2/ Hiểu được những đóng góp to lớn, nhiều mặt của NT đối với văn học dân tộc, cụ thể là văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ Nôm B/.CHUẨN BỊ: G: SGK + SGV + thiết kế bài dạy H: SGK + đọc h[r]
(1)Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan Tiết: 57 Ngày dạy: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H: 1/ Trình bày và p/tích các hình thức kết cấu VB thuyết minh: kết cấu theo thời gian, không gian; kết cấu theo trật tự logic đ/tượng TM và nh/thức người đọc; kết cấu hỗn hợp 2/ Xây dựng kết cấu cho bài văn TM các đ/tượng theo kiểu giới thiệu, trình bày B/.CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học HS: SGK, k/thức c/bản kiểu VBTM C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra bài cũ: Cách lập kế hoạch cá nhân? ( II ) Kiểm tra BT nhà 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC H ôn lại VBTM lớp và đọc bài SGK/165,166,167,168 * H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G - Thế nào là VBTM? Cho TD? A/.KHÁI NIỆM: 1/ Văn thuyết minh: a) VBTM là kiểu VB gi/thiệu, trình bày chính xác, khách quan cấu tạo, tính chất, qu/hệ, công dụng, giá trị … vật, tượng, vấn đề thuộc t/nhiên, xã hội, người TD: Các bài khái quát, các phần tiểu dẫn, các bài báo k/học, giới thiệu đồ vật, đồ dùng… - Theo em VBTM có loại? b) Các loại VBTM: loại - VBTM trình bày, giới thiệu : TM TP, di tích l/sử, phương pháp - VBTM thiên miêu tả vật, tượng với hình ảnh sinh động, giàu tính hình tượng - Kết cấu VBTM? c) Kết cấu VBTM: Là tổ chức, xếp các thành tố VB thành đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa TD: 1/ Hội thổi cơm thi Đồng Vân (166) - Gọi H đọc VB 2/ Bưởi Phúc Trạch (167) - Các VB có y/cầu gì? * Ph/tích kết cấu các VB: * H thảo luận và trình bày G bổ sung 1/.a/ Đối tượng các VB: + VB1: Đối tượng TM là hội thi thổi cơm điều chỉnh + VB2: Đối tượng TM là bưởi Phúc Trạch b/ Mục đích TM: VB1 nhằm mục đích gi/thiệu nét độc đáo lễ hội thổi cơm làng Đồng Vân VB2 gi/thiệu đặc sản quê hương đến với người thưởng thức ( nước & quốc tế ) 2/.Các ý chính tạo thành NDTM VB; Lop11.com (2) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan - VBTM thường gặp có HT kết cấu ntn? Nêu cụ thể các HT đó ? G hướng dẫn H làm BT SGK/ 168 VB1: + Giới thiệu khái quát hội thi + Miêu tả các bước tiến hành hội thi + Khâu chấm thi + Ý nghĩa văn hoá hội thi VB2: + Giới thiệu và mô tả đặc trưng hình thức bưởi PT + Mô tả các khâu bổ bưởi, thưởng thức bưởi + Quả bưởi Phúc Trạch đ/sống n/dân và l/sử + Thương hiệu bưởi vượt ngoài lãnh thổ VN 3/ Cách xếp các ý VB: VB1: Sắp xếp ý theo trình tự thời gian ( vì cần dõi theo diễn biến thi ) VB2: Sắp xếp ý theo trình tự không gian ( bám sát các phận bưởi và các khâu bổ bưởi ) 4/ Các hình thức kết cấu củaVBTM: Có nhiều HT k/cấu khác nhau: * Kết cấu theo trật tự thời gian * Kết cấu theo trật tự không gian * Kết cấu theo trật tự lô gich * Kết cấu theo trình tự hỗn hợp Ghi nhớ: SGK/168 II/ LUYỆN TẬP: BT1: Nếu cần TM bài Tỏ lòng ( T/hoài ) PNL, nên chọn HT kết cấu theo trìnhy tự lôgíc hay hỗn hợp BT2: Nếu phải TM di tích, thắng cảnh đất nước có thể giới thiệu nội dung sau: + Khái quát lịch sử + Các phận di tích hay thắng cảnh đó + Lịch sử di tích hay thắng cảnh + Giá trị văn hoá di tích hay thắng cảnh Các nội dung trên có thể xếp theo trình tự k/gian theo trình tự hỗn hợp 4/.Củng cố và luyện tập Gọi H đọc ghi nhớ 5/ Hướng dẫn H tự học nhà: - Học bài Soạn bài:Lập dàn ý cho bài văn TM + Trả lời và thực yêu cầu phần I, II, III E/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 58 Ngày dạy: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H: 1/ Thấy cần thiết việc lập dàn ý làm văn nói chung và viết bài văn TM nói riêng 2/ Củng cố vững kỹ lập dàn ý 3/ Vận dụng các kỹ đó để lập dàn ý cho bài văn TM có đề tài gần gũi với sống công việc học tập Lop11.com (3) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan B/.CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học HS: SGK, k/thức c/bản lập dàn ý bài văn TM C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức dạy theo cách k/hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra bài cũ: “Các hình thức kết cấu VBTM” Thế nào là VBTM? ( I.1 ) Theo em có kiểu TM ( I.2 ) Em hiểu kết cấu VBTM? Kể các hình thức kết cấu ( I.3 ) 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * H đọc mục I và trả lời câu hỏi - Bố cục VB? Nhiệm vụ phần? - VBTM có phù hợp với bố cục phần? Vì sao? - So với phần MB & KB bài văn TS thì phần MB & KB bài văn TM có điểm tương đồng & khác biệt nào? - Trình tự xếp ý cho phần TB kể đây có phù hợp với yêu cầu bài văn TM không? Vì sao? * H đọc mục II và trả lời câu hỏi - Muốn lập dàn ý, đầu tiên phải làm gì? - Thử nêu các ý các phần : MB, TB, KB? NỘI DUNG BÀI HỌC I/ Dàn ý bài văn TM: 1/ Bố cục: phần a/ Mở bài: Gi/thiệu vật, việc, đ/sống cụ thể b/ Thân bài: Nội dung chính bài viết c/ Kết bài: Nêu suy nghĩ, hành động người viết 2/ Bố cục bài văn phù hợp với đặc điểm văn TM Bởi lẽ văn TM là kết thao tác làm văn Cũng có lúc người viết phải miêu tả, nêu cảm xúc, trình bày việc 3/ Tương đồng: Ở MB & KB Điểm khác: Ở KB - Ở VBTS: nêu cảm nghĩ người viết - Ở VBTM: + Trở lại đề tài TM + Lưu lại s/nghĩ c/xúc lâu bền lòng độc giả 4/ Phù hợp Vì tuỳ thuộc vào đối tượng, mục đích TM & hoàn cảnh giao tiếp - Trình tự thời gian ( xưa – ) - Trình tự kh/gian ( xa-gần, ngoài vào trong, lên trên ) - Trình tự nhận thức ( quen- lạ, dễ thấy- khó thấy, chủ yếu-thứ yếu, chỉnh thể- phận - Trình tự CM => cụ thể, ngắn gọn, tiêu biểu; không