1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh

16 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh của trường THCS TT Mỹ Thọ trong năm học 2010-2011: 3.1 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa: Tổ chức các hoạt động ngoại khóa phong phú nhiều hì[r]

(1)MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài : 1.Về mặt lý luận : 2.Về mặt thực tiễn: II Mục đích và phương pháp nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: III Giới hạn đề tài IV Kế hoạch thực hiện: B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Khái niệm - chức đạo đức: Vị trí và đặc điểm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh: Các phương pháp giáo dục đạo đức học sinh: II Cơ sở thực tiễn: III Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS TT Mỹ Thọ Đặc điểm: Thuận lợi, khó khăn: Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS TT Mỹ Thọ năm học 2010-2011: IV Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh trường THCS TT Mỹ Thọ: Xây dựng môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh: Đổi công tác chủ nhiệm lớp là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Đầy mạnh công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực và các hoạt động khác nhà trường V Hiệu áp dụng: C PHẦN KẾT LUẬN I Ý nghĩa: II Khả áp dụng: III Bài học kinh nghiệm: 12 12 12 Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net (2) A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài : 1.Về mặt lý luận : Một quan điểm đổi GD& ĐT là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, thể nghị Đảng, Luật giáo dục và các văn Bộ Giáo dục và Đào tạo Luật giáo dục đã xác định: “Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân… 2.Về mặt thực tiễn: Trong nhà trường phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh tụ tập băng nhóm đánh trường học báo động Một số giáo viên chưa thật là gương sáng cho học sinh, lo chú trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn nay, qua thực tiễn công tác quản lý và giảng dạy học sinh trường THCS TT Mỹ Thọ, tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề giải pháp công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là nhiệm vụ quan trọng giáo viên Đó là lý tôi chọn đề tài này để nghiên cứu II Mục đích và phương pháp nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS TT Mỹ Thọ, thông qua đó đề biện pháp giáo đạo dức học sinh cách có hiệu giúp cho các em trở thành ngoan, trò giỏi người hữu dụng cho đất nước Phương pháp nghiên cứu: 2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Trên sở kiến thức tâm lý, giáo dục học và quan điểm đường lối Đảng, các văn Bộ giáo dục và Đào tạo đánh giá xếp loại, khen thưởng và kỷ luật học sinh 2.2 Phương pháp quan sát: Nhìn nhận lại thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS TT Mỹ Thọ năm học 2010-2011 và đưa số giải pháp công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường giai đoạn III Giới hạn đề tài Nghiên cứu thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức học sinh trường THCS TT Mỹ Thọ IV Kế hoạch thực hiện: Tháng 9/ 2011 đăng ký đề tài Tháng 10/2011 đến tháng 2/2012 triển khai thực hiện, tìm tài liệu tham khảo, thống kê Tháng 3/2012 hoàn thành đề tài giai đoạn Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net (3) B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận: Khái niệm - chức đạo đức: 1.1 Khái niệm đạo đức: - Góc độ xã hội: Đạo đức là hình thái xã hội đặc biệt phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi người người với và với chính thân mình - Góc độ cá nhân: Đạo đức chính là sản phẩm, nhân cách người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi,, thói quen và cách ứng xử họ các mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội, thân họ với người khác và với chính thân mình 1.2 Chức đạo đức: Là phận kiến trúc thượng tầng, ý thức xã hội, đạo đức mặt quy định sở hạ tầng, tồn xã hội; mặt khác nó tác động tích cực trở lại sở hạ tầng, tồn xã hội