1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình bán tổng hợp và tinh chế lovastatin

70 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o NGUYỄN VĂN BÍCH NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH BÁN TỔNG HỢP VÀ TINH CHẾ LOVASTATIN Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG XUÂN TIẾN PGS TS QUYỀN ĐÌNH THI Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học: “Nghiên cứu quy trình bán tởng hợp tinh chế Lovastatin” tơi thực hướng dẫn khoa học TS Hoàng Xuân Tiến PGS TS Quyền Đình Thi Các kết hoàn toàn trung thực đáng tin cậy, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Bích LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn TS Hồng Xn Tiến (Đại học Bách khoa Hà Nội) PGS TS Qùn Đình Thi (Viện Cơng nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) định hướng nghiên cứu, hướngdẫn tận tình, góp ý khoa học sửa chữa luận văn công bố liên quan Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giảng dạy giúp đỡ thời gian học trường Tôi xin cảm ơn anh chị Trung tâm Hóa dược, Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam, đặc biệt TS Trần Bạch Dương tạo điều kiện về hoá chất, trang thiết bị nghiên cứu giúp đỡ tơi nhiều q trình thực luận văn Trung tâm Tôi xin cảm ơn gia đình tất người bạn động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Văn Bích MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương về cholesterol máu cao 1.1.1 Bệnh học cholesterol máu cao 1.1.2 Các thuốc điều trị cholesterol máu cao 10 1.2 Đại cương về Lovastatin 17 1.2.1 Cấu tạo tính chất hóa học 17 1.2.2 Hoạt tính sinh y học 17 1.3 Nguyên liệu tổng hợp Lovastatin 19 1.3.1 Chủng nấm Aspergillus terreus 19 1.3.2 Acid mevinolinic 22 1.4 Các phương pháp tổng hợp Lovastatin 22 1.4.1 Bằng đường hóa học 22 1.4.2 Con đường hóa học kết hợp sinh học 27 1.4.3 Phản ứng lactone hóa điều chế Lovastatin 29 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 31 1.6 Cách tiếp cận 32 Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP 33 2.1 Nhận biết phân lập hợp chất 33 2.1.1 Chiết phân bố 33 2.1.2 Sắc kí lớp mỏng 35 2.1.3 Sắc kí cột 37 2.2 Xác định cấu trúc hợp chất 38 2.2.1 Điểm nóng chảy (mp) 38 2.2.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 39 Chương THỰC NGHIỆM 41 3.1 Chiết xuất acid mevinolinic từ sinh khối lên men 41 3.2 Phản ứng lactone hóa acid mevinolinic 43 3.3 Tinh chế Lovastatin 44 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Chiết xuất acid mevinolinic từ sinh khối lên men 46 4.2 Phản ứng lactone hóa acid mevinolinic 47 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng lactone hóa acid mevinolinic 48 4.3.1 Ảnh hưởng độ acid menvinolinic 49 4.3.2 Ảnh hưởng pH 49 4.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 50 4.3.4 Ảnh hưởng thời gian 51 4.3.5 Lựa chọn dung môi 51 4.4 Tinh chế Lovastatin 52 4.4.1 Tinh chế Lovastatin thô 52 4.4.2 Tinh lại Lovastatin 53 4.5 Phân tích sản phẩm khẳng định cấu trúc 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 CÁC CÔNG BỐ LIÊN QUAN 63 PHỤ MỤC 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 13 C-NMR H-1H COSY H-NMR brs D d dd DEPT DHA EPA HDL-C HMBC HMG-CoA reductase HPLC HSQC IDL-C J KA LDL-C LP m MPLC NMR PPARs ppm R (%) s t TLC VLDL-C δC δH Carbon-13 nuclear magnetic resonance spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ carbon 13) Chemical shift correlation spectroscopy (Phổ tương tác