Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Quản lý chất lượng khám, chữa bệnh của bệnh viện công lập Việt Nam

164 9 0
Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công: Quản lý chất lượng khám, chữa bệnh của bệnh viện công lập Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng khám chữa bệnh của bệnh viện công lập phù hợp với quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân và hội nhập quốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CAO HƯNG THÁI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁM, CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN CÔNG LẬP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CÔNG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CAO HƯNG THÁI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁM, CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN CÔNG LẬP VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG MÃ SỐ: 62 34 82 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lê Thị Vân Hạnh GS.TS Nguyễn Công Khẩn Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp Luận án hoàn thành, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: PGS TS Lê Thị Vân Hạnh GS.TS Nguyễn Công Khẩn Thầy, Cơ tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình hồn thành Luận án này; Ban Giám đốc, thầy, cô giáo cán Học viện Hành quốc gia, Ban Quản lý đào tạo sau đại học Khoa Khoa học hành Tổ chức nhân Học viện tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Học viện Ban Lãnh đạo cán công chức Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế; bạn bè, đồng nghiệp Gia đình tạo điều kiện, động viên tơi trình học tập nghiên cứu thực Luận án Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Cao Hưng Thái LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các tư liệu, số liệu sử dụng trích dẫn Luận án trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, xác Kết nghiên cứu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận án Cao Hưng Thái MỤC LỤC Mở ĐầU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN…………………………………………………………….….10 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 10 1.2 Nhận xét, đánh giá cơng trình nghiên cứu tổng quan 27 KếT LUậN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁM, CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN ……………….…………………………… 31 2.1 Chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện 31 2.2 Quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện 41 KếT LUậN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁM, CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN CÔNG LẬP VIỆT NAM……………………….… 78 3.1 Thực trạng chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện công lập 78 3.2 Thực trạng quản lý chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện công lập Việt Nam 85 3.3 Đánh giá chung quản lý chất lượng KCB bệnh viện 118 KếT LUậN CHƯƠNG 122 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁM, CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN CÔNG LẬP VIỆT NAM……….123 4.1 Quan điểm đạo, định hướng Đảng Nhà nước công tác khám, chữa bệnh 123 4.2 Một số giải pháp quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện công lập Việt Nam 134 KếT LUậN CHƯƠNG 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CCHN Chứng hành nghề CNTT Công nghệ thơng tin CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT Cơ sở y tế GPHĐ Giấy phép hoạt động KTXH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý nhà nước QPPL Quy phạm pháp luật ISO Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa KCB Khám, chữa bệnh NSNN Ngân sách nhà nước PDCA Hoạch định-Thực hiện-Kiểm tra-Khắc phục QLCL Quản lý chất lượng TW Trung ương WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số bệnh viện theo tuyến giai đoạn 2014 - 2016 80 Bảng 3.2: Số giường bệnh theo tuyến, giai đoạn 2014- 2016 81 Bảng 3.3: Bác sỹ, Y sỹ, điều dưỡng theo loại hình 81 Bảng 3.4: Kết hoạt động khám chữa bệnh ngoại trú nội trú 2014 – 2016 83 Bảng 3.5: Điểm đánh giá chất lượng trung bình 84 Bảng 3.6: Điểm đánh giá chất lượng trung bình 37 bệnh viện 84 Bảng 3.7: Kết điểm đánh giá chất lượng trung bình số bệnh viện 104 Bảng 3.8: Tác động Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện 105 Bảng 3.9: Một số tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện chưa phù hợp 107 Bảng 3.10: Phân loại bệnh viện theo nhân lực 111 Bảng 3.11: Công tác triển khai biện pháp đảm bảo 112 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại bệnh viện theo phân hạng 108 Biểu đồ 3.2: Phân loại bệnh viện theo loại hình hoạt động 109 Biều đồ 3.3: Phân loại theo tổ chức, quản lý bệnh viện 110 Biểu đồ 3.4: Đội ngũ viên chức làm công tác quản lý chất lượng 111 Biểu đồ 3.5: Nhân lực đào tạo quản lý chất lượng……………………………….111 Biểu đồ 3.6: Phân loại bệnh viện theo xây dựng quy trình xử lý cố 112 Biểu đồ 3.7: Phương pháp, mơ hình quản lý chất lượng 113 Biểu đồ 3.8: Lĩnh vực áp dụng 113 Biều đồ 3.9: Tỷ lệ bệnh viện áp dụng CNTT QLCL bệnh viện 114 Biểu đồ 3.10: Kết đánh giá chất lượng năm 2013 -2015 37 bệnh viện 115 Biểu đồ 3.11: Hình thức