1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm định danh phương tiện giao thông đường bộ trong tiếng việt

62 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =====***===== LÊ THỊ HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ TRONG TIẾNG VIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =====***===== LÊ THỊ HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRONG TIẾNG VIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Ngơn ngữ học Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Thạo HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai làm khóa luận, chúng tơi nhận giúp đỡ thầy cô khoa Ngữ Văn, thầy cô tổ môn Ngôn Ngữ, đặc biệt TS Nguyễn Văn Thạo, giảng viên trực tiếp hướng dẫn Nhân khóa luận hồn thành, chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy bạn Vì thời gian có hạn lần làm quen với việc nghiên cứu khoa học, chắn khóa luận cịn nhiều hạn chế Chúng tơi mong nhận đóng góp thầy bạn để khóa luận cải thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp: Đặc điểm định danh phương tiện giao thông đường tiếng Việt kết nghiên cứu thân, có tham khảo kế thừa ý kiến người trước giúp đỡ khoa học giáo viên hướng dẫn Những phần sử dụng tài liệu tham khảo, số liệu kết trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Bố cục khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu phương tiện giao thông 1.1.2 Nghiên cứu định danh tiếng Việt 1.2 Phương tiện giao thông phương tiện giao thông đường 1.2.1 Phương tiện giao thông 1.2.2 Phương tiện giao thông đường 1.3 Lý thuyết định danh ngôn ngữ 1.3.1 Định danh ngôn ngữ 1.3.2 Cơ sở định danh ngôn ngữ CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠ CHẾ ĐỊNH DANH CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 16 2.1 Khái qt mơ hình định danh phương tiện giao thông đường tiếng Việt 16 2.2 Các mơ hình định danh 17 2.2.1 Mơ hình định danh đơn 17 2.2.2 Mơ hình định danh phức hợp 31 2.3 Phân tích trường hợp chế định danh 40 2.3.1 Cơ chế định danh theo phương thức ẩn dụ 40 2.3.2 Cơ chế định danh theo phương thức hoán dụ 42 2.3.3 Các trường hợp đặc biệt 46 Tiểu kết chương 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PTGTĐB: Phương tiện giao thông đường GTĐB: Giao thông đường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam vốn đất nước có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, từ thuở lập quốc, suốt thời kỳ Bắc thuộc, thời kỳ tự chủ hay thời Phong Kiến, người Việt chủ yếu sử dụng đường thủy Từ thực dân Pháp đặt ách hộ để phục vụ chương trình khai thác thuộc địa vơ tình xây dựng cho Việt Nam hệ thống giao thông đường với việc đưa vào nước ta phương tiện giao thông đường tiên tiến, đại Đặc biệt từ năm 1986, nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI xác định: “Giao thông vận tải khâu quan trọng kết cấu hạ tầng” “Giao thông vận tải phải trước bước để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế quốc dân”, mặt khác giao thông đường thể ưu di chuyển thuận tiện, tốc độ nhanh, tiết kiệm thời gian,… Ban đầu phương tiện thô sơ xe ngựa kéo, xe bị kéo, xe đạp gỗ, … sau phương tiện cải tiến chế tạo đại, đa dạng hữu dụng Vì giao thơng đường trọng phát triển sở hạ tầng phương tiện giao thông Các vật, tượng tồn sống có tên gọi riêng để giúp người phân biệt vật, tượng với vật, tượng khác Nếu khơng có tên gọi người khả định hướng giới xung quanh Việt Nam, số lượng phương tiện giao thông đường lớn Mỗi loại phương tiện người dân Việt Nam gọi với tên gọi khác nhằm giúp