H-H) Proton nuclear magnetic resonance spectroscopy (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) Broad of singlet (Mũi đơn rộng) Hệ số phân bố Doublet (Đỉnh đôi) Doublet of doublet (Đỉnh đôi đôi) DEPT (Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer) Docosahexaenoic acid (acid béo không no có 22 carbon nối đôi) Eicosapentaenoic acid (acid béo không no có 20 carbon nối đôi) High density lipoprotein – Cholesterol (Lipoprotein tỉ trọng cao) Heteronuclear multiple bond connectivity (phổ tương tác xa C-H phân tử) β-Hydroxy-β-methyl-glutaryl coenzyme A - reductase High-performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng cao áp) Heteronuclear single quantum coherence (Phổ tương tác gần C-H phân tử) Intermediate density lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỉ trọng trung gian) Coupling constant (Hằng số ghép spin) Hằng số phân bố Low density lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỉ trọng thấp) Lipoprotein Multiplet (Đỉnh đa) Medium pressure liquid chromatography (Sắc ký lỏng trung áp) Nuclear magnetic resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân) Chất kiểm sốt chép gen điều hồ chuyển hố glucid, lipid Part per million (Phần triệu) Hiệu suất chiết Singlet (Đỉnh đơn) Triplet (Đỉnh ba) Thin layer chromatography (Sắc ký lớp mỏng) Very low density Lipoprotein – Cholesterol (Cholesterol lipoprotein tỉ trọng thấp) Carbon chemicalshift (Chuyển dịch hóa học carbon) Proton chemicalshift (Chuyển dịch hóa học hydro) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Độ tan Lovastatin số dung môi hữu nước 25°C 17 Bảng 3.1 Tách acid menvinolinic bằng sắc ký 46 Bảng 3.2 Ảnh hưởng độ acid menvinolinic đến hiệu suất lactone hóa 49 Bảng 3.3 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất phản ứng lactone hóa 49 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến phản ứng lactone hóa acid mevinolinic từ cao nấm 56 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất lactone hóa 51 Bảng 3.6 Dữ liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân Lovastatin 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học Lovastatin 17 Hình 1.2 Cấu trúc hóa họccủa acid mevinolinic 22 Hình 1.3 Lên men điều chế Lovastatin 28 Hình 1.4 Phản ứng lactone hóa acid 3,5-dihydroxy 29 Hình 1.5 Quá trình lactone hóa acid 3,5-dihydroxy 30 Hình 2.1 Hệ thống sắc ký lỏng hiệu cao Agilent 1100 với đầu dị UV-VIS 37 Hình 2.2 Máy đo điểm chảy Buchi M-560 39 Hình 2.3 Máy cộng hưởng từ hạt nhân phân giải cao AVANCE - 500 40 Hình 3.1 Phản ứng lactone hóa Lovastatin 47 Hình 3.2 Quy trình lactone hóa acid menvinolinic 48 Hình 3.3 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất lactone hóa 50 Hình 3.4 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất lactone hóa 51 Hình 3.5 Quy trình tinh chế Lovastatin thơ 53 Hình 3.6 Quy trình tinh chế Lovastatin 54 Hình 3.7 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC(→), 1H-1H COSY chính Lovastatin 55 LỜI MỞ ĐẦU Bệnh tăng cholesterol máu (hay rối loạn lipid máu, thường gọi rối loạn mỡ máu), phổ biến có xu hướng ngày tăng Theo công bố năm 2011 Viện Dinh dưỡng Quốc gia về tình trạng cholesterol cao khảo sát 4.800 người bốn vùng sinh thái (thành thị, nông thôn, miền múi duyên hải) cho thấy: Tỷ lệ cholesterol máu cao người Việt Nam 29,1%, đó tăng nhanh bước sang tuổi 35-44 41,7% người cao tuổi khoảng 63% Những nghiên cứu gần cho thấy