1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 73 đến tiết 90

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 398,6 KB

Nội dung

Nghĩa tình thái thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối với sự việc hoặc đối với + GV: yêu cầu + HS:tìm hiểu mục III trong SGK và trả lời các câu hỏi: người nghe.. Các trường hợp[r]

(1)TiÕt 73 - Phan Bội Châu -A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX - Thấy nét đặc sắc NT và là giọng thơ tâm huyết sôi sục Phan Bội Châu B Phương tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi gi¶ng, Giíi thiÖu gi¸o ¸n - HS: SGK, Vë so¹n, T­ liÖu tham kh¶o (nÕu cã), C c¸ch thøc tiÕn hµnh: Gv tổ chức học kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi thảo luận, khái quát kiÕn thøc D TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: I ổn định tổ chức: II KiÓm tra bµi cò: Gi¸o viÖn kiÓm tra nhanh vë so¹n cña c¶ líp III Bµi míi: Gv giới thiệu bài: Cuối kỉ XIX, phong trào Cần Vương chống Pháp thất bại, phong trào yêu nước xuất Phan Bội Châu là nhuững nhà Nho VN đầu tiên nuôi ý tưởng tìm đường cứu nước Cũng Bác Hồ sau này, PBC ko có ý định xd cho mình nghiệp văn chương mà dùng văn chương làm phương tiện phục vụ cho nghiệp cách mạng Tuy nhiên, nhiệt huyết cứu nước đã đốt cháy lửa văn chương tạo nên thơ văn tuyên truyền vận động cách mạng với cảm xúc cuồn cuộn, tư tưởng tiến và giá trị nghệ thuật cao Lưu biệt xuất dương là bài thơ tiêu biểu cho loại thơ này hoạt động thầy và trò ? Em biÕt tíi nhµ v¨n Phan Béi Ch©u qua tác phẩm nào? Hãy giới thiệu đôi nÐt vÒ «ng? - Bối cảnh; đất nước dần rơi vào tay thùc d©n Ph¸p -> nu«i kh¸t väng gi¶i phãng d©n téc nội dung cần đạt I T×m hiÓu chung: T¸c gi¶: (1867- 1940) - Tªn thËt Phan V¨n San, hiÖu Sµo Nam - PBC là nhà yêu nước Cách mạng năm đầu TK XX, người khai sáng đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư s¶n - Ông không xem văn chương là mục - Là nhà văn lớn để lại kho tàng thơ văn đồ sộ, là đích đời mình PBC sử dụng văn cây bút xuất sắc thơ văn cách mạng chương để tuyên truyền vận động cách năm đầu kỉ XX - S¸ng t¸c: ViÖt Nam vong quèc sö, H¶i ngo¹i huyÕt m¹ng th­, Trïng Quang t©m sö… T¸c phÈm: a Hoµn cảnh sáng tác: 1905, trước lúc lên đường sang ? Em hãy cho biết đời tác NhËt B¶n, ông làm bài thơ để từ giã đồng chí, bạn bè phÈm? b ThÓ lo¹i: ThÊt ng«n b¸t có ( th¬ ch÷ h¸n) ? Xác định thể loại? - Gv đọc mẫu phần phiên âm - HS đọc phÇn dÞch nghÜa vµ dÞch th¬ ? Bµi th¬ chia lµm mÊy phÇn? Nd mçi phÇn? §äc vµ chó thÝch: Chó ý tõ “cµn kh«n - hiÒn th¸nh” II T×m hiÓu v¨n b¶n: Bố cục: phần: đề, thực, luận, kết PhËn tÝch: Lop11.com (2) a Hai câu đề: - Hs đọc câu thơ ? Em c¶m nhËn ®­îc ®iÒu g× tõ néi dung câu đề? - Quan niÖm vÒ chÝ lµm trai - Tõ ng÷: lµm trai - l¹ ? VËy PBC quan niÖm nh­ thÕ nµo vÒ -> làm trai phải biết sống phi thường, làm nên nghiệp kẻ làm trai? (Nó thể thông lớn, lưu lại tiếng thơm muôn đời qua c¸c tõ ng÷ g×? ? Em hiÓu thÕ nµo vÒ tõ “l¹”?) ý thøc tr¸ch nhiÖm ? Nét độc đáo cách thể đấy? (bài “Đập đá Côn Lôn” PBC đã nói: làm trai đứng đất Côn Lôn - Lừng lẫy làm cho lở núi non) - Cách nói: Há để càn khôn tự chuyển dời -> K/đ mạnh ? Em có n/x gì cách nói: Há để…? mẽ: Phải làm xoay chuyển trời đất, mưu đồ việc lớn (chứ không thể tầm thường, tẻ nhạt, buông xuôi theo số phận, chịu tạo vần xoay) GV: Trong “Ch¬i xu©n” «ng tõng k®: §¹p toang hai c¸nh cµn kh«n §em xuân vẽ lại non nước nhà ? Em có thể đánh giá nào => Sống chủ động tích cực, có tinh thần làm chủ Quan quan niÖm chÝ lµm trai cña Phan Béi niÖm khoÎ kho¾n, ngang tµng, ng¹o nghÔ, th¸ch thøc víi “cµn kh«n” Ch©u? GV: So s¸nh quan niÖm lµm trai víi ( Trong ChÝ lµm trai, NguyÔn C«ng Trø viÕt: ChÝ lµm trai nam, bắc, đông, tây/ Cho phỉ sức vẫy vùng NguyÔn C«ng Trø, Ph¹m Ngò L·o… bèn bÓ Trong ChÝ lµm trai cña Ph¹m Ngò L·o: C«ng danh nam tử còn vương nợ/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.) Cảm hứng và ý tưởng chí làm trai PBC có phần gần gũi lí tưởng nhân sinh các nhà Nho thời trước ? Nếu câu đề là quan niệm tiến táo bạo và liệt hơn.) bé vÒ chÝ lµm trai, th× ë c©u thùc, quan niÖm lµm trai Êy ®­îc nhµ th¬ t/h b Hai c©u thùc: cô thÓ ntn? - Tí: ChÝ lµm trai g¾n víi ý thøc vÒ “c¸i t«i”- c¸i t«i công dân đầy trách nhiệm với đời (Trong khoảng trăm năm cần có tớ: đời người có ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ nghÖ thuËt tr¸ch nhiÖm víi non s«ng.) hai c©u th¬ thùc? (C©u nãi - Giäng th¬ nghi vÊn (tù hái m×nh còng lµ hái mäi giọng k/định, câu nói kiểu nghi vấn người, hỏi thời đại) k/đ mạnh mẽ quan niệm công danh míi mÎ, tiÕn bé cña nhµ th¬ Hái nh­ng còng lµ thực chất là k/định) ? Giữa sống tối tăm đất nước, lời giục giã có ý thức cái tôi  Con người cứng cỏi, khí phách cao đẹp càng chứng tỏ điều gì người PBC? - GV: B»ng ý thøc tr¸ch nhiÖm cña kÎ sÜ, PBC g¾n q/niÖm lµm trai Êy víi hoµn cảnh và từ đó nêu lên suy nghĩ m×nh Ta chuyÓn sang c©u th¬ tiÕp c.Hai c©u luËn: theo ? Em hãy cho biết PBC suy nghĩ - Non sông đã chết: đất nước rơi vào vòng nô lệ -> sèng cam chÞu c¶nh n« lÖ lµ sèng nhôc nào h/cảnh đất nước? GV: So s¸nh víi quan niÖm nhôc vinh Văn tế… Nguyễn Đình Chiểu - Hiền thánh còn đâu -> phủ định cách học cũ kĩ, lạc hËu kh«ng hîp thêi (Tõ bá s¸ch th¸nh