khen thưởng, xử phạt QLCL bệnh viện………115 Biểu đồ 3.12: Số cán bộ, nhân viên khen thưởng, kỷ luật năm 2015 116 Biểu đồ 3.13: Nguồn lực cho hoạt động QLCL khám chữa bệnh 117 Biểu đồ 3.14: Những khó khăn triển khai QLCL khám, chữa bệnh 117 Biểu đồ 3.15: Những kiến nghị, đề xuất 118 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Hệ thống quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện 46 Sơ đồ 2: Sơ đồ hệ thống tổ chức ngành y tế ………………………………… 78 Sơ đồ 3: Mơ hình tổ chức hệ thống KCB Việt Nam……………………………79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi nói đến chất lượng sống người, thường đề cập đến vấn đề sức khỏe Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tâm thần xã hội khơng phải đơn tình trạng khơng có bệnh hay thương tật Có sức khỏe tốt quyền người dù thuộc chủng tộc, tôn giáo, niềm tin, trị điều kiện kinh tế xã hội [90] Do đó, sức khỏe mục tiêu quan trọng tiến trình phát triển đặt vị trí cao: “Sức khỏe vốn quý người, điều kiện để người sống hạnh phúc, mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội bảo vệ Tổ quốc”[40] Sức khỏe người ảnh hưởng nhiều yếu tố môi trường thiên nhiên (đất, nước, khơng khí, khí hậu); mơi trường xã hội (văn hóa, giáo dục, lao động, học tập); sinh học di truyền; ý thức tự giữ gìn sức khỏe người (rèn luyện thân thể, vệ sinh cá nhân, chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt) đặc biệt hoạt động y tế Để có sức khỏe tốt người cần phải phòng bệnh chủ động tích cực, triển khai tổ chức biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, vệ sinh lao động, vệ sinh học đường, khám sức khỏe định kỳ, tiêm chủng mở rộng, kiểm dịch, phòng chống dịch bệnh đến bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn, cần đến quan y tế tiến hành việc cấp cứu, khám, chữa bệnh, phục hồi chức tùy theo tình trạng sức khỏe, thương tích người Có thể nói sức khỏe y tế có mối quan hệ mật thiết, hữu với Trong trình phát triển, tùy vào thể chế trị điều kiện kinh tế-xã hội, phủ nước có định hướng phát triển nghiệp y tế, ban hành chiến lược, sách sử dụng công cụ quản lý nhà nước để can thiệp, điều tiết, hỗ trợ hoạt động y tế kiểm soát chất lượng dịch vụ y tế cho đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước sử dụng cách hợp lý nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho y tế Đồng thời, giúp người dân dễ dàng tiếp cận, thụ hưởng dịch vụ y tế có chất lượng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao nhân dân góp phần thực cơng bằng, đảm bảo an sinh xã hội Ở nước phát triển nước Bắc Âu (nhà nước phúc lợi), Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Hàn Quốc, vv, hoạt động cung cấp dịch vụ y tế nói chung dịch vụ khám chữa bệnh nói riêng quan tâm đầu tư phát triển Quản lý nhà nước hoạt động cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh hoàn thiện, từ khung pháp lý, đến tổ chức máy quản lý nhà nước, công cụ hỗ trợ, kiểm tra, giám sát đánh giá để hoạt động cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh tuân thủ pháp luật đảm bảo chất lượng Các bệnh viện liên tục áp dụng phương pháp quản lý chất lượng quản lý chất lượng toàn diện, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, đánh giá chất lượng bệnh viện theo tiêu chuẩn JCI vv nhằm trì khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu khám chữa bệnh, đáp ứng hài lòng người bệnh Khoảng 20 năm trở lại đây, nước khu vực Asean Xinh-ga-po, Thái Lan, Ma-lay-xi-a có sách quản lý chất lượng khám, chữa bệnh thơng qua cơng cụ pháp luật chương trình nâng cao chất lượng quốc gia; sở y tế triển khai thực đẩy mạnh việc áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO JCI Nhiều bệnh viện xây dựng trì thương hiệu “bệnh viện chất lượng” giới khu vực công nhận, đáp ứng nhu cầu thu hút nhiều người dân đến khám chữa bệnh Ở nước ta, thời kỳ đổi mới, từ Luật khám bệnh, chữa bệnh ban hành có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011, tạo dấu ấn quan trọng hoạt động quản lý cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh, với mục tiêu lấy người bệnh làm trung tâm, đảm bảo an tồn người bệnh, thực cơng khai, cơng bằng, hiệu khám bệnh, chữa bệnh, khuyến khích sở khám bệnh, chữa bệnh áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng bệnh viện, nhờ đó, cơng tác y tế nói chung khám chữa bệnh nói riêng có nhiều đổi tiến Hệ thống sách, pháp luật khám bệnh, chữa bệnh tiếp tục hồn thiện; hệ thống bệnh viện cơng lập quan tâm đầu tư, củng cố nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị nhân lực; lực khám chữa bệnh bệnh viện bước tăng cường góp phần cao chất lượng khám chữa bệnh đáp ứng hài lòng người bệnh Tuy nhiên, công tác khám, chữa bệnh thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân [5] đứng trước khó khăn thách thức: Thứ nhất, thách thức bên nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân ngày tăng cao số lượng lẫn chất lượng bên lực cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh sở khám, chữa bệnh hạn chế, chưa đáp ứng quy mô lẫn chất lượng dịch vụ Hiện nay, mơ hình bệnh tật Việt Nam ngày đa dạng phức tạp Bệnh không lây nhiễm gia tăng, bệnh