người sử dụng phân biệt loại xe, dễ dàng việc lựa chọn phương tiện phù hợp với điều kiện cá nhân Mỗi tên gọi phương tiện chứa đựng ý nghĩa nét thú vị riêng Vì vậy, định danh phương tiện giao thơng đường có vai trị quan trọng sống người Bài viết nguồn ngữ liệu để tìm hiểu chế định danh cách tri nhận người Việt gọi tên phương tiện giao thơng đường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Kế thừa cơng trình nghiên cứu phương tiện giao thơng, khóa luận tìm hiểu từ ngữ phương tiện giao thông tiếng Việt Từ đây, người viết hi vọng hiểu thêm đặc điểm cách định danh, cách tri nhận người Việt, cách thức người Việt chế tạo, sử dụng phương tiện giao thông đường để phục vụ sống, từ bước đầu đưa nhận xét đặc điểm ngôn ngữ người Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài, khóa luận đặt nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu đặc điểm phương tiện giao thông đường - Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo từ ngữ, phương thức định danh từ ngữ phương tiện giao thông đường tiếng Việt Thông qua nhiệm vụ vừa trình bày, khóa luận đạt mục đích nêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu tên gọi phương tiện giao thông đường tiếng Việt Đối tượng nghiên cứu bao gồm: từ ngữ định danh phương tiện giao thông đường 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận này, tập trung khảo sát vấn đề định danh phương tiện giao thông đường tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Phương pháp miêu tả: Đây phương pháp giúp giải vấn đế khóa luận Chúng tơi dùng phương pháp để miêu tả ý nghĩa cấu tạo, ý nghĩa từ vựng tên gọi phương tiện giao thông đường tiếng Việt Phương pháp phân tích thành tố nghĩa: Chúng sử dụng phương pháp làm sở để phân tích ý nghĩa thành tố cấu tạo tên gọi phương tiện giao thông đường tiếng Việt Thủ pháp thống kê, phân loại: Trong khóa luận, chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê, phân loại nhằm thống kê tất tên gọi phương tiện giao thông đường tiếng Việt phân loại xác tên gọi thành nhóm cụ thể phục vụ cho việc nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận Tập hợp vấn đề lý luận có liên quan đến đặc điểm định danh, chế gọi tên ngôn ngữ 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu khóa luận sử dụng tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu hay giảng dạy tiếng Việt nhà trường Nghiên cứu đề tài, muốn khẳng định đặc điểm, hiệu việc định danh vật, tượng Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Đặc điểm định danh chế gọi tên phương tiện giao thơng đường tiếng Việt hành có phần khơng bền, ọc ạch, chất lượng Những xe có đặc điểm người Việt nhìn nhận có tương đồng với mớ đồng nát hay sắt vụn, nghĩa khơng cịn giá trị sử dụng, giá trị kinh tế rẻ mạt Chính thế, người Việt sử dụng phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ để gọi tên xe có hình thức chức hết giá trị sử dụng vừa phân tích 31) Xe cỏ: Ẩn dụ chế chuyển nghĩa gọi tên đối tượng tên đối tượng khác dựa mối quan hệ tương đồng Vậy xe cỏ giống cỏ điểm gì? Có phải xe cỏ có màu xanh giống màu cỏ, hay xe cỏ tự sinh nhiều cỏ? Đáp án lại không vốn lâu tưởng tượng Tên gọi xe cỏ người Việt tự đặt, thường dân chuyên buôn dùng, bắt nguồn từ việc người Việt nhập xe ô tô cũ từ nước ngồi tân trang lại để bn bán sử dụng lại Những xe gọi xe cỏ, thuộc phân khúc giá thấp thị trường xe ô tô Xét giá trị sử dụng giá trị kinh tế, người ta nhận thấy cỏ dại loại xe có điểm tương đồng Cỏ dại vốn loài dễ sống, sinh trưởng sinh sản nhanh môi