hiÒn bëi thÊy “s¸ch vë ch¼ng Ých g×” cho cái buổi nước nhà tan này - Chính vì vậy, dù PBC có xuất thân là ( Chí làm trai đã gắn với quan niệm nhục vinh, sống và nhà nho và thụ hưởng văn chết -> nâng cao hơn) Lop11.com (3) ho¸ cöa Khæng s©n Tr×nh th× «ng vÉn kiªn quyÕt t×m cho m×nh mét đường cứu nước Cuộc đời hoạt động ông đã chứng tỏ điều đó => Tư tưởng mẻ, táo bạo và có ý nghĩa tiên phong ? Như vậy, em có thể đánh giá thời đại Có ý tưởng này là nhờ có tinh thần dân nào thư tưởng PBC? tộc cao độ, nhờ có nhiệt huyết cứu nước, nhờ có luồng ánh sáng ý thức hệ mà PBC đã đón nhận ? Đọc câu kết và đối chiếu dịch nghĩa từ phong trào tân thư vào năm đầu kỉ vµ dÞch th¬ (So với nguyên tác, lời thơ dịchđù hay d Hai c©u kÕt: nh­ng ch­a thÓ hiÖn ®­îc c¸c h/a th¬ đẹp bay bổng lãng mạn, phần nào làm mÊt ®i t­ thÕ trµo lªn, chØ cßn l¹i t­ thÕ êm ả buổi lên đường Điều đó ko phï hîp víi ko khÝ chung cña bµi th¬ lµ h¨m hë, s«i sôc ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c h/a nµy? ? H/a th¬ t/h kh¸t väng cña nhµ th¬ H×nh ¶nh th¬: bÓ §«ng, c¸nh giã, mu«n trïng sãng b¹c Vậy đó là khát vọng ntn? -> h/a k× vÜ, lín lao mang tÇm vò trô - GV: Thùc tÕ ®©y lµ cuéc ®i bÝ mËt, tiễn đưa có vài ba đồng chí thân cận => Khát vọng mạnh mẽ, lớn lao, lãng mạn bay bổng nhất, phía trước le lói tia thể niềm tin mãnh liệt người đi, tư s¸ng cña kh¸t väng, ­íc m¬ VËy mµ thÕ h¨m hë, sôc s«i người tìm đường cứu nước h¨m hë, tù tin vµ ®Çy quyÕt t©m nh­ Hình tượng thật đẹp và giàu chất sử thi ? Kh¸i qu¸t l¹i toµn bé néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬? III Tæng kÕt: Néi dung: Bài thơ nhỏ mà chứa đựng nội dung tư tưởng phong phó, lín lao: chÝ lµm trai tiÕn bé, kh¸t vängk m·nh liÖt, ý thøc c¸ nh©n vµ tr¸ch nhiÖm cao c¶, t­ thÕ h¨m hë ®i hoµ víi vò trô,… TÊt c¶ thÓ hiÖn mét nhiÖt t×nh cøu nước sục sôi, tuôn trào NghÖ thuËt: Bµi th¬ lµm theo thÓ thÊt ng«n b¸t có §­êng luËt víi giọng thơ hào sảng, với hình ảnh thơ kì vĩ, phi thường - GV gọi HS đọc đoạn văn đã làm mang đậm chất sử thi lãng mạn nhµ C¶ líp nhËn xÐt, GV cñng cè, cho Ghi nhí: SGK/5 ®iÓm - HS đọc ghi nhớ IV LuyÖn tËp: §o¹n v¨n tr×nh bµy c¶m nhËn vÒ h×nh ¶nh nghÖ thuËt ë hai c©u cuèi bµi th¬ ? IV Cñng cè: Bài thơ đã khắc hoạ vẻ đẹp hào hùng nhà chí sĩ cách mạng năm đầu kỉ XX, với tư tưởng mẻ, táo bạo, bầu nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng buổi tìm đường cứu nước V Hướng dẫn học bài nhà: Cò: - N¾m v÷ng kiÕn thøc - Hoµn chØnh bµi tËp vµo vë Míi: TiÕt NghÜa cña c©u - §äc bµi, so¹n c©u hái Lop11.com (4) Tiết 74 Ngày soạn:3/1/2010 NGHĨA CỦA CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Nắm nội dung hai thành phần nghĩa câu Nhận và biết phân tính hai thành phần nghĩa câu, diễn đạt nội dung cần thiết câu phù hợp với ngữ cảnh II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ:( phút) Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc,nêu chủ đề bài thơ “Xuất dương lưu biệt” Chuẩn bị bài mới: câu thường có biểu nghĩa nào?Bài học này giúp ta trả lời câu hỏi này Tiến trình bài dạy ( 40 phút) Trọng tâm: Các nghĩa câu H Đ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC H đ 1: tìm hiểu các nghĩa câu I BÀI HỌC + GV: yêu cấu + HS:tìm hiểu mục I.1 1.HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU SGK và trả lời các câu hỏi I So sánh, nhận xét ngữ liệu GV: gợi dẫn cho + HS:trao đổi, trả lời Câu a1 có dùng từ hình như,thể độ tin cậy chưa cao Các việc: Cặp A: hai cùng nói đến sv Chí Câu a2 không dùng từ hình như,thể độ tin cậy Phèo có thời ao ước có cao gia đình nho nhỏ II Nhận xét: Cặp B: hai câu cùng đề cập đến Mỗi câu thường có hai nghĩa:tp nghĩa việc và việc người ta lòng nghĩa tình thái HS:nhận xét Các nghĩa câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết,trừ trường hợp câu cấu tạo từ ngữ cảm + GV: tyêu cầu + HS:tìm hiểu thán mục I.2 SGK và trả lời các NGHĨA SỰ VIỆC câu hỏi I Nghĩa sv câu là nghĩa ứng với sv mà câu đề Mỗi câu thường có nghĩa? cập đến II Một số biểu nghĩa việc Đó là nào? Các nghĩa câu có quan hệ Nghĩa sv biểu hành động nào? Nghĩa sv biểu trạng thái, tính chất, đặc điểm + GV: gợi dẫn, + HS:trả lời Nghĩa sv biểu quá trình H đ 2: Tìm hiểu nghĩa việc Nghĩa sv biểu tư + GV: yêu cầu + HS: tìm hiểu Nghĩa sv biểu tồn mục II SGK và trả lời các câu Nghĩa sv biểu quan hệ hỏi III Nghĩa câu thường biểu nhờ Nghĩa việc câu là gì? ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ Cho biết số biểu nghĩa và số phụ khác II LUYỆN TẬP sv? Nghĩa sv thường biểu Bài ngữ pháp nào câu? Câu diễn tả hai trạng thái:ao thu lạnh nước + GV: gợi dẫn, + HS:trả lời.h thu Lop11.com (5) + GV: yêu cầu + HS:đọc và làm BT SGK + GV: hướng dẫn, gợi ý Bài I Nghĩa tình thái thể các từ: kể thực đáng.các từ còn lại biểu nghĩa việc:có ông rể quý Xuân danh giá đáng sợ.Nghĩa tình thái thừa nhận việc “danh giá”,nhưng nêu mặt trái nó là “ đáng sợ” II Từ tình thái có lẽ thể đoán việc chọn nhầm nghề III Có hai việc và hai nghĩa tình thái: sv1 : “họ phân vân mình”.Sv là đoán (từ dễ,có lẽ, hình như) Sv 2: “mình ko biết rõ gái mình có hư hay ko”(nhấn mạnh ba từ: đến chính 3.Chọn từ hẳn - Câu nêu việc(đặc điểm):thuyền bé Câu nêu việc(quá trình): sóng gợn Câu nêu việc(quá trình):lá đưa vèo Câu nêu sv, đó