lây nhiễm diễn biến phức tạp, nhiều bệnh dịch vv Mặt khác, điều kiện kinh tế xã hội phát triển, thu nhập người dân tăng lên, giao thông thuận tiện hơn, dẫn đến nhu cầu khám chữa bệnh người dân tăng lên, bệnh viện chưa đầu tư, nâng cấp kịp thời, nhiều bệnh viện sở vật chất trang thiết bị xuống cấp, lực chun mơn bệnh viện cịn hạn chế, tải bệnh viện xảy bệnh viện Trung ương bệnh viện tuyến cuối Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai, bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập khu vực giới, có y tế dẫn đến thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ y tế, cơng nghệ thơng tin, địi hỏi bệnh viện Việt Nam phải kịp thời thay đổi công nghệ lẫn quản lý để cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh cho nhân dân đảm bảo chất lượng an tồn Điều đó, có nghĩa chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện Việt Nam phải đạt chuẩn mực chất lượng tối thiểu thường xuyên phải nâng cao hơn, phù hợp tiêu chuẩn chất lượng khu vực giới Thứ ba, khám, chữa bệnh loại hình dịch vụ đặc biệt, liên quan đến sức khỏe tính mạng người Đối tượng sử dụng, thụ hưởng dịch vụ khám, chữa bệnh người bệnh, mắc bệnh họ cần phải nhanh chóng, kịp thời đến sở khám chữa bệnh phù hợp để cấp cứu, khám điều trị, họ khơng có có hội để lựa chọn sở khám, chữa bệnh tiến chất lượng bệnh viện; bố trí đủ nhân lực, 01 cán chun trách có đủ lực thực nhiệm vụ; quan tâm, đầu tư kinh phí để cải tiến số nội dung liên quan đến chất lượng bệnh viện, ưu tiên nội dung cần kinh phí cải tiến Đối với nội dung chưa, khó cải tiến cần nhiều kinh phí cần có kế hoạch chuẩn bị, bố trí kinh phí lộ trình thực để đảm bảo cải tiến chất lượng bệnh viện; ứng dụng công nghệ thông tin triển khai QLCL bệnh viện 4.2.5 Tăng cường công tác phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra giám sát quản lý chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Thứ nhất, tăng cường phổ biến, quán triệt nâng cao nhận thức cho đội ngũ công chức QLNN, lãnh đạo bệnh viện cán y tế cần thiết quản lý chất lượng KCB quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quy định chuyên môn Ngành y tế ban hành, bước xây dựng văn hóa chất lượng sở khám bệnh, chữa bệnh Thứ hai, phổ biến, hướng dẫn, giới thiệu mơ hình QLCL mới, tiên tiến mà nước phát triển giới áp dụng mơ hình PDCA, TQM, ISO, Sigma, Lean; phân tích ưu điểm mơ hình lựa chọn mơ hình thích hợp với loại hình bệnh viện khu vực bệnh viện Ví dụ phịng chức năng, khoa khám bệnh, khoa lâm sàng tồn bệnh viện thích hợp với mơ hình PDCA ISO; khoa xét nghiệm áp dụng mơ hình Sigma Lean; tổ chức triển khai chương trình can thiệp nâng cao lực quản lý chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện Thứ ba, xây dựng thực kế hoạch kiểm tra quản lý chất lượng KCB hàng năm, bao gồm tra việc thực thi pháp luật Sở Y tế, Y tế ngành quản lý chất lượng KCB công tác tự đánh giá chất lượng bệnh viện thẩm định/phúc tra kết tự đánh giá bệnh viện Công bố công khai kết kiểm tra sử dụng kết kiểm tra để phân loại bệnh viện (kết nghiên cứu nghiên cứu sinh cho thấy có 43,2% bệnh viện đề nghị), xếp hạng bệnh viện (35% bệnh viện đề nghị), xét thi đua khen thưởng (37,5% bệnh viện đề 143 nghị), tính giá dịch vụ y tế (18,2% bệnh viện đề nghị), phân bố thẻ BHYT (13% bệnh viện đề nghị), toán BHYT (12,7% bệnh viện đề nghị) 4.2.6 Thu hút, khuyến khích, huy động nguồn lực cho quản lý chất lượng khám, chữa bệnh Trước hết, sở nhu cầu bệnh viện, Bộ Y tế đơn vị Trung ương, Sở Y tế địa phương tổng hợp xây dựng kế hoạch chung cho tồn ngành, xây dựng dự tốn kinh phí ưu tiên hoạt động quan trọng cấp thiết lấy kinh phí từ nguồn NSNN nguồn thu khác có nguồn gốc NSNN Thứ hai, chủ động, tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật hỗ trợ kinh phí từ tổ chức quốc tế theo hướng xây dựng dự án đề nghị tổ chức quốc tế hỗ trợ Thứ ba, Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa quản lý chất lượng KCB bệnh viện Kêu gọi tham gia ủng hộ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động quản lý chất lượng KCB Thứ tư, xây dựng chế tham gia quản lý chất lượng KCB người bệnh, người dân cộng đồng: nghiên cứu ban hành quy chế phối hợp hoạt động bệnh viện với người bệnh gia đình người bệnh Thứ năm, tổ chức giải thưởng chất lượng khuyến khích thi đua, khen thưởng bệnh viện cá nhân tiêu biểu hoạt động QLCL: Tổ chức hội thảo, diễn đàn QLCL bệnh viện định kỳ hàng năm nhằm chia sẻ thơng tin, giới thiệu mơ hình, sáng kiến cải tiến chất lượng số bệnh viện Bình chọn trao giải thưởng chất lượng bệnh viện năm; Xây dựng quy chế thi đua, khen thưởng ngành, lấy kết đánh giá chất lượng bệnh viện tiêu chí quan trọng để xem xét đánh giá thi đua hàng năm bệnh viện 4.