuôn A G U X X A
-ARN tổng hợp xong liền tách khỏi gen, rời nhân chất tế bào
(15)15
(16)16
I ARN (Axit ribônuclêic) : II ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào?
- ARN tổng hợp kì trung gian, nhiễm sắc thể, nhân tế bào.
Quá trình tổng hợp ARN:
- Gen tháo xoắn, tách dần thành 2 mạch đơn.
- Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự
trong môi trường nội bào để hình thành mạch ARN.
- Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen chất tế bào.
(17)17
I ARN (Axit ribônuclêic) : II ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào?
Quá trình tổng hợp ARN:
- Gen tháo xoắn, tách dần thành mạch đơn.
- Các nuclêôtit mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự mơi trường nội bào để hình thành mạch ARN.
- Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen chất tế bào.
2 Nguyên tắc tổng hợp :
- Nguyên tắc bổ sung :
- Nguyên tắc khuôn mẫu: Dựa mạch đơn gen.
? ARN tổng hợp dựa vào mạch đơn gen?
? Các loại nuclêôtit liên kết với nhau để tạo cặp trình hình thành mạch ARN?
A - U, T- A, G - X, X - G
(18)18
I ARN (Axit ribônuclêic) : Chức :
ARN gồm loại: mARN: tARN:
rARN:
II ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào?
Quá trình tổng hợp ARN: 2 Nguyên tắc tổng hợp :
- Nguyên tắc bổ sung: - Khuôn mẫu:
3 Mối quan hệ gen ARN :
- Trình tự nuclêơtit mạch khn gen qui định trình tự nuclêôtit mạch ARN.
1 Cấu tạo :
Bản chất mối quan hệ Gen ARN
là gì?
(19)19
I ARN (Axit ribônuclêic) :
Chức năng: ARN gồm loại:
+ mARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin + tARN: Vận chuyển axitamin tới nơi tổng hợp prôtêin.
+ rARN: Là thành phần cấu tạo nên Ribôxôm - nơi tổng hợp prôtêin.
II ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào?
- ARN tổng hợp nhân tế bào, nhiễm sắc thể bào, kì trung gian.
Quá trình tổng hợp ARN: 2 Nguyên tắc tổng hợp :
- Nguyên tắc bổ sung : A - U, T – A, G – X, X - G
- Khuôn mẫu : Dựa mạch đơn gen.
3 Mối quan hệ gen ARN :
- Trình tự xếp nuclêơtit mạch khn gen qui định trình tự xếp nuclêôtit mạch ARN.
- ARN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N P.
- ARN đại phân tử có khối lượng kích thước nhỏ ADN, gồm một mạch xoắn đơn, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân loại
nuclêôtit: A, U, G, X.
1 Cấu tạo:
Tiết 17:
(20)20
Bài tập 3: Một đoạn mạch gen có cấu trúc sau:
Mạch 1: A T G X T X G Mạch 2: T A X – G A G X
Xác định trình tự đơn phân đoạn mạch ARN tổng hợp từ mạch 2?
Mạch ARN: A – U – G – X – U – X – G
(21)21 Bài tập:
Một phân tử mARN có trình tự nuclêôtit sau:
A U G X X A U G
Hãy xác định trình tự nuclêơtit đoạn gen đã tổng hợp nên phân tử ARN đó?
T A X G G T A X A T G X X A T G
I I I I I I I I
(22)22 Tại ta gọi q trình tổng hợp
mARN trình mã?
- mARN có trình tự nuclêơtit phản ánh xác trình tự nuclêơtit mạch mã gốc
nên mARN coi mã trình tổng hợp mARN coi trình sao mã.
(23)23
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, ( trang 53).
- Làm tập tập (trang 53). - Đọc mục: Em có biết
- Đọc trước Prôtêin.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
(24)(25)25
Các loại ARN
(26)26
• Thảo luận nhóm : (Thời gian thảo luận phút)
• Quan sát hình 17.1, so sánh cấu tạo ARN ADN
rồi điền kết vào bảng sau:
Đặc điểm ARN ADN
Số mạch đơn
Các loại đơn phân Kích thước, khối lượng
(27)27
(28)28
ADN (gen) Tự nhân đôi ……… ………
Nguyên tắc: - ……… - Bán bảo tồn - Khn mẫu
ARN (gen)
Tổng hợp mARN
Bổ sung Nguyên tắc: - Bổ sung
- ………
m ARN
r ARN
t ARN………
ADN (gen)
Khuôn mẫu Hoàn thành nội dung sơ đồ sau:
? Nêu mối quan hệ gen ARN?
Trình tự nuclêơtit mạch khn gen qui định trình tự nuclêơtit mạch ARN.