Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển ...” Mở rộng quan hệ về nhiều mặt, song phương và đa phương[r]
(1)Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn Tuần Tiết Bài :CHÍ CÔNG VÔ TƯ I Mục tiêu bài học : Kiến thức : Hiểu nào là chí công vô tư; biểu phẩm chất chí công vô tư; vì cần phải chí công vô tư Kĩ : - Biết phân biệt các hành vi thể chí công vô tư không chí công vô tư cuôc sống hàng ngày - Biết tự kiểm tra hành vi mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư Thái độ : - Biết quí trọng và ủng hộ hành vi thể chí công vô tư - Phê phán, phản đối hành vi thể tính tự tư tự lợi, thiếu công giải công việc II Chuần bị : - GV : SGK, SGV, tục ngữ nói chí công vô tư … - HS : Xem bài trước nhà, SGK … III Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, so sánh IV Các bước lên lớp : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Bài : Hoạt động giáo viên &học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động Thảo Luận tìm hiểu nội dung Đặt I Đặt vấn đề Vấn Đề GV : Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề SGK trang 3, HS : Đọc SGK GV : Chia nhóm cho HS thảo luận các câu hỏi ? Những việc làm nào Tô Hiến Thành và Chủ tịch HCM thể chí công vô tư? HS : Thảo luận nhóm Các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung GV : Kết luận chung, chốt lại nội dung chính * Tô Hiến Thành: Đề cử Trần Trung Tá thay ông gánh vác công việc Trang GDCD Lop8.net (2) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn triều đình * Chủ tịch HCM: Cả đời phấn đấu cho quyền GV : Những việc làm trên xuất phát từ đâu? lợi dân tộc và hạnh HS : Xuất phát từ lợi ích tập thể, đặt lợi ích phúc nhân dân tập thể lên trên lợi ích cá nhân Hoạt động Đàm thoại tìm hiều nội dung bài II Nội dung bài học học GV : Thế nào là chí công vô tư? HS : Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức - Chí công vô tư là phẩm người, thể công bằng, không thiên vị chất đạo đức người, thể công bằng, không thiên vị GV : Chí công vô tư có tác dụng nào tập thể và cá nhân? HS : Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh - Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội, góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn GV : Chúng ta rèn luyện phẩm chất chí công vô tư minh cách nào? HS : Có thái độ quí trọng người chí công vô tư, phê phán hành động vụ lợi thiếu công - Có thái độ quí trọng người chí công vô tư, phê phán hành động vụ lợi thiếu công GV : Yêu cầu HS cho vd cụ thể Hoạt động : Bài tập rèn luyện kĩ GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1, SGK trang III Bài tập HS : Làm bài theo hướng dẫn gv 1) GV : Kết luận chung - Hành vi d và e thể chí công vô tư vì Lan và bà Nga giải công việc xuất phát từ lợi ích chung - Hành vi a, b, c & đ không thể chí công vô tư vì họ giải công việc xuất phát từ lợi ích cá nhân Trang GDCD Lop8.net (3) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn hay tình cảm riêng tư chi phối 2) Không tán thành với quan điểm a, b và c Củng cố : - Thế nào là chí công vô tư? - Chí công vô tư có tác dụng nào tập thể và cá nhân? - Chúng ta rèn luyện phẩm chất chí công vô tư cách nào? Dặn dò : - HS học kĩ nội dung bài - Xem trước bài :TỰ CHỦ Trang GDCD Lop8.net (4) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn Tuần Tiết Bài :TỰ CHỦ I Mục tiêu bài học : Kiến thức - Thế nào là tự chủ ; ý nghĩa tính tự chủ sống cá nhân và xã hội - Sự cần thiết phải rèn và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ Kĩ - Nhận biết biểu ccủa tính tự chủ - Biết