1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Hình học lớp 12 - Tiết 28 - Bài 1: Hệ toạ độ trong không gian (5 tiết)

3 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 176,79 KB

Nội dung

Hoạt động 4: Liên hệ giữa toạ độ của vectơ và toạ độ hai điểm mút Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Cho nhắc lại các kết quả liên - Thức hiện yêu cầu của GV 4.. Liên hệ giữa toạ[r]

(1)Giao ¸n H×nh häc 12 Tiết theo phân phối chương trình : 28 Chương 3: phương pháp toạ độ không gian Đ1: hệ toạ độ không gian (5 tiết) Ngµy so¹n: 27/02/2010 TiÕt Trường THPT Tân Yên Tæ To¸n I Mục tiêu:  Về kiến thức: - Biết các khái niệm hệ toạ độ không gian, toạ độ vectơ, toạ độ điểm, biểu thức toạ độ các phép toán vectơ, khoảng cách hai điểm - Biết khái niệm và số ứng dụng tích có hướng - Biết phương trình mặt cầu  Về kĩ năng: - Tính toạ độ tổng, hiệu hai vectơ, tích vectơ với số, tích vô hướng hai vectơ - Tính tích có hướng hai vectơ Tính diện tích hình bình hành và thể tích khối hộp bẳng cách dùng tích có hướng - Tính khoảng cách hai điểm có toạ độ cho trước - Xác định toạ độ tâm và tính bán kính mặt cầu có phương trình cho trước - Viết phương trình mặt cầu II Chuẩn bị GV và HS: Giáo viên: Bài giảng, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Chuẩn bị bài trước nhà III Phương pháp: Kết hợp các phương pháp gợi mở, vấn đáp, thuyết giảng và hoạt động nhóm IV Tiến trình bài học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu hệ trục tọa độ không gian Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Hd: trên sở hệ trục toạ độ - Kết hợp SGK, theo dõi Hệ trục toạ độ chiều mặt phẳng, GV vào hướng dẫn GV không gian: trực tiếp định nghĩa hệ trục Đn: SGK không gian chiều - Thuật ngữ và kí hiệu 2 5’ (Vẽ hệ trục toạ độ và các vectơ - i  j  k 1 đơn vị trên bảng) H1: Cho HS trả lời - Nhớ lại tích vô hướng i j  j.k  k i  - Gợi ý: dùng tích vô hướng phẳng giải vấn đề phẳng Hoạt động 2: Giới thiệu toạ độ vectơ Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Gợi ý: Nhớ lại quan hệ - Một vectơ bất kì luôn biểu Toạ độ vectơ: vectơ bất kì với ba vectơ diễn theo vectơ a/ Đn: SGK 15’ không đồng phẳng không đồng phẳng và - Áp dụng kết cho vectơ u biễu diễn đó là Nguyễn Đình Khương Lop12.net (2) Giao ¸n H×nh häc 12 bất kì và i , j , k  khái niệm H: Cho biết toạ độ i , j , k ?     - Có i  1.i  j  0.k Nên i = (1; 0; 0) - Tương tự với j , k - Cho HS xét H2? - Nhìn  đề  nhận     vấn - Gợi ý: Hãy phân tích u theo i , nhờ i  j , j  k , k  i j , k và dùng kết phẳng - Hd HS đọc ví dụ b/ Tọa độ vectơ tổng, - Gợi ý c/m tính chất 1, 5, hiệu, tích vectơ với - Nhắc cụ thể t/c số: SGK Hoạt động 3: Giới thiệu toạ độ điểm Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trên sở toạ độ vectơ, kết Toạ độ điểm: luận toạ độ điểm SGK H3: Từ cách xây dựng toạ độ - Trả lời các câu hỏi H3, H4 điểm, cho HS trả lời H3 theo yêu cầu GV H4: Cho HS trả lời H4 và lấy ví 10’ dụ cụ thể - Gợi ý: M  x’Ox, hãy phân tích - OM = x i + j + k OM theo i , j , k ? Nên M (x; 0; 0) - Khắc sâu cho HS kiến thức trên HĐ1: Dựa vào SGK cho HS trả lời Hoạt động 4: Liên hệ toạ độ vectơ và toạ độ hai điểm mút Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Cho nhắc lại các kết liên - Thức yêu cầu GV Liên hệ toạ độ quan mặt phẳng Từ đó dẫn vectơ toạ độ điểm mút: đến kết tương tự không SGK gian - Nhận biết từ gợi ý và 8’ HĐ2: Cho HS thực - Gợi ý: I là trung điểm đoạn AB, giải bài toán ta có: IA  IB  O và dùng vectơ - Tương tự cho b và c - Dựa vào lời giải SGK, hướng - Dựa vào lời giải SGK và Ví dụ 2: (dùng bảng phụ đã dẫn HS theo hệ thống câu hỏi: theo dõi, trả lời các câu hỏi ghi ví dụ SGK) 1/ Từ điểm đã cho, hãy lấy GV vectơ cùng gốc? 7’ 2/ Ba vectơ trên đồng phẳng nào? Từ đó hãy rút điều kiện để ba vectơ không đồng phẳng? 3/ Câu b dùng tính chất 4/ Nhắc lại định nghĩa hình chóp Nguyễn Đình Khương Lop12.net (3) Giao ¸n H×nh häc 12 đều? Khi D.ABC là hình chóp suy H là trọng tâm t/giác ABC Nguyễn Đình Khương Lop12.net (4)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w