có sv (trạng thái):tầng mây lơ lửng, sv: trời xanh ngắt Câu nêu sv, đó có sv (đặc điểm):ngõ trúc quanh co, sv (trạng thái):khách vắng teo Câu nêu hai việc(tư thế):tựa gối buông cần Câu nêu việc(hành động): cá đớp Hướng dẫn + HS:học tập nhà ( phút) Luyện tập củng cố bài cũ : 2p Chuẩn bị bài mới: chuẩn bị bài viết số 5: 1p Tiết75,76 Ngày soạn 3/01/2010 BÀI VIẾT SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Biết vận dụng các thao tác lập luận đã học(phân tích, so sánh) để làm bài NLXH Biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết cách sáng sủa, đúng quy cách Tạo hứng thú học văn và niềm vui viết văn II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC + GV: đề, hướng dẫn ngắn gọn, + HS:làm bài Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ mình “ bệnh thành tích”- bệnh gây tác hại không nhỏ đến phát triển xã hội nay.(8 đ) Đáp án: Bài làm + HS:phải đảm bảo các ý chính sau: Giải nghĩa từ “ thành tích”: kết quả, thành xuất sắc đã đạt công việc cụ thể sau thời gian định Lop11.com (6) Bệnh thành tích là việc báo cáo không đúng thật kết làm việc, cụ thể là làm ít không đạt yêu cầu báo cáo thì bịa đặt là làm nhiều việc vượt mức.” Làm thì láo báo cáo thì hay” Căn bệnh này không lừa dối cấp trên, lừa dối xã hội mà còn lừa dối chính thân mình, gây thói xấu khác là chủ quan, tự mãn cách vô lối Cách khắc phục là phải tôn trọng thật, nghiêm túc với thân mình, làm việc có lương tâm, trách nhiệm Thang điểm 7, 8: bài làm có bố cục tốt, lí luận sắc sảo, luận điểm rõ ràng, chứng cớ xác đáng, không mắc lỗi 5, 6: bố cục rõ, diễn đạt khá tốt, mắc số lỗi chính tả, đôi chỗ trình bày chưa tốt 3,4: có nắm ý chung, ý tưởng rõ, chưa trình bày tốt, thiếu chứng cớ lí lẽ còn “non”; mắc 5,6 lỗi chính tả, số lỗi diễn đạt 1,2 : bài viết có ý còn khá sơ sài, mắc khá nhiều lỗi chính tả và diễn đạt Tiết 77 Ngày soạn:05/01/2010 HẦU TRỜI ( Tản Đà) I MỤC TIÊU Giúp HS: - Cảm nhận tâm hồn lãng mạn độc đáo thi sĩ Tản Đà( tư tưởng thoát li, ý thức cái tôi, cá tính ngông) và dấu hiệu đổi theo hướng đại thơ ca VN vào đầu năm hai mươi kỉ trước - Thấy giá trị nghệ thuật đặc sắc thơ T Đ II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: Kiểm tra việc soan bài HS Bài học: Trọng tâm:Cảnh T Đ đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe, làm cái tôi cá nhân mà thi sĩ muốn thể hiện: cái tôi ngông, phóng túng tự ý thức tài thơ, giá trị đích thực mình và khao khát khẳng định mình trước đời HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I GIỚI THIỆU H đ 1: + GV: giới thiệu bài Tác giả: 1889_ 1940, quê: Hà Tây - Là “người hai kỉ” học vấn, lối sống và nghiệp văn chương H đ 2: Tìm hiểu chung + HS:đọc tiểu dẫn và nêu - Thơ văn ông là gạch nối hai thời đại thông tin chính tg văn học dân tộc: trung đại và đại + GV: chốt lại ý chính - Các chín+ GV: Khối tình I,II, Giấc mộng I, II, Còn chơi… Tác phẩm In tập Chơi xuân, xuất năm 1921 II ĐỌC_ HIỂU TP Cách vào đề tg H đ 3: Đọc hiểu VB - Hư cấu giấc mơ.Nhưng tg muốn người + GV: xác định mô típ nt T Đ đọc cảm nhận điều đây là mộng mà đối tượng “ trời” mà tg hay thể tỉnh, hư mà thực - Gây mối nghi ngờ, gợi trí tò mò người đọc Lop11.com (7) + HS:đọc VB Nhận xét cách mở đầu tg? Câu đầu gợi không khí gì?điệp từ thật khẳng định ý gì? Cách tả cảnh thi sĩ hạ giới đọc thơ văn cho trời nghe nào? Qua cách đọc ta thấy điều gì nhá thơ? Thái độ và tình cảm cảu người nghe nào? + HS:lần lượt phân tích trả lời HẾT TIẾT 76,CHUYỂN TIẾT 77 Qua cảnh trời hỏi và T.Đà tự xưng tên tuổi, quê quán, đoạn trời xét sổ nhận trích tiên Khắc Hiếu bị đày vì tội ngông, tg muốn nói điều gì thân? + HS:trao đổi trả lời Từ “ thiên lương” mà tg dùng bài có nghĩa là gì? Việc chen vào đoạn thơ giàu màu sắc thực bài thơ lãng mạn có ý gì? + HS:lí giải, phát biểu, Những biểu cái tôi ngông là gì? + HS:suy nghĩ, trả lời Về nghệ thuật, có điểm gì bật?( giọng thơ, nhịp điệu, thể loại…) + HS:trao đổi, trả lời Chuyện tác giả đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe - Cách kể tả tỉ mỉ, cụ thể - Trời sai pha nước nhấp giọng truyền đọc - Thi sĩ trả lời trịnh trọng, đúng lễ nghi - - Thi sĩ đọc nhiệt tình, cao hứng và có phần tự hào, tự đắc vì văn thơ mình - Người nghe vừa khâm phục vừa sợ hãi hòa cùng cảm xúc tác giả - Trời khen văn thơ phong phú, giàu có lại lối đa dạng - Giọng kể đa dạng, hóm hỉnh và có phần ngông nghênh, tự đắc Chuyện đối thoại trời và tác giả thân thế, quê quán - Niềm tự hào và khẳng định tài thân tác giả - Phong cách lang mạn tài hoa, độc đáo, tự ví mình vị tiên bị trời đày - Hành động lên trời đọc thơ, trò chuyện với trời, định bán văn chợ trời T Đ thật khác thường, thật ngông.