đánh giá thân và người khác tính tự chủ Thái độ - Tôn trọng người biết sống tự chủ - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ quan hệ với người và công việc cụ thể thân II Chuẩn bị : - GV : Giáo án, SGK, vd cụ thể tính tự chủ - HS : Học bài, xem bài trước nhà, SGK III Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, Thảo luận nhóm IV Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Thế nào là chí công vô tư? - Chí công vô tư có tác dụng nào tập thể và cá nhân? - Chúng ta rèn luyện phẩm chất chí công vô tư cách nào? Bài Hoạt động giáo viên &học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Đàm thoại giúp HS nhận biết I Đặt Vấn Đề biểu tính tự chủ HS : Đọc truyện Một Người Mẹ - Bà Tâm đã kiềm nến nỗi GV:Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn đau mình,bà đã cố gắn sống trước mặt gia đình? GV:Theo em, bà Tâm là người nào? HS : Tự phát biểu ý kiến GV : Kết luận chung Bà Tâm là người đã làm chủ tình cảm, hành vi mình nên đã vượt qua đau khổ, sống có ích cho và người khác GV: Do đâu mà N từ hs ngoan, bạn bè rủ rê N đã sa vào đường nghiện hút và trộm cắp - Bà Tâm là người đã làm chủ tình cảm, hành vi mình nên đã vượt qua đau khổ, sống có ích cho và người khác Trang GDCD Lop8.net (5) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn GV: Trong sống hàng ngày ,khi làm việc gì - N là HS ngoan, bạn chúng ta cần tự chủ,giữ vững lòng tin bè rủ rê N đã sa vào Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học đường nghiện hút và trộm cắp Vì N là người không làm GV:Tự chủ là gì? chủ thân II Nội dung bài học - Tự chủ là làm chủ thân GV: Tính tự chủ giúp chúng ta nào? Biểu hiện, bình tĩnh, không nóng nảy vội vàng, gặp khó khăn không chán nản sợ hãi Hoạt động 3: Thảo luận nhóm tìm hiểu biểu - Tự chủ là đức tính quí giá tính tự chủ và thiếu tính tự chủ Vì nhờ có tính tự chủ mà sống người biết sống cách GV: Chia lớp cho học sinh thảo luận nhóm đúng đắn và biết cư xử có đạo Nhóm1,2: Tìm biểu tính tự chủ đức, có văn hoá sống ? Nhóm 3,4: Tìm biểu thiếu tính tự chủ sống ? HS: Thảo luận ,trình bày,bổ sung GV:Chốt lại : Tính tự chủ : tự tin sống, chủ động công việc Thiếu tính tự chủ :Thường hay nóng, to tiếng cãi vã, gây gỗ; trước khó khăn thường tỏ hoang mang sợ hãi, dễ bị cám dỗ, dễ bị người khác lợi dụng GV : Chúng ta cần phải rèn luyện tính tự chủ cách nào? HS : Suy nghĩ trước hành động, sau việc làm, cần xem lại thái độ, hành động mình đúng hay sai để kịp thời rút kinh nghiệm, sửa chữa - Rèn luyện tính tự chủ Hoạt động 4.:HS làm bài tập SGK cách : Suy nghĩ trước hành động, sau việc làm, GV : Giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập cần xem lại thái độ, hành HS : HS làm bài tập động mình đúng hay sai HS: Bổ sung ý kiến (nếu có) để kịp thời rút kinh nghiệm, GV : Chữa bài, nhận xét sửa chữa Bài : Đồng ý với ý kiến a, b, d, e III Bài tập Bài : Đồng ý với ý kiến a, b, d, e Củng cố Trang GDCD Lop8.net (6) Trường THCS Viên Bình - Thế nào là tự chủ? Biểu tính tự chủ? - Vì người cần phải biết tự chủ? - Rèn luyện tính tự chủ cách nào? Dặn dò - HS học kỉ nội dung bài - Làm bài tập 2&3 Xem và trả lời các câu hỏi gợi ý bài GV: Trần Ngọc Tuấn Trang GDCD Lop8.net (7) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn Tuần Tiết Bài 3:DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I Mục tiêu bài học : Kiến thức - Hiểu nào là dân chủ, kỉ luật ; biểu dân chủ và kỉ luật nhà trường và đời sống xã hội - Hiểu ý nghĩa việc tự giác thực yêu cầu, phát huy dân chủ và kỉ luật là điều hội, điều kiện