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện Thứ nhất, bước hoàn thiện sở pháp lý cho phát triển y tế điện tử bao gồm hoạt động cụ thể: (1) Tiếp tục triển khai thực Thông tư số 54/2017/TT-BYT tiêu chí ứng dụng cơng nghệ thơng tin sở khám, chữa bệnh Theo tiêu chí gồm 08 nhóm tiêu chí hạ tầng phần mềm quản lý điều hành, phần mềm quản lý thơng tin bệnh viện, phần mềm chẩn đốn hình ảnh, phần 144 mềm thơng tin xét nghiệm, tiêu chí chức năng, tiêu chí bảo mật an tồn thơng tin, phần mềm bệnh án điện tử chia làm mức sở khám, chữa bệnh đạt từ mức trở lên gọi bệnh viện thông minh; bệnh viện đạt mức bệnh viện khơng sử dụng bệnh án giấy (2) Tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực chương trình y tế điện tử gồm: Chương trình 1- Xây dựng sở hạ tầng, triển khai thống kê y tế điện tử, bước hình thành trung tâm liệu y tế quốc gia; Chương trình – Chỉ đạo triển khai thực hồ sơ sức khỏe điện tử, bệnh án điện tử phần mềm quản lý trạm y tế xã, phường, thị trấn; Chương trình – Xây dựng vận hành hệ thống dịch vụ công trực tuyến cửa Bộ Y tế, thực chế cửa quốc gia chế cửa ASEAN phục vụ người dân doanh nghiệp, góp phần minh bạch hóa hoạt động quan nhà nước (3) Khẩn trương ban hành sách giá dịch vụ cơng nghệ thơng tin giá dịch vụ y tế theo giá thị trường theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho bệnh viện Thứ hai, đẩy mạnh cải cách hành khoa khám bệnh bệnh viện cơng lập, triển khai KCB trực tuyến, người dân, người bệnh đăng ký KCB trực tuyến góp phần giảm thiểu tải bệnh viện tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, người bệnh chờ đợi Thứ ba, Các bệnh viện xây dựng triển khai kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin bệnh viện phù hợp với quy định Bộ Y tế tình hình thực tiễn đơn vị; tổ chức hoạt động hướng dẫn, tư vấn, nghiên cứu khoa học tăng cường hợp tác quốc tế công nghệ thông tin… Thứ tư, củng cố tổ chức, đơn vị tham mưu triển khai ứng dụng công nghệ thông tin Bộ Y tế bệnh viện, kiện tồn phịng cơng nghệ thơng tin bệnh viện; tổ chức hoạt động đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán chuyên môn công nghệ thông tin cán công chức, viên chức Vụ, Cục thuộc Bộ Y tế bệnh viện công lập 4.2.8 Nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện 145 Trước hết, Giám đốc bệnh viện tổ chức quán triệt tới cán bộ, viên chức bệnh viện quan điểm chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, quy định Ngành y tế quản lý chất lượng KCB; sách, mục tiêu, giải pháp chất lượng bệnh viện để họ nắm vững, hiểu rõ thống triển khai thực Thứ hai, bệnh viện vào nhu cầu, xây dựng Chương trình kế hoạch chất lượng hàng năm bệnh viện; xây dựng mục tiêu chất lượng, sách chất lượng thực giải pháp QLCL, hoạt động phòng ngừa đảm bảo an toàn người bệnh, giảm thiểu cố y khoa khám bệnh, chữa bệnh Thứ ba, giám đốc bệnh viện ban hành văn đạo triển khai thực Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện; xây dựng quy chế phối hợp làm việc Phòng/Hội đồng/Tổ/mạng lưới; kế hoạch cải tiến chất lượng hàng năm vào kết kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện năm trước; kế hoạch tập huấn, phổ biến kiểm tra, đánh giá theo Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Thứ tư, bệnh viện thực việc kiện toàn Hội đồng bệnh viện Hội đồng chất lượng, Hội đồng thuốc điều trị Hội đồng Kiểm soát nhiễm khuẩn, Hội đồng Điều dưỡng vv; kiện tồn thành lập Phịng QLCL, bố trí đủ nhân lực phòng để đảm bảo thực nhiệm vụ; thiết lập hệ thống QLCL đơn vị Thứ năm, nghiên cứu, đẩy mạnh triển khai áp dụng mơ hình phương pháp quản lý QLCL bệnh viện; lựa chọn mơ ISO, Sigma, PDCA, Lean để áp dụng cho bệnh viện khu vực hành chính, cận lâm sàng, lâm sàng, phịng, khoa bệnh viện Xây dựng, trì phát triển phong trào QLCL bệnh viện sở xây dựng văn hóa chất lượng bệnh viện Thứ sáu, tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán nhân viên bệnh viện nâng cao kiến thức, kỹ QLCL bệnh viện, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng phần mềm quản lý thuốc, toán BHYT, kê đơn vv bệnh viện Có sách khuyến khích khen thưởng kịp thời xử lý nghiêm vi phạm quản lý chất lượng KCB bệnh viện 146 Thứ bảy, đảm bảo nguồn lực để thực chương trình kế hoạch bệnh viện Kết luận Chương Trên sở kết nghiên cứu tổng quan, sở lý luận (luận cứ) thực tiễn (luận chứng) quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện, Chương Luận án tổng hợp, phân tích quan điểm, chủ trương Đảng ta công tác y tế, đặc biệt công tác khám, chữa bệnh, sở đưa định hướng cơng tác quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện đề xuất số nhóm giải pháp quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện cơng lập Việt Nam, bao gồm: Một là, hồn thiện tổ chức thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý chất lượng khám, chữa bệnh; Hai là, hoàn thiện tổ chức thực hệ thống pháp luật quy chế chuyên môn quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện; Ba là, kiện toàn, nâng cao lực tổ chức máy đội ngũ quản lý nhà nước quản lý chất lượng khám, chữa bệnh; Bốn là, hoàn thiện Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện Việt Nam; Năm là, tăng cường công tác phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra giám sát quản lý chất lượng KCB bệnh viện; Sáu là, thu hút, khuyến khích, huy động nguồn lực cho quản lý chất lượng khám chữa bệnh; Bảy là, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện; Tám nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện Những giải pháp thực góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện công lập Việt Nam, đáp ứng hài lòng người bệnh 147 KẾT LUẬN Luận án cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu thuộc chun ngành quản lý hành cơng Kết Luận án thể qua nội dung vấn đề sau đây: Thứ nhất, luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu nước nước liên quan đến đề tài luận án Theo đó, có số nội dung, vấn đề cơng trình nghiêu cứu làm rõ mà đề tài luận án cần thiết phải kế thừa, nhiên vấn đề liên quan đến đề tài luận án mà cơng trình nghiên cứu nước nước chưa đề cập đề cập chưa đầy đủ, chưa cụ thể, chun sâu, tồn diện tính cấp thiết quản lý chất lượng khám, chữa bệnh, khái niệm bệnh viện, khám, chữa bệnh quản lý chất lượng khám, chữa bệnh; yếu tố liên quan đến quản lý chất lượng khám, chữa bệnh; nội dung quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện, học, kinh nghiệm quốc tế lựa chọn áp dụng Việt Nam Thực trạng quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện nào, quan điểm, định hướng, khám, chữa bệnh giải pháp cụ thể để tăng cường quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện công lập Những vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu làm rõ đề tài luận án: Quản lý chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện công lập Việt Nam Thứ hai, luận án làm rõ, sáng tỏ khái niệm vấn đề liên quan đến đề tài luận án bao gồm: khái niệm bệnh viện, phân loại bệnh viện, vai trị bệnh viện bệnh viện cơng lập Việt Nam; khái niệm khám, chữa bệnh, chất lượng khám, chữa bệnh, quản lý chất lượng quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện; phân tích làm rõ nội dung quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện Theo đó, quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện bao gồm cấp độ: Cấp độ vĩ mô - quản lý nhà nước chất lượng khám, chữa bệnh cấp độ vi mô - quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện; tìm hiểu, phân tích, số yếu tố liên quan tác động đến quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện; tìm hiểu nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế quản lý chất lượng khám, chữa bệnh, từ so sánh rút học kinh nghiệm quản lý chất lượng khám, chữa 148 bệnh bệnh viện áp dụng Việt Nam Đây luận quan trọng để hồn thiện sách đề xuất giải pháp quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện công lập Việt Nam Thứ ba, luận án mô tả khái quát hóa hệ thống y tế, hệ thống mạng lưới khám, chữa bệnh Việt Nam; phân tích, đánh giá tổng quát chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện số lượng lẫn chất lượng thông qua số số từ báo cáo kết đánh giá chất lượng bệnh viện Bộ Y tế Sở Y tế Đồng thời luận án khắc họa tranh thực trạng chất lượng khám, chữa bệnh quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện công lập thông qua đánh giá quản lý nhà nước chất lượng khám, chữa bệnh lẫn quản lý chất lượng bệnh viện Phân tích kết đạt được, hạn chế bất cập công tác quản lý nhà nước thể nội dung sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; hệ thống văn Luật văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật; tổ chức máy đội ngũ cán bộ; cơng tác thanh, kiểm tra; phân tích đánh giá thực trạng Bộ công cụ đánh giá chất lượng bệnh viện Bộ Y tế triển khai thí điểm; phân tích đánh giá thực trạng quản lý chất lượng bệnh viện theo nội dung việc xây dựng chương trình, kế hoạch quản lý chất lượng, lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng, tổ chức đảm bảo điều kiện máy, đội ngũ quản lý chất lượng đề xuất kiến nghị quản lý chất lượng đơn vị Luận án phân tích đánh giá mặt tích cực, ưu điểm hoạt động quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện, hạn chế, tồn cần khắc phục nguyên nhân hạn chế, tồn Đây luận chứng quan trọng để đề xuất giải pháp quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện công lập Việt Nam Thứ tư, luận án phân tích quan điểm, chủ trương Đảng ta công tác y tế, đặc biệt công tác khám, chữa bệnh, sở nghiên cứu sinh đưa định hướng công tác quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện nhóm giải pháp quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện cơng lập Việt Nam: Một là, hồn thiện tổ chức thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý chất lượng khám, chữa bệnh; Hai là, hoàn thiện tổ chức thực hệ 149 thống pháp luật quy chế chuyên môn quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện; Ba là, kiện toàn, nâng cao lực tổ chức máy đội ngũ quản lý nhà nước quản lý chất lượng khám, chữa bệnh; Bốn là, hoàn thiện Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện Việt Nam; Năm là, tăng cường công tác phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra giám sát quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện; Sáu là, thu hút, khuyến khích, huy động nguồn lực cho quản lý chất lượng khám, chữa bệnh; Bảy là, Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện; Tám là, nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện Luận án hoàn thành khơng góp phần bổ sung làm phong phú thêm lý luận quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện; làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước khám, chữa bệnh mà rõ thực trạng, cung cấp chứng sở đưa định hướng đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện cơng lập Việt Nam Luận án dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu viên, giảng viên sinh viên công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập sở đào tạo khoa học hành y tế Đồng thời, làm tài liệu tham khảo cán bộ, công chức, viên chức, nhà quản lý y tế công tác nghiên cứu, thực nhiệm vụ chun mơn hoạch định sách khám, chữa bệnh Tuy nhiên, phạm vi đề tài tiến sỹ, Luận án không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định, Nghiên cứu sinh hy vọng đề tài luận án tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, rộng để góp phần hồn thiện lý luận quản lý chất lượng khám, chữa bệnh, đồng thời cung cấp chứng khoa học việc xây dựng hoạch định sách y tế Việt Nam ****** 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Cao Hưng Thái (2002) "Nâng cao hiệu hoạt động quản lý đội ngũ lãnh đạo, quản lý đơn vị trực thuộc Bộ Y tế" Luân văn thạc sĩ Cao Hưng Thái “Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán - Giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Bộ Y tế" Tạp chí Thông tin Y Dược số 3/2003; Cao Hưng Thái “Đổi cơng tác bổ nhiệm cán góp phần nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Bộ Y tế" Tạp chí Y học số 3(446)/2003; Cao Hưng Thái, “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá cán Bộ Y tế" Tạp chí Thơng tin Y Dược số 4/2003; Cao Hưng Thái, “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý nhà nước dược" Tạp chí Dược học số 2A/2004; Cao Hưng Thái, “Một số vấn đề công tác quy hoạch cán Bộ Y tế" Tạp chí Thơng tin Y Dược số 5/2004; Cao Hưng Thái, "Nghiên cứu hoạt động Hội đồng thuốc điều trị số bệnh viện đa khoa tuyến Trung ương địa phương" Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2013 Cao Hưng Thái “Quản lý chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh vai trò trách nhiệm bên liên quan” Tạp chí Y học thực hành (1015) số 7/2016 Cao Hưng Thái “Nghiên cứu mơ hình, phương pháp quản lý chất lượng bệnh viện số bệnh viện tuyến trung ương trực thuộc Bộ Y tế” Tạp chí Y học thực hành (1030) số 12/2016 10 Cao Hưng Thái “Kết bước đầu triển khai thử nghiệm câu hỏi đánh giá hài lòng người bệnh nội trú số bệnh viện nước năm 2015” Tạp chí Y học thực hành (1073) số 7/2018 11 Cao Hưng Thái “Kinh nghiệm quốc tế quản lý chất lượng khám chữa bệnh học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam” Tạp chí Y học thực hành (1076) số 8/2018 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban Chấp hành Trung ương (2017), Nghị số 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, chủ biên Bộ Chính trị (2005), Nghị 46 - NQ/TW ngày 23/02/2005 cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, chủ biên Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Từ điển bách khoa toàn thư Bộ Y tế Báo cáo chung tổng quan ngành y tế JAHR năm 2012, 2013, 2014, 2015 Bộ Y tế Báo cáo công tác y tế năm 2013, 2014, 2015, 2016 Bộ Y tế (1997), Quyết định số 1895/1997/QĐ-BYT ngày 19/9/1997 việc ban hành quy chế bệnh viện, chủ biên Bộ Y tế (2001), Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo định hướng công hiệu quả, chủ biên Bộ Y tế (2005), Thông tư số 23/2005/TT-BYT ngày 25/8/2005 Hướng dẫn xếp hạng đơn vị nghiệp y tế, chủ biên Bộ Y tế (2013), Thông tư số 19/TT-BYT ngày 12/7/2013 việc Hướng dẫn quản lý chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện, chủ biên 10 Bộ Y tế (2014), Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Việt Nam, phiên 1.0, ed, NXB Y học 11 Bộ Y tế (2015), Quản lý bệnh viện, Tài liệu đào tạo liên tục NXB Y học Hà Nội 12 Bộ Y tế (2015), Quản lý chất lượng bệnh viện, Tài liệu đào tạo liên tục, NXB Y học Hà Nội 13 Bộ Y tế (2015), Quyết định số 4276/QĐ-BYT ngày 14/10/2015 Phê duyệt “Chương trình hành động Quốc gia nâng cao lực quản lý chất lượng khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn từ đến năm 2025, chủ biên 14 Bộ Y tế (2016), Báo cáo kết khảo sát điều tra Bộ Y tế triển khai thực tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện, chủ biên 15 Bộ Y tế (2016), Kế hoạch số 39/KH-BYT Bộ Y tế bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2016-2020, chủ biên 16 Bộ Y tế (2016), Niên giám thống kê y tế năm 2016, Bộ Y tế 17 Chính phủ (2014), Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chủ biên 18 Chính phủ (2016), Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Quy định cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh, chủ biên 152 19 Chính phủ (2017), "Nghị số 139/NQ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2017 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 20-NQ/TW." 20 Cục Quản lý Khám chữa bệnh Báo cáo công tác khám chữa bệnh năm 2013, 2014, 2015, 2016 21 Cục Quản lý Khám chữa bệnh (2012), Báo cáo khảo sát thực trạng triển khai quản lý chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện năm 2012 22 Cục Quản lý khám chữa bệnh (2016), Báo cáo chất lượng công chức năm 2016 23 Lê Quang Cường (2015), "Chăm sóc sức khỏe thị trường y tế" 24 Ban Bí thư Trung ương