Đó là ngã, tính cách độc đáo Tản Đà - Xác định thiên chức người nghệ sĩ là đánh thức, khơi dậy, phát triển cái thiên lương hướng thiện vốn co người - Tản Đà không muốn thoát li đời bằnh ước mơ lên trăng, lên tiên Ông muốn cứu đời, giúp đời Nên có đoạn thơ giàu tính thực xen vào bài thơ lãng mạn III TỔNG KẾT Cái “tôi” cá nhân tự biểu hiện: cái tôi ngông phóng túng; tự ý thức tài và giá trị đích thực mình;khao khát khẳng định thân đời Thể thơ thất ngôn trường thiên, vần nhịp, khổ thơ khá tự do;giọng điệu thoải mái tự nhiên, hóm hỉnh; lời kể tả giản dị, sống động Ngông Bài ca ngất ngưởng là việc làm khác người(đeo đạc ngựa cho bò, dẫn lên chùa đôi dì); Chữ người tử tù là Huấn Cao :tính khoảnh, ít chịu cho chữ , coi rthường quản ngục, cái chết, nhận người chết sẵn sàng cho chữ;trong Hầu Trời: đọc thơ cho trời và tiên nghe, tự hào tài thơ văn mình, nguồn gốc quê hương đất nước mình, sứ mạng vẻ vang khơi dậy cái thiên lương người thơ Thử liên hệ so sánh việc làm biểu cái ngông các nho sĩ Lop11.com (8) thể các : Bài ca ngất ngưởng, Chữ người tử tù, Hầu trời? + HS:trao đổi, thảo luận, trả lời - Hướng dẫn + HS:học tập nhà ( phút) Luyện tập củng cố bài cũ : kể lại câu chuyện Tản Đà lên trời đọc thơ Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Vội vàng Tiết 78 : Ngày soạn 5/01/2010 VỘI VÀNG ( Xuân Diệu ) I MỤC TIÊU Gíup HS Cảm nhận niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hết mình và qniệm tgian, tuổi trẻ và hạnh phúc Xuân Giệu thề qua bài thơ Thấy kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi dào và mạch luận lí chặt chẽ cùng với sáng tạo độc đáo nghệ thuật nhà thơ II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: cho biết nét bật nội dung và nghệ thuật bài Hầu trời Tản Đà Bài học Trọng tâm: niềm khao khát sống mãnh liệt, sống hêt mình Xuân Diệu và sáng tạo lạ hình thức thể bài thơ H Đ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I GIỚI THIỆU + GV: giới thiệu bài: phong Tác giả cách thơ “say đắm” nồng nàn và 1916 -1985, Ngô Xuân Diệu, sinh Bình Định.Từng làmviệc Mĩ Tho, thành viên Tự lực văn đoàn Tham sôi nổi, tất cho tình yêu và tuổi trẻ, ông hoàng cuả thơ tình gia cách mạng và là hoạt động lĩnh vực văn học Yêu cầu + HS:đọc tiểu dẫn, trình Là nhà thơ “mới các nhà thơ mới”.Là bày nét chính đời nghệ sĩ lớn và nghiệp ông Các chín+ GV: Thơ thơ, Riêng chung, Các nhà thơ cổ điển VN Bài thơ Xuất xứ : Rút tập “ Thơ, thơ” Chủ đề : Bài thơ thể lòng yêu cs đến độ đam mê XD với tất nhũng lạc thú tinh thần và vật chất, -Đọc diễn cảm xuất xứ tp? tâm với tất gì là cao và trần tục nó trạng XD thể bài thơ là II ĐỌC HIỂU gì? 1)Đọan 1: Lòng yêu đời, yêu cs nhà thơ -“Tôi muốn … nhạt Tôi muốn … bay đi” Lời thơ ngắn gọn, nhịp điệu gấp gáp, điệp ngữ  ý muốn táo bạo  tâm hồn yêu đời, thiết tha với cs nên muốn giữ lại tất hương vị đời để tận -Đọan miêu tả tâm trạng gì hưởng nhà thơ? Cách diễn đạt có gì Lop11.com (9) lạ? Nhà thơ có ý muốn gì? Nó bình thường hay lạ? Liệu có làm không? Vì tg lại ước muốn vậy? + HS:suy nghĩ, trao đổi, trả lời (PT điệp từ,nhân hóa, dùng từ ) Lấy câu thơ hay ca dao có dùng phép so sánh so với cách nói nha thơ đây Nhận xét, đánh giá? + HS:tìm, so sánh, nhận xét, + GV: minh họa, giảng giải thêm HẾT TIẾT 79, CHUYỂN TIẾT 80 -Tâm trạng nhà thơ đọan 2? Vì chuyển sang miêu tả vậy? Tìm từ ngữ thể đối lập người và thiên nhiên? + HS:tìm, suy nghĩ trả lời Nhận xét cách trình bày nhà thơ + HS:nhận xét, + GV: giảng thêm cách nhà thơ trính bày lí lẽ mìn+ + GV: :một nhận thức thự c tế và chí lí đời thực, cái Tôi thừa nhận -Thái độ sống đọan 3? So sánh với đọan có nhận gì? Tìm từ ngữ thể vội vàng, cuống quýt tg thể khát vọng sống? Vì tg kêu gọi sống vội vàng vậy? + HS:nhận xét, trả lời + GV: giảng thêm Nhận xét chung em nội dung và nt tp? -“Này đây … tháng mật …………………………………… Tháng giêng … cặp môi gần”  Điệp từ (này đây) dồn dập, nhân hóa, cách diễn đạt lạ  khu vườn xuân tươi vui, ấm áp, ngon món ăn tinh thần sẵn có mời gọi, quyến rũ  niềm khát khao tình yêu,hạnh phúc, tha thiết với đời đến cuồng nhiệt Cách so sánh lạ, lấy vẻ đẹp người là chuẩn mực: tháng giêng = cặp môi gần 2)Đọan 2: Tâm trạng bi quan, chán nản “Xuân đương tối ….đã qua ……………………………………………… Mau … chiều hôm” Hình ảnh đối lập: Lượng trời chật >< lòng tôi rộng Xuân tuần hoàn >< tuổi trẻ không trở lại Còn trời đất >< chẳng còn tôi - Điệp từ, giọng thơ u uất não nuột  tâm trạng tiếc nuối, lo sợ ngậm ngùi mùa xuân qua mau, tuổi trẻ chóng tàn, tàn phai không thể nào tránh khỏi  tâm trạng vội vàng, cuống quýt - Cách lí luận: nói làm chi…nếu…còn…nhưng chẳng còn nên và điệp từ phải tranh luận, giải bày chân lí 3)Đọan 3: Tình yêu mãnh liệt, độ cs “Ta muốn ôm … mơn mởn Hỡi xuân hồng … cắn vào ngươi” - Giọng thơ thay đổi, tiết tấu dồn dập, điệp từ, hình ảnh thơ khỏe khoắn nồng nàn -> tâm lý vội vã hưởng thụ (ta muốn, ôm, riết, say, thâu )  Lòng yêu đời đến cuồng nhiệt, muốn tận hưởng hết giá trị cao cs và tình yêu niềm hạnh phucù III TỔNG KẾT Là lời giục giã hãy sống mãnh liệt, sống hết mình, hãy quý trọng giây, phút đời mình, là tháng năm tưởi trẻ.Tư tưởng đó thể qua hình thức nghệ thuật điêu luyện: kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc và mạch luận lí, giọng điệu say mê, sôi nổi, sáng tạo ngôn từ và hình ảnh thơ Lop11.com (10) + HS:dựa vào ghi nhớ trả lời Hướng dẫn + HS:học tập nhà ( phút) - Luyện tập củng cố bài cũ : làm phần BT còn lại Tiết 79 Ngày soạn:05/01/2010 NGHĨA CỦA CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Củng cố kiến thức hai nghĩa câu, là nghĩa tình thái Có kĩ phân tích, lĩnh hội nghĩa câu và đặt câu với các nghĩa phù hợp II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ:( phút) Kiểm tra bài cũ: Cảm xúc chủ đạo bài Vội Vàng? Chuẩn bị bài mới: hôm trước ta đã biết rõ nghĩa việc, ta tìm hiểu