để người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kĩ - Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy vai trò công dân, thực tốt dân chủ, kỉ luật biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chổ, biết góp ý với bạn bè và người xung quanh - Biết phân tích, đánh giá các tình sống xã hội thể tốt (hoặc chưa tốt) tính dân chủ và kỉ luật Thái độ - Có ý thức rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ học tập, hoạt động xã hội và lao động nhà, trường tập thể và cộng đồng xã hội - Ủng hộ việc tốt, người thực tốt dân chủ và kỉ luật ; biết góp ý, biết phê phán đúng mức hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật gia trưởng, quân phiệt, tự vô kỉ luật II Chuẩn bị : GV : Giáo án, SGK, câu hỏi thảo luận HS : Học bài, xem bài trước nhà, SGK III Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, Thảo luận nhóm IV.Các bước lên lớp : Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Thế nào là tự chủ? Biểu tính tự chủ? - Vì người cần phải biết tự chủ? - Rèn luyện tính tự chủ cách nào? Bài Hoạt động giáo viên&học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động Giới thiệu bài GV: Nêu tình nội dung thể tính dân chủ và kỉ luật GV: Trong số trường hợp, làm đúng điều đã qui định có bạn cho là tự do, dân chủ Theo em, bạn nói là đúng hay sai Vì sao? GDCD Trang Lop8.net (8) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn HS: Trả lời GV: dẫn dắt HS vào bài Hoạt động Thảo luận nhóm tìm hiểu nội I Đặt vấn đề dung đặt vấn đề GV: Giao nhiệm vụ cho HS đọc phần đặt vấn đề SGK + Một em đọc phần đặt vấn đề + Một em đọc phần đặt vấn đề GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý a, b, c, d, đ & e HS: Thảo luận HS: Các nhóm trình bày kết thảo luận, các nhóm bổ sung ý kiến (nếu có) GV: Kết luận chung + Câu a: Nêu chi tiết thể việc làm Việc làm phát huy dân chủ: phát huy dân chủ câu chuyện trên? Thực hiệu hành động “không đứng ngoài cuộc” lớp 9A đã sôi thảo luận, đề xuất các tiêu, biện pháp thực hiện, tình nguyện tham gia các hoạt động khác trường lớp phát động + Câu b: Nêu chi tiết thể việc làm thiếu dân chủ hai câu chuyện trên? Việc làm thiếu dân chủ: Giám đốc công ty triệu tập công nhân để phổ biến yêu cầu người sản xuất, cử đốc công theo dõi công việc hàng ngày Công nhân đưa kiến nghị cải thiện điều kiện lao động, cải thiện đời sống không + Câu c: Phân tích kết hợp biện pháp phát chấp nhận huy dân chủ và kỉ luật lớp 9A? Lớp 9A tham gia bàn bạc, đóng góp ý kiến biện pháp thực hiện; thành lập đội niên cờ đỏ để kết hợp + Câu d: Nêu tác dụng việc phát huy dân với CB đôn đốc nhắc nhở việc chủ và thực kỉ luật tập thể lớp 9A thực kế hoạch và tiêu đạo thầy chủ nhiệm? đề Trang 11 GDCD Lop8.net (9) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn Tác dụng: Mọi khó khăn khắc phục, kế hoạch GV: Lớp 9A đạt thành tích trên là đâu? thực trọn vẹn, lớp HS: Là kết hợp biện pháp phát huy dân 9A tuyên dương là tập thể xuất sắc toàn diện chủ và kỉ luật + ý thức tự giác tập thể + Câu đ: Phát huy dân chủ và kỉ luật đem lại lợi ích gì? Phát huy dân chủ và kỉ luật là hội, điều kiện để GV: Thành tích mà lớp 9A đạt là nhờ người hoạt động, phát triển trí tuệ, lực, tạo tính thống kết hợp việc phát huy dân chủ và kỉ luật + Câu d: Việc làm ông giám đốc câu hoạt động, nâng chuyện đã có tác hại nào? Vì sao? cao chất lượng, hiệu công việc GV: Đâu là biện pháp để phát huy tính dân chủ và kỉ luật? HS: Khi đưa vấn đề gì cần phải bàn bạc cụ thể Dù là vấn đề đó liên quan đến cá nhân hay tập thể, bên cạnh đó