cholesterol máu cao nguyên nhân gây nên bệnh tim mạch: xơ động mạch, huyết áp cao, thiểu mạch vành, nhồi máu tim, tai biến mạch máu não Bệnh tim mạch nguyên nhân dẫn tới tử vong Hoa Kỳ, trung bình 34 giây có người tử vong Hơn 64 triệu người Mỹ bị nhiều dạng bệnh tim mạch mà trực tiếp gián tiếp tới 368,4 tỷ dollar năm 2004 (American Heart Association, 2004) Đến năm 2020, bệnh tim mạch trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong toàn thế giới (International Atherosclerosis Society [IAS], 2003) Một nghiên cứu Mỹ cho thấy giảm cholesterol giúp giảm đến 30% nguy tim mạch Chính thế, Hội Tim mạch nước đề “Chương trình giáo dục kiểm sốt cholesterol” tầm quốc gia Sự phát triển thuốc ức chế HMG-CoA reductase tiến lớn điều trị tăng cholesterol tăng lipoprotein máu - nhóm thuốc điều trị rối loạn lipid máu an toàn hiệu Statin Lovastatin statin tự nhiên có nguồn gốc từ nấm, loại thuốc chống tăng cholesterol máu hiệu Lovastatin sản xuất quy mô công nghiệp năm 1980 từ chủng A terreus ATCC 20542 với tên thương mại Mevacor (Merk) Quy mô sau tăng dần từ thiết bị lên men 800-1.000 lít cho đến 19.000-20.000 lít cho đến lên men sản xuất rộng rãi Dược phẩm chứa statin Lovastatin 20, Apo-Lovastatin, Recol, Basaterol, LStatin, Loctin nằm danh mục thuốc thiết yếu lưu hành nước phép bán khắp nhà thuốc nước Tại bệnh viện, thuốc sử dụng rộng rãi phác đồ điều trị giảm béo, hạ cholesterol bệnh tim mạch Tuy vậy, tất thuốc đều phải nhập ngoại bào chế, đóng thuốc từ statin nhập ngoại Trong nước chưa có đơn vị nghiên cứu sản xuất Lovastatin, công nghệ sản xuất loại thuốc đăng ký Bắc Mỹ Châu Âu từ năm 1979 hết hạn bảo hộ độc quyền năm 2009 Trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu quy trình cơng nghệ điều chế Lovastatin làm thuốc” 2010-2012 Bộ Cơng thương, đề tài: “Nghiên cứu quy trình bán tởng hợp tinh chế Lovastatin” chọn làm luận văn với các nhiệm vụ sau: (1) Chiết xuất acid mevinolinic từ sinh khối lên men; (2) Tạo phản ứng ester hóa acid mevinolinic; (3) Khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất ester hóa acid mevinolinic; (4) Tinh chế Lovastatin; (5) Phân tích cấu trúc tính chất lý hóa Lovastatin Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương cholesterol máu cao 1.1.1 Bệnh học cholesterol máu cao Bệnh cholesterol máu cao (hypercholesterolemia, high blood cholesterol) hay gọi bệnh mỡ máu cao bệnh tăng lipid máu mà đặc điểm chủ yếu thành phần lipid (mỡ), với cholesterol huyết tương cao bình thường chiếm tới 70% Trạng thái bình thường huyết tương có nồng độ tổng cộng lượng cholesterol 2,9-6 mmol/l triglyceride 0,23-1,24 mmol/l, vượt trị số mắc bệnh mỡ máu cao Dạng chứng thừa cholesterol phụ thuộc vào dạng thể hạt (như LDL) vượt giới hạn Các chuyên gia cho rằng, cholesterol máu cao ngưng trệ cân bằng về chuyển hóa máu Đặc biệt cholesterol cịn biến đởi thành chất chuyển hóa túi mật, ảnh hưởng đến mật, hormone sinh dục adrenaline Cholesterol máu cao dạng bệnh lý rối loạn trao đổi chất Khi hàm lượng cholesterol cao máu làm cho mạch máu dễ bị nghẽn dẫn đến bệnh tim mạch xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, bệnh mạch vành, nhồi máu tim, bệnh cao huyết áp Theo thống kê WHO, hàng năm thế giới có 7,2 triệu người tử vong bệnh động mạch vành mà nguyên nhân chủ yếu lượng cholesterol máu cao Bệnh tim mạch nguyên nhân dẫn tới tử vong Hoa Kỳ, trung bình 34 giây có người tử vong Hơn 64 triệu người Mỹ bị nhiều dạng bệnh tim mạch mà trực tiếp gián tiếp tới 368,4 tỷ dollar năm 2004 (American Heart Association, 2004) Đến năm 2020, bệnh tim mạch trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong toàn thế giới (International Atherosclerosis Society [IAS], 2003) Một nghiên cứu Mỹ cho thấy giảm cholesterol giúp giảm đến 30% nguy tim mạch Chính thế, Hội Tim mạch nước đề “Chương trình giáo dục kiểm soát cholesterol” tầm quốc gia Những yếu tố ảnh hưởng đến mức cholesterol máu gồm: béo phì; cách sống ảnh hưởng như: chế độ ăn (ăn nhiều mỡ động vật, thức ăn chứa nhiều cholesterol [4] Sản phẩm thu được phân tích sắc ký lớp mỏng TLC phân tích HPLC so với Lovastatin chuẩn, kết hoàn toàn phù hợp Cấu trúc phân tử Lovastatin khẳng định bằng phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều hai chiều Trên phổ NMR cho thấy đầy đủ tín hiệu proton, nguyên tử carbon phân tử Kết hình 3.7 tập hợp bảng 3.6, cho thấy cấu trúc Lovastatin thu phù hợp với kết công bố [4, 5, 31] Phổ 1H-NMR hợp chất xuất tín hiệu hai nhóm methyl δH 0,869(m, H-12) 1,079 (m, H-11); ba proton ba nhóm oxymethine δH 5,389 (dd, H-1), δH 4,588-4,642 (m, H-5’) δH 4,349-4,380 (m, H-3’) Trên phổ 1H-NMR xuất tín hiệu ba proton olefin δH 5,525 (brs, H-4), δH 5,994 (d, J=10,0 Hz, H-5), δH 5,788 (dd, J=10,0 Hz; H-6) chứng tỏ có mặt hai nối đôi Đặc biệt, phổ 1H-NMR Lovastatin không thấy xuất peak 8-8,2 ppm khoảng dịch chuyển hóa học đặc trưng proton nhóm COOH [5], đó có thể khẳng định phản ứng lactone thực thành cơng, sản phẩm khơng cịn chứa acid menvinolinic Hình 3.7 Cấu trúc hóa học tương tác HMBC(→), 1H-1H COSY chính Lovastatin 55 Bảng 3.6 Dữ liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân Lovastatin C H-NMR δH (ppm) 13 C-NMR δC (ppm) DEPT HMBC (H-C) 5,389 dd, 1H, J=3,0 Hz 67,901 CH 3, 4a Hα: 1,83-1,989 m, Hβ: 1,243-1,322 m 32,762 CH2 3, 4, 8a 2, 409-2,453 m, 1H 27,481 CH 5,525 brs, 1H 128,353 CH 4a - 131,621 C 5,994 d, 1H, J=10,0 Hz 129,666 CH 4, 4a, 7, 8a 5,788 dd, 1H, J=10,0 Hz 133,060 CH 4a, 7, 2,384 t, 1H 30,729 CH 5, 6, 8a 1,617-1,727 m, 1H 36,659 CH 8a 2,276 dd, 1H 37,393 CH 1,343-1,550 m, 2H 24,287 CH2 8, 10 10 Hα: 1,83-1,989 m Hβ: 1,243-1,322 m 32,997 CH2 9, 4’, 5’ 11 1,079 d, 3H, J=8,0Hz 22,847 CH3 2, 3, 12 0,898 d, 3H, J=7,0Hz 13,893 CH3 6, 7, 1’ - 170,24 C 2’ Hα: 2,621 d, J= 18,4 Hz Hβ: 2,730 d, J= 18,0 Hz 38,643 CH2 3’ 4,349-4,380 m, 1H 62,687 CH 4’ 1,947 t, 2H 36,246 CH2 5’ 4,588-4,642 m,1H 76,311 CH 6’ - - - 1” - 176,782 C 2” 2,315-2,409 m, 1H 41,523 CH 1”, 4” 3” Hα: 1,416-1,471 m, Hβ: 1,632-1,683 m 26,823 CH2 1”, 2”, 4”, 5” 4” 0,869 t, 3H, J=8,0Hz 11,722 CH3 2”, 3” 5” 1,105 d, 3H, J=8,0 Hz 16,233 CH3 1”, 2”, 3” 56 2, 5, 8a 1’, 3’, 4’ 2’, 5’ Trên phổ 13 C-NMR DEPT Lovastatin cho thấy có mặt hai nhóm methyl δC 22,847 13,893 Phở 13C-NMR có tín hiệu ngun tử carbon nhóm CO có độ chuyển dịch hóa học nằm vùng 170,24 ppm 176,78 ppm Trên phổ 13 C-NMR xuất 24 carbon, đó có CH3, CH2, 11 CH C xác định bằng phổ DEPT 90 DEPT 135 Với công thức tính tốn dựa phở NMR C24H36O5, tương ứng với khối lượng phân tử 404 đvc Các giá trị δH δC vị trí C xác định rõ nhờ phổ HSQC Đặc biệt, proton H-2’ có độ chuyển dịch hóa học khác nhau, điều có thể thấy rõ phổ HSQC, ứng với C-2’ (δC 36,843) xuất tương tác với proton vị trí Hα (δH 2,621, d) Hβ (δH 2,730, d) Điều đó proton C-2’ có vị trí tương đối so với nguyên tử O bên cạnh (O-1’ O-6’) có độ âm điện lớn tạo nên Tương tự, proton H-2, H-10 H-3’) có độ chuyển dịch hóa học khác (Bảng 3.4) Phân tích chi tiết tương tác phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều HSQC, HMBC COSY cho phép xác định nhóm chức toàn cấu trúc phân tử Lovastatin Vị trí nhóm carbonyl C-1’ C-1” xác định tương tác HMBC proton H-2’(δH 2,621 2,730) với C-1’(δC 170,24) H-2”(δH 2,315-2,409 m), H-3”(δH 1,416-1,471 m 1,632-1,683 m), H-5”(δH 1,105) với C1”(δC 176,78) Như vậy, dựa vào kết phân tích có thể khẳng định sản phẩm thu chính Lovastatin với độ tinh khiết cao, đáp ứng yêu cầu dược dụng 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Acid menvinolinic thô chiết từ dịch lên men với methanol bằng sắc ký lỏng Sephadex LH 20, pha động methanol, với hiệu suất tách 30%, độ 70%, đạt yêu cầu để lactone hóa Lactone hóa acid menvinolinic thành công điều kiện phản ứng tối ưu: pH 3,5, 40-60°C, 12 giờ, toluene Lovastatin thô tinh từ phản ứng lactone hóa có độ tinh 93,7% sử dụng dichlormethane toluene, sau đó kết tinh isopropanol cho độ 99,3% tiếp tục tinh với nhôm oxide acetone thu Lovastatin có độ >99,5% Quy trình tinh chế đơn giản, hiệu quả, hiệu suất độ Lovastatin cao, sử dụng hóa chất ít độc hại, dễ dàng áp dụng quy mô sản xuất pilot cơng nghiệp Kiến nghị Hồn thiện quy trình tinh chế Lovastatin, rút ngắn quy trình cơng nghệ Nghiên cứu triển khai quy mô pilot, tiến tới áp dụng quy trình sản xuất Lovastatin quy mô công nghiệp Bán tổng hợp nghiên cứu hợp chất từ Lovastatin 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2004), Dược thư Quốc gia Việt nam, Bộ Y tế, Hà Nội; tr 190-191, 208-211, 288-289, 545-455, 499-500 Đào Văn Phan (2000), Thuốc điều trị tăng lipid máu, Chuyên đề Tim mạch- Hơ hấp - Tiêu hóa, Tài liệu dùng cho lớp đào tạo lại dược lí - Bộ mơn Dược lí Trường Đại học Y Hà Nội, tr 56 Đông Thị Hồi An, Ngũn Thị Hảo, Đỗ Đình Hồ cộng (2005), Lipid, apoprotein, lipoprotein huyết tương, Hóa sinh lâm sàng, NXB Y học chi nhánh Tp HCM, tr 116- 40 Đỗ Thị Tuyên, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Qùn Đình Thi, et al (2011), Nghiên cứu thăm dị khả tổng hợp Lovastatin từ chủng nấm Aspergillus terreus lựa chọ bằng kỹ thuật đột biến, Tạp chí Dược liệu, 5(16), tr 329-334 Lê Thanh Hoàng, Đỗ Thị Tuyên, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, et al (2011) Tối ưu sinh tổng hợp chiết xuất Lovastatin từ Aspergillus terreus ATCC 20542 lên men chìm quy mơ 20 lít, Tạp chí Cơng nghệ sinh học, 9(4A), tr 721728 Nguyễn Đình Triệu, Nguyễn Đình Thanh(2001), Các phương pháp phân tích Vật lý Hóa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Lân Dũng (2007), Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục Nguyễn Lân Việt (2007), Rối loạn lipid máu, thực hành tim mạch, NXB Y học, tr 124-133 Nguyễn Trọng Thông (2007), Thuốc hạ lipoprotein máu, Dược lý học, NXB Y học Hà Nội, tr 453-460 10 Phạm Tử Dương (2007), Các thuốc điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Thuốc tim mạch, NXB Y học Hà Nội, tr 647-688 59 B Tài liệu tiếng Anh 11 Alberts AW, Chen J, Kuron G, Hunt V, Huff J, Hoffman C, Rothrock J, Lopez M, Joshua H, Harris E, Patchett A, Monaghan R, Currie S, Stapley E, AlbersSchonberg G, Hensens O, Hirshfield J, Hoogsteen K, Liesch J, Springer J (1980), Mevinolin: a highly potent competitive inhibitor of hydroxy methylglutaryl coenzyme A reductase and a cholesterol-lowering agent, Proc Nat Acad Sci USA 77, pp 3957-3961 