nghĩa tình thái Tiến trình bài dạy ( 40 phút) Trọng tâm: nghĩa tình thái và biểu nó HOẠTĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC III NGHĨA TÌNH THÁI Tìm hiểu nghĩa tình thái (NTT) Nghĩa tình thái thể thái độ, đánh giá người nói việc + GV: yêu cầu + HS:tìm hiểu mục III SGK và trả lời các câu hỏi: người nghe NTT là gì? Các trường hợp biểu NTT Các trường hợp biểu NTT? I Sự nhìn nhận, đánh giá và thái độ người + GV: gợi dẫn + HS:trả lời nói việc đề cập đến câu + GV: định + HS:đọc chậm, rõ ghi Khẳng định tính chân thực việc Phỏng đoán việc với độ tin cây cao nhớ SGK thấp Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện nào đó sv Đánh giá sv có thực hay ko có thực, đã xảy hay chưa xảy Khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả việc b Tình cảm, thái độ người nói đới với người nghe Tình cảm thân mật, gần gũi Thái độ bực tức, hách dịch Thái độ kính cẩn II LUYỆN TẬP Hướng dẫn luyện tập Xác định NSV,NTT các câu sau: I NSV: nắng hai miền; NTT: đoán + HS:đọc BT SGK, với độ tin cậy cao(chắc) phân tíng nghĩa SV và NTT các II NSV: ảnh cảu mợ Du và thằng Dũng; NTT: câu khẳng định sv (rõ ràng là) I Sự việc gì p a?Từ nào thể III NSV: cái gông tương ứng với tội tử tù; 10 Lop11.com (11) rõ NTT? Cụ thể đó là gì? + GV: hỏi tương tự với câu b,c,d NTT: mỉa mai (thật là) d NSV:giật cướp(câu1),mạnh vì liều (câu 3);NTT: miễn cưỡng công nhận thực(chỉ, đã đành) Xác định từ ngữ thể NTT các câu I Nói đáng tội : lời rào đón đưa đẩy II Có thể: đoán khả III Những : tỏ ý chê đắt d Kia mà: trách yêu, nũng nịu Chọn từ thích hợp I Chọn từ hình như.(phỏng đoán chưa chắn) II Chọn từ dễ (sự đoán chưa chắn) III Chọn từ tận (khđịnh khoảng cách là khá xa) + HS:tự đặt câu + HS:trao đổi trả lời Các bài 2, 3, 4, + GV: gọi + HS:lên bảng làm bài theo câu hỏi SGK Các + HS:khác nhận xét Hướng dẫn + HS:học tập nhà ( phút) - Luyện tập củng cố bài cũ : làm phần BT còn lại - Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Tràng giang Tiết80 Ngày soạn15/01/2010 TRÀNG GIANG ( Huy Cận ) I MỤC TIÊU Gíup HS: Cảm nhận nỗi buồn, cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khát khaohòa nhập với đời và tình cảm quê hương đất nước tg Thấy màu sắc cổ điển bài thơ II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: ( 2p) Thế nào là lập luận bác bỏ? Bài học: (40p) Trọng tâm:bức tranh thiên nhiên và tâm trạng nhà thơ H Đ CỦA THẤY VÀ TRÒ NỘI DUNG I.GIỚI THIỆU: -+ HS:dựa vào SGK nêu nét 1)Tác giả: nhà thơ HC và tập Lửa thiêng Huy Cận là nhà thơ sớm đến với CM, có khiếu thơ và sớm trở thành nhà -+ GV: hệ thống lại, nói thêm hồn thơ HC trước CM.8 thơ tiếng tuổi 20 -Giới thiệu số tập thơ sau CM.8 Trước CM, HC là nhà thơ hàng đầu phong trào Thơ với tập “ Lửa thiêng” ( in 1940 ) Sau CM, là nhà thơ thành công cảm hứng sáng tạo chế độ mơi 2)Tác phẩm trích tập “ Lửa thiêng”, là bài thơ tiêu biểu và tiếng 11 Lop11.com (12) -Đọc diễn cảm bài thơ, nêu cảm nhận chung ( + GV: gợi từ thể thơ, tên bài thơ, câu thơ đề từ)  phát biểu chủ đề -Cảnh và tâm trạng miêu tả khổ 1? (PT :thuyền, nước, củi cành khô) -Ở khổ 2, tranh có thêm chi tiết nào? Sự sống nào? (PT từ láy, từ khác thường) -Cảnh vật khổ 3? Cảm giác nhà thơ trước cảnh ấy? -Cảnh thiên nhiên khổ 4? (PT hình ảnh thơ cổ)  Tình cảm nhà thơ? -Liên hệ với câu thơ Thôi Hiệu: “Nhật mộ hương quan hà xứ thị Yên ba giang thượng sử nhân sầu” Lí giải nhận xét: tràng giang vừa có vẻ đẹp cổ điển vừa có vẻ đẹp đại (thể thơ thất ngôn, từ Hán Việt, thi liệu truyền thống,hàm súc, cô đọng Tao nhã,hình ảnh ước lệ, tượng trưng; nỗi buồn sầu cô đơn mang tính thời đại, cảnh vật gần gũi, quen thuộc, trực tiếp thể cai tôi cô đơn trước vũ trụ,lòng yêu quê hương đấn nước thầm kín, tha thiết.) Hướng dẫn học bài nhà: HC trước CM , viết tâm trạng buồn Chủ đề: nỗi buồn cô đơn nhà thơ tóat lên từ dòng sông mênh mông, xa vắng  lòng yêu nước thầm kín, tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên và niềm khát khao giao cảm với đời III ĐỌC HIỂU 1)Khổ 1: “Sóng gợn … điệp điệp …………………………………… Củi … dòng”  Am điệu nhịp nhàng, trầm buồn, từ láy đặc sắc, đối ý, hình ảnh chọn lọc, chi tiết mẻ, đại  cảnh sông nước mênh mang, hoang vắng  nỗi buồn miên man không dứt kiếp người cô đơn, trôi, vô định 2) Khổ : “Lơ thơ … đìu hiu ……………………………… Sông dài … cô liêu”  Từ láy gợi cảm,nghệ thuật tạo hình  thiên nhiên hiu quạnh, xa vắng, buồn bã nỗi buồn mênh mông trãi rộng, cảm giác cô đơn người trước không gian bát ngát 3) Khổ : “Bèo dạt … nối hàng ………………………………… Lặng lẽ … bãi vàng”  Chi tiết gợi cảm, điệp từ, từ phủ định  cảnh vật buồn vắng mênh mông, chia lìa  cảm giác cô đơn, buồn bã kiếp người vô định khát khao niềm thân mật, giao cảm với đời 4) Khổ : “Lớp lớp … núi bạc ………………………………… Không khói … nhớ nhà” Hình ảnh và ý thơ cổ, đối lập, tính từ bức tranh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, thơ mộng, cổ kính  nỗi nhớ thương quê hương da diết nhà thơ III KẾT LUẬN : Qua bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển, Huy Cận đã bộc lộ nỗi sầu cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn,trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà thiết tha 12 Lop11.com (13) Làm bài luyện tập RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 