người cần phải có ý thức tự giác Hoạt động Tìm hiểu nội dung bài học Tác hại: công nhân bị giảm sút sức khoẻ, phải bỏ việc; sản xuất giảm sút, công ty thua lỗ nặng nề Vì, giám đốc công ty chưa phát huy tính dân chủ và kỉ luật sản xuất GV: Dân chủ là gì? Cho ví dụ HS: Dân chủ là người làm chủ công II Nội dung bài học việc tập thể, xã hội, người phải biết, tham gia bàn bạc - Dân chủ là người làm chủ công việc tập thể, xã hội, người phải biết, tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát GV: Kỉ luật là gì? Cho ví dụ công việc chung tập thể, HS: Kỉ luật là tuân theo qui định chung xã hội, có liên quan đến cộng đồng tổ chức xã hội, nhằm tạo người, cộng đồng, đất nước thống hành động để đạt chất lượng, hiệu Trang 12 GDCD Lop8.net (10) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn công việc vì mục tiêu chung - Kỉ luật là tuân theo qui định chung cộng đồng GV: Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ tổ chức xã hội, nhằm tạo thống hành động để nào? HS: Dân chủ để người thể và phát huy đạt chất lượng, hiệu đóng góp mình vào công việc chung Kỉ công việc vì mục tiêu chung luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu GV: Nhắc lại tình đầu bài Bạn đó nói là sai Vì, làm đúng điều qui định là tự giác chấp hành kỉ luật Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu GV: Mọi người có cần phải tự giác chấp hành kỉ luật không? Tại sao? HS: Có Vì, Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu Hoạt động Luyện tập củng cố kiến thức GV: Yêu cầu HS làm bài tập SGK trang 11 HS: Làm bài theo hướng dẫn giáo viên GV: Chữa bài, nhận xét - Dân chủ để người thể và phát huy đóng góp mình vào công việc chung Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực có hiệu III Bài tập Bài - Việc làm thể tính dân chủ a, c và d Bài 2: - Việc làm thể thiếu GV: Đọc bài tập tình sách bài tập dân chủ b - Việc làm thể vô kỉ luật tình cho HS làm lớp HS: Làm bài tập đ GV: Kết luận Bạn nói là hoàn toàn sai Vì, nội qui có điều cần phải tổ chức cho học thường xuyên nhằm khắc sâu nội dung và quy định nhà trường Trang 13 GDCD Lop8.net (11) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn Củng cố - Dân chủ là gì? - Kỉ luật là gì? - Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ nào? Dặn dò - HS học kỉ nội dung bài, làm bài tập 2, và SGK trang 11 - Xem trước bài Trả lời các câu hỏi gợi ý Trang 14 GDCD Lop8.net (12) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn Tuần Tiết Bài 4:BẢO VỆ HOÀ BÌNH I Mục tiêu bài học Kiến thức Hiểu giá trị hoà bình và hậu tai hại chiến tranh, từ đó thấy trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh toàn nhân loại Kĩ - Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh lớp, trường, địa phương tổ chức - Biết cư xử với người xung quanh cách hoà nhã, thân thiện Thái độ Yêu hoà bình, ghét chiến tranh II Chuẩn bị GV: SGK, tranh ảnh có liên quan HS: Học bài, làm bài, SGK III Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, Thảo luận nhóm IVCác bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Dân chủ là gì? - Kỉ luật là gì? - Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ nào? Bài Hoạt động giáo viên&học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:Giới thiệu bài: GV: Hiện trên giới luôn có xung đột I Đặt vấn đề vũ trang ,chiến tranh,làm cho người dân phải đói khổ Do đó nhằm để ngăn ngừa chiến tranh trên giới là trách nhiệm ai.Hôm chúng ta tìm hiểu Hoạt động 2: Thảo luận phân tích thông tin GV: Cho HS đọc phần đặt vấn đề 1, và sách giáo khoa HS: Đọc phần đặt vấn đề GV: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS thảo - Hậu chiến tranh: luận câu hỏi a, b và c SGK trang 14 hàng chục triệu người chết HS: Thảo luận và bị thương, nhiều làng HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung mạc, cầu cống, đường xá GV: Kết luận, chốt lại nội dung chính bị phá huỷ Chiến tranh là thảm họa nhân loại GDCD Trang 15 Lop8.net (13) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn - Để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình cần GV: Nói thêm các số liệu cụ thể hậu phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện, chiến tranh sách thực hành trang 13 bình đẳng người với người - Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động chống Hoạt động Đàm thoại tìm hiểu nội dung bài chiến tranh vì hoà bình trường lớp, địa phương tổ GV: Thế nào là hoà bình? chức HS: Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh II Nội dung bài học hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác các quốc gia - Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay GV: Thế nào là bảo vệ hoà bình? xung đột vũ trang, là mối HS: Là giữ gìn sống xã hội bình yên, dùng quan hệ hiểu biết, tôn thương lượng, đàm phán để giải mâu thuẫn, trọng, bình đẳng và hợp xung đột, không để xảy chiến tranh hay xung đột tác các quốc gia-dân vũ trang tộc, người với người GV: Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm ai? Tại - Là giữ gìn sống xã sao? HS: Là trách nhiệm tất các quốc gia, các dân hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải tộc và toàn nhân loại mâu thuẫn, xung đột, không để xảy chiến tranh hay xung đột vũ Hoạt động Bài tập luyện tập củng cố kiến trang thức GV: Yêu cầu HS làm bài tập và SGK trang 16 HS: Lên bảng làm bài tập GV: Kết luận Bài Hành vi biểu lòng yêu hoà bình a, b, d, e, h, i - Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm tất các quốc gia, các dân tộc và toàn nhân loại Trang 16 GDCD Lop8.net (14) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn HS: Tự liên hệ III Bài tập Bài Tán thành với ý kiến a và c HS: Tự liên hệ Bài tập Hành vi biểu lòng yêu hoà bình a, b, d, e, h, i Bài Tán thành với ý kiến a và c Củng cố - Thế nào là hoà bình? - Thế nào là bảo vệ hoà bình - Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm ai? Dặn dò - HS học kỉ nội dung bài học - Làm bài tập SGK trang 16 Trang 17 GDCD Lop8.net (15) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn Tuần Tiết Bài TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I Mục tiêu bài học Kiến thức - Hiểu nào là tình hữu nghị các dân tộc và ý nghĩa tình hữu nghị các dân tộc - Biết cách thể tình hữu nghị các dân tộc các hành vi, việc làm cụ thể Kĩ Biết thể tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nươc khác sống hàng ngày Thái độ Ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị Đảng và Nhà nước ta II Chuẩn bị GV: SGK, bài tập tình HS: Học bài, xem bài trước, SGK III.Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, Thảo luận nhóm IV Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Thế nào là hoà bình? - Thế nào là bảo vệ hoà bình - Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm ai? Bài Hoạt động giáo viên &học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động Giới thiệu bài GV: Với tinh thần quốc tế vô sản, Đại hội Đảng lao động Việt Nam lần thứ ba (1960) , Bác Hồ chào mừng đại biểu quốc tế sau: “Quan san muôn dặm nhà Bốn phương vô sản là anh em” GV: em cảm nhận nào tình đoàn kết hữu nghị VN và các nước qua