có phản bác văn TM II/ Lập dàn ý: 1/ Xác định đề tài: - Một danh nhân văn hoá - Một tác giả ( t/phẩm ) văn học tiêu biểu - Một gương học tập tốt - Một phong trào trường ( lớp ) … 2/ Lập dàn ý: a/ Mở bài: - Gi/thiệu cách tự nhiên - Lời gi/thiệu phải thực thu hút - Giới hạn p/vi kiểu bài TM b/ Thân bài: - Tìm ý, chọn ý: + Cung cấp cho người đọc tri thức chuẩn xác, có độ Lop11.com (4) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan - H đọc ghi nhớ - Hãy nêu yêu cầu BT1? - Trình bày các ý phần đề bài? G sửa chữa và đúc kết tin cậy + Tích luỹ các chi tiết chính xác, các ý kiến nhận xét, đánh giá - Sắp xếp ý: Trình bày theo hệ thống t/gian, k/gian, trình tự lôgich, hỗn hợp TD: SGK/170,171 c/ Kết bài: Nhìn lại nét chính đã TM Lưu giữ cảm xúc lâu bền độc giả * Ghi nhớ SGK/171 III/ Luyện tập: BT1 SGK/171 1/.Mở bài: GT chung tác giả 2/.Thân bài: - Trình bày sơ qua thân t/giả theo gi/đoạn đời; nhấn mạnh nét bật - Gi/thiệu nghiệp VH: + Những TP chính ( GT theo gi/đoạn đề tài ) + Giá trị tư tưởng TP + Đặc sắc NT TP + Những đóng góp tác giả cho VH & đ/sống 3/.Kết bài: - Tổng kết các ý chính đã viết các phần trên - Những cảm nghĩ, ấn tượng mà tác giả để lại tâm trí người viết 4/ Củng cố và luyện tập: Gọi H đọc lại phần ghi nhớ 5/ Hướng dẫn H tự học nhà: - Học bài Làm BT còn lại Chuẩn bị bài “ Phú sông Bạch Đằng” + Trả lời phần HDHB & phần luyện tập E/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết : 59 Ngày dạy: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG ( BẠCH ĐẰNG GIANG PHÚ ) TRƯƠNG HÁN SIÊU A/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H: 1/ Cảm nhận ND yêu nước và tư tưởng nhân văn bài Phú sông BĐ Yêu nước thể niềm tự hào chiến công l/sử và chiến công thời Trần trên dòng sông BĐ T/tưởng nhân văn thể qua việc đề cao vai trò, vị trí, đức độ người, coi đây là nhân tố định nghiệp cứu nước 2/ Thấy đặc trưng thể phú các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích bài phú cụ thể 3/ Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng địa danh lịch sử, danh nhân lịch sử B/.CHUẨN BỊ: * GV:SGK, SGV, thiết kế bài học Lop11.com (5) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan * HS: SGK; đọc hiểu bài “BĐGP”, tiểu dẫn, phần chú thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS 2/.Kiểm tra bài cũ : “ Thơ Hai-kư” Ba-sô” Hãy trình bày hiểu biết em Ba-sô và thơ Hai-cư? ( I.1,2 ) Hãy đọc diễn cảm bài 1,2 và cho biết cảm hiểu em bài trên ( II.1,2 ) 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc-hiểu tiểu dẫn SGK trang I/ GIỚI THIỆU: * H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp 1/ Tác giả: theo câu hỏi G -Trương Hán Siêu ( ? – 1354 ), tự là Thăng Phủ, quê thôn Phúc - Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung Anh, xã Ninh Thành, thuộc xã Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình gì? - Trương Hán Siêu có tính tình cương trực, có học vấn uyên thâm, sinh thời các vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng - Hãy cho sơ nét đời Ông giữ chức Hàn lâm học sĩ, làm môn khách Trần T.H.Siêu? Hưng Đạo -Tác phẩm Trương Hán Siêu còn bài thơ và bài văn, đó có bài Phú sông Bạch Đằng – tác phẩm đặc sắc văn học Trung Đại VN 2/ Tác phẩm - G đọc bài thơ a) Thể loại: SGK/3 + Nhận xét thể loại? Có đặc điểm gì? - Thể phú cổ thể – Loại: tự sự, trữ tình ( SGK/ ) b) Hoàn cảnh đời: + Hoàn cảnh sáng tác? - Có lẽ sáng tác khoảng 50 năm sau chiến thắng Nguyên lần – - G hướng dẫn H cách đọc TP 1288 ( có lẽ đời Trần Hiến Tông và Trần Dụ Tông ) - Đọc theo đặc trưng thể loại Chú ý các c) Bố cục: chữ “ chừ ” là tiếng đệm dùng để ngắt * Từ đầu … “ dấu vết luống còn lưu” nhịp, tách ý Giới thiệu n/vật “ khách”, nêu lý sáng tác - Các dòng ít chữ cần đọc chậm Đoạn * “Bên sông các bô lão….Nhớ người xưa chừ rơi lệ chan” Cuộc gặp gỡ và câu chuyện các bô lão thơ lục bát cuối bài đọc giọng ngâm nga - Bài thơ có thể chia làm đoạn? Nêu * “ Rồi vừa ………… lưu danh” ý chính đoạn Lời bình luận các bô lão * phần còn lại: Lời kết – bàn luận tác giả * H đọc – hiểu VB II/ ĐỌC – HIỂU TÁC PHẨM: - H giải nghĩa các từ khó * Giải nghĩa từ khó: * H đọc đoạn 1/ Đoạn 1: Nhân vật khách: - N/vật “ khách” trước t/nhiên sông BĐ a/ Say du ngoạn & khát du ngoạn: “ Khách có kẻ …………… tha thiết” ntn? Cụm từ nào đã k/quát ý đó? Có phải - Cụm từ “ tráng chí bốn phương” => Khái quát niềm say mê t/giả đã đến tất địa danh ấy? Vì du ngoạn “ khách” sao? H nhận xét, phân tích và thảo luận - Liệt kê địa danh lừng lẫy: “ Nguyên Tương, Vũ Huyệt …” => Những chuyến tưởng tượng Thể tráng chí bậc đại trượng phu - Sông BĐ lên ntn qua lời tả – kể và b/ Cảnh sông BĐ và tâm trạng “ khách”: cảm xúc tác giả? P/tích tư và “ Bèn dòng ………………… còn lưu” - Không gian cụ thể ( Đại Than, Đông Triều, Bạch Đằng ) + diễn biến tâm trạng “ khách” cảnh sắc BĐ vào mùa thu “ Bát ngát …ba thu” = Thiên nhiên đi71ng trước dòng sông l/sử? Lop11.com (6) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan H trao đổi thảo luận và trả lời * H đọc đoạn - Cảnh chiến trận đã mô tả sao? Các bô lão đưa các điển tích nhằm mục đích gì? H trao đổi thảo luận và trả lời - Các bô lão đã nhận định giặc, ta từ sau chiến thắng nay? H trao đổi thảo luận và trả lời - Theolời bàn các vị bô lão, chiến thắng lẫy lừng quân dân nhà Trần đâu mà có được? Sau lời bàn đó họ lại “ hổ mặt, lệ chan” Tại sao? H trao đổi thảo luận và trả lời - Qua lời bình luận các bô lão và tác giả, các em cảm hiểu ND bình luận đó? Kết cục tác giả ca ngợi điều gì? Hãy giải thích? bao la, hùng vĩ, hoành tráng, gợi cảm - Dấu vết chiến trường xưa “ Sông chìm …… xương khô” + hàng loạt t/từ “ buồn, thương, tiếc” & h/ảnh “ đứng lặng lâu” => Nỗi buồn tiếc quá khứ hào hùng ! * Cảm xúc hoài cổ nhà thơ anh hùng 2/ Đoạn 2: a/ Cảnh chiến trận: * Các h/ảnh mô tả chiến trận - Lực lượng tham chiến hùng hậu “ Thuyền tàu ………… sáng chói” NT: Tứ ngôn => ngắn gọn – sắc bén => gợi tình hình nghiêm trọng, khẩn trương, căng thẳng - Hình ảnh: “Anh nhật nguyệt …… đổi” => Trận đánh kh/liệt, dội - Thế giặc: + Tích “ Lưu Cung, Bồ Kiên” => kiêu ngạo, khoác lác + Điển tích “ Xích Bích, Hợp Phì” => G bại trận thê thảm * Nhận định các bô lão: - Về giặc: “ Đến ……………… rửa nổi” > < ( xưa & ) => châm biếm, sâu cay, khinh bỉ - Về ta: “ Tái tạo ………………… ca ngợi” Cụm từ “ tái tạo công lao” – ca ngợi các vua Trần đã lần lập chiến công trên sông BĐ b/ Lời bàn thêm: * Nguyên nhân chiến thắng ta: - Thiên thời ( trời chiều người ) - Địa lợi ( nơi hiểm trở ) - Nhân hoà ( nhân tài ) * Tâm trạng: “ Đến bên sông ……………… lệ chan” => Hình ảnh “ hổ mặt, lệ chan” => kính phục, tiếc thương * Cảm xúc bi tráng 3/ Đoạn 3: “ Rồi vừa ………… lưu danh” NT: h/ảnh sông Đằng, biển Đông” + chi tiết “ tiêu vong, lưu danh” => khẳng định chân lý – qui luật thiên nhiên & l/sử: - Sông BĐ rộng lớn chảy biển Đông - Kẻ bất nghĩa => tiêu vong - Người anh hùng nghìn năm lưu danh * Bài học chân chính lịch sử 4/ Đoạn 4: “ Khách ……………… đức cao” - Hai vị thánh quân? => Trần Thánh Tông & Trần Nhân Tông - Câu “ Bởi ……………… đức cao” => Khẳng định “ đức” => Đức? Làm theo chân lý, lẽ phải chính nghĩa – đánh giặc cứu nước - Tâm trạng hân hoan, phơi phới * Ca ngợi “ đức” III/ CHỦ ĐỀ: Trước dòng sông l/sử BĐ, nhà thơ đã bày tỏ lòng tự hào Lop11.com (7) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan - Bài thơ đã khái quát vấn đề gì? - Diễn giảng non sông hùng vĩ, chiến công lẫy lừng, đường lối giữ nước nhà Trần IV/.TỔNG KẾT: -“BĐGP” + Làm sống dậy hào khí chiến thắng BĐ + Làm sáng lên chân lý “ lấy dân làm gốc” + Đậm tư tưởng nhân văn ( chính nghĩa, ca ngợi người ) - “BĐGP” là kết hợp nhuần nhuyễn tinh thần yêu nước và tâm hồn, tài NT nhà thơ a/hùng THS 4/ Củng cố và luyện tập: Đọc ghi nhớ SGK/7 5/ Hướng dẫn H tự học nhà : - Học bài; làm BT SGK/7 Chuẩn bị bài “ Đại cáo bình Ngô” Trả lời phần hướng dẫn học bài E/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 60 Ngày: NGUYỄN TRÃI A/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H: 1/ Thấy NT là vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, nhà tư tưởng, nhà văn, nhà thơ lớn 2/ Hiểu đóng góp to lớn, nhiều mặt NT văn học dân tộc, cụ thể là văn chính luận, thơ chữ Hán và thơ Nôm B/.CHUẨN BỊ: G: SGK + SGV + thiết kế bài dạy H: SGK + đọc hiểu bài “ NT” C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G có thể tổ chức dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện H Kiểm tra bài cũ: “ Phú sông Bạch Đằng” Đọc đoạn thơ em thích bài phú và nêu chủ đề? ( I.2d ) Đọc đoạn thơ miêu tảcảnh chiến trận và phân tích? ( II.2a ) Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC H đọc mục I/ SGK9 I/ CUỘC ĐỜI: - Hãy cho biết sơ nét đời 1/ Nguồn gốc: N Trãi? - N.Trãi sinh 1380, dinh quan Tư đồ Trần Nguyên Đán Hiệu Ức Trai +Nguồn gốc và quá trình trưởng thành - Quê Chi Ngại ( Chí Linh – Hải Dương), sau dời đến Ngọc Ổi ( Nhị Khê - Thường Tín - Hà Tây) - Cha là Nguyễn Ứng Long ( Ng Phi Khanh) là học trò nghèo, thi đỗ Thái học sinh Mẹ là Trần Thị Thái thuộc dòng giỏi quí tộc + Cuộc đời N Trãi đã trãi qua 2/ Quá trình trưởng thành: bước thăng trầm nào? - 5t: mồ côi mẹ, 10t: ông ngoại qua đời 20t (1400): đỗ Thái học sinh => cùng cha làm quan triều nhà Hồ - 1407; giặc M cướp nước ta, NPK bị bắt đưa T/Quốc Lop11.com (8) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan - Nghe lời cha, NT không theo sang T/Quốc trở tìm đường cứu nước, trả thù nhà Ông bị giặc bắt giam lỏng 10 năm Đông Quan ( H/Nội ), từ 1407 – 1417 - 1417, trốn khỏi Đ/Quan vào L/Sơn theo L/Lợi th/giak/nghĩa - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, thừa lệnh Lê Lợi viết “ ĐCBN” - Bị gian thần gièm pha, NT không tin dùng trước - 1439: ẩn Côn Sơn - 1940: Lê Thái Tông lại vời ông làm việc - 1442: vụ án Lệ Chi Viên NT bị kết án “ Tru di tam tộc” - 1464: Lê Thánh Tông minh oan “ Ức Trai … Khuê” => * 1980 NT UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá và long trọng kỉ niệm 600 năm sinh ông H đọc mục II/ SGK10,11,12 II/ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC: - Về nghiệp VH, NT có 1/ Tác phẩm chính: TP nào? + Sử ký: Lam Sơn thực lục, Văn bia Vĩnh Lăng… + Địa lý: Dư địa chí + Quân sự, chính trị có: : Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo Ngoài còn 28 bài gồm phú, chiếu, biểu, tấu, bi kí, lục… + Thơ: Ưc Trai thi tập ( chữ Hán 105 bài ), Quốc âm thi tập ( chữ Nôm 254 bài ), - Vì người ta bảo NT là nhà văn 2/ NT là nhà văn chính luận kiệt xuất: - Nổi bật thơ văn NT là tư tưởng nhân nghĩa mang nội dung chính luận kiệt xuất? Nhà thơ trữ yêu nước thương dân, là t/tưởng chủ đạo s/đời NT tình sâu sắc? Hãy kể TP tiêu biểu? “ Việc nhân … ……trừ bạo” ( BNĐC) - Hai TP tiêu biểu: ĐCBN, Quân trung từ mệnh tập 3/ NT là nhà thơ trữ tình sâu sắc: - Lý tưởng nhân nghĩa yêu nước kết hợp thương dân “ Bui tấc lòng …… nước triều đông” ( Thuật hứng ) - Những p/chất cao quí, tượng trưng cho người quân tử ( trúc, mai, tùng ) có NT - Đau nỗi đau người, đau trước nghịch cảnh “ Phượng tiếc cao ………… thường tươi” ( Tự thuật ) - Khao khát dân giàu nước mạnh - Tình cảm vua tôi, gia đình, bạn bè, quê hương