trường điều kiện khắc nghiệt lại tác dụng đặc biệt người mà gây hại cho phát triển cối vườn, hay mùa màng (trừ số loài cỏ quý làm thuốc hay cỏ voi làm thức ăn cho trâu, bị) Chính thế, với người, giá trị cỏ dại thấp Dựa điểm tương đồng giá trị loại xe với loài cỏ dại, người ta lấy tên loài cỏ để gọi tên cho loại xe xe cỏ ý muốn nói loại xe khơng có giá trị Tuy nhiên, thực tế ngày người ta cịn dùng tên xe cỏ để nói xe cũ nhập khẩu, đặc biệt thời điểm thuế tăng cao, người sử dụng đổ xô mua xe cỏ khiến giá thành xe cỏ đẩy lên cao 41 Như vậy, theo kết khảo sát chúng tôi, số lượng tên gọi phương tiện giao thông đường tiếng Việt ít, có 14 từ Điều chứng tỏ tư định danh người Việt, sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu vật, đối tượng với đối tượng, vật khác, tìm điểm tương đồng để gọi tên 2.3.2 Cơ chế định danh theo phương thức hoán dụ Theo khảo sát, phân loại 141 tên gọi phương tiện giao thông đường gọi tên dựa chế chuyển nghĩa hốn dụ, bao gồm: Xe móc kéo, xe ba gác, xe đạp nằm, xe đạp bánh, xe mui trần, xe ba bánh, xe hoa, xe bồn, xe đạp tre, xe bọc thép, xe nhựa, xe gỗ, xe inox, xe du lịch, xe hàng, xe tải, xe thồ, xe khách, xe lăn đường, xe lu, xe lăn, máy xúc, máy cẩu, xe tuyết, xe đua, xe đưa dâu, xe cứu hỏa, xe cứu thương, xe cảnh sát, xe tang, xe công nông, xe nâng, xe vệ sinh môi trường, xe chống đạn, xe trộn bê tông, xe địa hình, xe thể thao, xe bình bịch, xe cút kít, xe nẹt bơ, xe bị, xe cải tiến, xe đạp, xe điện bánh hơi, xe đạp điện, xe máy điện, xe gắn máy, xe máy, xe song mã, xe tay, xe hơi, xe kéo, xe chất lượng cao, xe giường nằm, xe đường dài, xe bay, xe mô hình, xe mẫu, xe cơng, xe tư, xe xịn, xe quệt, xe đầm, xe tay ga, xe số, xe cho th, xe chủ, xe lơi, xe tập lái, xe chó kéo, xe trâu kéo, xe ngựa, xe xích lơ máy, xe ba bét nhè, xe Liên doanh, xe hãng, xe phủ, xe tự chế, xe nhà di động, xe ba bét nhè, xe thương binh, xe trẻ em, xe người lớn, xe nam, xe nữ, xe cao cấp, xe tuyến cố định, Xe Honda, xe Thống Nhất, xe Hiskey, Xe Vespa, Xe Suzuki, xe Attila, Xe Simson, xe Civk, xe City, xe Huyn đai, xe Mecedes, xe Mitsubishi, xe Nissan, xe Carmy, xe Corrola, xe Attis, xe Matis, xe Gets, xe i10, xe cup 50, xe cup 70, xe Honda Civic, xe Toyota Altis, xe Honda Civic 2019, xe Toyota Camry 2018, xe Honda Toyota Camry đời 2019, Xe Toyota Camry đời mới, xe Toyota Camry màu xanh chất lượng cao đời 2019, xe đạp trẻ em, xe đạp người lớn, xe tập lái cũ, xe tập lái mới, xe bình bịch đời 2019, 42 xe cút kít cà tàng, xe bình bịch xịn, xe đường dài chất lượng cao, xe tuyến cố định cao cấp, xe đạp tren Trung Quốc đời 2019, xe khách chất lượng cao, xe ba gác giá rẻ, xe cào cào giá cạnh tranh, xe cào cào màu vàng đời nhất, xe tay ga Honda SH 125i CBS, xe tay côn Suzuki Raider xanh, xe ô tô Kia Optina trắng ngọc trai Ví dụ: 32) Xe hoa Đối với người Việt nhiều dân tộc khác giới, ngày cưới ngày vô trọng đại người, đó, rể cô dâu họ hàng bạn bè đôi bên ăn mặc đẹp, nhà trai, nhà gái trang hồng nhà cửa đẹp gọn gàng Trong lễ thường gia đình hai bên xa nhau, cho dù gần cần di chuyển đến nơi tổ chức lễ cưới nhà thơ, chùa hay nhà hàng để làm lễ hay chiêu đãi họ hàng, bạn bè đôi bên Việc di chuyển thiếu phương tiện giao thơng, có xe đưa đón dâu rể phải trang trí đẹp lộng lẫy Loại xe đưa đón cô dâu rể gọi “xe hoa” hay “xe đưa dâu” Vì xe đưa đón dâu phải “trang điểm” thật xinh đẹp, lộng lẫy xứng với dâu Theo quan niệm người Việt Nam xã hội xưa, người ta thường quan niệm thiên nhiên, mà đại diện hoa chuẩn mực