Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2009 - 2010 môn thi : Lịch sử – Lớp 9 – thcs thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

20 11 0
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2009 - 2010 môn thi : Lịch sử – Lớp 9 – thcs thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu về cụm bài văn bản nghị luận gồm 4 bài: Nghị luận xã hội: Bàn về đọc sách, chuẩn bị hành trang… Nghị luận văn học: Tiếng nói của văn nghệ, Sói và cừu... là nhà mỹ học, lý luận[r]

(1)Tuần 20 Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 91: Văn BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( Tiết 1) Chu Quang Tiềm I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: Về kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu Về kĩ năng: - Biết cách đọc – hiểu văn dịch - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận Về thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, chân dung: Chu Quang Tiềm; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm Chuẩn bị học sinh: Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học III Tiến trình bài dậy: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài Hs Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm HĐ CỦA HS GHI BẢNG Giới thiệu cụm bài văn nghị luận gồm bài: Nghị luận xã hội: Bàn đọc sách, chuẩn bị hành trang… Nghị luận văn học: Tiếng nói văn nghệ, Sói và cừu HS ghi chép: 1897-1986 là nhà mỹ học, lý luận văn học tiếng Trung Quốc Ông bàn đọc sách lần này không phải là lần đầu Bài viết này là kết quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là I/ G.thiệu tác giả, tác phẩm: 1/ Tác giả: - Chu Quang Tiềm 1897-1986 là nhà mỹ học, lý luận văn học tiếng Trung Quốc - Ông bàn đọc sách lần này không phải là lần đầu Bài viết này là kết quá trình tích luỹ Lop8.net (2) lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau Gọi Hs đọc chú thích GV tóm tắt nét - Dựa vào sgk trả lời tác giả ? H? Nêu vài nét tác Bài văn trích từ phẩm? sách “Danh nhân TQ bàn niềm vui, nỗi buồn công việc đọc sách” HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú thích Giáo viên gọi hs đọc kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau 2/ Tác phẩm: Bài văn trích từ sách “Danh nhân TQ bàn niềm vui, nỗi buồn công việc đọc sách” II/ Đọc, chú thích Đọc Chú thích Bố cục phần: H? Hãy tóm tắt ý kiến Từ đầu…phát tác giả dựa theo bố cục bài giới Khẳng định tầm quan viết? trọng, ý nghĩa việc đọc sách Tiếp tự tiêu hao lực lượng: Các khó khăn, nguy hại dễ gặp cuảviệc đọc sách tình hình Còn lại: Bàn p/pháp III/ Tìm hiểu văn đọc sách bản: Gọi Hs đọc phần I văn Hs đọc 1/ Tầm quan trọng và - Sách đã ghi chép, cô ý nghĩa việc đọc H? Qua lời bàn tác giả, đúc, lưu truyền tri sách: ta thấy sách có vai trò và ý thức, thành tựu mà - Sách đã ghi chép, nghĩa gì trên đường loài  tìm tòi, tích luỹ cô đúc, lưu truyền tri thức, phát triển nhân loại? qua thời kỳ Những sách có giá thành tựu mà loài  trị có thể xem là tìm tòi, tích luỹ qua cột mốc trên đường thời kỳ học thuật nhân loại - Những sách H? Em hiểu “ học thuật” có - Hệ thống kiến thức có giá trị có thể xem nghĩa là gì? là cột mốc khoa học H? Từ vai trò, tác dụng - Đọc sách là đường trên đường học sách người, tác tích luỹ, nâng cao vốn thuật nhân loại Lop8.net (3) giả đã cho thấy đọc sách có tầm quan trọng và ý nghĩa ntn? H? Từ: trường chinh đây hiểu theo nghĩa ntn? Trong tình hình nay, sáchvở tích luỹ nhiều thì việc đọc sách ngày càng không dễ tri thức - Đọc sách là chuẩn bị để có thể làm trường chinh vạn dặm trên đường học vấn, phát giới Không thể tiến lên thu các thành tựu trên đường văn hoá học thuật không