chân thành, cảm động - Tình cảm thiên nhiên phong phú ( Cửa biển BĐ, Cây chuối, Côn Sơn ca … ) - TP tiêu biểu: Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập ghi lạih/ảnh NT người trần hoà quyện người anh hùng - Xuyên qua nét người III/ KẾT LUẬN: NT, chúng ta có thể nhận định - NT: anh hùng dân tộc, văn võ toàn tài, danh nhân văn hoá t/giới, chung NT? Còn nghiệp văn chịu oan khiên thảm khốc học, chúng ta có thể tổng kết - Sự nghiệp VH: + NT:hiện tượng thiên tài, kết tinh truyền thống VH Lý – Trần, mở NT? đường cho giai đoạn p/triển + Hội tụ hai nguồn c/hứng VH d/tộc: yêu nước – nhân đạo + Nhàvăn chính luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng VH t/Việt Lop11.com (9) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan 4/ Củng cố và luyện tập: Qua tìm hiểu VB, em có nhận xét gì đời và nghiệp NT? Đọc ghi nhớ SGK/13 5/ Hướng dẫn H tự học nhà : Học bài Soạn bài: Đại cáo bình Ngô Đọc kỷ VB “ ĐCBN” Tóm tắt nét chính phần TD Tìm hiểu đoạn 1,2 Đọc chú thích E/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết : 61,62 Ngày dạy: ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ ( BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO ) NGUYỄN TRÃI A/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H: 1/ Nhận thức lòng yêu nước và tinh thần nhân nghĩa là hai yếu tố định đã đưa khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi vẻ vang 2/ Hiểu giá trị nội dung to lớn và giá trị nghệ thuật độc đáo áng “ thiên cổ hùng văn” Đại cáo bình Ngô; đó tác giả đã kết hợp sức mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm hình tượng nghệ thuật 3/ Rèn luyện kỹ đọc đúng, đọc diễn cảm và đọc – hiểu bài cáo, tác phẩm văn chính luận thời trung đại B/.CHUẨN BỊ: * GV:SGK, SGV, thiết kế bài học * HS: SGK; đọc hiểu bài “ĐCBN”, tiểu dẫn, phần chú thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS 2/ Kiểm tra bài cũ : “ Nguyễn Trãi” Hãy trình bày nét lớn đời NT? ( I.1,2 ) NT là nhà văn chính luận kiệt xuất, nhàthơ trữ tình sâu sắc Hãy giải thích? ( II.2,3 ) Đọc diễn cảm bài thơ NT mà em đã học Và cho biết ND? 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc-hiểu tiểu dẫn,chú thích SGK I/ GIỚI THIỆU: * H làm việc cá nhân, trình bày trước 1/ Hoàn cảnh đời: lớp theo câu hỏi G - Cuộc k/chiến chống giặc M thắng lợi Thừa lệnh Lê Lợi, NT viết ĐCBN - Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì? - Được công bố vào tháng chạp năm Đinh Mùi ( 1/1/1428 ) - Bài văn viết hoàn cảnh nào? 2/ Thể loại: theo thể loại nào? Dựa vào tiểu dẫn hãy - Thể: Cáo cho biết thêm thể loại đó? - Loại : Văn chính luận - Cáo: Thể văn có nguồn gốc từ T/Quốc cổ xưa Vua chuyên dùng để công bố việc trọng đại đất nước với muôn dân Cáo thường viết văn biền ngẫu - Em hiểu nào nhan đề “ ĐCBN”? 3/ Nhan đề “ ĐCBN” - BNĐC ( H ) => ĐCBN ( V ) - Đại cáo? Bài cáo lớn – mang tính chất quốc gia trọng đại Lop11.com (10) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan - G đọc bài thơ và hướng dẫn H cách đọc TP - Bài văn có thể chia làm đoạn? Nêu ý chính đoạn? * H đọc – hiểu VB - H giải nghĩa các từ khó - Đoạn cáo đã nêu cao tư tưởng gì?Em hiểu “ nhân nghĩa” là gì? Theo NT nhân nghĩa là ntn? - Tiếp theo tư tưởng nhân nghĩa, NT đề cập đến vấn đề gì nước Đại Việt? Hãy CM? Tác giả nêu lại các việc, kiện lịch sử có mục đích gì? - câu kết thúc đoạn có ý nghĩa khẳng định gì? - Âm mưu xâm lược ta T.Quốc NT vạch trần ntn, qua các từ ngữ? - Suốt 21 năm đô hộ ta, giặc M đã thực chính sách cai trị nào?(DC) Trong các tội ác kể ra, tội ác nào là ghê rợn nhất? Tại sao? - Thủ phạm gây tội ác tày trời nước ta vào TK XV đã miêu tả sao? Tác giả muốn nói gì qua hình ảnh - Bình Ngô dẹp yên giặc Minh + Vua M là Chu Nguyên Chương dấy binh từ đất Ngô + Quân Ngô đời Tam quốc cai trị nước ta tàn ác => giặc phương Bắc hàm ý căm thù, khinh bỉ => T.ngữ : Thằng ngô đĩ 4/ Cách đọc: - Đọc theo đặc trưng thể loại Chú ý ngữ điệu và ngắt giọng theo các vế - Cần đọc với giọng khoẻ khoắn, hùng hồn, sảng khoái; thể phối hợp nhịp nhàng vần điệu ngắn dài linh hoạt các câu văn 5/ Bố cục: đoạn ( SGK/16 ) II/ ĐỌC – HIỂU * Giải nghĩa từ khó: 1/ Đoạn 1: a/ Tư tưởng nhân nghĩa: “ Từng nghe ……………… trừ bạo” Nhân nghĩa? - Là yên dân, trừ bạo - Chống xâm lược - Đường lối chính trị – lấy dân làm gốc ( T/tưởng ) * Đó là nguyên lý, tư tưởng cốt lõi k/nghĩa b/ Chân lý khách quan – độc lập chủ quyền Đại Việt: “ Như nước ………………… còn ghi” - Những từ “ từ trước, vốn xưng …” => Khẳng định tồn lâu đời Đại Việt ta - Liệt kê: ( Văn hiến, cương vực lãnh thổ, p/tục, ch/trị, l/sử,chủ quyền ) + phép đối sánh triều đại ta và triều đại T.Quốc => Đ.Việt và T.Quốc bình đẳng, ngang hàng c/ Hai câu kết luận: “ Việc xưa …………………… còn ghi” Đối chỉnh => Khẳng định chân lý chủ quyền độc lập,về sức mạnh văn hiến, nhân nghĩa * Lập trường nhân nghĩa, độc lập dân tộc 2/ Đoạn 2: a/ Âm mưu xâm lược: “ Vừa …………………… gây hoạ” Những từ “ nhân, thừa cơ” => Lột trần âm mưu thôn tính Đại Việt giặc Minh “ phù Trần diệt Hồ” b/ Chủ trương cai trị: - Diệt chủng, tàn sát: “ Nướng dân đen ……………… hầm tai vạ” - Huỷ hoại môi trường sống: “ Nặng thuế khoá …………………… đầm núi” “ Tàn hại ……………………… cây cỏ” - Bóc lột: “ Người bị đem ……………… nước độc” => Bản chất giặc: vô nhân tính! c/ Hình ảnh kẻ xâm lược: “ Thằng há miệng ………………… chưa chán” Những h/ảnh “ há miệng, nhe răng, máu mỡ” Lop11.com (11) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan này? => Hình ảnh quỉ! - Khép lại cáo trạng tác giả đã sử d/ Kết thúc cáo trạng: dụng hình ảnh gì? Nó có ý nghĩa ntn? “ Độc ác ……………… chịu được” - “ Trúc NS, nước ĐH” ( P/đại ) – vô hạn, vô cùng => Tội ác, nhơ bẩn không kể xiết giặc - Hai câu hỏi TT “ Lẽ nào ……………… chịu được?” => Tuyên án => Sự vùng lên là điều tất yếu => Chân tướng giặc M – xâm lược, man rợ, thâm độc - Nguồn gốc xuất thân LL? LL có 3/ Đoạn 3: phẩm chất người lãnh tụ ntn? Hãy phân a/ Phẩm chất người lãnh tụ: ( Lê Lợi ) tích làm rõ? - Toàn tâm, toàn ý cứu nước: + Thái đô, chí hướng: “ Ngẫm thù lớn ………………… không cùng sống” + Sự rèn luyện thử thách: “ Đau lòng ……………… sớm tối” => LH: Hịch tướng sĩ “ Ta thường ……… đầm đìa” – TQT => gần gũi, đồng điệu - Quý trọng hiền tài, đoàn kết nhân dân: “ Tuấn kiệt ……………… bàn bạc” “ Nhân dân ……………… ngào” - Kiên trì chịu đựng, khắc phục khó khăn: “ Khi Linh Sơn ……… k đội” ýchí không lung lay: “ Trời thử lòng ……………… gian nan” => Phương kế đánh giặc: + Về quân sự: xuất kỳ mai phục, lấy ít địch nhiều, lấy yếu đánh mạnh + Về chính trị: lấy đại nghĩa thắng tàn, lấy chí nhân thay cường bạo * Lê Lợi: trông rộng nhìn xa, nghĩ sâu xét kỹ - Hai trận đánh mở đầu mô tả b/ Lược thuật chiến: nào? - Hai trận mở màn: đánh bất ngờ “ Trận BĐ ……………… tro bay” NT: liệt kê + h/ảnh “ sấm vang ……, trúc chẻ…” => Thế đánh thần tốc, ạt … Chiến dịch Thanh Nghệ diễn ntn? Tìm - Chiến dịch Thanh Nghệ: hiểu trận đánh? + Có tính chất lề vô cùng ác liệt: Ninh Kiều, Tốt Động “ Ninh Kiều ……………… ngàn năm” + Viện binh sang: “ Đinh Mùi ……………… tiến sang” => quân ta phản đòn “ Ta trước ……………… lương thực” + Đạo binh quân thù: bị chia cắt, bị tiêu diệt dồn dập “ Ngày mười tám ……………… tự vẫn” NT: Liệt kê => G bại trận liên tiếp => Ta giành chủ động + Cái ba quân Đại Việt trời long, đất lở: “ Sĩ tốt ……………… đê vỡ” - Chiến thắng Đại Việt kết thúc - Chiến dịch Chi Lăng, Xương Giang: chiến dịch gì? H/ảnh tướng + Tướng G gối, tự trói tay: giặc ? Hình ảnh “ Lạng Giang, Lạng Sơn “ Đô đốc ……………… xin hàng” ……………… phải mờ” gợi cho em suy + Thây chất đầy ngập, máu trôi đỏ sông khiến trời đất rùng nghĩ gì? Kết cục ta đ/với G sao? Em mình, biến sắc Lop11.com (12) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan có đồng tình với hành động đó không? “ LạngGiang ……………… phải mờ” Vì sao? - Hành động nhân nghĩa G: H trao đổi thảo luận và trả lời “ Cấp cho năm trăm thuyền, phát cho vài nghìn cổ ngựa” => Duy trì thái bình lâu dài ( chiến lược ngoại giao khôn khéo” * Chấm dứt đô hộ nhà M - NT muốn nói gì qua đoạn: “ Xã 4/ Đoạn 4: tắc ………………… làu”? Em có - Cái bế tắc – tối tăm đã rũ hết, cái nhục ngàn đời đã rữa nhận xét gì câu kết thúc bài cáo? Cái bình muôn thuở phải xây dựng “ Xã tắc ………………… làu” - Hai câu khép lại bài đại cáo: “ Xa gần ………………… hay” Đối chỉnh, âm điệu từ tốn, ngân vang => Tự hào, sảng khoái, phấn chấn * Khẳng định sức mạnh nhân nghĩa - Bài cáo đã kh/quát v/đề gì? III/ CHỦ ĐỀ: Qua lời tuyên cáo cho nước biết chiến công hiển hách cùng độc lập toàn vẹn dân tộc, NT nêu cao lòng tự hào dân tộc truyền thống đ/kết, bất khuất và tư tưởng nhân nghĩa dân tộc ta Diễn giảng IV/ TỔNG KẾT: - Với NT sử dụng các h/ảnh so sánh, khoa trương, liệt kê đối lập…; với việc thay đổi nhịp điệu, giọngvăn, bài cáo đã tổng kết k/chiến suốt 10 năm dân tộc, đã để lại tư tưởng lớn: nhân đạo, yêu nước, đoàn kết, chuộng hoà bình và lòng tự hào dân tộc - Tác phẩm coi là “ Thiên cổ hùng văn” là “ Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc 4/ Củng cố và luyện tập: - Đọc diễn cảm đoạn cáo m/tả quá trình phản công ta? Nêu chủ đề? 5/ Hướng dẫn H tự học nhà : - Học bài Soạn bài: Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh + Vì VBTM cần có tính chuẩn xácn tính hấp dẫn? Để đảm bảo tính chuẩn xác VBTM, chúng ta cần lưu ý điểm gì? Kể các biện pháp tạo nên hấp dẫn cho VBTM? E/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 63 Ngày dạy: TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾt MINH A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H: 1/ Nắm kiến thức tính chuẩn xác và tính hấp dẫn VBTM 2/ Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết VBTM có tính chuẩn xác và h/dẫn B/.CHUẨN BỊ: * GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học * HS: SGK, k/thức c/bản kiểu VBTM Lop11.com (13) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra bài cũ: “ Lập kế hoạch cá nhân” Cách lập kế hoạch cá nhân? ( II.1 ) Lập kế hoạch có lợi ntn? ( II.2 ) Bản kế hoạch gồm phần? Nêu cụ thể phần ( II.1,2 ) 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC H ôn lại VBTM lớp và đọc bài SGK * H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G - Thế nào là VBTM? Cho TD? - Thế nào là tính chuẩn xác? - Hãy kể biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác? I/.Tính chuẩn xác VBTM: 1/ Tính ch/xác và số b/pháp đảm bảo tính chuẩn xác: a) Tính chuẩn xác: - Giúp VBTM đạt mục đích, có ý nghĩa - Làyêu cầu đầu tiên, quan trọng VBTM b) Biện pháp: - Tìm hiểu thấu đáo trước viết - Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo có giá trị - Cập nhật thông tin - Gọi H đọc BT Xác định yêu cầu 2/ Luyện tập: G sửa chữa sau H trình bày lời a/ Những điểm chưa chuẩn xác: giải - CT ngữ văn 10 k phải có VHDG * H thảo luận và trình bày G bổ - CT ngữ văn 10 k phải có ca dao, tục ngữ, câu đố b/ Điểm chưa chuẩn xác: sung điều chỉnh “ Thiên cổ hùng văn” là áng hùng văn nghìn đời ( bất tử), k phải là áng hùng văn viết cách đây nghìn năm => Câu chưa chính xác vì k phù hợp với ý nghĩa thực từ “ thiên cổ hùng văn” c/ Không nên sử dụng: Vì ND nó có nói đến thân thế, k nói đến nghiệp thơ củ NBK * Một VBTM chuẩn xác đòi hỏi tri thức VB phải có tính khái quát, khoa học, đáng tin cậy II/ Tính hấp dẫn VBTM: -Thế nào là tính hấp dẫn? 1/ Tính hấp dẫn & số biện pháp tạo tính hấp dẫn: a) Tính hấp dẫn: - Là sức lôi cuốn, thu hút chú y - Vô cùng quan trọng cho VBTM - Hãy kể biện pháp tạo tính b) Biện pháp: - Đưa việc, chi tiết cụ thể, sinh động, hấp dẫn? số chính xác => VB k mơ hồ, trừu tượng - So sánh để làm bật khác biệt, gây ấn tượng người đọc - Sử dụng nhiều kiểu câu dài ngắn khác nhau, nhiều giọng điệu khác … - Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần TM soi rọi từ nhiều mặt - Gọi H đọc BT Xác định yêu cầu 2/ Luyện tập: G sửa chữa sau H trình bày lời BT1: “ Nếu bị tước ………… kìm hãm” là luận điểm khái giải quát Do đó, để luận điểm trở nên hấp dẫn, tác giả đã đưa hàng loạt Lop11.com (14) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan * H thảo luận và trình bày G bổ chi tiết cụ thể để góp phần cụ thể hoá luận điểm trên cách sung điều chỉnh sinh động, hấp dẫn và dễ hiểu BT2: Gắn hồ Ba Bể với truyền thuyết Pò Giá Mải ( đảo bà goá ) thì hồ Ba Bể trở nên hấp dẫn hơn, dễ nhớ Ghi nhớ: SGK/27 III/ Luyện tập: - Gọi H đọc BT Xác định yêu cầu Đoạn văn TM sinh động, hấp dẫn vì: H trình bày lời giải G sửa chữa - Sử dụng linh hoạt các kiểu câu: ngắn, dài, đơn, ghép, n/vấn, c/thán, k/định - Dùng thủ pháp so sánh: “ bó hành … lá mạ” - Dùng thủ pháp biểu cảm ( bộc lộ trực tiếp cảm xúc ) + Trông mà thèm quá! + Có lại đừng vào ăn cho … 4/.Củng cố và luyện tập Gọi H đọc ghi nhớ 5/ Hướng dẫn H tự học nhà: - Học bài Soạn bài: Tựa “ Trích diễm thi tập” + Nhan đề? Xác định thể loại? + Trả lời phần HDHB E/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết : 66 Ngày dạy: TỰA “TRÍCH DIỄM THI TẬP” ( “ TRÍCH DIỄM THI TẬP ”TỰ ) HOÀNG ĐỨC LƯƠNG A/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H: 1/ Hiểu niềmtự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm Hoàng Đức Lương việc bảo tồn di sản văn học tiền nhân 2/ Có thái độtrân trọng và yêu quý di sản B/.CHUẨN BỊ: * GV:SGK, SGV, thiết kế bài học * HS: SGK; đọc hiểu bài “TDTT”, tiểu dẫn và phần chú thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS 2/.Kiểm tra bài cũ : Cho biết phẩm chất Lê Lợi? ( II.3a ) Lược thuật chiến thắng quân ta? ( II.3b ) Đọc diễn cảm đoạn bài “ ĐCBN” và gi/thích vì bài cáo xem là TNĐL lần 2, là “ áng thiên cổ hùng văn”? 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc-hiểu tiểu dẫn, VB SGK I/ GIỚI THIỆU: trang 28,29 1/ Tác giả: Hoàng Đức Lương SGK/28 * H làm việc cá nhân, trình bày 2/ Tác phẩm: trước lớp theo câu hỏi G a) Thể loại: thể văn tựa ( tự) Lop11.com (15) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan - Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì? - Hãy cho sơ nét đời HĐL? - Phần tiểu dẫn SGK trình bày ntn “Trích diễm thi tập”? Bài tựa trình bày điều gì? - Bố cục? * H đọc – hiểu VB - H giải nghĩa các từ khó - Tác giả cho lí khiến thơ văn không lưu truyền hết đời? Đặt tên cho lí Trong nguyên nhân chủ quan, người viết đã sử dụng p/pháp nào? Tác dụng? “ Nét cười đen nhánh sau tay áo” ( Nắng – LTL ) - Thể văn tựa có đ/điểm chính: + Luôn đặt đầu TP : trình bày lí & quá trình h/thành TP + Thiên văn n/luận, đôi NL kết hợp chất tự &tr/tình b) Tựa “ trích diễm thi tập”: - Bài Tựa “TDTT” HĐL tự viết cho công trình sưu tầm bài thơ có giá trị từ thời Trần đến đầu thời Lê - Bài Tựa tr/bày lí đời và qu/trình hình thành “TDTT” 3/ Bố cục: “ Thơ văn ………… tan tành” Những nguyên nhân làm cho thơ văn lưu truyền hết đời “ Đức Lương này ………… người xưa vậy” Tâm Đức Lương II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: * Giải nghĩa từ khó: 1/ Lí khiến thơ văn không lưu truyền: a) HĐL đưa lí chủ quan khiến thơ văn không l/truyền hết đời: + Nhà thơ, người có h/vấn, thấy hết cái hay, cái đẹp thơ => C/lập luận: S/sánh khoái chá, gấm vóc, s/đẹp ngoài sắc đẹp, vị ngon ngoài vị ngon ( trừu tượng ) => kết luận Dùng lối qui nạp: + Người có học, người làm quan thì bận rộn công việc không quan tâm đến thơ văn + Có người thích thơ không có tài tuyển chọn + Kiểm duyệt nhà vua khắt khe, in kinh phật => C/lập luận: PP qui nạp b) Hai nguyên nhân khách quan: - Đó là sức phá huỷ thời gian - Do binh lửa ( ch/tranh, hoả hoạn,…) làm thiêu huỷ thư tịch Xót xa, thương tiếc di sản bị tan nát, huỷ hoại => C/lập luận: dùng hình ảnh & câu hỏi tu từ - Ngoài ra, còn lí nào làm thơ văn không lưu truyền? + Đời Trần 1371, Chiêm Thành => Thăng Long đốt phá sách + 1407, Minh => bia, sách … bị đốt phá H nhận xét, ph/tích và thảo luận H đọc đoạn 2/ Tâm HĐL: - So với đoạn trên, giọng điệu a) Trực tiếp bày tỏ tâm sự: đoạn này có gì khác? Em hiểu “ Đức Lương ………… sao!” - Có ý trách các trí thức đương thời đoạn này? - Thương xót, tiếc nuối cho văn hoá nước mình sánh với văn hoá Trung Hoa ( biểu cảm, trữ tình ) - HĐL đã giới thiệu việc làm và b) Tóm tắt việc làm HĐL sách ntn? Giọng kể? ( gi/dị, “ Tôi không …………… người xưa vậy” * Việc làm: khiêm nhường ) - Quá trình biên soạn ntn? - Sữa lại lỗi cũ H trao đổi thảo luận và trả lời - Tìm quanh hỏi khắp - Thu lượm thêm - Bài văn đã khái quát vấn đề gì? => Hoàn thành sách * Giơi thiệu nội dung & bố cục sách Diễn giảng * Sự vượt khó HĐL III/ CHỦ ĐỀ: Bài văn đã thể lòng tr/trọng, tự hào và ý thức bảo tồn di Lop11.com (16) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan sản v/học dân tộc tác giả III/ TỔNG KẾT: Qua các luận điểm, cách l/luận chặt chẽ, các yếu tố biểu cảm – trữ tình, t/giả muốn nhấn mạnh việc sưu tầm, biên soạn sách là x/phát từ y/cầu t/tế – c/việc khó khăn vất vả