câu thơ Bác Hồ? HS: Tự phát biểu ý kiến cá nhân GV: Kết luận Dẫn dắt HS vào bài I Đặt vấn đề Hoạt động Thảo luận nhóm Phân tích thông tin Trang 18 GDCD Lop8.net (16) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn GV: Cho học sinh đọc thông tin và quan sát ảnh HS: Đọc thông tin và quan sát ảnh GV: Chia nhóm cho HS thảo luận HS: Thảo luận câu hỏi a, b SGK - Xu chung giới HS: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm bổ sung ngày là hoà bình, ổn GV: Kết luận chung định, hợp tác và phát triển Việt Nam đặt QH ngoại giao với nhiều QG trên giới và lãnh thổ là phú hợp với qui luật - Quan hệ hữu nghị là hội, điều kiện để các nước cùng hợp tác phát triển kinh tế, VH, GD, y tế tạo hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn dẫn tới chiến tranh II Nội dung bài học Hoạt động Tìm hiểu nội dung bài GV: Tình hữu nghị các dân tộc trên giới - Tình hữu nghị các dân là gì? HS: Là quan hệ bạn bè thân thiện nước này tộc trên giới là quan hệ với nước khác bạn bè thân thiện nước này với nước khác GV: Đối với giới, Đảng và Nhà nước ta thực chính sách gì? HS: Đối ngoại hoà bình, hữu nghị các dân tộc, quốc gia khác khu vực và trên giới trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và - Đảng và Nhà nước ta luôn toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công thực chính sách đối việc nội ngoại hoà bình, hữu nghị các dân tộc, quốc gia khác GV: Là công dân Việt Nam, các em phải làm gì khu vực và trên giới để thực chính sách đó? trên nguyên tắc tôn trọng độc HS: Chúng ta phải có trách nhiệm thể tình lập, chủ quyền và toàn vẹn đoàn kết hữu nghị với bạn bè giới thái lãnh thổ, không can thiệp vào độ, cử chỉ, việc làm tôn trọng và thân thiện công việc nội sống hàng ngày Trang 19 GDCD Lop8.net (17) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn Hoạt động Luyện tập củng cố kiến thức - Là công dân Việt Nam, chúng ta phải có trách nhiệm thể tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè giới thái độ, cử chỉ, việc làm tôn trọng và thân thiện sống hàng ngày III Bài tập GV: Cho HS làm bài tập sau: “ Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy các nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển ” Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và các vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và các khu vực theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, không dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực; bình đẳng và cùng có lợi giải các vấn đề tranh chấp thương lựợng hoà bình; làm thất bại âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền (Trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng) GV: Đối tượng quan hệ hữu nghị nhân dân ta với các nước, các dân tộc trên gới cụ thể là đối tượng nào? Nguyên tắc để thực quan hệ hữu nghị - Đối tượng: tất các quốc Văn kiện trên là nguyên tắc gì? gia trên giới và vùng lãnh HS: Làm bài, trả lời câu hỏi thổ GV: Kết luận chung - Nguyên tắc: tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội Củng cố Tình hữu nghị các dân tộc trên giới là gì? Đối với giới, Đảng và Nhà nước ta thực chính sách gì? Dặn dò - HS học kỉ nội dung bài - Xem trước bài Trang 20 GDCD Lop8.net (18) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn Tuần Tiết Bài : HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS hiểu nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác; cần thiết phải hợp tác - HS biết Chủ trương Đảng và Nhà nước ta vấn đề hợp tác với các nước khác - Trách hiệm HS rèn luyện tinh thần hợp