1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Vật lý 6 tuần 25: Nhiệt kế – nhiệt giai

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Treo hình vẽ 22.5/Sgk và yêu cầu học sinh quan sát để trả lời câu hỏi C3 rồi ghi vào vở theo bảng 22.1 -Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng 22.1 -Gọi học sinh khác nhận xét -Thảo luận n[r]

(1)Gi¸o ¸n : VËt lý Tuần : 25 Ngày soạn Ngày dạy Lớp N¨m häc 2009 - 2010 Tiết: 25 : 01/03/2010 : /03/2010 :6 Bài 22 NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu nhiệt kế là dụng cụ dựa trên nguyên tắc nở vì nhiệt chất lỏng - Nhận biết cấu tạo và công dụng các loại nhiệt kế khác - Biết hai loại nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai Kỹ năng: - Phân biệt nhiệt giai Xenxeut và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt giai tương ứng nhiệt giai Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Cả lớp : tranh vẽ hình 22.5/Sgk, bảng 22.1/Sgk - Mỗi nhóm: chậu thuỷ tinh chậu đựng ít nước, nước đá, nước nóng; 1nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế Học sinh: - SGK và ghi III LÊN LỚP A Ổn định lớp B Kiểm tra bài cũ (3ph) -CH: Nêu kết luận nở vì nhiệt -TL: Các chất nở nóng lên và co lại các chất lạnh Chất rắn dãn nở vì nhiệt ít , chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn C Bài Hoạt động giáo viên ĐVĐ: ( phút ) -Gọi học sinh đọc mẫu đối thoại đầu bài -CH: Phải dùng dụng cụ đo nào để biết chính xác Hoạt động học sinh Ghi bảng -Đọc mẫu đối thoại phần mở đầu sgk -TL: Để biết chính xác người đó có sốt hay không ta dùng Gi¸o viªn: NguyÔn Ngäc Phó Trường THCS Liêm Sơn Lop7.net (2) Gi¸o ¸n : VËt lý N¨m häc 2009 - 2010 người đó có sốt hay không ? -Nhận xét -Nhiệt kế có cấu tạo nào và nó hoạt động dựa vào tượng vật lí nào?Chúng ta tìm hiểu bài học hôm Hoạt động 1: nhiệt kế -Lắng nghe và suy nghĩ câu trả lời -Ghi bài Tiết25: NHIỆT KẾ NHIỆT GIAI Tìm hiểu nhiệt kế (25ph) Nhiệt kế -Hướng dẫn học sinh chuẩn bị và thực thí nghiệm hình 22.1 và 22.2/ Sgk theo các trình tự -Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm kết luận rút từ thí nghiệm -Thông báo: “cảm giác tay ta là không chính xác vì để biết người đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế” -Nêu mục đích thí nghiệm hình 22.3 và 22.4/ sgk đồng thời nêu cách tiến hành thí nghiệm -Hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm hình 22.1và 22.2/Sgk hướng dẫn -Thảo luận nhóm kết luận rút từ thí nghiệm -Lắng nghe -Lắng nghe -Quan sát hình vẽ 22.5, suy nghĩ và trả lời câu hỏi C3 ghi kết vào bảng 22.1 -1 học sinh lên bảng điền vào bảng 22.1 -1 học sinh khác đưa nhận xét -Treo hình vẽ 22.5/Sgk và yêu cầu học sinh quan sát để trả lời câu hỏi C3 ghi vào theo bảng 22.1 -Gọi học sinh lên bảng điền vào bảng 22.1 -Gọi học sinh khác nhận xét -Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C4 -Hướng dẫn học sinh trả lời -Trả lời câu hỏi C4 câu hỏi C4 -Gọi học sinh trả lời câu C4 -TL: Nhiệt kế dùng để đo -Nhận xét nhiệt độ -CH: Vậy nhiệt kế dùng để Nhiệt kế hoạt động dựa làm gì? Nó hoạt động dựa trên trên tượng dãn nở vì nguyên tắc nào? nhiệt chất -Ghi bài -Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ -Nó hoạt động dựa trên tượng dãn nở vì nhiệt các chất Gi¸o viªn: NguyÔn Ngäc Phó Trường THCS Liêm Sơn Lop7.net (3) Gi¸o ¸n : VËt lý N¨m häc 2009 - 2010 -Nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại nhiệt giai (10ph) Nhiệt giai : -Gọi học sinh đọc phần nhiệt giai -Giới thiệu hai loại nhiệt giai: Xenxiut và Farenhai -Treo tranh vẽ hình nhiệt kế rượu trên đó có các nhiệt độ ghi hai loại nhiệt giai Xenxiut và Farenhai -Yêu cầu học sinh tìm nhiệt độ tương ứng loại nhiệt giai -Nhận xét -CH: Vậy khoảng chia 10C tương ứng với khoảng bao nhiêu độ F ? -Nhận xét -Hướng dẫn học sinh cách chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Farenhai và ngược lại Hoạt động 3: -Đọc sgk phần nhiệt giai -Lắng nghe -Quan sát 0C 0F -Tìm nhiệt độ tương ứng Nước đá 00C 320F hai loại nhiệt giai theo yêu tan cầu giáo viên -Ghi bài -TL: 10C tương ứng với 1,80F Nước 1000C 2120F sôi -Chú ý theo dõi - 10C = 1,80F Vận dụng - Củng cố (5ph) Vận dụng : -Yêu cầu học sinh vận dụng làm C5 -Gọi hai học sinh lên bảng thực C5 -Các học sinh khác theo dõi và nhận xét -Cho học sinh làm thêm l số bài tập củng cố: +Hãy tính xem 1000F và 410F ứng với bao nhiêu độ C? +Hãy tính xem (- 40)0F ứng với bao nhiêu độ C? -Làm C5 -2 học sinh lên bảng thực -C5: C5 300C= 00C+300C -Các học sinh còn lại theo dõi = 320F+(30.1,8)0F = 320F+540F và nhận xét = 860F 370C=00C+370C -TL: =320F+(37.1,8)0F 1000F=320F+680F =320F+66,60F =00C+ (68:1,8)0C = 98,6 0F =00C+37,80C = 37,80C Gi¸o viªn: NguyÔn Ngäc Phó Trường THCS Liêm Sơn Lop7.net (4) Gi¸o ¸n : VËt lý N¨m häc 2009 - 2010 410F=320F+90F =00C+(9:1,8)0C =00C+ 50C = 50C (-40)0F= 320F+(-72)0F =00C+(-72:1,8)0C =00C+(-40)0C = (-40)0C * Củng cố : - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết - Tại lại không có nhiệt kế nước? Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2ph) - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập SBT - Chuẩn bị bài thực hành Rút kinh nghiệm: Gi¸o viªn: NguyÔn Ngäc Phó Trường THCS Liêm Sơn Lop7.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:31

w