1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án vật lí 9 tuần 54 và 56

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 25,51 KB

Nội dung

Thiết bị E: (1): Quang năng → Nhiệt năng Kết luận 2: Muốn nhận biết được hoá năng, quang năng, điện năng, khi các dạng năng lượng đó chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. Hoạt động [r]

(1)

Tiết:54…Lớp 9

Ngày soạn: 19/5/2020

Ngày giảng: 29/5/2020

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ

I MỤC TIÊU

Kiến thức: Học sinh tự kiểm tra kiến thức phạm vi học kỳ theo 3 chủ đề: Chủ đề 1: Cảm ứng điện từ; Chủ đề 2: Khúc xạ ánh sáng; Chủ đề 3: Áng sáng Thông qua câu hỏi trắc nghiệm soạn phần mềm Hotpotatoes 6.0

Kĩ năng: Vận dụng kiến thức chiếm lĩnh để giải thích tượng vật lý; giải tập

Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn.

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Liệt kê chủ đề kiến thức học học kỳ Trong chủ đề đó, chủ đề gây ấn tượng nhiều với em?

Câu 2: Trong kiến thức thu thập chủ đề, kiến thức giúp em giải thích nhiều tượng tự nhiên ứng dụng vật lý đời sống, sản xuất khoa học kỹ thuật?

Câu 3: Ánh sáng đơn sắc gì? Trình bày cách nhận biết ás đơn sắc, không đơn sắc

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS tự kiểm tra kiến thức cách trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV

- Thảo luận nhóm sơi nổi; có tinh thần hợp tác, hệ thống kiến thức trọng tâm học kỳ Tỏ u thích mơn

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Giáo viên

- Máy tính, máy chiếu Bài tập TN soạn phần mềm Hotpotatoes - Nội dung KT xây dựng đồ tư

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức hệ thống tiết ôn tập (tiết 63,64,65)

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp; kiểm tra chuẩn bị HS (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;

- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo chuẩn bị lớp Nhận xét chuẩn bị HS nêu mục tiêu, phạm vi ôn tập

- Cán lớp báo cáo

- Nghe GV nêu mục tiêu ôn tập

Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 39 phút)

Hoạt động 2.1: Đặt vấn đề.

(2)

- Phương pháp: Hoạt động nhóm; nêu vấn đề, gợi mở

- Phương tiện: Bảng, SGK

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Liệt kê chủ đề kiến thức học học kỳ Trong chủ đề đó, chủ đề gây ấn tượng nhiều với em?

-Trong kiến thức thu thập chủ đề, kiến thức giúp em giải thích nhiều tượng tự nhiên ứng dụng vật lý đời sống, sản xuất khoa học kỹ thuật?

Hoạt động nhóm:

-Trao đổi, thống liệt kê kiến thức học theo chủ đề

- Đại diện nhóm báo cáo kết Hoạt động 2.2 : Giải tập

- Mục đích: Vận dụng kiến thức trọng tâm để giải tập, rèn kỹ - Thời gian: 35 phút

- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc cá nhân; Thảo luận nhóm - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I.Bài tập TN

GV: Chiếu lên hình 10 tập trắc nghiệm, yêu cầu HS lên làm trực tiếp máy tính

GV: Chiếu tập lên hình yêu cầu HS tìm hiểu nội dung bài, trình bày lời giải

Bài tập 1:

Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc với trục thấu kính phân kì, điểm A nằm trục cách thấu kính cm Thấu kính có tiêu cự cm

a, Vẽ ảnh vật AB cho thấu kính Nêu đặc điểm ảnh

b, Bằng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính

Đặt vật AB song song với trục thấu kính phân kì ( hình vẽ) Hãy vẽ ảnh vật AB nêu cách vẽ

I Giải tập trắc nghiệm

- Từng HS lên giải BT trực tiếp máy tính

II Bài tập tự luận.