81 Ngày soạn: 16/01/2010 Thao t¸c lËp luËn b¸c bá A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bác bỏ - BiÕt c¸ch lËp luËn b¸c bá bµi v¨n nghÞ luËn B Phương tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, ThiÕt kÕ bµi gi¶ng, Giíi thiÖu gi¸o ¸n - HS: SGK, Vë so¹n, T­ liÖu tham kh¶o (nÕu cã), C c¸ch thøc tiÕn hµnh: GV tæ chøc giê häc theo h×nh thøc quy n¹p: tõ ng÷ liÖu, ph©n tÝch, ph¸t vÊn, th¶o luËn, kh¸i qu¸t kiÕn thøc D TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: I ổn định tổ chức: II KiÓm tra bµi cò: Nhí l¹i kiÕn thøc líp 10 (HK II) vµ cho biÕt thÕ nµo lµ thao t¸c nghÞ luận? Kể tên số thao tác đã học và thực hành? Thế nào là lập luận văn nghị luận? Trong lập luận cần xác định nh÷ng yÕu tè quan träng nµo? Gợi ý: Thao tác nghị luận là các hoạt động tư nhằm mục đích nghị luận thực theo yêu cầu và trình tự nghị luận định Mét sè thao t¸c nghÞ luËn nh­: diÔn dÞch, quy n¹p, ph©n tÝch, tæng hîp, so s¸nh LËp luËn v¨n nghÞ luËn lµ ®­a nh÷ng lÝ lÏ, dÉn chøng nh»m dÉn dắt người đọc (người nghe) đến k/luận nào đó mà người nói (người viết) muốn đạt tới III Bµi míi: GV giới thiệu bài: Trong văn nghị luận, để bài viết (nói) có sức thuyết phục cao, người ta có nhiều phương pháp lập luận, nhiều thao tác nghị luận Nắm vững các thao tác nghị luận, các phương pháp lập luận là việc quan trọng khiến bài viết (nói) thành c«ng Mét thùc tÕ mµ còng biÕt lµ cuéc sèng còng nh­ s¸ch b¸o, ta cã thÓ b¾t gÆp nh÷ng ý kiÕn sai lÇm, nh÷ng lêi nãi, bµi viÕt lÖch l¹c, thiÕu chÝnh x¸c Trước tình ấy, ta thường trao đổi, tranh luận để bác bỏ Vậy thao tác lập luận bác bỏ nhằm mục đích gì? Có yêu cầu nào? Cách thức tiến hành sao? Tiết học này trả lời vấn đề trên và bước đầu rèn kĩ thực thao tác nghÞ luËn b¸c bá hoạt động thầy và trò GV ®­a ng÷ liÖu: nội dung cần đạt I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận b¸c bá: XÐt ng÷ liÖu: a Những người phiên dịch và giáo viên ngoại ngữ phải học tiếng Anh Tôi không phải là người phiên dịch không phải giáo viên ngo¹i ng÷ nªn t«i kh«ng häc tiÕng Anh b Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng 13 Lop11.com (14) ? C¸c ý kiÕn trªn cã sai kh«ng? sai ë ®©u? Ph©n tÝch ng÷ liÖu: ? Nếu không đồng tình, cách phản - (a): + Sai: Quy kết không thỏa đáng b¸c cña em? + Bác bỏ: Không có người phiên dịch vµ gi¸o viªn ngo¹i ng÷ míi häc tiÕng Anh §èi tượng học tiếng Anh còn rộng nhiều - (b): + C©u tôc ng÷ sai mét phÇn + Bác bỏ: Câu tục ngữ đúng trường hợp vai trò hoàn cảnh bên ngoài có tác động quá lớn, chi phối tới tính cách người Tuy nhiên là thiếu sót không đề cập tới vai trò chủ thể việc hình thành nhân cách: Con người gần mực có đen hay không, gần đèn có sáng hay không còn tùy (?) Qua việc phân tích ngữ liệu, thuộc vào lĩnh người đó hãy cho biết mục đích thao t¸c lËp luËn b¸c bá? NhËn xÐt: - Bác bỏ là: dùng lí lẽ, dẫn chứng để phê phán, g¹t bá nh÷ng ý kiÕn sai, kh«ng chÝnh x¸c Tõ đó nêu ý kiến đúng thuyết phục người đọc, ? Yêu cầu thao tác lập luận ngườinghe b¸c bá? - Yªu cÇu: + Trích dẫn ý kiến đó cách đầy đủ, khách quan trung thùc + Phải nắm sai lầm đối tượng, đưa nh÷ng lÝ lÏ vµ b»ng chøng thuyÕt phôc víi th¸i độ thẳng thắn cẩn trọng + Cần đọc kĩ và xem xét ba yếu tố: LuËn ®iÓm LuËn cø C¸ch lËp luËn Xem ý kiến đó sai chỗ nào, cần bác bỏ luận ®iÓm, luËn cø hay c¸ch lËp luËn + Bác bỏ phải có chừng mực và đúng quy cách - HS đọc các ngữ liệu II C¸ch b¸c bá: XÐt ng÷ liÖu: a, b, c (SGK 24/25) - Trong ba ®o¹n trÝch trªn: + LuËn ®iÓm nµo bÞ b¸c bá? B¸c bá b»ng c¸ch nµo? + LuËn cø nµo bÞ b¸c bá? C¸ch b¸c bá sao? + C¸ch lËp luËn nµo bÞ b¸c bá? H·y ph©n tÝch? Ph©n tÝch ng÷ liÖu: *(a): - B¸c bá: + LuËn ®iÓm: “NguyÔn Du lµ mét bÖnh thÇn kinh” + LËp luËn: suy diÔn vµ thiÕu tÝnh khoa häc cña t¸c gi¶ NguyÔn B¸ch Khoa: “VÒ di bót cña t¸c gi¶ cã dÉn mÊy c©u trÝch bµi “M¹n høng” T¸c gi¶ c¨n cø vµo c¸i khiÕu ¶o gi¸c cña ND biÓu thÞ ë bµi “V¨n tÕ thËp lo¹i chóng sinh” vµ mÊy bµi th¬ kh¸c n÷a T¸c gi¶ cho r»ng NguyÔn Du tr«ng thÊy ma quû thùc ” - C¸ch b¸c bá: + Dïng lÝ lÏ, chØ sù suy diÔn v« c¨n cø cña 14 Lop11.com (15) NBK gi¶ng gi¶i ph©n tÝch lêi nãi vµ nh÷ng câu thơ ND (phối hợp câu tường thuật, câu c¶m th¸n vµ c©u hái tu tõ ) + So sánh với thi sĩ nước ngoài có trí tưởng tượng kì dị, tương tự trí tưởng tượng ND: “Cã nh÷ng thi sÜ Anh C¸t Lîi, Na Uy, ( ) Thiết tưởng người ban ngày trông thấy ma quû ” => B¸c bá cã søc thuyÕt phôc *(b): - Bác bỏ: Luận lệch lạc “Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, đã than phiền tiếng nước mình nghèo nàn” Thái độ từ bỏ tiếng mẹ đẻ là luận điểm đó có “than tiếng nước mình nghèo nàn” là luận số đó - C¸ch b¸c bá: + Trùc tiÕp phª ph¸n: “Lêi tr¸ch cø nµy kh«ng cã c¬ së nµo c¶” + ChØ nguyªn nh©n cña nhËn tguwcs sai lÖch: “Ph¶i quy lçi cho sù nghÌo nµn cña hay bất tài người?” *(c): - B¸c bá: LuËn ®iÓm: “T«i hót, t«i bÞ bÖnh, mÆc t«i” - C¸ch b¸c bá: + Lí lẽ: “ không có quyền đầu độc người gần anh.” + Nh÷ng t¸c h¹i ghª gím cña khãi thuèc víi người hít phải nó: • Vợ con, người làm cùng phòng với người nghiện thuốc • Nh÷ng c¸i thai bông mÑ (?) Tõ ng÷ liÖu ph©n tÝch, h·y cho • Bố, anh, chú, bác hút đầu độc em biÕt c¸c c¸ch b¸c bá? NhËn xÐt: Cã thÓ b¸c bá luËn ®iÓm, luËn cø hoÆc lËp luËn b»ng c¸ch nªu