Đảng (2016), Kết luận số 118-KL/TW ngày 04/01/2016 việc tiếp tục thực thắng lợi Nghị 46-NQ/BCT, chủ biên 25 Đảng cộng sản Việt Nam Dự thảo Nghị số 20/NQ-TW Hội nghị Ban chấp hành trung ương 6, khoa XII bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, chủ biên 26 Đảng cộng sản Việt Nam Nghị số 19-NQ/TW Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII., chủ biên 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, chủ biên, NXB trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Tiến Dũng (2016), Quản lý nhà nước bồi dưỡng viên chức có trình độ chun mơn sau đại học bệnh viện hạng đặc biệt Việt Nam, Học Viện hành Quốc gia 30 Học viện hành quốc gia Giáo trình nhà nước pháp luật, chủ biên 31 Học viện Hành quốc gia (2009), Quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực, Tài liệu bồi dưỡng QLNN chương trình chuyên viên cao cấp, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 32 Học viện Hành Quốc gia (2013), Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực tài liệu bồi dưỡng Quản lý nhà nước, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 33 Lương Ngọc Khuê (2015), Thực hành lớp Quản lý chất lượng an toàn người bệnh, NXB Y học Hà Nội 34 Nguyễn Minh Lợi (2017), Quản lý nhà nước đào tạo nguồn lực điều dưỡng Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Quản lý hành cơng 35 Trịnh Thị Lý (2012), Mơ hình quản lý chất lượng bệnh viện đề xuất giải pháp áp dụng Hải Phòng 36 Hamid, Maimunah A cộng (2004), Đo lường Quản lý chất lượng y tế, Viện Nghiên cứu hệ thống y tế - Bộ Y tế Malaysia 153 37 Nguyễn Đình Minh (2015), "Quản trị tinh gọi Việt Nam đường đến thành công", Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội 38 Mosadeghrad, Ali Mohammad, "Về yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ" 39 Nguyễn Huy Quang (2010), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực y tế nước ta nay, Luận án Tiến sỹ Quản lý Hành cơng 40 Quốc hội Khóa VIII (1993), Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, chủ biên 41 Quốc Hội khóa XII (2008), Luật cơng chức, chủ biên 42 Quốc Hội Khóa XII (2009), Luật Khám bệnh chữa bệnh, chủ biên 43 Quốc Hội Khóa XII (2010), "Luật Thanh tra" 44 Quốc Hội Khóa XII (2010), Luật Viên chức, chủ biên 45 Quốc Hội Khóa XIII (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, chủ biên 46 Quốc Hội Khóa XIII (2015), Luật tổ chức Chính phủ, chủ biên 47 Võ Kim Sơn (2004), Hành cơng, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 48 Phạm Văn Tác (2014), Quản lý nhà nước cán chuyên khoa sau đại học quản lý y tế, luận án Tiến sỹ Quản lý Hành cơng 49 Trương Bảo Thanh (2016), Chính sách cạnh tranh cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam, Luận án Tiến sĩ quản lý hành cơng 50 Hồ Thêm "Cẩm nang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000", Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 51 Thủ tướng Chính phủ, "Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011-2020" 52 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 153/2007/QĐ-TTg quy hoạch ngành y tế giai đoạn đến 2010 tầm nhìn 2020, chủ biên 53 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới KCB đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, chủ biên 54 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2013 Thủ Tướng phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, chủ biên 55 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định số 2348/QĐ-TTg năm 2016 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án xây dựng phát triển mạng lưới y tế sở tình hình mới, chủ biên 56 Lê Thu Thủy (2018), Nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện trung ương địa bàn Hà Nội, luận án tiến sĩ kinh tế trị năm 2018 154 57 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2009), Giáo trình Quản lý chất lượng, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 58 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2012), Giáo trình Quản trị chất lượng, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 59 Ủy ban thường vụ quốc hội (2003), Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân, chủ biên 60 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2005), Hành cơng quản lý hiệu Chính phủ, Vol tr 243, NXB lao động xã hội 61 Nguyễn Thị Xuyên và Lý Ngọc Kính (2010), Nghiên cứu khả áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 sở khám bệnh chữa bệnh 62 M.S, Alaraki (2014), "The impact of critical total quality management practices on hospital performance in the ministry of health hospitals in Saudi Arabia", Qual Manag Health Care 23(1), tr 59-63 63 Beholz S, Koch C & Konertz W (2003), "[Certification and quality management of a complex university cardiac center according to law EN ISO 9001: 2000]", Z Arztl Fortbild Qualitatssich 97(2), tr 141-4 64 W, Behol S & Konertz (2006), "[Customer satisfaction with a quality management system according to DIN EN ISO 9001:2000: Increase in the satisfaction of cooperating clinics]", Z Arztl Fortbild Qualitatssich 100(3), tr 197-201 65 W, Beholz S & Konertz (2005), "Improvement in cost-effectiveness