- Từng HS đọc kỹ bài, tìm hiểu - Thảo luận nhóm phương pháp giải - Thực giải theo yêu cầu GV: Bài 1:

Giải: a)

* Đặc điểm ảnh

Ảnh ảo, chiều với vật, nhỏ vật b) OABđồng dạng

' ' '

' ' A B OA

OA B

AB OA

  

(1) FOI

 đồng dạng

' ' '

' ' A B FA

FA B

OI FO

  

Mà OI = AB

' ' '

A B FA AB FO

 

(2) Từ (1) (2)

OA' ' '

OA

FA FO A O

FO FO

  

A B

(3)

 Nêu câu hỏi hướng dẫn HS giải

a) + Vật AB nằm vị trí so với OF? + Vật AB vng góc với trục chính, A thuộc trục chính, nên vẽ ảnh AB nào?

+ Để xác định vị trí ảnh A/B/ ta dựa vào đâu?

b) Dự đoán AB song song với trục chính, từ A ta kẻ tia sáng AI song song với trục ảnh AB nằm đường nào? Giải thích?

Bài tập 2: Ánh sáng đơn sắc gì? Trình bày cách nhận biết ánh sáng đơn sắc đĩa CD

Bài tập 3: Tại sao, nhìn vật ánh sáng lục vật màu trắng có màu lục, vật màu lục có màu lục, cũn vật màu đen có màu đen?

Bài giải: Vì ánh sáng lục:

+ Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu lục nên vật có màu lục

+ Vật màu lục tán xạ tốt ánh sáng màu lục nên vật có màu lục

+ Vật màu đen không tán xạ ánh sáng màu lục nên vật có màu đen

(3)

Thay OA = 3cm, FO = 6cm vào (3) ta :

A’O = (cm)

2 - Kẻ tia sáng AI // trục cho tia ló IK

- Kẻ tia AO => cho tia ló OR

- IK (kộo dài) cắt OR A’ (ảnh A) - B thuộc tia sáng AI nên ảnh B thuộc tia ló IK Kẻ tia BO cho tia ló OC

- Tia ló OC cắt IK (kộo dài) B’ (ảnh B) - A’B’ ảnh ảo AB( nằm đường IF)

 Từng HS trả lời câu hỏi GV, hoàn thành 2,3

Lời giải 2:

- Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu định khơng thể phân tích ánh sáng đú thành ánh sáng có màu khác - Nhận biết ánh sáng đơn sắc đĩa CD: Chiếu ánh sáng (cần nhận biết) vào mặt ghi đĩa CD quan sát chùm sáng phản xạ Nếu thấy chùm phản xạ có màu định ánh sáng chiếu tới đĩa CD ánh sáng đơn sắc

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở

- Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên Yêu cầu học sinh:

(4)

- ễn tập toàn nội dung kiến thức phạm vi kỳ ( Từ 34 đến 58) theo kiến thức hệ thống tiết ụn tập (63,64,65)

- Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 9, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý

- PP hướng dẫn học sinh làm thực hành vật lí THCS- NXB Sư phạm Hà Nội - Đổi phương pháp dạy học vật lý

- PP hướng dãn học sinh giải tập định tính định lương vật lí phổ thơng VII RÚT KINH NGHIỆM

Tổ duyệt, ngày tháng năm 2020

(5)

Giáo viên: Nguyễn Hà Liễu Tiết:56…Lớp 9

Ngày soạn: 19/5/2020

Ngày giảng: 30/5/2020

NĂNG LƯỢNG

VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG

I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nhận biết CN nhiệt dựa dấu hiệu quan sát

- Nhận biết quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hố thành hay nhiệt

- Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác

Kĩ năng: Nhận biết dạng lượng trực tiếp gián tiếp Thái độ: Cẩn thận, Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1:Năng lượng gì? có dạng lượng nào, vào đâu để nhận biết dạng lượng đó?

Câu 2:Khi thiết bị, đồ dùng điện HĐ có biến đổi dạng lượng nào?

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi Đánh giá qua phiếu học tập

- Đánh giá điểm số kỹ giải thích Tỏ u thích mơn

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu;

(6)

2 Học sinh: Tài liệu SGK

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số - Ổn định trật tự lớp

Cán lớp báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp

- Thời gian: phút

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Một vật có lượng (Cơ năng) nào? - Năng lượng vật tồn

dạng? Đó dạng nào? Lấy ví dụ?

u cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn

Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút) Hoạt động 3.1: đặt vấn đề

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề cho HS hứng thú, yêu thích môn - Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề; quan sát

- Phương tiện: Máy chiếu

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Ta biết, lượng cần thiết cho sống người Vấn đề lượng quan trọng đến mức tất nước phải coi việc cung cấp lượng cho sản xuất tiêu dùng nhân dân việc quan trọng hàng đầu Vậy có dạng lượng nào, vào đâu để nhận biết dạng lượng đó?

-Nêu dự đốn…

- u thích mơn, u thích học

Hoạt động 3.2: ƠN TẬP VỀ SỰ NHẬN BIẾT CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG - Mục đích: HS hiểu vật có năng, nhiệt nào?

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Nghiên cứu tài liệu, vấn đáp; quy nạp

- Phương tiện: Sách giáo khoa;Máy chiếu

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học lớp trả lời C1 ; C2, giải thích

Yêu cầu HS rút kết luận:Nhận biết năng, nhiệt nào?

Mơ pháng mà hình số vớ

I Năng lượng

Từng hS đọc tài liệu, trả lời câu C1,2

C1: -Tảng đỏ nằm mặt đất khơng có lượng khơng có khả sinh công

-Tảng đỏ nâng lên mặt đất có lượng dạng hấp dẫn

(7)

dụ minh họa dạng động

C2: Biểu nhiệt trường hợp: “ Làm cho vật nóng lên”

Kết luận 1:

Ta nhận biết vật có thực cơng, có nhiệt làm nóng vật khác Hoạt động 3.3: Tìm hiểu dạng lượng chuyển hoá chúng

- Mục đích: HS hiểu lượng ln chuyển hóa từ dạng sang dạng khác thiết bị điện hoạt động

- Thời gian: 20 phút

- Phương pháp: đọc sgk; quan sát; vấn đáp; - Phương tiện: Sách giáo khoa; Máy chiếu

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Chiếu lên hình (hình 59.1/sgk), u cầu HS quan sát tranh hồn thành câu C3 (SGK/154)

Tổ chức lớp thảo luận câu C3

Yêu cầu HS rút kết luận: Nhận biết hoá năng, quang năng, điện nào?

II Các dạng lượng chuyển hóa chúng.

Hoạt động cá nhân:

-Quan sát tranh vẽ, điền từ vào chỗ trèng vào tập

-Tham gia thảo luận lớp=> rút kết luận Thiết bị A:(1): Cơ → điện 2): Điện → nhiệt Thiết bị B: (1): Điện → (2): Động → động Thiết bị C: (1): Nhiệt → nhiệt (2): Nhiệt → Thiết bị D: (1): Hoá → điên (2): Điện → nhiệt Thiết bị E: (1): Quang → Nhiệt Kết luận 2: Muốn nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng, dạng lượng chuyển hố thành dạng lượng khác

Hoạt động 3.4: Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT - Thời gian: phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập

- Phương tiện: SGK; SBT

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Yêu cầu HS túm tắt toán thực giải câu C5:

III Vận dụng

(8)

Nêu câu hỏi, chốt kiến thức học -Nhận biết vật có nào?

-Trong trình biến đổi vật lí có kèm theo biến đổi lượng khơng?

hồn thành câu C5

* Tóm tắt bài:

V=2 L nước→ m = kg

T1 = 200C; t2 = 800C; Cn = 4200J/kg.K Điện → nhiệt năng?

Giải:

Điện → Nhiệt Q

Q = cm∆t = 4200.2.60 = 504000J

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: gợi mở

- Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên Yêu cầu học sinh:

- Học làm tập 59(SBT) Đọc phần em chưa biết (SGK/156)

- Chuẩn bị 60 : Định luật bảo toàn lượng (sgk/157)

Ghi nhớ công việc nhà

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 9, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý

- PP hướng dẫn học sinh làm thực hành vật lí THCS- NXB Sư phạm Hà Nội - Đổi phương pháp dạy học vật lý

- PP hướng dãn học sinh giải tập định tính định lương vật lí phổ thơng VII RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w