t¸c h¹i, chØ nguyªn nh©n, hoÆc ph©n tÝch nh÷ng khÝa c¹nh sai lÖch, thiÕu - HS đọc ghi nhớ SGK chÝnh x¸c cña luËn ®iÓm, luËn cø Êy - HS đọc yêu cầu bài tập - ChØ ý kiÕn, quan ®iÓm NguyÔn D÷ vµ NguyÔn §×nh Thi đã bác bỏ hai đoạn trích? - C¸ch b¸c bá vµ giäng v¨n cña hai t¸c gi¶ cã g× kh¸c nhau? * Ghi nhí: SGK III LuyÖn tËp: Bµi tËp (a): - B¸c bá: ý nghÜ sai lÖch “Cøng qu¸ th× g·y” kẻ sĩ mà từ đó “đổi cứng mềm” - C¸ch b¸c bá: Dïng dÉn chøng: nh©n vËt Ng« Tử Văn “Chuyện chức phán đền Tản 15 Lop11.com (16) Viªn” kh«ng sî cøng cái mµ lµm viÖc phi thường( đốt đền trừ tà)=> uy danh lẫy lừng, tiếng thơm đời đời còn mãi - Giäng v¨n: døt kho¸t, ch¾c nÞch (b): - Bác bỏ: các định nghĩa sai thơ + Luận cứ: “ Thơ là lời đẹp” + Luận cứ: “Thơ là đề tài đẹp” - C¸ch b¸c bá: - Rút bài học gì cách bác + Dẫn chứng: thơ HXH, thơ ND, thơ Bôđơle bá? để chứng minh - Giäng v¨n: nhÑ nhµng, tÕ nhÞ * Bµi häc vÒ c¸ch b¸c bá: ? Viết đoạn văn bác bỏ ý kiến: Khi bác bỏ cần lựa chọn mức độ bác bỏ và “Không kết bạn với người học giọng văn cho phù hợp yÕu” - GV chia tæ th¶o luËn Bµi tËp - HS viÕt t¹i líp 5- phót - Gîi ý c¸ch b¸c bá: ChØ ®©y lµ quan niÖm - GV gäi HS lªn b¶ng tr×nh bµy, sai lÇm, kh«ng tèt HS: nhËn xÐt vµ cho ®iÓm + Lớp phải có người học giỏi và học yếu (do nhận thức người khác nhau) + Nếu xa lánh người học yếu càng làm HS đó tự ti, mặc cảm gây đoàn kết + Những HS có quan niệm đó thường chia bè kÕt ph¸i, g©y mÊt ®oµn kÕt líp, líp kh«ng thÓ v÷ng m¹nh => cÇn lo¹i bá quan ®iÓm Êy + Kh«ng nh÷ng ko kÕt b¹n mµ cßn ph¶i tÝch cực gần gũi, giúp đỡ người học yếu, có nh­ vËy míi chøng tá ®­îc c¸i giái cña m×nh IV Cñng cè: Thao tác lập luận bác bỏ quan trọng văn nghị luận, đó là phương pháp hiệu đường đấu tranh tìm chân lí V Hướng dẫn học bài nhà: Cò: - N¾m v÷ng kiÕn thøc - Hoµn chØnh bµi tËp vµo vë Tiết 82 Ngày soạn: 16/01/2010 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Củng cố,khắc sâu kiến thức và kĩ sử dụng thao tác lập luận bác bỏ Biết phát biểu ý kiến viết đoạn văn nghị luận bác bỏ II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 16 Lop11.com (17) Kiểm tra bài cũ:( phút) - Kiểm tra bài cũ: Trình bày cách bác bỏ - Chuẩn bị bài mới: + HS:đọc bài bác bỏ quan niệm không kết bạn với người học yếu Tiến trình bài dạy ( 40 phút) HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC I BÀI HỌC ( nhắc lại cách bác bỏ đã học bài trước) + HS:nhắc lại cách bác bỏ II LUYỆN TẬP luận điểm, quan niệm, cách Bài lập luận sai Đoạn văn a: H đ 1: hướng dẫn giải bài tập - Vấn đề bác bỏ: quan niệm sống quẩn quanh, + HS:đọc bt, trao đổi, làm việc cá nghèo nàn người đã trở thành nô lệ nhân, hoàn thành các bt 1,2 tiện nghi Các câu hỏi gợi ý - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và hình ảnh so sánh sinh động Ghec-xen bác bỏ điều gì đoạn trích a? Đoạn văn b: Ông bác bỏ nào? - Vần đề bác bỏ: thái độ dè dặt,né tránh người hiền tài trước vương triều Vua Qtrung bác bỏ điều gì - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ phân tích để nhắc nhở, đoạn trích b? kêu gọi người hiền tài giúp nước Cách bb sao? Bài Quan niệm a: + GV: theo dõi, hướng dẫn, chỉnh - Vấn đề cần bb: cần đọc nhiều sách và thuộc sửa nhiều thơ văn thì học giỏi văn.( thiếu kiến thức đời sống) - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế Quan niệm b: Quan niệm a việc học giỏi văn - Vấn đề cần bb: cần luyệ tư duy,luyện nói, viết em thấy đúng chưa? Toàn diện thì học giỏi văn.(chưa có kiến thức môn và chưa? Vì sao? kiến thức dời sống) Để bb quan niệm này, ta nên dùng - Cách bác bỏ: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế Quan niệm đúng đắn: muốn học tốt môn ngữ văn, cách nào? cần phải: ( cần có kt đời sống, có phương pháp làm bài…) - Sống sâu sắc và có trách nhiệm để tích lũy vốn sống thực tế - Có động và thái độ học tập đúng đắn để có khát vọng vươt lên trên giới hạn thân Quan niệm a việc học giỏi văn - Có phương pháp học tập phù hợp với môn để em thấy đúng chưa? Toàn diện nắm tri thức cách và hệ thống - Thường xuyên đọc sách báo, tạp chí và có ý chưa? Vì sao? thức thu thu thập thông tin trên các phương tiện Để bb quan niệm này, ta nên dùng thông tin đại chúng cách nào? ( có phương pháp, chưa Bài 3.Ý chính thân bài : có vốn sống và kiến thức) Thừa nhận đây là qn sống tồi phân tích ngắn gọn nguyên nhân phát + HS:phát biểu quan niệm sinh quan niệm sống mình việc học văn, + GV: bổ Bác bỏ quan niệm cách sống sung + HS:làm Bt 3.+ GV: dùng câu Vấn đề cần bb: chất qn sống thực là hỏi gợi mở cho + HS:phát ý lối sống buông thả, hưởng thụ và vô trách nhiệm để làm bài Cách bb: dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế 17 Lop11.com (18) Ở phần mở bài nên nêu q n sống này hay nên nêu thêm quan niệm khác? Ý chính phần thân bài là gì? Nên bb qn trên cách nào? Có cần dùng lí lẽ, dẫn chứng ko? - Khẳng định quan niệm cách sống đúng đắn Bb xong, ta có cần nêu lên quqan niệm sống khác, chuẩn mực không? Cụ thể? Hướng dẫn + HS:học tập nhà ( phút) Luyện tập củng cố bài cũ : bác bỏ quan niệm cho người lướt nét là hư hỏng Chuẩn bị bài mới: Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ Tiết 83 Ngày soạn: ĐÂY THÔN VĨ DẠ ( Hàn Mặc Tử ) I MỤC TIÊU Giúp HS: Cảm nhận bài thơ là tranh phong cảnh và là tâm cảnh, thể nỗi buồn cô đơn nhà thơ tình xa xăm vô vọng.Hơn nữa, đó còn là lòng tha thiết tg với thiên nhiên, sống người Nhận biết vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp độc đáo, tài hoa nhà thơ II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: ( 3p) Đọc thuộc và nêu giá trị nội dung bài thơ Tràng giang Bài học: (40p) Trọng tâm:vẻ đẹp xứ Huế; nguồn sáng tâm hồn sau tranh phong cản+ + GV: :lòng yêu sống thân phận bất hạnh HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I.GIỚI THIỆU: + GV: giới thiệu bài Tác giả( 1912 – 1940 ) + HS:đọc,trình bày nét -Tên thật: Nguyễn Trọng Trí, nhà bật tác giả thơ lớn phong trào Thơ ( 1932 – 1945 ) -+ GV: hệ thống lại -Sáng tác sớm (16t) Tập thơ “Gái quê” với đề tài gần gũi, lời thơ trẻo, nhẹ nhàng, bình dị -Có khát vọng cs gặp nỗi bất hạnh (bệnh phong)  lời thơ đau thương, điên lọan -Có nhiều hình ảnh tuyệt mỹ, hồn nhiên, trẻo thơ (Mùa xuân chín, Đây thôn Vĩ Dạ…) Tác phẩm Xuất xứ: rút từ tập “Thơ điên” Hòan cảnh sáng tác:Bài thơ khởi hứng từ ảnh Hòang Thị Kim Cúc gửi cho nhà thơ kèm teo lời thăm hỏi HMT nhìn từ bưu ảnh 18 Lop11.com (19) -+ GV: nói thêm nguồn cảm hứng bài thơ -Đọc diễn cảm, cảm nhận không khí chung, phát biểu chủ đề -Cảnh thôn Vĩ lên nào khổ 1? Tình cảm người thôn Vĩ? (PT hình ảnh : nắng lên, xanh ngọc, mặt chữ điền) -Khổ có liên hệ khổ không? Cảnh đây nào? Nỗi lòng nhà thơ? Hình ảnh trăng có liên quan gì đến thực tg ko? -Tâm trạng nhà thơ khổ 3? Các hình ản+ GV: khách đường xa, áo em trắng quá, sương khói mờ nhân ảnh, tình ai… có nét gì chung? Gợi ý nghĩa gì? đó mà tưởng tượng tranh bến Vĩ Dạ bài thơ tiếng mình Chủ đề: Bài thơ miêu tả tranh xứ Huế tho mộng qua tâm hồn giàu tưởng tượng nhà thơ  nỗi buồn sâu xa, tình quê, tình yêu nước thầm kín II.ĐỌC HIỂU: 1)Khổ 1: “Sao anh … thôn Vĩ ?”  Câu hỏi tu từ vừa hỏi, vừa nhắc nhở, vừa trách móc, vừa mời mọc người thôn Vĩ “Nhìn nắng … lên …………………………………… Lá trúc … mặt chữ điền” Hình ảnh so sánh, câu thơ tạo hình  Cảnh thôn Vĩ nên thơ đằm thắm – vẻ đẹp tinh khôi, khiết, đầy sức quyến rũ ; người xứ Huế phúc hậu, dịu dàng, dễ thương 2)Khổ 2: “Gió theo … đường mây ………………………………………… Có chở … tối nay” Điệp từ, nhân hóa,ẩn dụ, câu hỏi tu từ  Cảnh dòng sông đêm trăng thơ mộng buồn bã, hắt hiu, lạnh lẽo, chia lìa nỗi niềm trống trãi, xa vắng, chia ly  khát khao tình yêu êm đềm, hạnh phúc 3)Khổ 3: “Mơ khách … đường xa …………………………………… Ai biết … đậm đà”  Từ phiếm chỉ,điệp ngữ, nhịp thơ gấp gáp, câu khẳng định, hình ảnh hư ảo, ý thơ mênh mang nỗi buồn xót xa, sâu lắng mối tình đơn phương mong manh, vô vọng, khắc khỏai, lo âu III GHI NHỚ Với hình ảnh biểu nội tâm,bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế giàu liên tưởng, Đây thôn Vĩ Dạ là tranh đẹp miền quê đất nước, là tiếng lòng người tha thiết yêu đời, yêu người Mời + HS:đọc chậm ghi nhớ SGK - Hướng dẫn + HS:học tập nhà ( phút) Luyện tập củng cố bài cũ :về làm BT 19 Lop11.com (20) Tiết 84 Ngày soạn: 15/01/2010 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Củng cố kiến thức nghị luận VH, rút kinh nghiệm cách viết bài nghị luận VH Nâng cao ý thức học hỏi và lòng ham thích viết văn NLXH II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 11 - Sách giáo viên Ngữ văn 11 III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Đề bài: Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ mình “ bệnh thành tích”- bệnh gây tác hại không nhỏ đến phát triển xã hội Đáp án: Bài làm + HS:phải đảm bảo các ý chính sau: Giải nghĩa từ “ thành tích”: kết quả, thành xuất sắc đã đạt công việc cụ thể sau thời gian định Bệnh thành tích là việc báo cáo không đúng thật kết làm việc, cụ thể là làm ít không đạt yêu cầu báo cáo thì bịa đặt là làm nhiều việc vượt mức.” Làm thì láo báo cáo thì hay” Căn bệnh này không lừa dối cấp trên, lừa dối xã hội mà còn lừa dối chính thân mình, gây thói xấu khác là chủ quan, tự mãn cách vô lối Cách khắc phục là phải tôn trọng thật, nghiêm túc với thân mình, làm việc có lương tâm, trách nhiệm Thang điểm 7, 8: bài làm có bố cục tốt, lí luận sắc sảo, luận điểm rõ ràng, chứng cớ xác đáng, không mắc lỗi 5, 6: bố cục rõ, diễn đạt khá tốt, mắc số lỗi chính tả, đôi chỗ trình bày chưa tốt 3,4: có nắm ý chung, ý tưởng rõ, chưa trình bày tốt, thiếu chứng cớ lí lẽ còn “non”; mắc 5,6 lỗi chính tả, số lỗi diễn đạt 1,2 : bài viết có ý còn khá sơ sài, mắc khá nhiều lỗi chính tả và diễn đạt + GV: nhận xét, đánh giá chung bài viết: kiểu bài; nội dung, bố cục; khả vận dụng các thao tác lập luận + GV: công bố kết cụ thể: Số bài đạt loại TB, khá: số lượng Số bài đạt loại yếu, kém: số lượng + GV: phân tích nguyên nhân thành công và chưa thành công bài viết + GV: trả bài và yêu cầu + HS:đổi bài cho để sửa chữa, rút kinh nghiệm Nhắc + HS:làm bài số 6, thời hạn nộp bài IV RA BÀI SỐ 6, + HS:LÀM BÀI Ở NHÀ Đề bài: Có ý kiến cho rằng: “Vội vàng” là bài thơ chứng tỏ “ Xuân Diệu là nhà thơ các nhà thơ mới” Ý kiến anh (chị)? Đáp án: HS phân tích bài thơ làm sáng tỏ nhận định qua các ý sau: -Cái Tôi phát triển đến tận độ cô đơn - Nỗi sợ hãi chảy trôi thời gian - Khát vọng sống mạnh liệt 20 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 09:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w