and customer satisfaction by a quality management system according to EN ISO 9001:2000", Interact Cardiovasc Thorac Surg 4(6), tr 569-73 66 Beholz S, Koch C & Konertz W (2003), "Quality management system of a university cardiac surgery department according to DIN EN ISO 9001 : 2000", Thorac Cardiovasc Surg 51(3), tr 167-73 67 Buciuniene I., Malciankina S Lydeka Z & Kazlauskaite, "Managerial attitude to the implementation of quality management systems in Lithuanian support treatment and nursing hospitals", BMC Health Serv Res 6, tr 120 68 A., Donabedian (1980), "Explorations in quality assessment and monitoring The definition of quality and approaches to its assessment, Ann Arbor", MI: Health Administration Press 69 Duvauferrier R, Badonnel S, Vannoorenberghe Y, Philippe C, Hamon J, Rambeau M, De Korvin B, Milon J, Rolland Y (2002), "Process management in a radiology department Impact on the quality system", J Radiol 83(1), tr 13-25 70 C., Grönroos (2001), "The Perceived Service Quality Concept-A Mistake?", Managing Service Quality 11, tr 150-3 155 71 J., Hansson (2000), "Quality in health care Medical or managerial?", J Manag Med 14(5-6), tr 357-61 72 Heidari Gorji AM JA., Farooquye (2011), "A comparative study of total quality management of health care system in India and Iran", BMC Res Notes 28(4), tr 566 73 Helbig M., Helbig S., Kahla-Witzsch H A & May A (2009), "Quality management: reduction of waiting time and efficiency enhancement in an ENT-university outpatients' department", BMC Health Serv Res 74 Jack A Meyer, Sharon Silow-Carroll, Todd Kutyla, Larry S Stepnick and Lise S Rybowski (2004), "Hospital quality: Ingredients for success-overview and lesonns learned" 75 Øvretveit, John (1992), Health Service Quality, Blackwell Scientific Press, Oxford 76 Konan page (1994), "Rich color excellence in management action guide kogan page Ltd" 77 Lebuisson cộng (2005), "[ISO 9001-2000 certification for refractive laser treatment]", J Fr Ophtalmol 28(5), tr 562-70 78 Lorenzen cộng (2009), "Certified Quality Management According to DIN ISO 9001 in a Radiology Department at a University Hospital: Measurable Changes in Academic Quality Indicator?" Rofo 79 Nicolay CR, Purkayastha S, Greenhalgh A, Benn J, Chaturvedi S, Phillips N, Darzi A (2012), "Systematic review of the application of quality improvement methodologies from the manufacturing industry to surgical healthcare.", Br J Surg 2012 Mar 99(3), tr 324-35 80 Pereira P, Westgard JO, Encarnaỗóo P, Seghatchian J, de Sousa G (2015), "Quality management in European screening laboratories in blood establishments: A view of current approaches and trends Transfus Apher Sci " pii:S1473-0502(15), tr 00025-7 81 Revere L, Black K (2003), "Integrating Six Sigma with total quality management: a case example for measuring medication errors", J Healthc Manag 48(6), tr 377-91 82 Rizzi F, Pizzuto M, Lodetti L, Corli O, Da Col D, Damiani ME, Mihali D, Piva L, Saita L, Vinci M, Bonaldi A, "Milan Palliative Care Group Investigators Et al Quality for home palliative care: an Italian metropolitan multicentre JCI-certified model." 83 Seki A, Kugawa S, Miya T (2014), "Usefulness of the authorized acquysition of ISO 15189 in registered clinical laboratories", Rinsho Byori 62(6), tr 629-34 156 84 Selbmann HK (2004), "Assessment and certification of hospital care in Germany Bundesgesundheitsblatt Gesundheitsforschung Gesundheitsschutz" 47(2), tr 103-10 85 Song P, Li W, Zhou Q1 (2014), "An outpatient antibacterial stewardship intervention during the journey to JCI accreditation", BMC Pharmacol Toxicol 15:8 , tr doi: 10.1186/2050-6511-15-8 86 Sussmane JB, Torbati D, Gitlow HS (2012), "Measuring the quality of therapeutic apheresis care in the pediatric intensive care unit", J Clin Apher 27(2), tr 43-50 87 Tekkesin N, Kilinc C, Keskin K (2010), "Types and frequencies of pre-analytical mistakes in the first JCI:2002 accredited hospital in Turkey", Clin Lab 56(11-12), tr 553-7 88 Website: www.health-toursim.com.thailand-hospitals, truy cập ngày, trang 89 World Health Organization (2000), "The World Health Report 2000: health systems: improving performance Geneva." 90 World health organization (2006), "Constitution of the World Health Organization basic-document, footy-youth edition, supplement" 157 ... thực trạng chất lượng quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện công lập Việt Nam (từ phía nhà nước bệnh viện) - Đề xuất số giải pháp quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện công lập phù... quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện; Chương 3: Thực trạng quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện công lập Việt Nam; Chương 4: Định hướng giải pháp quản lý chất lượng khám, chữa bệnh. .. khám, chữa bệnh bệnh viện 31 2.2 Quản lý chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện 41 KếT LUậN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÁM, CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN CÔNG LẬP

Ngày đăng: 01/04/2021, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan