A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh hiểu rõ hơn: - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó góp phần đấu trnah với tình trạng không quan tâm tới bố cục, ngại xây dựng bố cục [r]
(1)Tuần BÀI * KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận và thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cái, thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người - Nắm cấu tạo và ý nghĩa loại từ ghép - Hiểu rõ liên kết văn bản, tính chất quan trọng văn Tiết Văn Cổng trường mở Theo Lý Lan A MỤC TIÊU BµI HỌC: Giúp học sinh: - Cảm nhận tình cảm đẹp đẽ người mẹ nhân ngày khai trường - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường trẻ - Hiểu và thấm thía tình cảm thiêng liêng, sâu nặng cha mẹ cái và cái với cha mẹ B CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài 2.Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK C.TIÕN TR×NH D¹Y HäC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1, là người đưa em đến trường? Em nhớ lại trước ngày khai trường mẹ em lam gì? Hoạt động thầy Nội dung cần đạt H® trò Hoạt động 1: Hướng dẫn và tìm hiểu I ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG: - GV đọc mẫu 1.Đọc: - Gọi HS đọc văn HS đọc 2.Chú thích: - Hỏi chú thích 1,2,7,10 HS trả lời - (Tích hợp giải nghĩa từ với phần từ ghép) - Tóm tắt văn 5-7 câu Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN - Văn viết việc gì? HS tóm tắt 1.Tâm trạng người mẹ và văn trước ngày khai trường: - Mẹ: + Không ngủ - Tìm chi tiết cho thấy tâm trạng + Thao thức suy nghĩ triền miên mẹ và trước ngày khai trường HS phát - Con: ®H: Văn viết tâm trạng người chi tiết + Giấc ngủ đến dễ dàng + Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư mẹ đêm không ngủ trước ngày khai -> Tâm trạng mẹ và có khác trường Trong mẹ đan xen tình cảm - Vì tâm trạng mẹ và lại có đứa yêu dấu và kỉ niệm khác đó? mẹ thời thơ ấu Con hồn nhiên ngây thơ sống vòng tay yêu thương mẹ Lop7.net (2) - Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đầu tiên đã để lại dấu ấn sâu đậm tâm hồn người mẹ? - Đó có phải là lý chính khiến người mẹ không ngủ không? ®h: - HS phát hiện: “Hằng năm…dài và hẹp” - Đó là lý xong cảm xúc khiến mẹ không ngủ là tình cảm đáư yêu dấu trước ngày khai trường đầu tiên Mẹ muốn có ấn tượng sâu đậm-như ngày xưa bà ngoại đưa mẹ tới trường - Qua đó em thấy người mẹ VB là người nào? - Em hãy đọc câu ca dao, câu thơ, câu danh ngôn nói lòng mẹ? - Có phải mẹ trực tiếp nói với không? Cách viết này có tác dụng gì? ®h: - Làm bật tâm trạng, khắc hoạ tâm tư, tình cảm, điều sâu thẳm, khó nói lời trực tiếp *HS quan sát tranh Bức tranh miêu tả điều gi? Gv mở rộng nói quan tâm tất người nước và trên giới việc học tập trẻ vì ‘Trẻ em hôm giới ngày mai” *Em hãy đọc câu văn “Ai biết sai lầm…” - Câu văn này nói điều gì? ®h: Câu văn nói vai trò, vị trí nhà trường - Câu nói mẹ “Đi … giới kì diệu mở ra” - Em hiểu giới kỳ diệu đó là gì? GV gọi số em trình bày sau đó chốt lại Hoạt động 3: Tổng kết - Văn này các em cần ghi nhớ điều gì? Hoạt động 4: Luyện tập - GV nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận - GV gợi ý: + Đó là kỉ niệm gì? Vì đáng nhớ (gắn liền với ai)? 4.Hướng dÉn học tập - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện bài tập - Soạn văn “Mẹ tôi” HS nhận xét: HS nhận xét: HS tìm và đọc *Mẹ yêu thương con, quan tâm tới việc học HS đọc HS trả lời: 2.Vai trò và vị trí nhà trường HS thảo luận nhóm Trường học đem đến cho người tri thức khoa học, tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, chắp cánh cho em ước mơ tươi sáng, đẹp đẽ III.TỔNG KẾT Ghi nhớ: SGK/9 IV LUYỆN TẬP: Bài 1: - Hồi hộp là vì lần đầu - Dấu ấn sâu đậm vì kỉ niệm tuổi thơ Bài 2: Đọc HS thảo luận Lop7.net (3) Tiết Văn MÑ t«i Ét-môn-đô A-mi-xi A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Hiểu biết và thấm thía tìnhcảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cái và cái cha mẹ - Giáo dục các em tình cảm tốt đẹp cha mẹ - Thấy tác dụng cách diễn đạt tình cảm và phương thức viết thư B CHUẨN BỊ: Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị truyện: Những lòng cao 2.Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK C TIÕN TR×NH D¹Y HäC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: - Bài học sâu sắc mà em rút từ văn “Cổng trường mở ra” là gi? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí và ý nghĩa hết sưc lớn lao, thiêng liêng, cao Nhưng nào ta ý thức điều đó Chỉ mắc lỗi lầm ta nhận tất Văn “Mẹ tôi” đem đến cho các em bài học Hoạt động thầy Nội dung cần đạt H® trò Hoạt động 1: Hướng dẫn và tìm hiểu chung văn I ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG: - Theo em cần đọc văn với giọng HS trả lời Đọc: nào? HS đọc - Gọi HS đọc HS quan sát 2.Tác giả: Ét-môn-đô A mi-xi (1846và trả lời 1908) là nhà văn I-ta-li-a - Quan sát phần cuối văn và chú thích* Nêu hiÓu biêt em tác giả, tác phẩm? Tác phẩm: * GV giới thiệu truyện”Những lòng cao Nghe, q/sát - Trích “Những lòng cao cả” cả” Giải nghĩa - Hỏi chú thích 1, 5, từ (Tích hợp giải nghĩa từ với phÇn từ ghép) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN - Văn viết theo thể loại nào? HS trả lời: 1.Hoàn cảnh viết thư: - Ai viết thư? Viết cho ai? Viết để làm gì? - Bố En-ri-cô viết cho con, phê phán nghiêm khắc En-ri-cô nhỡ HS suy nghĩ ®h: Văn nhật dụng trả lời lời thiếu lễ độ với mẹ cô giáo - Tâm trạng Enricô đọc thư? đến thăm mẹ em - Em xúc động - Tìm chi tiết biểu thái độ HS phát 2.Nội dung thư: bố Enricô? a) Thái độ bố trước lỗi lầm con: - Qua chi tiết đó em thấy thái độ HS nhận - Sự hỗn láo nhát dao đâm bố Enricô là thái độ nào? xét: vào tim bố - Vì ông có thái độ đó? HS suy nghĩ - Bố… không nén giận trả lời - Thật đáng xấu hổ - Không - Con phải xin lỗi mẹ - Con hãy cầu xin mẹ…thà bố không có còn bội bạc với Lop7.net (4) mẹ * Ông buồn bã, đau đớn và tức giận vì Enricô có lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ - Những chi tiết, hình ảnh nào nói mẹ HS phát Enricô? chi tiết: - Từ chi tiết, hình ảnh đó em thấy mẹ Enricô là người nào? - Tình cảm mẹ Enricô cho em nhớ tới HS suy nghĩ tình cảm người mẹ văn nào đã trả lời học? ®h: - Văn “Cổng trường mở ra” - Điều gì khiến Enricô xúc động vô cùng đọc thư bố? - Đọc thư bố Enricô đã nhận điều gì? b) Tình cảm mẹ Enricô - Mẹ thức suốt đêm - Người mẹ cứu sống * Mẹ thương sâu nặng - Bố gợi lại kỉ niệm mẹ và Enricô - Những lời nói chân tình, sâu sắc xong thái độ kiên quyết, nghiêm khắc HS suy nghĩ * Enricô nhận ra: Tình yêu thương kính trả lời trọng mẹ là tình cảm thiêng liêng Mất mẹ là lỗi bất hạnh lớn lao đời người HS nhận - Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục xét cao (điều đó có tác dụng với cảm xúc) HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày: - Em có nhận xét gì cách lập luận bố Enricô? - Em hãy suy nghĩ xem bố Enricô không nói trực tiếp mà phải viết thư? (Cho học sinh thảo luận nhóm) ®h: Tình cảm sâu sắc thường tế nhị, kín đáo, nhiều không thể nói trực tiếp Viết thư là viết riêng cho người mắc lỗi, vừa giữ kín đáo, tế nhị, giữ lòng tự trọng cho người mắc lỗi Đây là cách ứng xử đẹp đời sống gia đình và xã hội - Qua đó em hiểu gì bố Enricô? HS suy nghĩ - Bố Enricô thương yêu con, mong và trả lời luôn giáo dục trở thành người hiếu thảo; trân trọng vợ -> Ông là người chồng, người cha tốt - Đọc xong thư bố, Enricô suy HS thảo nghĩ và hành động nào? luận - Đây là thư người bố gửi cho con, lại lấy tên văn là “Mẹ tôi”? Hoạt động 3: Tổng kết III.TỔNG KẾT - Em có nhận xét gì lời lẽ thư? HS đọc ghi - Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, nhớ giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết - Hãy nêu nội dung chính thư? phục cao - Hãy đọc to phần ghi nhớ - Tâm tư tình cảm buồn khổ và trạng thái độ nghiêm khắc người cha trước lỗi lầm - Tình cảm thiêng liêng sâu nặng cha mẹ cái và cái đối Lop7.net (5) với cha mẹ IV LUYỆN TẬP: Hoạt động 4: Luyện tập - Đã có lần nào em nói thiếu lễ độ với cha mẹ chưa? Nếu có thì văn này gợi cho em suy nghĩ gi? 4.Hướng dẫn học tập: - Viết 5-7 câu nêu cảm nghĩ đọc “Mẹ tôi” và “ Cổng trường mở ra” - Soạn: Từ ghép *********************************************************************************** Tiết Tõ ghÐp A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Nắm cấu tạo hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập - Hiểu chế tạo nghĩa từ ghép tiếng Việt - Biết vận dụng hiểu biết chế tạo nghĩa vào việc tìm hiểu nghĩa hệ thống từ ghép tiếng Việt B CHUẨN BỊ: Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ) Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần I, II SGK C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Nhác lại khái niệm từ ghép? Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở lớp 6, các em đã biết khái niệm từ ghép Bài học hôm chúng ta tìm hiểu cấu tạo và nghĩa các loại từ ghép Hoạt động thầy Nội dung cần đạt H® trò Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại từ ghép I.CÁC LOẠI TỪ GHÉP: * Đèn chiếu (bảng phụ) đoạn văn HS quan sát Từ ghép chính phụ: đọc - HS đọc a) Ví dụ: SGK - Các từ in đậm thuộc loại từ nào? - Bà ngoại, thơm phức là từ ghép - Đâu là tiếng chính, đâu là tiếng phụ? Tại HS trả lời - “ngoại” bổ sung đặc điểm cho “bà” sao? - “phức” bổ sung đặc điểm cho “thơm’ - Nhận xét vị trí tiếng chính, phụ? ->Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ ? đứng sau: * Đèn chiếu (bảng phụ) đoạn văn tiếp HS quan sát 2.Từ ghép đẳng lập: -đọc - Các từ “quần áo”, “trầm bổng” có phải là a) Ví dụ: SGK từ ghép chính phụ không? Tại sao? - “quần áo” “trầm bổng” không phân - Về mặt ngữ pháp, các tiếng có quan hệ HS trả lời biệt tiếng chính, tiếng phụ nào với nhau? - Các tiếng bình đẳng ngữ pháp -Từ ghép đẳng lập có cấu tạo nào b) Ghi nhớ: ý 2-ghi nhớ1/SGk-14 Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa từ ghép II NGHĨA CỦA TỪ GHÉP Lop7.net (6) So sánh nghĩa từ “bà” với “bà ngoại”, - HS nhận “thơm” với “thơm phức’? xét ĐH: ‘bà” người phụ nữ sinh bố 2HS đọc mẹ ;“bà ngoại”: sinh mẹ - Em có nhận xét gì nghĩa từ ghép chính phụ? - So sánh nghĩa từ “quần áo”, “trầm bổng” với nghĩa tiếng? - Nhận xét nghĩa từ ghép đẳng lập? ĐH: - Nghĩa khái quát nghĩa tiếng * Đọc to phần ghi nhớ HS nhắc kiến - Bài học hôm cần ghi nhớ điều gì? thức trọng - HS đọc phần đọc thêm-GV mở rộng tâm bài Hoạt động 3: Luyện tập - Đọc yêu cầu Bt HS lên bảng điền - Gọi HS nhận xét vào cột HS làm bài tập -Yêu cầu bài tập là gì? - HS làm số từ, còn lại nhà làm - Đọc và làm bài tập HS đọc làm bài tập - BT yêu cầu điều gì? hãy giải thích? HS trả lời - Nghĩa từ “bà ngoại” hẹp nghĩa từ “bà”, - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa - Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa các tiếng tạo nên nó * Ghi nhớ : SGK/14 II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: - Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ - Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi Bài tập 2: - Bút: bút chì, bút máy, … - Thước: thước kẻ, thước gỗ, - Mưa: mưa rào, mưa phùn, … Bài tập 3: - Mặt: mặt mũi, mặt mày, … - Học: học hành, học hỏi, … Bài tập 4: - Có thể nói: “một sách”, “một vở”, vì “sách” và “vở” là danh từ vật, tồn dạng cá thể, có thể đếm Không thể nói: “một sách vở” vì “sách vở” là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chung hai loại Hướng dẫn học tập: - Hướng dẫn cách làm bài 5, 6, 7, học sinh nhà làm nốt các bài - Soạn “ Liên kết văn bản” Lop7.net (7) Tiết Liªn kÕt v¨n b¶n A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh thấy: - Muốn đạt mục đích giao tiếp thì văn định phải có tính liên kết Sự liên kết cần phải thể trên hai mặt: hình thức và ngôn từ và nội dung ý nghĩa - Cần vận dụng kiến thức đã học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết B CHUẨN BỊ: Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị đèn chiếu (bảng phụ) Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần I SGK C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Nhắc lại văn là gì? Văn có tính chất nào? Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở lớp 6, các em đã học văn là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp Sẽ không thể hiểu cách cụ thể văn bản, khó có thể tạo lập văn tốt, chúng ta không hiểu kĩ tính chất quan trọng nó là liên kết Hoạt động thầy Nội dung cần đạt H® trò Hoạt động 1: Tìm hiểu liên kết và phương tiện liên kết I LIÊN KẾT VÀ PHƯƠNG TIỆN văn LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN: Đèn chiếu (bảng phụ) đoạn văn SGK HS đọc Tính liên kết văn bản: đoạn văn - Theo em, đọc dòng này Enricô có thể a) Ví dụ: đoạn văn SGK hiểu bố muốn nói gì chưa? - Các câu văn không nối liền Trả lời: không thể hiểu rõ - Nếu Enricô chưa thật hiểu rõ bố nói gì thì đó là vì lý gì? - Hãy đánh dấu (bút chì) vào lí xác đáng lí SGK - Vì văn cần có tính liên kết? HS đánh dấu Suy nghĩ trả lời - Nếu không liên kết văn có không? Tại sao? - Em có nhận xét gì vai trò tính liên kết văn bản? - GV lấy ví dụ: Cây tre trăm đốt - Đọc ý 1-ghi ghớ /SGK * Đọc phần đọc thêm SGK HS đọc - Nhận xét đoạn văn mà tác giả đã dẫn HS nhận xét dắt? - “Cái dây tư tưởng” mà tác giả nói đến đó là gì? Vì chúng ta không hiểu đoạn văn dẫn nói gì? * Giữa các câu còn chưa có liên kết - Để các câu văn, đoạn văn không bị rời rạc, người nghe, người đọc hiểu rõ người viết định nói gì - Nếu không có liên kết văn các câu văn, đoạn văn rời rạc và hỗn độn, trở nên khó hiểu - Tính liên kết văn là tính chất quan trọng văn b) Ghi nhớ – SGK/18 2.Phương tiện liên kết văn bản: a) Nội dung ý nghĩa: Nội dung các câu, đoạn thống và gắn bó chặt chẽ với Lop7.net (8) * Đèn chiếu (bảng phụ) VD2 HS đọc - Đọc đoạn văn và thiếu liên kết chúng? - So với nguyên văn văn “Cổng trường mở ra”, đoạn văn đã viết thiếu sai từ ngữ cụ thể nào? - Đoạn văn không có từ liên kết vì câu trên tác giả nói tới ngày tương lai, câu HS xác định: thiếu “còn bây giờ”; sai chữ “đứa trẻ” nguyên văn “con” -> Các từ ngữ này tạo liên kết văn bản, đó là các phương tiện liên kết - Từ hai ví dụ trên, em hãy cho biết: Một Dựa vào ghi văn có tính liên kết trước hết phải có nhớ để trả điều kiện gì? lời - Cùng với điều kiện ấy, các câu văn phải sử dụng các phương tiện gì? Hoạt động 2: Luyện tập Đọc yêu cầu BT1 HS đọc và làm bài tập - Gọi HS nhận xét - Hãy nêu yêu cầu BT2 HS n.xétgiải thích - Hãy nêu yêu cầu BT3 HS điền từ ngữ - Nhận xét liên kết hai đoạn văn? - HS giải thích b) Hình thức ngôn ngữ: Các câu, đoạn phải kết nối phương tiện ngôn ngữ (từ, câu ) thích hợp * Ghi nhớ: SGK-18 II LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Sắp xếp câu văn theo thứ tự hợp lý: 1.4.2.5.3 Bài tập 2: Về hình thức ngôn ngữ các câu có vẻ “liên kết” với chúng chưa có mối liên kết thực vì chúng không cùng nói cùng cái dây tư tưởng nào nối liền các ý câu văn đó Bài tập 3: Các từ ngữ chỗ trống nguyên là: bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, là Bài tập 4: Nếu tách khỏi các câu khác văn thì hai câu văn dẫn đề bài có vẻ rời rạc, câu thứ ba đứng sau kết nối hai câu trên thành thể thống làm cho toàn đoạn văn trở nên liên kết chặt chẽ với 4.Hướng dẫn học tập: Làm nốt BT5 và hoàn chỉnh các BT khác Học thuộc bài Soạn “Cuộc chia tay ” Lop7.net (9) Tuần BÀI * KẾT QỦA CẦN ĐẠT: - Thấy tình cảm chân thành và sâu nặng hai em bé câu chuyện Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh và biết thông cảm, chia sẻ với bạn - Nhận cách kể chuyển chân thật và cảm động tác giả - Thấy tầm quan trọng bố cục văn Có ý thức xây dựng tạo lập văn và bước đầu xây dựng văn có bố cục rành mạch, hợp lý - Hiểu rõ khái niệm mạch lạc văn bản, từ đó biết tạo lập văn có tính mạch lạc Tiết 5,6 Văn bản: Cuéc chia tay cña nh÷ng bóp bª (Theo Khánh Hoài) A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Thấy tình cảm chân thành và sâu nặng hai em bé câu chuyện Cảm nhận nỗi đau đớn, xót xa bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh và biết thông cảm, chia sẻ với bạn - Thấy cái hay truyện chính là cách kể chân thật và cảm động B CHUẨN BỊ: Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Em cảm nhận điều gì sau học văn “Mẹ tôi” 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Hôm chúng ta học “Cuộc chia tay búp bê” Vì búp bê phải chia tay Đằng sau chia tay búp bê là tính cảm ai? Chúng ta cùng tìm hiểu văn *Tiến trình bài dạy: Hoạt động thầy Nội dung cần đạt H® trò Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc-tìm hiểu chung văn I ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG: GV cho HS kể tóm tắt cốt truyện và đọc HS kể tóm 1.Đọc: vài đoạn văn hay, xúc động bài tắt và đọc - Quan sát phần cuối văn bản, nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm? - Hỏi chú thích 2,3,6 Quan sát 2.Tác giả: Khánh Hoài SGK và trả lời Tác phẩm: Đạt giải nhì thi thơ – văn viết quyền trẻ em viện KHGD và tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển tổ chức năm 1992 Lop7.net (10) - Văn này là truyện ngắn, Truyện viết ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính truyện? Theo dõi SGK và trả lời - Truyện viết anh em Thành - Thuỷ, việc bố mẹ chia tay, Thành Thuỷ phải chia đồ chơi đau buồn Thành đưa em đến trường chia tay cô giáo và bạn bè Búp bê bên còn hai anh em phải chia xa - Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Tác HS xác định - Truyện kể theo ngôi thứ nhất, thể dụng ngôi kể này? sâu sắc suy nghĩ, tình cảm, tâm trạng nhân vật, làm tăng tính chân thực truyện, tạo sức thuyết phục cao - Văn này có thể chia làm phần? HS chia - Bố cục: phần + Từ đầu…một lát: Hai anh em chia đồ Nội dung phần? đoạn chơi + Tiếp ….cảnh vật: Chia tay bạn bè và cô giáo GV: Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung + Còn lại: Hai anh em chia tay văn theo bố cục đó Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn II TÌM HIỂU VĂN BẢN - Đọc phần đầu truyện HS đọc Hai anh Em Thành Thuỷ chia đồ - Búp bê có ý nghĩa nào HS trả lời chơi sống hai anh em Thành Thuỷ? a) Hoàn cảnh chia đồ chơi” -> Búp bê là đồ chơi thân thiết, gắn liền với - Bố mẹ li dị, hai anh em phải xa tuổi thơ hai anh em, hai Vệ Sĩ và - Búp bê cung phải chia đôi theo lệnh Em Nhỏ luôn bên cạnh chẳng khác nào mẹ anh em Thành và Thuỷ - Hai anh em chia đồ chơi hoàn cảnh nào? - Tìm chi tiết biểu tâm trạng hai Tìm chi tiết b) Tâm trạng hai anh em: anh em chia đồ chơi? Thuỷ: - Mắt tuyệt vọng buồn thăm thẳm, khóc nhiều, Thuỷ người hồn Thành: - Cắn chặt môi để tiéng khóc không bật to, nước mắt tuôn suối, ướt đẫm gối và hai cách tay áo - “Sao tai hoạ giáng ”-đau xót - Em có nhận xét gì tâm trạng Thành Nhận xét * Tâm trạng buồn khổ, đau xót, bất lực - Thuỷ? * Người đọc hiểu nỗi đau, - Tâm trạng hai anh em giúp cho người Nêu cảm mát đổ vỡ quá lớn gia đình tan vỡ đọc cảm nhận điều gì? sống nhận sống xung quanh xung quanh tươi đẹp? tươi đẹp Chúng ta xót thương hai em nhỏ không chung sống yêu thương mái ấm gia đình - Trong nỗi bất hạnh kỉ niệm gì về? Chi HS tìm hiểu - Kỉ niệm hồi học lớp về: tiết nào thể điều đó? chi tiết thể + Em mang kim sân vận động vá và nêu áo cho anh nhận xét + Anh giúp em học bài, đón em, hai anh em nắm tay vừa vừa trò chuyện 10 Lop7.net (11) + Em bắt Vệ Sĩ gác cho anh ngủ * Hai anh em quan tâm, gần gũi, thương yêu vô hạn, luôn thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ lẫn - Cảm thông chia sẻ - Em thấy tình cảm hai anh em nao? GV: Tình cảm hai anh em sáng, nhân hậu, đẹp đẽ, vì phải chia tay anh em người hồn, tuyệt vọng, nước mắt tuân chảy suối - Lời nói và hành động ? Theo em, có cách nào giải mâu thuẫn hay không? - Em làm gì bạn em rơi vào hoàn cảnh Thành và Thuỷ? Thảo luận Tiết 2: Đọc “Tôi đứng dậy cảnh vật” - Đoạn truyện kể lại việc gì? - Tìm chi tiết miêu tả chia tay Thuỷ với lớp học? - Tại đến trường học, Thuỷ lại bật lên khóc thút thít? - Chi tiết nào chia tay làm cô giáo bàng hoàng? Chi tiết nào khiến em xúc động nhất? Vì sao? -> Em không học…ra chợ bán hoa -> Cô Tâm… - Tại dắt em khỏi trường, Thành lại kinh ngạc thấy người lại bình thường và nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật? - Em có nhận xét gì cách miêu tả tâm lý nhân vật đoạn truyện này? *Đọc đoạn văn còn lại - Cuộc chia tay diễn nào? -> HS phát hiện: đột ngột quá! - Tâm trạng Thành - Thuỷ diễn tả qua chi tiết nào đoạn văn? - Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa chon cách giải nao cho vấn đề chia tay búp bê? HS đọc Hai anh em đến trường chia tay cô giáo và bạn bè HS phát a) Thuỷ chi tiết - Im lặng, đăm đăm nhìn khắp sân trường Suy nghĩ trả - Khóc thút thít - Em không học lời - Ra chợ bán hoa - Cô giáo tái mặt, nước mắt giàn giụa * Thuỷ thật bất hạnh, em đau đớn vì gia đình tan nát, nuối tiếc kỉ niệm tuổi thơ, ngày hạnh phúc sống với cha mẹ, cắp sách đến trường cùng các bạn Ánh mắt đau đớn, tiếng khóc khắc sâu vào lòng người đọc Thảo luận b) Thành: nhóm - Cảm nhận bất hạnh hai anh em - Cảm nhận cô đơn mình trước vô tình người và cảnh HS nhận xét * Tác giả miêu tả diễn biến tâm lý chính xác, nó làm tăng nỗi buồn sâu thẩm, trạng thái tuyệt vọng, bơ vơ, lạc lõng cuả nhân vật truyện HS đọc Hai anh em Thành - Thuỷ lúc chia tay Thuỷ: người hồn, mặt tái xanh, Tìm chi tiết nhường búp bê, khóc nức nở, dặn dò Thành: khóc nấc, mếu máo * Thuỷ trả lại anh Vệ Sĩ, nhường anh Em Nhỏ để chúng không xa 11 Lop7.net (12) - Cách giải gợi lên em suy nghĩ và tình cảm gì? GV: Chi tiết này khiến người đọc thấy chia tay hai em nhỏ là vô lý, là không nên có, điều đó thức tỉnh các bậc cha mẹ, là lời nhắc nhở gia đình và xã hội hãy vì hạnh phúc tuổi thơ Nhan đề truyện “Cuộc chia tay búp bê” xong búp bê có phải chia tay không? Ai phải chia tay? Thuỷ để Em Nhỏ cạnh Vệ sĩ nhằm gửi gắm điều gì? Hoạt động 3: Thực phần tổng kết Hãy nhận xét cách kể chuyện tác giả? HS thảo luận-trình bày, giáo viên nhận xét Ước mơ không phải xa anh, cùng anh chung sống mái ấm gia đình Dựa vào phần ghi nhớ SGK để trả lời - Truyện muốn nhắn gửi đến người đọc điều gì? - Em hãy đọc phần đọc thêm Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập - Em hãy viết đoạn văn 5-7 câu nêu cảm xúc em sau đọc truyện? * Lòng thương cảm với Thuỷ, em bé giàu lòng vị tha, vừa thương anh, thương búp bê, thà mình chịu chia lìa không để búp bê phải chia tay nhau, thà mình chịu thiệt thời thiệt thòi để anh có Vệ Sĩ canh giấc ngủ đêm đêm II TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Cách kể chuyện mắt, suy nghĩ người giúp thể tâm trạng, tình cảm nhân vật sâu sắc, tăng sức thuyết phục - Lời kể chân thành, giản dị, phù hợp với tâm trạng nhân vật, tạo sức truyền cảm * Nội dung: Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động hai em bé truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gữ gìn, không nên vì bất kì lí gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng HS đọc IV LUYỆN TẬP HS viết Hướng dẫn học tập: - Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị bài: Bố cục văn 12 Lop7.net (13) Tiết Bè côc v¨n b¶n A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh hiểu rõ hơn: - Tầm quan trọng bố cục văn bản, trên sở đó góp phần đấu trnah với tình trạng không quan tâm tới bố cục, ngại xây dựng bố cục tạo lập văn bản, trạng thái tâm lý tồn khá phổ biến phận không nhỏ học sinh - Thế nào là bố cục rành mạch và hợp lý để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý cho các bài làm - Tính phổ biến và hợp lý dạng bố cục phần, nhiệm vụ phần bố cục để từ đó có thể làm mở bài, thân bài, kết bài đúng hướng và đạt kết tốt B CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài 2.Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần I SGK C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Vai trò liên kết văn bản? Một văn có tính liên kết phải đảm bảo điều kiện gì? Bài mới: * Giới thiệu bài: Trước làm bài văn hoàn chỉnh em phải làm gì? (xây dựng dàn bài) Dàn bài chính là hình thức thể bố cục Vậy bố cục văn là gì? Yêu cầu bố cục văn nào, ta học bài hôm Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Hình thành khái niệm bố cục và yêu cầu bố cục văn Nêu nội dung chính lá - Dựa vào kiến thức đơn từ đơn xin nghỉ học? để trả lời - Các trật tự trên có thể đảo không? -> Không đảo vì xếp nội dung lộn xộn, tuỳ tiện không theo trật tự thì người đọc không hiểu-> không đạt mục đích giao tiếp -Trình bày lại bố cục văn “Cuộc chia tay búp bê” - Em có nhận xét gì cách xếp nội dung các phần, - HS trình bày Nội dung cần đạt I.BỐ CỤC VÀ NHỮNG YÊU CÀU VỀ BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN Bố cục văn bản: a) Tìm hiểu ví dụ: Nội dung chính lá đơn: - Đơn gửi ai? - Ai gửi đơn? - Lý gửi đơn? - Nguyện vọng, yêu cầu? Bố cục văn “Cuộc chia tay ” + anh em chia đồ chơi + …chia tay cô giáo + …chia tay - HS nhận xét 13 Lop7.net (14) các ý văn trên? - Bố cục văn là gi? * Các nội dung, các phần, các ý, các việc văn trên xếp thành trình tự trước sau rành mạch, hợp lí-> bố cục b) Ghi nhớ: ý ghi nhớ trang 30 Những yêu cầu bố cục văn a) Tìm hiểu ví dụ - Hai câu chuyện kể trên lộn xộn, khó tiếp nhận - Cách kể khiến câu chuyện không còn nêu bật ý nghĩa phê phán , không còn buồn cười vì đặt các ý có thay đổi làm câu chuyện yếu tố bất ngờ, tiếng cười không bật mạnh được, câu chuyện không tập trung phê phán nhân vật chính * Đọc to hai câu chuyện trên - Hai câu chuyện trên đã có bố cục chưa? - Cách kể chuyện bất hợp lí chỗ nào? - Theo em, lên xếp bố cục câu chuyện trên nào? - Vậy bố cục nào là rành mạch, hợp lí? - Hãy nêu nhiệm vụ phần: MB,TB,KB VB miêu tả, tự sự? - Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần không? Ví sao? - Có bạn nói rằng, MB là tóm tắt, rút gọn vủa TB, KB là lặp lại lần MB, Nói có đúng không, vì sao? - Một bạn khác lại cho rằng, ND chính miêu tả, tự (đơn từ nữa) dồn vào TB, MB, KB là phần không cần thiết Ý kiến em? GV: Bố cục phần là dạng bố cục phổ biến khiến văn mạch lạc, hợp lý Tuy nhiên có VB không có bố cục thơ Đường, các dạng bố cục khác sau này các em học - HS xếp lại theo văn đã học b) Ghi nhớ (ý ghi nhớ trang 30) - HS thảo luận 3.Các phần bố cục - ND phần, đoạn văn phải liên hệ chặt chẽ với nhau, các phần, đoạn phải có liên kết rạch ròi - Mỗi phần có nhiệm vụ riêng: + MB không thông báo đề tài mà còn làm cho người đọc vào đề tài tự nhiên, hứng thú + KB: không nhắc lại mà còn tạo ấn tượng tốt đẹp cho người đọc - HS thảo luận * Ghi nhớ: SGK 14 Lop7.net (15) - Văn thường có bố cục nào? -> MB: nêu đề tài, tạo hứng thú cho người đọc TB: Triển khai… KB: chốt, cảm nghĩ - Suy nghĩ, trả lời - Bài hoc hôm cần ghi nhớ điều gì? Hoạt động 2: Luyện tập - Ghi lại bố cục văn “ Cuộc chia tay ” - Bố cục rành mạch, hợp lý chưa? Có thể kể lại câu chuyện theo bố cục khác không? - Đọc yêu cầu BT3 - Theo Em co thể bổ sung điều gì? - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ II LUYỆN TẬP 1.Bài tập 2: - Bố cục văn “Cuọc chia tay ” - Bố cục là rành mạch, hợp lý song có thể kể lại theo bố cục khác HS làm bài Bài tập 3: - Bố cục báo cáo chưa thât rành mạch, hợp lý các điểm 1.2.3 thân bài kêt lại việc học tốt chưa phải trình bày kinh nghiệm học tốt, điểm lại không nói gì học tập - Có thể bổ sung: + Thủ tục chào mừng hội nghị + Báo cáo kinh nghiệm + Nguyện vọng muốn nghe các ý kiến 4.Hướng dẫn học tập: - Học bài, hoàn thành các bài tập SGK: - Chuẩn bị bài: Mạch lạc văn 15 Lop7.net (16) Tiết M¹ch l¹c v¨n b¶n A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Có hiểu biết bước đầu mạch lạc văn và cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc, không đứt đoạn quẩn quanh - Chú ý đến mạch lạc các bài tập làm văn B CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần I SGK C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Bố cục văn là gì? Các điều kiện để bố cục rành mạch và hợp lý? 