đó Vì vậy, đạo đức có chức to lớn, tác động theo hướng thúc đẩy kềm hãm phát triển xã hội, bao gồm: - Chức giáo dục - Chức điều chỉnh hành vi cá nhân, cộng đồng và là công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ người và người xã hội - Chức phản ánh Vị trí và đặc điểm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh: 2.1 Vị trí: Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đúng đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử đúng mực các mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với người xung quanh và cá nhân với chính mình Trong tất các mặt giáo dục, đạo đức giữ vị trí quan trọng, Bác Hồ đã dạy “Trong giáo dục không phải có tri thức phổ thông mà phải có đạo đức cách mạng Có tài phải có đức Có tài không có đức, tham ô hủ hoá có hại cho nước Có đức không có tài ông bụt ngồi chùa, không giúp ích gì ai” (trích Bài nói chuyện lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I, ngày 12 tháng nǎm 1956) Giáo dục đạo đức còn có ý nghĩa lâu dài, thực thường xuyên và tình không phải thực có tình hình phức tạp có đòi hỏi cấp bách Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng có thì chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác Để thực yêu cầu nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thì vai trò tập thể sư phạm giữ vị trí quan trọng có tính định, đó vai trò người quản lý giáo dục nhà trường là quan trọng Vai trò cấu trúc và nội dung chương trình môn giáo dục Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net (4) công dân và các hoạt động ngoại khóa, NGLL… góp phần không nhỏ công tác giáo dục đạo đức 2.2 Đặc điểm: Giáo dục đạo đức đòi hỏi không dừng lại việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng là kết giáo dục phải thể thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế học sinh Quá trình dạy học chủ yếu tiến hành các học trên lớp; còn quá trình giáo dục đạo đức không bó hẹp lên lớp mà nó thể thông qua tất các hoạt động nhà trường Kết công tác giáo dục đạo đức còn phụ thuộc lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức người thầy tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện các em Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trò quan trọng Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết tốt nó có tác động đồng thời các lực lượng giáo dục: nhà trường - gia đình - xã hội Giáo dục đạo đức là quá trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi phải kiên trì, liên tục và thường xuyên Các phương pháp giáo dục đạo đức học sinh: 3.1 Phương pháp thuyết phục: Là phương pháp tác động vào lý trí tình cảm học sinh để xây dựng niềm tin đạo đức, gồm các nội dung sau: - Giảng đạo đức: tiến hành dạy môn giáo dục công dân các học môn khác, sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ… - Nêu gương người tốt, việc tốt nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêu gương tốt giáo viên và học sinh trường - Trò chuyện với học sinh nhóm học sinh để khuyến khích động viên hành vi cử đạo đức tốt các em, khuyên bảo, uốn nắn mặt chưa tốt 3.2 Phương pháp rèn luyện: Là phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho các em thói quen đạo đức, thể nhận thức và tình cảm đạo đức các em thành hành động thực tế: - Rèn luyện thói quen đạo đức thông qua các hoạt động nhà trường: dạy học trên lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể và sinh hoạt tập thể - Rèn luyện đạo đức thông qua các phong trào thi đua nhà trường là biện pháp tác động tâm lý quan trọng nhằm thúc đẩy các động kích thích bên học sinh, làm cho các em phấn đấu vươn lên trở thành người có đạo đức tốt, vì nhà trường cần tổ chức các phong trào thi đua và động viên học sinh tham gia tốt phong trào này - Rèn luyện cách chuyển hướng các hoạt động học sinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp này dựa trên đặc tính ham hoạt động trẻ và dùng để giáo dục học sinh bỏ thói hư tật xấu nào Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net (5) đó cách gây cho học sinh hứng thú với hoạt động bổ ích, lôi kéo trẻ ngoài tác động có hại 3.3 Phương pháp thúc đẩy: Là phương pháp dùng tác động có tính chất “cưỡng bách đạo đức bên ngoài” để điều chỉnh, khuyến khích “động kích thích bên trong” học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh Những nội quy, quy chế nhà trường vừa là yêu cầu với học sinh, vừa là điều lệnh có tính chất mệnh lệnh đòi hỏi học sinh tuân theo để có hành vi đúng đắn theo yêu cầu nhà trường Khen thưởng: là tán thành, coi trọng, khích lệ cố gắng học sinh làm cho thân học sinh đó vươn lên và động viên khuyến khích các em khác noi theo Xử phạt: là phê phán khiếm khuyết học sinh, là tác động có tính chất cưỡng bách đến danh dự lòng tự trọng cá nhân học sinh để răn đe hành vi thiếu đạo đức và ngăn ngừa tái phạm học sinh đó và học sinh khác Do đó phải thận trọng và đúng mực, không lạm dụng phương pháp này Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận và đặc biệt sau đó phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc không có lời nói, cử thô bạo đánh đập, xỉ nhục các nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh II Cơ sở thực tiễn: Công tác giáo dục đạo đức nói chung và giảng dạy các môn giáo dục nói riêng phải hình thành cho học sinh ý thức các hành vi ứng xử thân phải phù hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội cách đúng mức các chuẩn mực đạo đức quy định; biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu cá nhân để đảm bảo các hành vi cá nhân thực hiện; bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững, và các phẩm chất ý chí để đảm bảo cho hành vi luôn theo đúng các yêu cầu đạo đức; rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành tính tự nhiên cá nhân và trì lâu bền thói quen này thể tôn trọng lẫn Những nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh: - Giáo dục học sinh thực tiễn sinh động xã hội, theo nguyên tắc tập thể - Giáo dục cách thuyết phục và phát huy mạnh mẽ tính tự giác học sinh - Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm là chính, trên sở đó mà khắc phục khuyết điểm - Phải tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề yêu cầu ngày càng cao học sinh - Giáo dục đạo đức phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS và đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net (6) - Trong công tác giáo dục đạo đức, người thầy cần phải có nhân cách mẫu mực và phải đảm bảo thống các các ảnh hưởng giáo dục học sinh III Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS TT Mỹ Thọ: Đặc điểm: - Thị trấn Mỹ Thọ có Quốc lộ 30 chạy qua phía Bắc giáp xã Mỹ Thọ, phía Nam giáp xã Tịnh Thới, phía Đông giáp xã Mỹ Hội – Mỹ Xương, phía Tây giáp xã An Bình Tổng diện tích tự nhiên là 886,16 ha; đó: Đất sản xuất nông nghiệp là 330,6 ha, dân số 13313 người với 3231 hộ Các ngành nghề chủ yếu địa phương là sản xuất nông nghiệp, thương nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ Số gia đình nghèo, làm thuê và các nghề khác để kiếm sống 11,9 % Thị trấn Mỹ Thọ có khóm: Mỹ Thuận, Mỹ Phú Cù Lao, Mỹ Phú Đất Liền, Mỹ Thới, Mỹ Tây - Mạng lưới trường học toàn Thị Trấn có trường: Trường Mầm non Bông Sen, Trường Mẫu giáo TT Mỹ Thọ, trường Tiểu học Thị Trấn Mỹ Thọ 1, trường Tiểu học TT Mỹ Thọ 2, trường THCS Thị trấn Mỹ Thọ và trường THPT Cao Lãnh - Trường đựơc thành lập từ tháng 8/2003 trên sở tách từ trường THPT Cao Lãnh 1, với sở vật chất ban đầu có dãy phòng học (24 phòng), không có phòng chức năng, phòng làm việc, thiếu phòng học; đội ngũ giáo viên ban đầu có 68 giáo viên với 49 lớp và 2223 học sinh Đến trường có 78 giáo viên, 36 lớp và 1355 học sinh Thuận lợi, khó khăn: 2.1 Thuận lợi: - Thị trấn Mỹ Thọ là trung tâm huyện Cao Lãnh là nơi giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội khá thuận lợi cho việc phát triển toàn diện kể xây dựng kết cấu hạ tầng, giao thông nông thôn, điện, nước - Được quan tâm lớn Huyện Ủy, UBND huyện Cao Lãnh, cấp Ủy, UBND, Ban ngành Đoàn thể Thị trấn Mỹ Thọ đã tích cực hỗ trợ sở vật chất, trường Sở, Phòng GD&ĐT hỗ trợ trang thiết bị dạy học chuyên môn nghiệp vụ cho việc dạy và học - Ban đại diện Cha mẹ học sinh đã đóng góp cho trường nguồn kinh phí hỗ trợ cho Giáo dục địa phương và đơn vị - Đội ngũ cán quản lý và giáo viên nhà trường có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạt chuẩn và trên chuẩn, có lòng yêu nghề mến trẻ, có kinh nghiệm quản lý và giảng dạy học sinh Nhiều giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm liền đạt kết cao - Phần lớn học sinh đã xác định đúng mục đích và động học tập, có thái độ học tập nghiêm túc 2.2 Khó khăn: - Bên cạnh thuận lợi trên, Thị trấn Mỹ Thọ còn không ít khó khăn, số hộ dân nghèo trên địa bàn còn khoảng 344 hộ chiếm tỷ lệ 11,9 % làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển trên địa bàn, ảnh hưởng đến việc học tập các em, vì các em phải làm thuê, bán vé số để sinh sống, số Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net (7) em phải nghỉ học để giúp đỡ gia đình, việc vận động học sinh bỏ học trở lại lớp gây không ít khó khăn - Nhà trường chưa có phòng chức nên gặp khó các tiết thí nghiệm thực hành (phải tiến hành trên lớp) - Vẫn còn phận không nhỏ HS nhà nông nên cha mẹ ít quan tâm giáo dục em mình - Một số HS chưa xác định đúng mục đích động học tập, chưa ngoan Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS TT Mỹ Thọ năm học 2010-2011: 3.1 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa: Tổ chức các hoạt động ngoại khóa phong phú nhiều hình thức, lôi học sinh có tác dụng giáo dục, hình thành phẩm chất đạo đức tốt cho học sinh, xây dựng lối sống tập thể, tinh thần hợp tác, tương trợ và ý thức chấp hành nội quy nhà trường và pháp luật xã hội: + Giáo dục an toàn giao lồng ghép vào tiết chào cờ đầu tuần, hoạt động GD ngoài lên lớp, sinh hoạt chủ nhiệm… + Giáo dục phòng chống Ma túy, tệ nạn xã hội thông qua các buổi tuyên truyền chào cờ đầu tuần vào tháng 12, lồng ghép vào các môn GDCD, Sinh, Hóa… + Đổi chào cờ đầu tuần, dành nhiều thời gian cho học sinh thể hiện; kết hợp nhiều hình thức như: diễn tiểu phẩm, văn nghệ theo chủ điểm tháng, biểu diễn thời trang, kể chuyện Bác Hồ, nêu gương người tốt việc tốt, vượt khó học giỏi… 3.2 Các hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp: Tổ chức cho học sinh lao động hàng tuần, thu dọn vệ sinh môi trường, cải tạo cảnh quan sư phạm, trồng cây xanh, qua đó giáo dục cho học sinh tinh thần kỷ luật, biết yêu lao động Dạy hướng nghiệp cho học sinh (khối 9) theo chương trình quy định Bộ giáo dục và đào tạo, các khối khác lồng ghép vào các học qua đó giáo dục nghề nhiệp cho học sinh, giúp học sinh biết lựa chọn nghề nghiệp cho mình tương lai Giáo dục thẩm mỹ thông qua môn Mỹ thuật; giáo dục cho các em tôn trọng pháp luật, lòng biết ơn qua môn GDCD… 3.3 Hoạt động giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chính công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là người quản lý hoạt động lớp học, là người triển khai hoạt động nhà trường đến lớp, học sinh, Cha mẹ học sinh Giáo viên chủ nhiệm thực các loại hồ sơ theo quy định ngành: sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm sổ theo dõi đạo đức học sinh…; tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, hoạt động giáo dục ngoài lên lớp, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch thi đua lớp…Kết hợp chặt chẽ với Cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp với các giáo viên môn, Đoàn – Đội và các ban ngành đoàn thể công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3.3 Hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh: Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net (8) Đã chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tổ chức tốt phong trào thi đua học tập, rèn luyện đội viên theo năm điều Bác Hồ dạy, tuyên truyền cách anh hùng tuổi thiếu niên địa phương, đất nước Tổ chức sinh hoạt đội hàng tuần, tạo sân chơi lành mạnh cho các em Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành nôi quy trường, lớp, vệ sinh môi trường… 3.4 Sự tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh các giáo viên môn: Nhà trường đã quán triệt trên Hội đồng trường “trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ thành viên nhà trường”, giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình thường xuyên, liên tục, diễn lúc, nơi Một dạy trên lớp không đơn là truyền thụ kiến thức khoa học cho học sinh mà còn giáo dục cho các em hành vi, cử chỉ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan khoa học 3.5 Chất lượng đạo đức học sinh: * Những biểu thực trạng đạo đức học sinh Ưu điểm: Đa số học sinh có đạo đức tốt, biết nghe lời cha mẹ, thầy cô, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định lớp, nội quy trường, biết sống tốt và sống đẹp Tồn tại: Một số ít học sinh có biểu chán nản, không thích học, thường xuyên gây trật tự lớp, nói tục, vô lễ với thầy cô, nói dối thầy cô và bạn bè, giao lưu với đối tượng xấu bên ngoài, cúp tiết chơi Games (năm học 2010-2011 có 46 học sinh cúp tiết chơi Game) Nguyên nhân tồn tại: + Do bất ổn gia đình: bố mẹ li dị làm ăn xa sống với ông, bà nên thiếu quan tâm và quản lý các em, bên cạnh đó số ít Học sinh phải bán vé số va chạm với nhiếu thành phần xã hội, + Cha mẹ nuông chiều quá mức, thiếu kiểm tra và giáo dục + Ý thức đạo đức học sinh chưa cao, kỷ vận dụng chuẩn mực đạo đức còn thấp, chưa phân định ranh giới cái tốt và cái xấu + Khả tự chủ chưa cao, vi phạm đạo đức sửa chữa chậm không chịu sửa chữa + Đặc điểm tâm sinh lý đôi muốn thể mình là người lớn * Thống kê thực trạng đạo đức học sinh năm học 2010-2011: LỚP Hạnh kiểm Tổng số HS Tốt SL Khá TL% SL TB TL% SL Yếu TL% SL TL% 332 330 99.40 0.60 0.00 0.00 279 268 96.06 11 3.94 0.00 0.00 346 296 85.55 50 14.45 0.00 0.00 353 337 95.47 16 4.53 0.00 0.00 1310 1231 93.97 79 6.03 Toàn cấp Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net 0.00 0.00 (9) IV Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh trường THCS TT Mỹ Thọ: Từ thực trạng đạo đức học sinh trường THCS TT Mỹ Thọ, qua việc nghiên cứu lý luận, tổng hợp kinh nghiệm từ thực tiễn t«i xin ®­a mét sè gi¶i pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường giai đoạn và cho năm tiếp theo: Xây dựng môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh: Một các yếu tố góp phần quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh là: cảnh quan sư phạm, làm để nhà trường thật mang yếu tố giáo dục Giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo vì nó định hướng cho toàn quá trình giáo dục hình thành nhân cách học sinh, khai thác có chọn lọc tác động tích cực và ngăn chặn tác động tiêu cực từ gia đình và xã hội 1.1 Đối với giáo viên: Phải gương mẫu mặt, đoàn kết, trí thành khối thống có tác dụng giáo dục mạnh mẽ học sinh Phải không ngừng tự hoàn thiện nhân cách mình, phải thương yêu, tôn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm hành vi ngôn ngữ, cử mình học sinh, đồng nghiệp, thân phải là gương sáng cho học sinh noi theo 1.2 Đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh: Chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tổ chức tốt phong trào thi đua học tập, rèn luyện đội viên theo năm điều Bác Hồ dạy, có sơ tổng kết và khen thưởng kịp thời Tổ chức sinh hoạt đội hàng tuần, tạo sân chơi lành mạnh cho các em Phối hợp với GVCN tiếp tục tổ chức sinh hoạt cờ; hoạt động ngoại khóa; hoạt động Giáo dục ngoài lên lớp sinh động theo hướng đổi nhà trường, phong phú nội dung và đa dạng hình thức: Kịch, múa hát, ngâm thơ, kể chuyện,…luân phiên các lớp Triển khai có hiệu các chương trình hoạt động đội để giáo dục đạo đức học sinh: Chương trình phát măng non; chương trình rèn luyện đội viên; công trình măng non; chương trình thắp sáng ước mơ; “Trang sử hồng đội ta”,…Qua đó giáo dục truyền thống, lòng yêu quê hương, đất nước, người và hình thành nhân cách tốt cho Học sinh Tổ chức sinh hoạt truyền thống kỷ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ chí Minh, ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh thật ý nghĩa thu hút toàn thể Đoàn viên, Đội viên tham gia Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành nội quy, nề nếp học tâm, vệ sinh môi trường học sinh Đổi công tác chủ nhiệm lớp là biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh GVCN có vai trò lớn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, vì GVCN là người quản lý toàn diện học sinh lớp phân công phụ trách, là cầu nối CBQL giáo dục với các tổ chức nhà trường, Giáo viên môn với tập thể lớp, là người cố vấn tổ chức các hoạt động tự quản Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net (10) lớp, đồng thời là người đứng phối hợp các lực lượng xã hội (CMHS) nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục trường: - Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp, tình hình học sinh là góp phần cho công tác chủ nhiệm đạt kết cao - Nắm vững đường lối quan điểm Đảng, ngành và đơn vị công tác giáo dục, mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học, kế hoạch-nhiệm vụ giáo dục dạy học học kỳ, năm học - Tìm hiểu tiềm cộng đồng, địa phương, xã hội, theo dõi thời nước và quốc tế để vận dụng hiểu biết đó vào công tác chủ nhiệm - Phối hợp chặt chẽ với CMHS, chủ động phối hợp với giáo viên môn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giáo dục đạo đức học sinh - Xây dựng truyền thống tốt đẹp lớp 2.1 Đối với giáo viên chủ nhiệm: - Nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh: (học bạ, hoàn cảnh gia đình….) - Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, sở trường học sinh - Trao đổi với giáo viên môn, tình hình lớp - Trao đổi với ban giám hiệu, Tổng phụ trách §ội, Cha mẹ học sinh để có thêm thông tin đối tượng HS cần quan tâm - Thực đầy đủ các loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho Ban giám hiệu tình hình đạo đức học sinh - Một năm học GVCN đến nhà học sinh ít lần để nắm thông tin, thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia dự họp đầy đủ - Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh đúng thời gian quy định, xử lý thông tin phản hồi kịp thời, có hiệu - Khi có tình đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với Cha mẹ học sinh để giải - Phối hợp TPT đội tổ chức sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt cờ có hiệu - Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên môn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; - GVCN phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trao dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng là gương tốt cho học sinh noi theo 2.2 Đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh: Tích cực hỗ trợ GVCN công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, phản ánh kịp thời với GVCN tình hình học sinh lớp Tham gia đóng góp ý kiến việc đánh giá xếp loại Hạnh kiểm, xét kỷ luật học sinh Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net 10 (11) Đầy mạnh công tác xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực và các hoạt động khác nhà trường Đầu năm học tổ chức cho CC-VC và học sinh trường ký cam kết thi đua “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” Làm cho CC-VC, học sinh và người xã hội hiểu rõ mục tiêu, yêu cầu và nội dung “trường học thân thiện, học sinh tích cực”; xây dựng kế hoạch và tổ chức thực kế hoạch phù hợp với tình hình, điều kiện nhà trường và địa phương: - Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn - Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp các em tự tin học tập - Rèn luyện kỹ sống cho học sinh - Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh - Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương Đẩy mạnh các mô hình: đôi bạn cùng tiến; mô hình 1+1, 1+2…(một HS kèm HS, GV kèm hay nhiều HS) V Hiệu áp dụng: - Bước đầu nhà trường đã tổ chức tốt các hoạt động qua đó giáo dục đạo đức học sinh: + Cảnh quan sư phạm nhà trường bước cải thiện + Tổ chức đổi tiết chào cờ đầu tuần + Nâng cao chất lượng các ngoại khóa, hoạt động GD ngoài lên lớp, … + Tổ chức có hiệu công tác chủ nhiệm lớp + GV dạy môn GDCD đã lồng ghép có hiệu công tác giáo dục đạo đức vào bài dạy + Qua đó đã nâng dần chất lượng đạo đức học sinh, cụ thể: số học sinh lớp 7A6, 7A2 không còn cúp tiết hay tụ tập với thành phần bên ngòai nhà trường + Học sinh đã nhận thức tốt mặt tình cảm đạo đức, các em còn rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ thể mình qua các buổi sinh hoạt cờ, ngoại khóa, GD ngoài lên lớp, + Đầu năm học 2011-2012 có 12 học sinh thường xuyên cúp tiết chơi game đến đã tiến 12/12 + Học sinh đánh đã giảm, vô lễ với thầy (cô) không còn + Không có Học sinh vi phạp pháp luật Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net 11 (12) C PHẦN KẾT LUẬN I Ý nghĩa: Trước thực trạng đạo đức học sinh trường THCS có chiều hướng giảm sút, việc giáo dục đạo đức cho học sinh là đòi hỏi cấp bách xã hội để xây dựng hoàn thiện giá trị người Việt Nam thời kỳ hội nhập, phát triển kinh tế tri thức Trong phạm vi nghiên cứu đề tài giáo dục đạo đức cho học sinh đã giúp cho đội ngũ CBQL và Giáo viên xác định đúng tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường để có kế hoạch hoàn chỉnh, có quan tâm đúng mực việc giáo dục đạo đức học sinh, từ đó giúp cho tập thể sư phạm trường thấy nhiệm vụ quan trọng này để ngoài việc dạy chữ cho tốt còn phải lưu tâm, hết lòng giáo dục các em phát triển toàn diện tài lẫn đức “Học cái tốt thì khó, ví người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc lên đến đỉnh Học cái xấu thì dễ, trên đỉnh núi trượt chân cái là nhào xuống vực sâu” II Khả áp dụng: Tuy thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu trường THCS nên có nhiều vấn đề chưa phân tích cách đầy đủ, các biện pháp đưa chưa có tính khả thi cao, qua đó giúp cho chúng ta thấy thực trạng đạo đức học sinh nay, giúp cho chúng ta định hướng lại số việc cần phải làm thời gian tới để góp phần thành công vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Về phía học sinh có chiều hướng phát triển tốt mặt tình cảm đạo đức, các em rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức đúng sai, tự hiểu và vận dụng số kiến thức pháp luật sống hàng ngày, không có học sinh vi phạm nghiêm trọng đạo đức Về phía giáo viên luôn trao dồi đạo đức Cách mạng, đạo đức nhà giáo, tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ luôn là gương sáng cho học sinh noi theo III Bài học kinh nghiệm: Kết công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS phụ thuộc lớn vào nhân cách thầy cô giáo Lời dạy thầy cô dù hay đến đâu, phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu không thay ảnh hưởng trực tiếp nhân cách người thầy với học sinh Lúc sinh thời Bác Hồ đã có lời dạy chúng ta rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân: “ … Giáo viên phải chú ý tài, đức, tài là văn hóa chuyên môn, đức là chính trị Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức…Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, là trẻ con” Người viết Nguyễn Thành Tâm Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net 12 (13) Ý kiến Hội đồng xét duyệt SKKN cấp trường Ý kiến Hội đồng xét duyệt SKKN cấp huyện Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net 13 (14) Cảnh quan trường THCS TT Mỹ Thọ Hoạt động GDNGLL Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net 14 (15) Học sinh thể kỹ qua ngày sinh hoạt truyền thống Diễn tiểu phẩm “An toàn giao thông”giờ chào cờ đầu tuần Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net 15 (16) TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT việc ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT Nghiệp vụ quản lý trường THCS – tập 4- trường cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh Năm 2003 Tham khảo tư liệu từ nguồn Internet và số hình ảnh hoạt động trường THCS TT Mỹ Thọ./ Giải pháp giáo dục đạo đức học sinh Lop8.net 16 (17)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w