cho đẹp trời đất Thơ ca khen ngợi nhiều vẻ đẹp hoa, lấy hoa làm chuẩn mực cho đẹp, “Truyện Kiều”, Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều vẻ đẹp chuẩn mực, vẻ đẹp hoa nên báo hiệu đời đầy đau khổ: “ Làn thu thủy nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh.” Hay đoạn Nguyễn Du miêu tả nỗi đau Kiều bán chuộc cha “Thềm hoa bước, lệ hoa hàng” Trong văn hóa cưới hỏi người Việt, xe hoa thường trang trí loại hoa khác nhau, hoa tươi hay hoa sáp, hoa màu hồng hay hoa màu đỏ, vài 43 hay bó,… tùy thuộc vào điều kiện gia đình sở thích rể, tóm lại xe hoa xe kết hoa khắp xe để tạo lộng lẫy trang trọng Xe hoa dùng để đưa đón dâu, người quan niệm quan trọng bậc đám cưới Vì thế, cô dâu mặc váy cưới, đội khăn ruy băng, trang điểm lộng lẫy, ngày cưới mình, dâu coi bơng hoa xinh đẹp nhất, ngồi xe lộng lẫy Từ chỗ kết hoa quanh xe xe sử dụng để đón dâu- bơng hoa đẹp đám cưới mà người Việt sử dụng phương thức chuyển nghĩa hoán dụ để gọi tên loại xe Phương thức hốn dụ thể chỗ, nói đến xe hoa có nghĩa xe có hoa gắn kết quanh xe đồng thời gắn liền với chức xe để đón đưa dâu rể 33) Xe bình bịch Trở năm nửa cuối thập niên 50 kỷ trước, ngồi đường phổ biến loại xe bị ngựa kéo, Những xe lỉnh kỉnh chở người, hàng hóa, tiếng vó ngựa, tiếng bước chân bị đường Những năm 60 có xe lam thay cho xe ngựa, xe bò kéo Từ sau năm 1975 Việt Nam xuất loại xe bình bịch Xe bình bịch loại xe cá nhân, xe hai bánh có gắn máy, dịng xe hiệu BMW Đức Tra số từ điển, chúng tơi nhận thấy, có từ điển số tác giả miền Bắc thấy xuất từ bình bịch, xe bình bịch, Từ điển tiếng Việt, nhiều tác giả, Văn Tân chủ biên, nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1967, hay Từ điển Tiếng Việt, nhiều tác giả, Hoàng Phê chủ biên, nhà xuất bản… Còn từ điển thuộc tác giả miền Nam in thành phố Hồ Chí Minh khơng thấy có từ bình bịch Tuy nhiên, phải từ năm 50 trở thấy xuất từ từ điển miền Bắc thời điểm loại xe bình bịch xuất Việt Nam Sau này, người ta nhắc đến tên 44 bình bịch mà gọi tên xe mô tơ, hay xe gắn máy, tiếng Pháp motocycle, tiếng Anh motor Tuy nhiên, câu hỏi đặt vào thời điểm xuất Việt Nam, loại xe lại có tên xe bình bịch? Rõ ràng, người Việt khơng gọi tên loại xe theo thương hiệu vốn tiếng xe BMW hay không gọi theo đặc trưng xe mơ tơ hay xe gắn máy Bình bịch, gọi theo tiếng máy xe, nổ máy xe kêu bình bịch, bình bịch, rú ga (rồ ga) tiếng bình bịch nhanh, gấp gáp, liên hồi, nghe giịn giã Nói chung, dù hoạt động xe, tiếng nổ bình bịch gắn liền với xe nên tên gọi xe dựa chế chuyển nghĩa hoán dụ theo mối quan hệ tương cận xe âm xe hoạt động 34) Xe mơ hình Tên gọi phương tiện giao thông đường bộ, xe mơ hình có xếp vào nhóm hay khơng? Xe mơ hình bao gồm mơ hình thu nhỏ loại xe lưu thông đường bộ, loại xe đồ chơi trẻ em Mặc dù xe mơ hình khơng trực tiếp tham gia lưu thơng đường loại xe máy, xe ô tô thơng thường khác chất, loại xe có phục vụ cho nghiên cứu, chế tạo, trưng bày,… giao thông đường Xe mơ hình mơ loại xe dạng mơ hình thu nhỏ, giống hệt xe thật hình dáng, cấu tạo thường đặt chỗ, tự di chuyển động hay bánh xích xe thật Đó đặc điểm bật để khu biệt xe mơ hình Chính vậy, người ta dựa điểm tương cận xe mơ hình để gọi tên cho xe Tóm lại, số lượng tên gọi phương tiện giao thông đường tiếng Việt chuyển nghĩa theo chế hốn dụ lớn, có tới 105 từ tổng số 130 từ Điều cho thấy tư người Việt định danh đối tượng 45 phương tiện giao thông đường thường dựa mối quan hệ tương cận đối tượng có nhờ tri giác trực tiếp giác quan thị giác, thính giác 2.3.3 Các trường hợp đặc biệt Trong chế chuyển nghĩa tiếng Việt, có từ vừa có nét nghĩa theo chế chuyển nghĩa ẩn dụ, vừa có nét nghĩa theo chế chuyển nghĩa hoán dụ Trong khảo sát chúng tôi, thống kê có tên gọi nhóm trường hợp đặc biệt vừa nêu trên, bao gồm: xe hàng mã, xe bồn tàu hỏa, xe ba bét nhè Ví dụ: 35) Xe hàng mã Hàng mã vốn từ dùng để đồ làm giấy, tre, xốp,… hay vật liệu khác có độ bền kém, dễ rách, hỏng, khó sửa chữa lại Theo quan niệm tâm linh người Việt trần sao, âm Sống đời người cần cơm để ăn, áo để mặc, phương tiện để lại, điều tất yếu chết họ cần phải dùng đến thứ nơi âm ti, giới bên Xuất phát từ nhu cầu ấy, người Việt tạo tiền vàng hàng mã, nhà hàng mã, ngựa hàng mã, sang kỷ XXI, kỷ cách mạng cơng nghệ 4.0 với tiên tiến đại nên người Việt cịn có xe hàng mã, bao gồm loại xe máy, ô tô, mô thương hiệu xe tiếng giới từ i10, Mecedes đến SH, hay Dream tàu Tất mẫu xe hóa vào ngày rằm mồng một, lễ tết, hay ngày giỗ người với mong muốn người nhận sử dụng tham gia giao thơng nơi giới bên Cùng với đó, nói trên, xuất phát từ quan niệm tâm linh nên người Việt cịn có tiền vàng hàng mã, đốt xe hàng mã, người ta đốt với tiền vàng để xuống giới âm ti, người 46 có tiền để đổ xăng xe tiếp tục lại thuận tiện Nó thể giới tình cảm trọng tình nghĩa, thể chu đáo người Việt Xuất phát từ đồ hàng mã ấy, nên mẫu xe làm từ nguyên liệu, sử dụng với chức gọi xe hàng mã Tên gọi từ chuyển nghĩa theo chế chuyển nghĩa hốn dụ Sau này, vỏ âm có hạn, vật tượng cần định danh lại nhiều nên người ta gọi xe hàng mã xe cũ kỹ, xe đểu, giá trị thấp, hay hỏng hóc, khó sửa chữa Đây điểm tương đồng loại xe với đặc tính đồ hàng mã nên tên gọi hàng mã cịn tên gọi ẩn dụ cho đặc tính xe Những trường hợp từ vừa có nét nghĩa dựa chế chuyển nghĩa ẩn dụ, vừa có nét nghĩa dựa chế chuyển nghĩa hốn dụ ít, có từ tổng số 132 từ Tuy nhiên, lại trường hợp dễ gây hiểu nhầm, khiến người đọc, người nghe dễ bị sót nghĩa từ mà không hiểu đúng, đủ ý nghĩa tên gọi phương tiện, chí có phương tiện sử dụng ngày Qua thống kê, có tổng số 158 tên gọi phương tiện giao thông đường tiếng Việt, có 14 tên gọi định danh theo chế ẩn dụ, 141 tên gọi định danh theo chế hoán dụ trường hợp tên gọi đặc biệt thể biểu đồ sau: 47 160 140 120 100 80 Cơ chế ẩn dụ Cơ chế hoán dụ Trường hợp đặc biệt 60 40 20 Số lượng (Tên gọi) Tỉ lệ (%) Biểu đồ – Biểu đồ thể số lượng tỉ lệ chế định danh phương tiện GTĐB tiếng Việt Trong biểu đồ trên, nhận thấy số lượng tỉ lệ tên gọi phương tiện giao thông đường tiếng Việt định danh theo chế hoán dụ lớn với số lượng 141 tên gọi, chiếm 89,2% Đứng thứ hai chế ẩn dụ với 14 tên gọi, chiếm 8,9 % Có số lượng tỉ lệ nhỏ tên gọi đặc biệt, kết hợp chế ẩn dụ chế hốn dụ q trình định danh, với tên gọi, chiếm 1,9 % Điều chứng tỏ chế định danh hoán dụ phổ biến người Việt 48 Tiểu kết chương Qua khảo sát, nhận thấy tất từ phương tiện giao thông đường tiếng Việt sử dụng theo chế chuyển nghĩa, hầu hết chuyển nghĩa theo chế chuyển nghĩa hoán dụ Những điều chứng tỏ khả thể ý nghĩa phong phú ngôn ngữ tiếng Việt Đồng thời cho thấy tư định danh phương tiện giao thông đường người Việt dựa mối quan hệ tương cận chủ yếu Cách tri nhận tên gọi phương tiện giao thông đường người Việt cách tri nhận trực tiếp qua giác quan: thị giác, thính giác,… sở phương tiện gắn liền với hay vài đặc trưng thực tế sử dụng 49 KẾT LUẬN Đề tài: “Đặc điểm định danh phương tiện giao thông đường tiếng Việt” triển khai nghiên cứu theo khuynh hướng kế thừa thành tựu Việt ngữ học vào đặc điểm định danh, khóa luận miêu tả số đặc trưng thói quen định danh người Việt, giải thích số nguyên nhân tượng việc định danh phương tiện giao thông đường người Việt Về số lượng, tên gọi phương tiện giao thông đường tiếng Việt 158 tên gọi Mặc dù có từ phiên chuyển từ tiếng nước ngồi điều cho thấy giàu có vốn từ tiếng Việt trí sáng tạo người Việt việc định danh để giải vấn đề ngôn ngữ Về cấu tạo, tên gọi phương tiện giao thông đường tiếng Việt chủ yếu định danh theo mô hình định danh đơn, với 116 tên gọi, chiếm 73,4 % Định danh phương tiện cách thêm yếu tố đặc trưng hình dáng, chất liệu, âm thanh,…vào sau tên tổng loại (xe) Mơ hình định danh sử dụng phổ biến tính đơn giản định danh thuận tiện sử dụng Mô hình định danh phức có số lượng tên gọi so với mơ hình định danh đơn, với 42 tên gọi, chiếm 26,6 %, lại có số lượng mơ hình định danh nhiều so với kiểu định danh đơn với 18 mơ hình, cịn kiểu định danh đơn có 15 mơ hình, định danh phức kết hợp từ hai yếu tố định danh trở lên nên có số lượng mơ hình đa dạng Ưu điểm kiểu định danh làm bật lúc nhiều đặc tính phương tiện phức tạp cách định danh không thuận tiện việc sử dụng nên sử dụng hạn chế việc định danh phương tiện giao thông đường tiếng Việt 50 Về chế định danh, người Việt chủ yếu sử dụng chế định danh hoán dụ, với 141 tên gọi phương tiện, chiếm 89,9 % Số lượng lớn hẳn chế định danh khác Điều chứng tỏ người Việt ý đến đặc trưng gắn liền, với phương tiện Từ cho thấy tư thói quen định danh người Việt tri nhận trực tiếp đối tượng theo quan hệ tương cận Cơ chế định danh ẩn dụ người Việt sử dụng việc định danh phương tiện giao thông đường bộ, với 14 tên gọi phương tiện, chiếm 8,9 % cho thấy người Việt tư so sánh, đối chiếu đối tượng việc định danh Số lượng trường hợp đặc biệt ít, với tên gọi, chiếm 1,9 % song dễ gây nhầm lẫn q trình định danh sử dụng người 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Quỳnh Anh (2011), “10 năm nữa, xe máy phương tiện giao thông quan trọng”, Theo báo Dân Trí 2, Đỗ Hữu Châu (1998, 1999), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục 3, Đỗ Hữu Châu (1998, 1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục 4,Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin 5, Nguyễn Thùy Dương (2012), Từ ăn Nam Bộ, Tp Hồ Chí Minh 6, Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 7, Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 8, Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 9, Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10, Nguyễn Văn Hiệp – Nguyễn Hoàng Ân (dịch) (2014), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11, Bùi Mạnh Hùng (2018), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục 12, Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ xã hội – Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội 13, Nguyễn Thúy Khanh (1994, 1995), “Đặc điểm định danh tên gọi động vật tiếng Việt” 14, Nguyễn Thúy Khanh (1995), “Đặc điểm định danh trường tên gọi động vật tiếng Nga đối chiếu với tiếng Việt” 15, Nguyễn Thúy Khanh (1995), “Một vài nhận xét thành ngữ so sánh có tên động vật tiếng Việt”, Văn hóa dân gian, số 16, Nguyễn Lai (1993), “Về mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa”, Việt Nam- Những vấn đề ngơn ngữ văn hóa, Hà Nội 52 17, Hoàng Phê (2018), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18, Saussure, F – D – (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19,Chu Đức Sồn (chủ biên), Ngơ Đức Hành (2014), Giao thông vận tải Việt Nam 70 năm trước mở