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: Các em đã hiểu bố cục văn Nói đến bố cục là nói đến đặt, phân chia văn không thể liên kết Làm nào để các phàn, các đoạn phân cách rành mạch mà lại không liên kết chặt chẽ với nhau, đó là văn các em nghiên cứu hôm Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Hình thành khái niệm mạch lạc và yêu cầu mạch lạc văn *Hướng dẫn các em tìm hiểu khái niệm mạch lạc đông y Đánh dấu (x) vào tính chất mạch lạc văn Có người cho văn bản, mạch lạc là nối tiếp các câu, các ý theo trình tự hợp lý Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? Nội dung cần đạt 3.HS đọc nội dung câu hỏi a Toàn việc chính nào? “Sự chia tay” và “Những búp bê” đóng vai trò gì truyện? Hai anh em Thành Thuỷ đóng vai trò gì truyện? Các điều kiện để văn có tính chất mạch lạc - Ở truyện “Cuộc chia tay búp bê” mạch văn (đề tài” đó là chia tay “Sự chia tay”, “những búp bê” xoay quanh đề tài với nhân vật chính là Thành và Thuỷ - Hai anh em Thành Thuỷ buộc phải chia tay hai búp bê các em, tình cảm anh em thì không thể chia tay 4.Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi ,… đó có phải là vấn đề chủ yếu liên kết các việc thành thể thống không? Đó có thể xem là mạch lạc văn không? Hãy đọc và trả lời câu hỏi (c)? I MẠCH LẠC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN Mạch lạc văn bản: - Văn có đủ tính chất - Mạch lạc là tiếp nối các câu, các ý theo trình tự hợp lý - Đó chính là mạch lạc văn - Trong văn “Cuộc chia tay…” các đoạn nối với theo các mối quan 16 Lop7.net (17) hệ thời gian, không gian, tâm lí, ý nghĩa Sự liên kết là hợp lý, tự nhiên 3.Ghi nhớ: SGK trang 32 Văn có tính mạch lạc là văn phải đảm bảo yêu cầu gì? Hoạt động 2: Luyện tập Tìm hiểu tính mạch lạc văn “Mẹ - HS suy nghĩ tôi” “Cổng trường mở ra” trả lời - Tính mạch lạc văn bản? Đọc yêu cầu bài tập - Trong “Cuộc chia tay ” tác giả không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay hai người lớn Theo em có làm cho văn thiếu mạch lạc không? -> Môt trình tự với ba phần quán và rõ ràng làm cho mạch văn thông suốt và bố cục đoạn văn trở nên mạch lạc - HS đọc Thảo luận bài tập và trình bày ý kiến II LUYỆN TẬP Bài tập 1: a)Diễn biến tâm trạng người mẹ b) Ý chủ đạo, xuyên suốt: sắc vàng trù phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông, ngày mùa Ý từ dẫn dắt theo dòng chảy hợp lý phù hợp với nhận thức người đọc: - Câu đầu: giới thiệu bao quát sắc vàng thời gian (ngày đông, ngày mùa) và không gian (làng quê) - Sau đó, tác giả nêu biểu sắc vàng thời gian và không gian đó - Hai câu cuối cùng là nhận xét, cảm xúc màu vàng Bài tập 2: Ý tứ chủ đạo câu chuyện xoay quanh chia tay hai đứa trẻ và hai búp bê Việc thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chia tay hai người lớn có thể làm cho ý tứ chủ đạo bị phân tán, không giữ thống và đo làm mạch lạc câu chuyện 4.Hướng dẫn học tập: - Học bài, hoàn thành các bài tập 2: - Soạn bài 17 Lop7.net (18) Tuần BÀI * KẾT QỦA CẦN ĐẠT: - Hiểu khái niệm ca dao, dân ca Nắm nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài dân ca có chủ đề tình cảm gia đình và tình yêu quê hương, đất nước, người bài học Thuộc bài trang hai văn Nắm cấu tạo các loại từ láy Bước đầu hiểu quan hệ âm – nghĩa từ láy Viết tốt bài tập làm văn số Chú ý đến tính liên kết, bố cục và mạch lạc văn Nắm các bước tạo lập văn Củng cố lại kiến thức và kĩ liên kết, bố cục và mạch lạc văn Tiết Văn CA DAO-DÂN CA Những câu hát tính cảm gia đình A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm ca dao, dân ca - Năm nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình - Thuộc bài ca dao và tìm thêm số bài thuộc hệ thống đó B CHUẨN BỊ: Giáo viên:Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị tuyển tập ca dao – dân ca Việt Nam Học sinh: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu văn SGK; sưu tầm thêm số bài ca dao thuộc chủ đề C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Văn “Cuộc chia tay búp bê” muốn nhắn gửi đến người đọc điều gí? Bài mới: * Giới thiệu bài: Ca dao, dân ca là “tiếng hát từ trái tim lên miệng”, là thơ ca trữ tình dân gian phát triển và tồn để đáp ứng nhu cầu và hình thức bộc lộ tình cảm nhân dân Nó đã, và còn ngân vang mãi tâm hồn người Việt Nam “Và mai, đến chủ nghĩa cộng sản thành công, thì câu ca dao Việt Nam rung động lòng người Việt Nam hết:” (Lê Duẩn) Tình cảm gia đình chiếm khối lượng khá lớn ca dao dân ca Đó là câu hát diến tả chân thực, xúc động tình cảm vừa thân mật, âm scúng, vừa thiêng liêng người Việt Nam Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc-tìm hiểu chung Theo em, cần đọc các bài ca dao với - HS trả lời giọng nào? -GV đọc mẫu - gọi HS đọc - HS đọc diễn cảm Hỏi chú thích 1, 2, - Dựa vào phần chú Đọc kỹ chú thích* Nêu hiểu biết thích để trả lời em ca dao, dân ca - HS nghe, quan sát Nội dung cần đạt I ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG: 1.Đọc: 2.Chú thích: - Ca dao, dân ca là các khái niệm tương đương, các thể loại trưc tình 18 Lop7.net (19) dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Ca dao là lời thơ dân ca Dân ca là sáng tác kết hợp lời và nhạc * Giáo viên giới thiệu tuyển tập ca daodân ca Việt Nam Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn - Đọc bài ca dao Lời bài ca dao là lời nói với ai? Lời ca “cù lao chín chữ” có ý nghĩa là khái quát điều gì? Hãy phát các biện pháp nghệ thuật sử dụng và rõ tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Tìm câu ca dao khác có nội dung tương tự? II TÌM HIỂU VĂN BẢN - HS đọc - HS phát - Dựa vào chú thích để trả lời - HS phát hiện-nêu tác dụng Em hãy nói 1-2 câu thể tình cảm “Công cha núi” em đọc bài bài ca dao này? - Đọc bài ca dao Đây là tâm trạng ai? - HS đọc - HS phát 10 Tâm trạng đó diễn thời gian, không gian nào? Không gian, thời gian đây có đặc điểm gì? 11 Tâm trạng người gợi lên không gian, thời gian thường là tâm trạng nao? - Nêu ý nghĩa thi pháp không gian - thời gian 12 Cảm nhận em lời ca: “Trông quê mẹ ruột đau chín chiều” - Nêu nhận xét - Nêu cảm nhận Bài1 - Lời mẹ ru con, nói với công lao trời biển cha mẹ cái và bổn phận, trách nhiệm kẻ làm trước công lao to lớn - Hình thức hát ru - So sánh: Lấy cái to lớn vĩnh thiên nhiên kết hợp với định ngữ mức độ làm bật công lao sinh thành cha mẹ Núi ngất trời, biển rộng mênh mông không thể đo đếm được, cung xnhư công cha, nghĩa mẹ Với hình ảnh so sánh ấy, công cha nghĩa mẹ trở nên cụ thể , sinh động, đồng thời biểu lộ lòng biết ơn sâu nặng cái cha mẹ (văn hoá phương Đông so sánh cha với trời-núi, mẹ với đấtbiển-> đó là cặp biểu tượng truyền thống) Bài 2; -Tâm trạng người gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê - Tâm trạng đó gắn bó với thời gian buổi chiều, không phải mà là nhiều buổi chiều thời gian “chiều chiều” thường gợi buồn, gợi nhớ Chiều hôm là thời điểm trở về, đoàn tụ Vậy mà người gái “ lấy chồng thiên hạ” bơ vơ nơi đất khách quê người - Không gian là “ngõ sau”, nơi vắng lặng, heo hút Không gian gợi nghĩ đến đến cảnh ngộ cô đơn, tủi cực - Ruột đau là cách nói ẩn dụ nỗi nhớ thương đến xót xa “Chín chiều” là nhiều bề “ Quê mẹ” là nơi mẹ ruột ở, nơi người sinh - Người gái lấy chồng xa quê nhớ mẹ, buồn tủi vì xa cách cha mẹ, không 19 Lop7.net (20) - Em hãy đọc bài ca dao 13 Bài ca dao là lời nói với ai? - HS đọc 14 Tác giả diễn tả hình thức NT nào? hãy phân tích cái hay việc sử dụng biện pháp nội tâm đó? - HS phát 15 Từ “ngó lên” có thể thay từ khác không? từ có nghĩa tương đồng? - HS phát – phân tích 16 Bài là lời nói với ai? 17 Tình cảm đó diễn tả qua hình ảnh nào? bài ca này nhắc nhở chúng ta điều gì? Hoạt động 3: Thực phần tổng kết 18 Nêu nét NT chủ yếu sd các bài ca dao? 19 Các bài ca dao giúp em hiểu điều gì? Lệnh: Đọc phần ghi nhớ SGK/36 4.Hướng dẫn học tập - Học thuộc bài ca dao - Sưu tầm, ghi chép lại các bài ca dao có nội dung tương tự - Soạn “Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người” thể đỡ đần cha mẹ lúc tuổi già, có thể nỗi nhớ thời gái đã qua, nỗi đau cảnh ngộ, thân phận nhà chồng (trong gia đình chế độ phong kiến gia trưởng) Bài ca giản dị, mộc mạc mà đau khổ, xót xa, nhức buốt lòng Bài 3: - Bài ca dao là lời cháu ông bà nôỗ nhớ và yêu kính ông bà - So sánh nuộc lạt-tình cảm nhớ ông bà - Hình ảnh so sánh: “nuộc lạt mái nhà” vật bình thường, thân thuộc với người “Nuộc lạt mái nhà” nhiều, gợi kết nối bền chặt, không tách rời vật cung xnhư tình cảm huyết thống, công lao gây dựng ngôi nhà, gây dựng gia đình ông bà Những vật bình thường đã vào ca dao với nét duyên đậm hồn dân tộc - Hình thức so sánh, mức độ “bao nhiêu nhiêu” diễn tả nỗi nhớ da diết khôn nguôi - Cách dùng từ chọn lọc thể trân trọng, tôn kính cháu Bài 4: - HS phát hiện, phân tích - HS đọc ghi nhớ III TÔNG KẾT Ghi nhớ: SGK/36 20 Lop7.net (21)