tác Kĩ năng: -Biết hợp tác với bạn bè và người xung quanh hoạt động chung Thái độ: -Ủng hộ chính sách hợp tác hòa bình, hữu nghị Đảng và Nhà nước ta II Chuẩn bị: GV:SGK, câu chuyện hợp tác ,Một số dẫn chứng cụ thể HS: Học bài, xem bài trước, SGK III Phương pháp: Nêu vấn đề ,đàm thoại, Thảo luận nhóm IV.Các bước lên lớp: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Tình hữu nghị các dân tộc trên giới là gì? Đối với giới, Đảng và Nhà nước ta thực chính sách gì? Bài Hoạt động giáo viên &học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài Đặt vấn đề GV: Hiên trên giới nói chung và nước ta nói riêng có hợp tác với nhiều nước trên giới nhiều mặt (y tế, giáo dục, kinh tế, KHKT ) Sự hợp tác đó nhằm mục đích gì?Hôm chúng ta tìm hiểu Hoạt động2: Tìm hiểu vấn đề: GV: Cho học sinh đọc vấn đề và quan sát các ảnh GV: Qua các ảnh và thông tin trên em có nhận xét gì quan hệ hợp tác nước ta với các nước khu vực và trên giới? HS:Việt Nam đã, và là thành viên các tổ chức quốc tế quan trọng, đồng thời ngày càng nhận ủng hộ, hợp tác tích cực từ các tổ chức, các quốc gia trên tồn giới GV: Sự hợp tác đó mang lại lợi ích gì? - Khi hợp tác các nước có điều kiện học tập Việt Nam đã, và là thành viên các tổ chức quốc tế quan trọng, đồng thời ngày càng nhận ủng hộ, hợp tác tích cực từ các tổ chức, các quốc gia trên tồn giới Trang 21 GDCD Lop8.net (19) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn kinh nghiệm lẫn nhau, cùng phát triển, cùng giải vấn đề mang tính toàn cầu (y tế, Khi hợp tác các nước có giáo dục, kinh tế, KHKT ) điều kiện học tập kinh nghiệm lẫn nhau, cùng phát triển, cùng giải vấn đề mang tính toàn cầu (y tế, giáo dục, kinh tế, KHKT ) Hoạt động 3: Tìm hiểu Nội dung bài học Nội dung bài học: GV:Em hiểu nào là hợp tác? - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung GV :Các nước hợp tác với dựa trên nguyên tắc nào? - Hợp tác phải dựa trên sở bình đẳng, cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích GV: Sự hợp tác bình đẳng là quan trọng, nó thể hữu nghị, thân thiện, không phân biệt lớn bé, chủng tộc, chế độ chính trị-XH hợp tác là cần phải bình đẳng (VD) GV: Vì các quốc gia, các tổ chức quốc tế cần - Hợp tác quốc tế là vấn có hợp tác với nhau? đề quan trọng để giải vấn đề mang tính toàn cầu (AIDS, ô nhiễm môi trường, SARS, cúm gà )mà không quốc gia nào có thể tự giải GV: Trước thuận lợi và thách thức bối cảnh giới nay, Đảng và Nhà nước đã có chính sách gì hợp tác quốc tế? HS: Trả lời - Đảng và Nhà nước ta luôn GV: kết luận coi trọng việc tăng cường hợp tác quốc tế trên nguyên tắc hòa bình là tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ (không can thiệp vào công việc nội nhau, không xâm phạm lãnh thổ Nước ta đã và hợp Trang 22 GDCD Lop8.net (20) Trường THCS Viên Bình GV: Trần Ngọc Tuấn tác có hiệu với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế trên nhiều lĩnh vực Hoạt động 4: Liên hệ thực tế GV: HS phải làm gì để thể tinh thần hợp tác học tập và sống? HS: Trả lời GV: Bản thân em hợp tác với các bạn khác chưa? HS: Trả lời GV: Sự hợp tác học tập, rong lao động và sống đem lại điều gì? HS: Trả lời GV: Để rèn luyện tinh thần hợp tác, HS cần phải làm gì? HS: Trả lời GV: Chốt lại - HS cần phải rèn luyện tinh thần đồn kết hợp tác với bạn bè và người xung quanh hoạt động Củng cố - Em hiểu nào là hợp tác? - Các nước hợp tác với dựa trên nguyên tắc nào? - Vì các quốc gia, các tổ chức quốc tế cần có hợp tác với nhau? Dặn dò - HS học kỉ nội dung bài - Xem trước bài Trang 23 GDCD Lop8.net (21)