đường (1945- 2015), Nxb Giao thông vận tải 20, Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 21, Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa- dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Từ điển Bách khoa 22, Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THCN 23, Nguyễn Kim Thản (1993), “Sự phản ánh nét văn hóa vật chất người Việt vào ngơn ngữ” 24, Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiền tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25, Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxbb Giáo dục 26, Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh NGUỒN TƯ LIỆU TRÍCH DẪN 1.Đồn Thạch Biền (2013), “Chiếc xe buýt màu xanh”, Tổng hợp truyện ngắn Đoàn Thạch Biền 2.Bùi Kim Chi (2016), “Đi xe đị ngày xưa” , Tạp chí sơng Hương 3.Bảo Chung (2019),” Cô gái đánh xe ngựa” 4.Nguyễn Thùy Dương (2012), Từ ăn Nam Bộ, Tp Hồ Chí Minh 5.Dương Gia, “Quy định xe tập lái, người ngồi xe tập lái” Ánh Huệ (2014), “Chiếc xe cà tàng” , theo Báo Thanh niên Đức Huy (2014), “Những mẫu xe tự chế ấn tượng người Việt 2014” 53 Duy Huỳnh (2018), “8 mẫu xe bay thay đổi cách di chuyển tương lai tới”, Theo Saostar Nguyễn Trọng Hồi, Hồ Quốc Tuấn, “Phân tích hành vi lựa chọn phương tiện giao thông người dân đô thị Việt Nam: nghiên cứu điển hình thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ” 10 “ Liên doanh xe liên doanh gì?” https://proship.vn 11 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) 12 “Những ấn tượng không đẹp xe thương binh Hà Nội” http://news.zing.vn 13 Bảo Ninh (2019), Thời xe máy, Thuquan.net 14 Đỗ Phấn (2014), “Từ bình bịch đến tay ga”, Báo Sài Gịn giải phóng 15 Hồng Phê (2018), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục 16 Trịnh Sâm (2002), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ 17 Thanh Tịnh (2007), Am cu ly xe, 18 Trần Thanh Thảo (2018), “Lính xế đường dài”, Báo Thừa Thiên Huế 19 Thủ tục Đăng ký cấp phù hiệu “xe tuyến cố định” trình tự đăng ký để chạy xe khách liên tỉnh tuyến cố định, https://www.anvui.vn 20 “Xe cút kít”, Tuyển tập Võ Quảng 21 Xử phạt xe khơng chủ: Hiểu cho đúng? , VOV 22 Xe giường nằm bốc cháy, hàng chục hành khách hoảng loạn, tháo chạy thân, https://m.dantri.com.vn 23 Y Ban, Xích lô 24 https://vi.m.wikipedia.org 25 http://m.dantri.com.vn 26 http://noithat888.com 27 https://m.facebook.com 28 https://du-lich.net 29 https://mayruaxemay.vn 54 30 Giant.vn 31 Hondagiaiphong.net 32 http://m.vietnamnet.vn 33 24h.com.vn 34 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn 55 ... tiện giao thông 1.1.2 Nghiên cứu định danh tiếng Việt 1.2 Phương tiện giao thông phương tiện giao thông đường 1.2.1 Phương tiện giao thông 1.2.2 Phương tiện giao thông đường. .. [15] Phương tiện giao thơng chia thành ba loại chính: Phương tiện giao thông đường bộ, phương tiện giao thông đường thủy, phương tiện giao thông đường hàng không 1.2.2 Phương tiện giao thông đường. .. biệt, phương tiện tham gia giao thông đường phương tiện giao thông đường Điểm giống nhau, hai nhóm phương tiện phương tiện giao thông đất liền Cần phân biệt chỗ, phương tiện giao thông đường

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, Quỳnh Anh (2011), “10 năm nữa, xe máy vẫn là phương tiện giao thông quan trọng”, Theo báo Dân Trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 năm nữa, xe máy vẫn là phương tiện giao thông quan trọng
Tác giả: Quỳnh Anh
Năm: 2011