biết kế thừa, xuất phát từ thành tựu đã qua H? Tại cần phải lựa - Lựa chọn sách thì việc chọn sách đọc? đọc sách đạt hiệu - Hệ thống kiến thức khoa học - Đọc sách là đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức - Đọc sách là chuẩn bị để có thể làm trường chinh vạn dặm trên đường học vấn, phát giới Không thể tiến lên thu các thành tựu trên đường văn hoá học thuật không biết kế thừa, xuất phát từ thành tựu đã qua Củng cố, luyện tập: Giáo viên khái quát kiến thức bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Đọc, tóm tắt tác phẩm - Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31 Vắng: ……… Tiết 92: Văn BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( Tiết 2) Chu Quang Tiềm I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: Về kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Phương pháp đọc sách cho có hiệu Về kĩ năng: - Biết cách đọc – hiểu văn dịch - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết bài văn nghị luận Về thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: Lop8.net (4) Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, chân dung: Chu Quang Tiềm; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm Chuẩn bị học sinh: Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học III Tiến trình bài dậy: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài Hs Bài mới: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ H? Tác giả - nguy hại thường gặp: nguy hại việc đọc Sách nhiều khiến ta ko sách ntn? chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian và sức lực trên sách không thật có ích H? Nhận xét gì nội dung và cách trình bày nhận xét, đánh giá tác giả? - Nội dung các lời bàn và cách trình bày tg’ thấu tình, đạt lý: cácý kiến đưa xác đáng, có lý lẽ từu tư cách học giả có uy tín, trải qua quá trình nghiên cứu, tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài H? Tác giả đã trình bày - Trình bày lời bàn lời bàn mình cách phân tích cụ thể, cách nào? giọng chuyện trò tâm tình, thân ái để chia sẻ kinh nghiệm, thành công, thất bại thực tế H? Đặc biệt bài văn còn giàu sức thuyết phục người đọc cách viết ntn? Mỗi nguy hại tác giả đưa dẫn chứng cụ thể và phân tích Tác giả phê phán lối đọc sách - Cách viết giàu hình ảnh, nhiều chỗ tác giả ví von cụ thể và thú vị VD: Liếc qua thì thấy nhiều… Làm học vấn giống như… ND GHI BẢNG 2/ Những khó khăn, nguy hại dễ gặp phải đọc sách tình hình nay: - Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm - Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian và sức lực trên sách không thật có ích 3/ Bàn phương pháp đọc sách: a/ Cần lựa chọn sách đọc - Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ sách nào Lop8.net (5) thiếu chọn lọc H? Theo tác giả, muốn tích luỹ học vấn, đọc sách hiệu cần lựa chọn sách ntn? - Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ sách nào thực có giá trị, có lợi ích cho mình H? TG đã dùng cách nói - Đọc nhiều mà không chịu ví von cụ thể nghĩ sâu cười ngựa qua cách đọc sách không có chợ… suy nghĩ, nghiền ngẫm ntn? ý nghĩa hình thức so sánh đó? H? Tại các học giả - Không thể xem thường chuyên môn cần phải đọc sách thường thức, loại đọc sách thường thức? sách lình vực gần gũi kế cận với chuyên ngành, chuyên sâu mình H? ý kiến trên đã cho - TG đã khẳng định: trên em thấy điều gì đời có học vấn nào là cô việc lựa chọn sách lập, không có liên hệ kế cận tác giả? vì không biết thông thì không thể chuyên sâu, không biết rộng thì không thể nắm gọn ý kiến đó chứng tỏ kinh nghiệm, trải học giả lớn H? Em hãy tóm tắt các ý - Tg đưa ý kiến đáng để kiến Chu Quang người suy nghĩ, học Tiềm cách đọc sách? tập: Ko nên đọc lướt qua, đọc để trang trí mặt mà phải vừa đọc, vừa suy nghĩ là các sách có giá trị Không nên đọc cách tràn lan mà cần đọc có kế hoạch H? Bài viết có lý, có - Lý lẽ, dẫn chứng sinh tình, có sức thuyết phục động cao Điều đó tạo nên yếu tố nào? H? Qua bài văn, em học - Cách viết văn giàu hình tập gì lối viết văn ảnh, giàu cách ví von Các nhóm thảo luận nghị luận tác giả? thực có giá trị, có lợi ích cho mình Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu cười ngựa qua chợ… Không thể xem thường đọc sách thường thức, loại sách lình vực gần gũi kế cận với chuyên ngành, chuyên sâu mình B/ Cách đọc sách có hiệu quả: - Không nên đọc cách tràn lan mà cần đọc có kế hoạch - Lý lẽ, dẫn chứng sinh động IV/ Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) V/ Luyện tập Lop8.net (6) Củng cố, luyện tập: Giáo viên khái quát kiến thức bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học bài - Soạn bài: Đề ngữ Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 93: Tiếng Việt KHỞI NGỮ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: Về kiến thức: - Đặc điểm khởi ngữ - Công dụng khởi ngữ Về kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ câu - Đặt câu có khởi ngữ Về thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm Chuẩn bị học sinh: Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học III Tiến trình bài dậy: Kiểm tra bài cũ: H? : Nhắc lại các thành phần câu đã học? Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và công dụng Khởi Ngữ GV đưa bảng phụ Vd Quan sát trên bảng phụ: a/ Còn anh, anh không SGK ghìm b/ Giàu, tôi giàu H? Xác định chủ ngữ câu có chứa phần in C/ Về các thể văn đậm ? lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin GHI BẢNG I/ Đặc điểm và công dụng khởi ngữ câu: 1/ VD: Lop8.net (7) tiếng ta, không sợ nó 2/ Nhận xét: Phân biệt các từ ngữ in đậm thiếu giàu và đẹp - Đứng trước chủ với chủ ngữ Đứng trước chủ ngữ, có ngữ, có đứng H? Nhận xét gì vị trí đứng sau CN, trước sau CN, trước VN - Nêu lên đề tài liên VN các từ im đậm câu? H?Những từ in đậm Nêu lên đề tài liên quan quan tới việc câu có mối quan hệ ntn ý tới việc nói nói câu chứa nghĩa với nòng cốt câu? câu chứa nó nó GV : Những từ ngữ - Các từ : về, gọi là khởi ngữ câu đứng trước khởi H? Em hiểu nào là khởi HS trả lời ý ghi nhớ ngữ - Trước khởi ngữ có ngữ? H? Qua các VD vừa tìm Các từ : về, đứng thể có các từ :về, đối hiểu, em thấy có từ trước khởi ngữ với, phần… ngữ nào có thể đứng trước Trước khởi ngữ có thể có - Thêm trợ từ “ Thì” khởi ngữ? các từ :về, đối với, vào sau khởi ngữ H? Dấu hiệu để phân biệt phần… CN và khởi ngữ câu Thêm trợ từ “ Thì” vào là gì? sau khởi ngữ H? Sau khởi ngữ, có thể HS thảo luận A/ Điều này thêm từ nào? GV hướng Hs tới nội dung B/ Chúng mình C/ mình Ghi nhớ ghi nhớ D/ Làm khí tượng E/ Đối với cháu II/ Luyện tập: HĐ2: Hướng dẫn học sinh VD: Đối với làng… 1/ Bài 1: Các nhóm thảo luận Tìm thành phần luyện tập Chia nhóm cho Hs thực A/ Làm bài, anh cẩn khởi ngữ: A/ Làm bài, thận bài tập B/ Hiểu B/ Hiểu thì tôi hiểu rồi, giải thì tôi chưa giải 2/Chuyển phần Gv hưóng dẫn hs làm Thảo luận nhóm in đậm thành GV chia nhóm, nhóm Đại diện trinh bầy khởi ngữ: Nghe làm câu - GV nhận xét bổ sung Củng cố, luyện tập: Giáo viên khái quát kiến thức bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại Lop8.net (8) - Soạn: phép phân tích và tổng hợp -Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31 Vắng: ……… Tiết 94 : Tập làm văn PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: Về kiến thức: - Đặc điểm phép lập luận phân tích và tổng hợp - Sự khác hai phép lập luận phân tích và tổng hợp - Tác dụng hai phép lập luận phân tích và tổng hợp các văn nghị luận Về kĩ năng: - Nhận diện phép lập luận phân tích và tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận này tạo lập và đọc – hiểu văn nghị luận Về thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm Chuẩn bị học sinh: Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học III Tiến trình bài dậy: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài HS Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: Hướng dẫn học I/Tìm hiểu phép lập sinh tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng luận phân tích và tổng hợp hợp Gọi Hs đọc bài văn: Trang Hs đọc phục H? Bài văn bàn vấn đề gì? H? Trước nêu trang phục đẹp là ntn, bài văn đã nêu tượng gì trang phục? 1/ Bài văn: Trang phục - Vấn đề trang phục đẹp 2/ Tìm hiểu: a/ Phép phân tích: - Các quy tắc ngầm văn hoá khiến người Trình bày phải tuân theo Gồm các phận vấn đề để nguyên tắc: làm rõ nội dung sâu Lop8.net (9) H? Mỗi tượng nêu lên * Không thể ăn mặc tử tế kín bên nguyên tắc nào mà chân đất ăn mặc người? giầy có bít tất mà hở bụng * Ăn mặc phù hợp với GV kết luận: Tác giả đã hoàn cảnh chung và hoàn tách trường hợp để cảnh riêng: tát nước… cho thấy quy luật ngầm * Ăn mặc phù hợp với vh chi phối cách ăn đạo đức, giản dị hoà mình vào cộng đồng mặc Cách lập luận trên tác giả chình là lập luận phân tích H? Em hiểu phép lập luận - Trình bày phận phân tích là gì? vấn đề để làm rõ nội dung sâu kín bên H? Sau đã phân tích - Ăn mặc tác giả đã viết câu văn nào phải phù hợp với hoàn tổng hợp các ý đã phân cảnh riêng mình và tích? hoàn cảnh chung nơi công cộng H? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp ntn? GV: Cách viết trên tác giả là phép tổng hợp H? Em hiểu nào là phép tổng hợp? H? Nếu chưa có phân tích thì có phép tổng hợp không? H? Phép tổng hợp thường diễn phần nào bài văn? H? Phép phân tích và tổng hợp có vai trò ntn bài văn nghị luận? Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk - Đẹp tức là phải phù hợp b/ Phép tổng hợp với VH, dạo đức, môi Rút cái chung từ trường điều đã phân tích HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập II/ Luyện tập: 1/ Bài 1: kỹ phân tích bài “ Bàn đọc sách” - Rút cái chung từ điều đã phân tích - Không - phần cuối đoạn, cuối bài, phần kết luận - Tìm hiểu kỹ phân tích - Đọc, nghe H? Đề bài yêu cầu chúng * Ghi nhớ 10 Lop8.net (10) ta làm việc gì? Hướng dẫn Hs quan sát đoạn văn “ Học vấn không 2/ Tác giả đã phân tích là kẻ lạc hậu” H? Xác định luận điểm - Luận điểm: Học vấn lý phải chọn đoạn văn? không là chuyện đọc đọc sách: sách đọc sách rốt - Sách là kho tàng học là đường quan vấn trọng học vấn - Nếu chúng ta đọc thì H? Tác giả đã phân tích - Tác giả đã đưa lý lẽ mong tiến lên từ ntn để làm sáng tỏ luận trình bày khía cạnh văn hoá học thuật - Nếu không đọc tự điểm đó? vấn đề Học vấn là nhân loại xoá bỏ hết các thành Học vấn nhân loại tựu Nếu xoá bỏ hết thì sách truyền lại chúng ta tự lùi điểm Sách là kho tàng học vấn xuất phát Nếu chúng ta đọc thì 3/ Tác giả đã phân tích mong tiến lên từ văn hoá tầm quan trọng việc đọc sách ntn? học thuật Nếu không đọc tự xoá bỏ + Sách nhiều khiến hết các thành tựu Nếu người ta không chuyên xoá bỏ hết thì chúng ta tự sâu Sách nhiều khiến lùi điểm xuất phát H? Tác giả đã phân tích - lý do: người đọc lạc cần phải chọn sách + Sách nhiều khiến người hướng đoc? ta không chuyên sâu + Đọc sách là Sách nhiều khiến người đường nâng cao vốn kiến thức đọc lạc hướng + Đọc sách là đường đọc sách để chuẩn bị nâng cao vốn kiến thức làm trường đọc sách để chuẩn bị làm chinh trường chinh Củng cố, luyện tập: Giáo viên khái quát kiến thức bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học ghi nhớ - Hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài: Luyện tập phân tích và tổng hợp - Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31 Vắng: ……… Tiết 95: Tập làm văn 11 Lop8.net (11) LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: Về kiến thức: Mục đích, đặc điểm, tác dụng việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp Về kĩ năng: - Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp - Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thục đọc – hiểu và tạo lập văn nghị luận Về thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm Chuẩn bị học sinh: Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học III Tiến trình bài dậy: Kiểm tra bài cũ: H? Thế nào là phép phân tích?Dể phân tích nội dung vật, tượng, người ta có thể vận dụng biện pháp nào? H? Thế nào là phép tổng hợp? Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bt1 Gọi hs đọc yêu cầu bài tập1: Gọi hs đọc đoạn văn a H? Em hãy trình tự phân tích đoạn văn? H? Đầu tiên tác giả có cách nêu vấn đề ntn? H? Tác giả đã tiếp tục cái hay hợp thành cái hay toàn bài ntn? HĐ CỦA HS §äc ®o¹n v¨n sau vµ cho biết tác giả đã vận dông phÐp lËp luËn nµo vµ vËn dông ntn? - Th¬ hay lµ hay c¶ hån lÉn x¸c, hay c¶ bµi C¸i hay ë c¸c ®iÖu xanh cử động ë c¸c vÇn th¬ ë c¸c ch÷ kh«ng non Ðp GHI BẢNG Luyện tập phân tích và tổng hợp Bài 1: A/ Đoạn văn a Thơ hay là hay hồn lẫn xác, hay bài Cái hay các điệu xanh cử động các vần thơ các chữ không non ép B/ Đoạn văn b -Nªu c¸c quan niÖm Gọi hs đọc đoạn văn b mÊu chèt cña sù thµnh -Nêu các quan niệm Đoạn nhỏ mở đầu trỡnh bày đạt mấu chốt thành 12 Lop8.net (12) vấn đề gì? - Ph©n tÝch tõng quan H? Sau đú tỏc giả đó triển niệm đúng sai nào khai vấn đề đã nêu đoạn vµ kÕt l¹i ë viÖc ph©n tÝch b¶n th©n chñ quan ë thứ ntn? mçi ngêi HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bt2 Gọi hs đọc yêu cầu bài tập GV nêu vấn đề cho hs thảo luận, giải thích tượng rối phân tích Hs ghi vào giấy các ý phân tích HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bt3 Gợi ý cho hs dựa vào vb “ Bàn đọc sách” H? Sách có tầm quan trọng ntn người? H? Cần có phương pháp đọc sách ntn? đạt - Phân tích quan niệm đúng sai nào và kết lại việc phân tích thân chủ quan người Bài 2: Thực hành phân tích - Phân tích thực chất lối học đối phó - Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích , xem việc học là việc phụ - Học đối phó là học bị động, không chủ động, cốt đối phó với đòi hỏi cua rthầy cô, thi cử - Do học bị động nên không thấy hứng thú, mà đã không hứng thú thì chán học, hiệu thấp - Ph©n tÝch thùc chÊt cña lối học đối phó - Học đối phó là học mà kh«ng lÊy viÖc häc lµm mục đích , xem việc học lµ viÖc phô - Học đối phó là học bị động, không chủ động, cốt đối phó với đòi hái cua rthÇy c«, cña thi cö - Do học bị động nên kh«ng thÊy høng thó, mà đã không hứng thú th× ch¸n häc, hiÖu qu¶ thÊp Học đối phó là học hình thøc, kh«ng ®i s©u vµo thùc chÊt kiÕn thøc cña bµi häc Học đối phó thì dù có b»ng cÊp nhng ®Çu ãc vÉn rçng tuÕch Bài 3:Phân tích các lý khiến người - Sách đúc kết tri phải đọc sỏch thøc cña nh©n lo¹i - Muèn tiÕn bé, ph¸t - Sách đúc kết tri triển thì phải đọc sách thức nhân loại để tiếp thu tri thức , kinh - Muốn tiến bộ, phát nghiÖm - §äc s¸ch kh«ng cÇn triển thì phải đọc sách nhiều mà cần đọc kỹ, để tiếp thu tri thức , hiểu sâu, đọc nào kinh nghiệm nắm đó nh thÕ míi cã Ých Bên cạnh việc đọc sách 13 Lop8.net (13) HĐ4: Hướng dẫn học sinh thực hành tổng hợp GV hướng dẫn hs: Nêu tổng hợp tác hại lối học đối phó trên sở phân tích trên Tóm lại điều đã phân tích việc đọc sách chuyªn s©u phôc vô ngµnh nghÒ cßn cÇn phải đọc rộng Kiến thøc réng gióp hiÓu c¸c vấn đề chuyên môn tốt h¬n - Tóm lại, muốn đọc s¸ch cã hiÖu qu¶ ph¶i chän nh÷ng s¸ch quan trọngnhất mà đọc cho kỹ, đồng thời chú trọngđọc rộng thích đáng để hỗ trợ cho việc nghiªn cøu chuyªn s©u Bài 4: Thực hành tổng hợp Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu phải chọn sách quan trọngnhất mà đọc cho kỹ, đồng thời chú trọngđọc rộng thích đáng để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu Củng cố, luyện tập: Giáo viên khái quát kiến thức bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Về nhà học bài -Soạn bài: Tiếng nói văn nghệ Tuần 21 Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31 Vắng: ……… Tiết 96: Văn TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: Về kiến thức: - Nội dung và sức mạnh văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn Nguyễn Đình Thi văn Về kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận - Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ Về thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 14 Lop8.net (14) Chuẩn bị giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, Chân dung Nguyễn Đình Thi; tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm Chuẩn bị học sinh: Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học III Tiến trình bài dậy: Kiểm tra bài cũ: H? Trình bày điều thấm thía em sau học xong: “ Bàn đọc sách”? Bài mới: Hđ GV Hđ Hs HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm Gọi Hs đọc chú thích SGK tr 18 Gv yêu cầu Hs chốt lại điểm cần ghi nhớ 1924- 2003 nhà văn Nguyễn Đình Thi Hoạt động văn nghệ tg’ khá đa dạng: làm thơ, viết H? Nêu hoàn cảnh sáng tác văn, sáng tác nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê bình bài tiểu luận? H? Bài tiểu luận bàn vấn Viết năm 1948, thời kỳ đầu đề gì? KC chống Pháp, in GV hướng dẫn Hs đọc và “ Mấy vấn đềVH” Bàn nội dung tiếng nói kiểm tra chú thích H? Tóm tắt hệ thống luận cuả văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu cảu nó điểm bài? Ghi bảng I/ Giới thiệu tg’, t/phẩm: 1/ Tác giả: Nguyễn Đình Thi 1924 - 2003 2/ T/phẩm Viết năm 1948, thời kỳ đầu KC chống Pháp, in “ Mấy vấn đềVH” II/ Đọc, thích: Đọc, nghe HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú thích Gv gọi hs đọc Gv nhận xét cách đọc H? Nhận xét gì bố cục luận điểm: Từ đầu cách sống bài nghị luận? cuả tâm hồn: Nội dung tiếng nói văn nghệ Tiếp là sống( tr16).: Tiếng nói văn nghệ cần thiết với đời sống người chú Đọc Chú thích Bố cục 15 Lop8.net (15) HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn H? Theo tác giả , chất liệu tác phẩm NT lấy từ đâu? H? Để cho tác phẩm n/t có ý nghĩa thì vai trò người nghệ sĩ là gì? H? Nội dung Tp văn nghệ là gì? Còn lại:Sức mạnh lôi III/ Tìm hiểu văn kỳ diệu cuả văn nghệ Các luận điểm có liên bản: 1/ Nội dung tiếng kết chặt chẽ nói văn nghệ - Tp’ n/t lấy chất liệu từ đời sống Tp’ n/t lấy chất liệu từ đời khách quan sống khách quan nhưng không phải không phải la fsự chép la chép đơn giản thực Khi đơn giản thực sáng tạo tác phẩm, nghệ Khi sáng tạo sĩ gửi vào đó cái nhìn, tác phẩm, nghệ sĩ lời nhắn riêng gửi vào đó mình cái nhìn, lời nhắn riêng mình - Nội dung TP đâu - Nội dung là câu chuyện, người TP đâu là câu xảy ngoài đời mà quan chuyện, trọng là tư tưởng, người xảy lòng người nghệ sĩ gửi ngoài đời mà gắm đó quan trọng là tư tưởng, lòng người nghệ sĩ gửi gắm đó Củng cố, luyện tập: Giáo viên khái quát kiến thức bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Đọc lai văn - Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn - Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31 Vắng: ……… Tiết 97: Văn TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Nguyễn Đình Thi 16 Lop8.net (16) I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: Về kiến thức: - Nội dung và sức mạnh văn nghệ sống người - Nghệ thuật lập luận nhà văn Nguyễn Đình Thi văn Về kĩ năng: - Đọc – hiểu văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận - Thể suy nghĩ, tình cảm tác phẩm văn nghệ Về thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, Chân dung Nguyễn Đình Thi; tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm Chuẩn bị học sinh: Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học III Tiến trình bài dậy: Kiểm tra bài cũ: H? Nêu bố cục văn bản: tiếng nói văn nghệ? Bài mới: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ H? Tác gỉa đã rõ lời - TP văn nghệ không cất nhắn gửi người nghệ lên lý thuyết khô sĩ TPnt là gì? khan mà chứa đựng tất say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng người nghệ sĩ H? Sự tiếp nhận - Nội dung tiếng nói người đọc nội văn nghệ còn là rung dung tiếng nói văn nghệ cảm nhận thức ntn?  H? Nội dung tiếng nói - ND chủ yếu văn văn nghệ khác với nghệ là thực mang nội dung các môn tính cụ thể, sinh động, là khoa học ntn? đ/sống tình cảm  qua cái nhìn và tình Gọi Hs đọc đoạn :Lời cảm có tính cá nhân gửi nghệ thuật hết nghệ sĩ đoạn ND GHI BẢNG - TP văn nghệ không cất lên lý thuyết khô khan mà chứa đựng tất say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng người nghệ sĩ 2/ Vai trò tiếng nói văn nghệ với đời sống người H? Tác giả đã rõ vai - Văn nghệ giúp chúng ta - Văn nghệ giúp chúng ta 17 Lop8.net (17) trò văn nghệ với đời sống đầy đủ hơn, phong sống người ntn? phú với đời và chính mình Tiếng nói cuả văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với sống đời thường bên ngoài, với tất sống, hoạt động, vui buồn, gần gũi H? Trong hoàn cảnh người bị ngăn cách với sống, văn nghệ có vai trò ntn? GV: Tg đã đưa VD cụ thể người tù chính trị bị ngăn cách với sống bên ngoài câu Kiều, tiếng hát đã buộc chặt họ với sống bên ngoài sống đầy đủ hơn, phong phú với đời và chính mình - Tiếng nói cuả văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với sống đời thường bên ngoài, với tất sống, hoạt động, vui buồn, gần gũi 3/ Con đường đến với người đọc văn nghệ - VN đã làm cho tâm hồn và khả kỳ diệu cuả họ thực sống Lời nó gửi văn nghệ là sống - VN đã làm cho tâm hồn Sức mạnh VN bắt họ thực sống Lời nguồn từ nội dung gửi văn nghệ là nó và đường mà nó sống đến với người đọc, người - Sức mạnh VN bắt nguồn từ nội dung nghe Nghệ thuật là tiếng nói nó và đường mà nó tình cảm TP chứa đến với người đọc, người đựng tình yêu ghét, niềm nghe vui buồn người - Nghệ thuật là tiếng nói chúng ta đời sống tình cảm TP chứa đựng tình yêu ghét, niềm hàng ngày - Văn nghệ là thứ vui buồn người tuyên truyền không chúng ta đời sống tuyên truyền lại hàng ngày - Văn nghệ là thứ hiệu tuyên truyền không tuyên truyền lại hiệu H?Trong sống lam lũ, vất vả, tiếng nói văn nghệ có vai trò ntn? GV: Tg’ đã lấy dẫn chứng: câu hát ru con, hát ghẹo, buổi xem chèo người đàn bà nhà quê lam lũ H? Sức mạnh VN Tác phẩm bắt nguồn từ đâu? có ý nghĩa tuyên truyền cho quan điểm, H? VN đến với người giai cấp, dân tộc nào tiếp nhận cách nào? đó Nhưng TP lại H? Tiếng nói có không phải là diễn khả kỳ diệu thuyết, là minh hoạ 18 Lop8.net (18) nào? H? Em hiểu ý kiến trên ntn? H? VN tuyên truyền đường nào? cho tư tưởng chính trị - Thông qua đường tình cảm, văn nghệ cho ta sống đời phong phú với chính mình - Bố cục chặt chẽ, hợp lý H? Nêu nét đặc Cách viết giàu hình ảnh, sắc nghệ thuật nghị luận có nhiều dẫn chứng thơ cuả Nguyễn Đình Thi văn, câu chuyện thực tế qua bài tiểu luận? để thuyết phục các ý kiến GV hướng dẫn: - Giọng văn toát lên lòng Về nội dung TPVN chân thành, niềm say Về cách thức trình bày sưa IV/ Tổng kết: 1/ ng/thuật: 2/ Nội dung: Ghi nhớ V/ Luyện tập: Phân tích ý nghĩa, tác động TPVH mà em yêu thích Củng cố, luyện tập: Giáo viên khái quát kiến thức bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học bài giảng - Trình bày phần luyện tập - Chuẩn bị bài: Các thành phần biệt lập Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31 Vắng: ……… Tiết 98: Tiếng Việt CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: Về kiến thức: - Đặc điểm thành phần tình thái và cảm thán - Công dụng các thành phần trên Về kĩ năng: - Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán câu - Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán Về thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực học tập II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: Chuẩn bị giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm Chuẩn bị học sinh: 19 Lop8.net (19) Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học III Tiến trình bài dậy: Kiểm tra bài cũ: H? Thế nào là khởi ngữ? Cho VD và xác định khởi ngữ? Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thành phần tình thái Gv đưa bảng phụ: Vd SGK( tr18) Gọi Hs đọc Chú ý các từ in nghiêng, a/ Với lòng mong nhớ gạch chân anh, anh nghĩ rằng, anh chạy cổ anh b/ Anh quay đầu lại Có H? Các Vd trên lẽ vì khổ tâm thôi trích từ VB nào? Tác giả là ai? H? Những từ nào trực tiếp diễn đạt nghĩa Những từ gạch chân việc câu? GV: Đó là phận làm thành việc - Thể nhận nói đến câu H? Những từ in nghiêng định, thái độ  nói đối thể điều gì? với việc Chúng không tham gia vào việc diễn đạt SV H? Nếu không có các từ: - Không có gì thay đổi chắc, có lẽ thì nghĩa SV SV nói câu câu có khác không? H? Các từ ngữ đó diễn - Chắc , có lẽ”: độ tin đạt sắc thái gì cậy người nói câu? việc nói đến câu GV kết luận: từ ngữ đó gọi là phần tình thái câu Rút ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thành phần cảm thán GV sử dụng bảng phụ GHI BẢNG I/ Thành phần tình thái Vd/ sgk tr18 Nhận xét: - Thể nhận định, thái độ  nói việc Chúng không tham gia vào việc diễn đạt SV - Không có gì thay đổi SV nói câu - Chắc , có lẽ”: độ tin cậy người nói việc nói đến câu II/ Thành phần cảm thán: Ví dụ sgk 20 Lop8.net (20) các Vd a, b SGK Phần II HS đọc A/ ồ, mà độ vui H? Các từ : trời có B? Trời ơi, còn năm vật, việc phút không? Không H? Những từ này có tác Dùng để bộc lộ tượng dụng gì câu? H? Em hiểu nào là tâm lý người nói phần tình thái câu? Ghi nhớ SGK Nhận xét: Dùng để bộc lộ tượng tâm lý người nói GV kl Tất các phần tách rời khỏi SV câu gọi là phần biệt lập bao gồm: phần tình thái, cảm II/ Luyện tập: thán HĐ3: Hướng dẫn học 1/ Bài 1:Xác định phần sinh luyện tập tình thái, cảm thán: HS thực a/ Có lẽ:tình thái Gv chia nhóm: b/ Chao ôi c/ Hình như: tính thái d/ Chả nhẽ: tình thái Sắp xếp sau: Chắc là, hẳn, 2/ Bài 2: Xếp các từ chắn: độ tin cậy cao ngữ sau theo trình tự Hình như, dường như, có tăng dần độ tin cậy vẻ như: độ tin cậy thấp Hình như, dường như, có lẽ có vẻ: là từ ngang hàng Củng cố, luyện tập: Giáo viên khái quát kiến thức bài học Hướng dẫn học sinh tự học nhà: - Học ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: cách làm bài văn nghị luận Lớp dạy: Tiết theo TKB: …… Ngày dạy: …………… Sĩ số: 31Vắng: ……… Tiết 99: Tập làm văn NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh nắm được: 21 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:39