nh/định phải làm (giá trị nh/văn TP) 4/ Củng cố và luyện tập: H đọc ghi nhớ SGK/30 5/ Hướng dẫn H tự học nhà : - Học bài Soạn bài: “ Hiền tài là nguyên khí quốc gia” + Trả lời phần HDĐT E/ RÚT KINH NGHIỆM: ĐỌC THÊM: HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) THÂN NHÂN TRUNG A/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp H hiểu ND & NT VB 1/ Về ND: - Khẳng định tầm quan trọng hiền tài quốc gia: có quan hệ sống còn thịnh suy đất nước - Khắc bia tiến sĩ là việc làm khích lệ nhân tài không có ý nghĩa lớn với đương thời mà còn có ý nghĩa lâu dài với hậu - Thấy chính sách trọng nhân tài triều đại Lê Thánh Tông Từ đó, có thể rút bài học lịch sử quý báu 2/ Về NT: Kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu sức thuyết phục B/.CHUẨN BỊ: * GV:SGK, SGV, thiết kế bài học * HS: SGK; đọc hiểu bài “HTLNKCQG”, tiểu dẫn và phần chú thích C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS 2/.Kiểm tra bài cũ : Lí khiến thơ văn không lưu truyền? ( II.1 ) Tâm HĐL? Chủ đề ( II.2, III ) 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC HS * H đọc-hiểu tiểu dẫn, VB SGK I/ GIỚI THIỆU: trang31,32 1/ Tác giả: Thân Nhân Trung ( 1418 – 1499 ) * H làm việc cá nhân, trình bày - Tự Hậu Phủ – Quê: Bắc Giang trước lớp theo câu hỏi G - 1469 đỗ Tiến sĩ - Phần tiểu dẫn SGK trình bày - Phó nguyên soái Tao đàn VH Lê Thánh Tông sáng lập nội dung gì? 2/ Tác phẩm: - Hãy cho sơ nét đời a) Thể loại: Văn bia( loại văn khắc trên mặt đá Bia ghi: việc trọng đại, đề danh, bia lăng mộ ) Lop11.com (17) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan TNT? - Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba thuộc loại văn bia đề danh - Phần tiểu dẫn SGK trình bày ntn “ HTLNKCQG”? b) Hoàn cảnh sáng tác: - Đ/trích thuộc “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nh/Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba” TNT, viết 1484, thời Hồng Đức II/ ĐỌC – HIỂU * Giải nghĩa từ khó: H đọc – hiểu VB * Nhan đề: Người có tài, đức đóng vai trò vô cùng quan trọng, quí - H giải nghĩa các từ khó giá, không thể thiếu sống còn và phát triển đất nước, dân tộc - Em hiểu nào nhan đề? 1/ Tầm quan trọng hiền tài quốc gia: - Tác giả đã khẳng định tầm - Người tài cao, học rộng là khí chất ban đầu làm nên sống còn quan trọng hiền tài ntn? Em và phát triển đất nước, xã hội Hiền tài có quan hệ lớn đến có đồng ý? Vì sao? thịnh suy đất nước H trao đổi thảo luận và trả lời - Nhà nước đã trọng đãi hiền tài, làm đến mức cao để khích lệ nhân tài: đề cao danh tiến, phong chức tước, cấp bậc, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc … - Những việc đã làm chưa xứng với vai trò, vị trí hiền tài, vì cần phải khắc bia tiến sĩ để lưu danh sử sách 2/ Ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia ghi tên tiến sĩ: (32) - Khuyến khích hiền tài “ kẻ sĩ trông vào …… giúp vua” -Việc khắc bia ghi tên tiến sĩ có - Noi gương hiền tài, ngăn ngừa điều ác, “kẻ ác … mà gắng” ý nghĩa, tác dụng gì? - Làm cho đất nước hưng thịnh, bền vững dài lâu “ dẫn việc dĩ vãng, ………… nhà nước” H trao đổi thảo luận và trả lời 3/ Bài học lịch sử rút từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ: - Thời nào thì hiền tài “là nguyên khí quốc gia”, phải biết quý trọng nhân tài - Em đã rút bài học lịch sử gì * Triều đại Lê Thánh Tông – triều đại hoàng kim từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ? * Nhà nước ta: Giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài H trao đổi thảo luận và trả lời “ Một dân tộc dốt là dân tộc yếu” ( HCM ) 4/ Sơ đồ kết cấu bài văn bia: - Bài văn có ý chính nào? Thử lập sơ đồ kết cấu bài văn bia trên? Vai trò quan trọng hiền tài Khuyến khích hiền tài Việc đã làm Việc tiếp tục làm: khắc bia tiến sĩ Ý nghĩa, tác dụng việc khắc bia tiến sĩ 4/ Củng cố và luyện tập: Đọc đoạn văn nào em thấy tâm đắc 5/ Hướng dẫn H tự học nhà : - Học bài Chuẩn bị bài viết số – Văn TM + Xem lại kểu bài văn TM Đọc các VBTM Chú ý các đề 1,2, SGK/53 E/ RÚT KINH NGHIỆM: Tiết: 68 Ngày dạy: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Lop11.com (18) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan Giúp H: 1/ Nắm cách khái quát tri thức cốt lõi cội nguồn, quan hệ họ hàng tiếng Việt và quan hệ tiếp xúc tiếng Việt với số ngôn ngữ khác khu vực 2/ Nhận thức rõ quá trình phát triển tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát triển dân tộc, đất nước 3/ Ghi nhớ lời dạy Chủ Tịch Hồ Chí Minh tiếng Việt tiếng nói dân tộc : “ Tiếng nói là thứ cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp” B/.CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học HS: SGK, k/thức khái quát lịch sử T.Việt C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức dạy theo cách cho H đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: On định tổ chức: Kiểm diện HS Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phép tu từ ẩn dụ? Cho TD và phân tích? Thế nào là phép tu từ hoán dụ? Cho TD và phân tích? Để ghi T.Việt, từ xưa đến người Việt đã dùng thứ chữ nào? Có thể nêu tên TP viết theo chữ viết đó? 3.Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC HS * H đọc bài SGK/33, …,38 I./ Lịch sử phát triển T.Việt: - T.Việt phát triển qua 1./ T.Việt thời kỳ dựng nước: thời kỳ nào? Vào thời kỳ dựng a/ Nguồn gốc T.Việt: nước, T.Việt xác lập - Có nguồn gốc địa gốc tích, quan hệ họ hàng - Gắn bó với nguồn gốc và tiến trình p/triển dân tộc Việt sao? - Thuộc họ ngôn ngữ Nam Á H thảo luận và cử đại diện trình b/ Quan hệ họ hàng T.Việt: bày - T.Việt thuộc dòng Môn – Khme ( Mi-an-ma & Cam-pu-chia ) => tách tiếng Việt Mường ( TV cổ ) => TV và tiếng Mường - T.Việt thời xưa chưa có điệu, hệ thống âm đầu có phát âm képtl, kl, pl, ps,…, hệ thống âm cuối có các âm l, h, s, p Về ngữ pháp từ hạn định đặt trước, từ hạn định đặt sau ( có s/sánh với tiếng Hán ) + Thanh nhãn -> mắt xanh, đại TD:+ TV: trong, trắng … thụ -> cây cả, hồng trần + M: tlong, tlắng … ->bụi hồng, hồng diệp xích * TV: tay ; Mường: thay ; Khmer: đay ; Môn: tai * Cây cao, hoa đẹp, cỏ xanh thằng -> lá thắm hồng - Sang thời kỳ Bắc thuộc và 2./ TV thời kỳ Bắc thuộc & chống Bắc thuộc: chống Bắc thuộc, TV có chịu - Do hoàn cảnh lịch sử, tiếp xúc TV & tiếng Hán diễn chi phối tiếng Hán? CM? lâu dài & sâu rộng ( 1000 năm Bắc thuộc + 1000 năm PK độc lập tự chủ ) H thảo luận và cử đại diện trình - Để p/triển TV vay mượn nhiều từ ngữ Hán Người V xác lập bày cách đọc chữ Hán – cách đọc Hán – Việt - Hiện nay, TV & T.Hán tiếp tục “cộng sinh” TD: Hán: Kính , cận , trà , liên , long , … Việt: Gương , gần , chè , sen , rồng , … 3./ TV thời kỳ độc lập tự chủ: a/ Từ TK XI, cùng với việc xây dựng và củng cố nhà nước PK độc Lop11.com (19) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan - Khi đã giành độc lập tự chủ, TV có p/triển ntn? lập, Nho học đề cao & giữ vị trí độc tôn Việc học ngôn ngữ – văn tự Hán đẩy mạnh Một văn chương chữ Hán – sắc thái VN hình thành và phát triển b/- Dựa vào chữ Hán, người việt sáng tạo chữ Nôm, tạo đ/kiện cho TV p/triển ( N.Trãi, L.Th.Tông & Hội Tao Đàn, N.B>Khiêm, Đ.T.Điểm, N.Gia Thiều, N.Du … ) - Nhiều từ ngữ gốc H Việt hóa * TD: Tứ dân -> Bốn dân Nguyệt cầm -> Cầm trăng Cố nhân -> Người cũ Hải giác thiên nhai -> Góc bể chân trời * Bốn dân nghiệp có cao cùng thấp Đều kết làm tôi thánh thượng hoàng (N.Trãi ) * Hiên sau treo sẵn cầm trăng * Thấy người cũ đừng nhìn chi ( N.Du ) * Lưu ý: Chữ Nôm => s/tác thơ văn Chữ Hán => hành chính, ngoại giao, kinh tế, khoa cử … 4./ TV thời kỳ Pháp thuộc: - T.Phápchiếm vị trí độc tôn - Sự đời và p/triển củ chữ Quốc ngữ đã góp phần thúc đẩy p/triển mạnh mẽ TV - Xuất số thuật ngữ khoa học ( Hán, Pháp ): Chính đảng, giai cấp, axít, ôxy … - Đến thời Pháp thuộc, TV phát - Những hoạt động sôi văn chương ( Thơ mới, tiểu thuyết triển sao? lãng mạn – thực ), báo chí làm cho TV phong phú uyển chuyển - TV góp phần tuyên truyền CM, kêu gọi toàn dân đoàn kết, đấu tranh giành độc lập tự 5./ TV từ sau cách mạng Tháng Tám đến nay: - Sau CM/T8, công xây dựng hệ thống thuật ngữ khoa học & chuẩn hoá TV tiến hành mạnh mẽ + Mượn tiếng Hán: chính trị, kinh tế, pháp luật, kiểm sát, toà án, giáo dục … + Mượn ( p.âm ) tiếnh Pháp, Anh: axít, ba-dơ, ma-két-tinh, in-tơnét … - Từ CM/T8 đến nay, TV đã khẳng định phong phú lớn + Đặt thuật ngữ Việt: Vùng trời ( k phận ), thiếu máu ( bần mạnh mình sao? huyết ), … - Sau ngày 2/9/1945, TV là ngôn ngữ quốc gia chính thống ( đối nội, đối ngoại, giáo dục …), bình đẳng với các ngôn ngữ khác trên giới II./ Chữ viết T.Việt: 1./ Lịch sử phát triển chữ viết T.Việt: a/ Theo tr/thuyết & dã sử, người Việt cổ đã có thứ chữ viết trông “ đàn nòng nọc bơi” b/ Thời Bắc thuộc, chữ Hán giữ địa vị độc tôn Về sau, dựa vào chữ Hán, xây dựng hệ thống chữ Nôm Nhờ có chữ Nôm, văn học dân tộc & TV văn học p/triển - Hãy cho biết lịch sử chữ Song chữ Nôm có nhược điểm: phải biết chữ Hán viết viết TV? chữ Nôm, cách viết không thống nhất, ghi âm thiếu chuẩn xác 2./ Những ưu điểm và hạn chế chữ Quốc ngữ: Lop11.com (20) Trường THPT Quang Trung – GVBM: Trần Kim Lan a/ Ưu điểm: - Là loại chữ ghi âm ( đọc sau viết ) => xoá mù chữ, phổ cập văn hoá, nâng cao dân trí - Dùng số kí hiệu n/định - mượn h/thống chữ cái La- tinh – có phạm vi giao dịch quốc tế rộng lớn ( 30% / t.giới) - Là thứ chữ viết đơn giản, tiện lợi và khoa học b/ Hạn chế: Chưa hòan toàn tuân theo nguyên tắc ngữ âm học, chưa đảm bảo tỉ lệ 1-1 ( âm vị <=> chữ ) - Chữ Quốc ngữ đã hoàn thiện TD: * Am /k/ “ cờ” ghi ba chữ khác chưa?Tại sao? “xê”, c ( ca ), “ ca”: k ( kính ), “ qu”: q ( ) * Am /ng/ “ ngờ” có cách ghi: ng ( nga, ngố …), ngh ( nghĩ, nghiêm …) * Một chữ có cách p/âm: “g” => gà, giết ( giờ) III./ Luyện tập: (40 ) BT1: Các biện pháp Việt hoá từ ngữ Hán Việt: + Vay mượn trọn vẹn chữ Hán Việt hoá mặt âm đọc: cách mạng, chính phủ … + Rút gọn: thừa trần => trần + Đảo vị trí các yếu tố từ: nhiệt náo => náo nhiệt, thích phóng => phóng thích + Đổi nghĩa hay mở rộng, thu hẹp nghĩa: phương phi ( hoa cỏ thơm tho ) => béo tốt, bồi hồi ( đi lại lại ) => bồn chồn, đinh ninh ( dặn dò ) =>yên chí, tin + Dịch nghĩa: không phận => vùng trời, thiết giáp => bọc thép, khốn nạn: không có nghĩa xấu => có nét nghĩa xấu + Tạo từ các yếu tố tiếng Hán: sản xuất, bồi đắp, binh lính - BT2: Một số ưu điểm bật: + Là thứ chữ ghi âm, nên không phụ thuộc vào nghĩa Am thì hữu hạn so với ý nghĩa, nên số lượng kí hiệu chữ viết không quá lớn - Gọi H đọc BT và xác định yêu + Là thứ chữ ghi âm vị k phải ghi â/tiết, nên số lượng chữ cái cầu ghi âm vị ít vì s/lượng âm ngôn ngữ Các tổ thảo luận và cử đại diện m/thấp Muốn ghi â/tiết thì ghép chữ cái lại trình bày G nhận xét sửa chữa + Muốn viết và đọc chữ quốc ngữ, cần theo qui tắc đánh vần Do đó,chữ quốc ngữ dễ viết, dễđọc, dễ nhớ + Có thễ ghi tất các âm lạ, không biết nghĩa âm 4/ Củng cố và luyện tập: H đọc ghi nhớ SGK/38,40 5/ Hướng dẫn H tự học nhà: - Học bài, Làm BT3 SGK/40 nhà - Soạn bài: “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” + Đọc VB, tiểu dẫn và trả lời phần HDHB; luyện tập; đọc ghi nhớ E/ RÚT KINH NGHIỆM: Lop11.com (21)