2, Đỗ Hữu Châu (1998, 1999), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục 3, Đỗ Hữu Châu (1998, 1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng", Nxb Giáo dục 3, Đỗ Hữu Châu (1998, 1999), "Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục 3
5, Nguyễn Thùy Dương (2012), Từ chỉ món ăn Nam Bộ, Tp Hồ Chí Minh 6, Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ chỉ món ăn Nam Bộ", Tp Hồ Chí Minh 6, Nguyễn Thiện Giáp (1998), "Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thùy Dương (2012), Từ chỉ món ăn Nam Bộ, Tp Hồ Chí Minh 6, Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
7, Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
8, Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
9, Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
10, Nguyễn Văn Hiệp – Nguyễn Hoàng Ân (dịch) (2014), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp – Nguyễn Hoàng Ân (dịch)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
11, Bùi Mạnh Hùng (2018), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2018
13, Nguyễn Thúy Khanh (1994, 1995), “Đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm định danh tên gọi động vật trong tiếng Việt
14, Nguyễn Thúy Khanh (1995), “Đặc điểm định danh của trường tên gọi động vật tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm định danh của trường tên gọi động vật tiếng Nga trong sự đối chiếu với tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thúy Khanh
Năm: 1995
15, Nguyễn Thúy Khanh (1995), “Một vài nhận xét về thành ngữ so sánh có tên động vật tiếng Việt”, Văn hóa dân gian, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét về thành ngữ so sánh có tên động vật tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thúy Khanh
Năm: 1995
16, Nguyễn Lai (1993), “Về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa”, Việt Nam- Những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa
Tác giả: Nguyễn Lai
Năm: 1993
17, Hoàng Phê (2018), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2018
18, Saussure, F – D – (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: Saussure, F – D –
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1973
19,Chu Đức Soàn (chủ biên), Ngô Đức Hành (2014), Giao thông vận tải Việt Nam 70 năm đi trước mở đường (1945- 2015), Nxb Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao thông vận tải Việt Nam 70 năm đi trước mở đường (1945- 2015)
Tác giả: Chu Đức Soàn (chủ biên), Ngô Đức Hành
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2014
20, Bùi Minh Toán (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
21, Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa- dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, Nxb Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng văn hóa- dân tộc của ngôn ngữ và tư duy
Tác giả: Nguyễn Đức Tồn
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2010
22, Nguyễn Văn Tu (1978), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐH & THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Tu
Nhà XB: Nxb ĐH & THCN
Năm: 1978
23, Nguyễn Kim Thản (1993), “Sự phản ánh một nét văn hóa vật chất của người Việt vào ngôn ngữ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phản ánh một nét văn hóa vật chất của người Việt vào ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Kim Thản
Năm: 1993
24, Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiền tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến thực tiền tiếng Việt
Tác giả: Lý Toàn Thắng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w