12 Bermudez-Pirela V, Souki A, Cano-Ponce C, Bermúdez-Arias F, MengualMoreno E, Leal-Gonzalez E, Lemus-Antepaz M, de Bravo MC, de Díaz AA, de Pirela NL, Cano-Paloza R, Puche-Medina G, Arraiz N, Reyna-Villazmil N, Contreras F, Israili ZH, Valasco M (2007), Ciprofibrate treatment decreases non-high density lipoprotein cholesterol in patients with Fredrickson type IV dyslipidemia phenotype, 14(2), pp 213-220 13 Calandra S (2006), Apolipoprotein synthesis, European lipoprotein Club, pp 39-45 14 Clive DLJ, Murthy KSK, Wee AGH, Prasad JS, da Silva GVJ, Majewski M, Anderson PC, Evans CF, Haugen RD, Heerze LD, Barrie JR (1990), Total synthesis of both (+)-compactin and (+)-mevinolin A general strategy based on the use of a special titanium reagent for dicarbonyl coupling, J Am Chem Soc 112(8), 3018-3028 15 Devi KS, Rao JV, Narasu ML, Krishna KS (2011), Isolation and screening of Lovastatin producing Aspergillus tereus fungal strains from soil samples, Int J Pharm Technol, 3(2), pp 2772-2782 16 Endo A (1979), Monacolin K, A new hypocholesterolemic agent produced by Amonascus species, J Antibiot 32, pp 852-854 17 Endo A, Kuroda M, Tsujita Y (1976), ML-236A, ML-236B, and ML-236C, new inhibitors of cholesterogenesis produced by Penicilliurn citrinum, J Antibiot 29, pp 1346-1348 60 18 Friedrich J, Zuzek M, Bencina M, Cimerman A, Strancar A, Radez I (1995) High-performance liquid chromatographic analysis of mevinolin as mevinolinic acid in fermentation broths, J Chromatogr A, 704, pp 363-367 19 Goodman and Gilman,s (2006), The pharmacological basic of therapeutic (11th edition), pp 993-995 20 Gunde-Cimerman N, Friedrich J, Cimerman A, Benicki N (1973), Screening fungi for the production of an inhibitor of HMG CoA reductase: Production of mevinolin by the fungi of the genus Pleurotus, FEMS Microbiol Lett, 111, pp 203-206 21 Hirama M, Mitsuko I (1983), Synthesis of (+)-Mevinolin starting from naturally occurring building blocks and using an asymmetry inducing reaction, Tetrahedron Lett, 24(17), pp 1811-1812 22 Hirama M, Uei M (1982), A chiral total synthesis of compactin, J Am Chem Soc, 104(15), pp 4251-4253 23 Intergrated Pharmacology, third edition (2006), Drugs and the endocrine and metabolic systems, chap 11, pp 305-352 24 Jaivel N, Marimuthu P (2010), Isolation and screening of Lovastatin producing microorganisms, Int J Eng SciTechnol, 2(7), pp 2607-2611 25 Jaivel N, Marimuthu P (2010), Optimization of Lovastatin production in solid state fermentation by Aspergillus terreus,.Int J Eng Sci Technol, 2(7), pp 27302733 26 Juzlova P, Martinkova L, Kren V (1996) Secondary metabolites of the fungus Monascus: a review, J Ind Microbiol, 16, pp 163-170 27 Kersten S, Desvergne B, Wahli W (2000), Roles of PPARs in health and disease, Nature, 405, pp 421-424 28 Ma PT, Gil G, Südhof TC, Bilheimer DW, Goldstein JL, Brown MS (1986), Mevinolin, an inhibitor of cholesterol synthesis, induces mRNA for low density 61 lipoprotein receptor in livers of hamsters and rabbits, Proc Natl Acad Sci USA, 83, pp 8370-8374 29 Manzoni M, Rollini M (2002), Biosynthesis and biotechnological production of statins by filamentous fungi and application of these cholesterol-lowering drugs, Appl Microbiol Biotechnol 58, pp 555-564 30 McManus J, Anousis N, Genus JF, Hancock C (2002), Lactonization process, US Patent 2002/0156298 A1 31 Monaghan RL, Alberts AW, Hoffman CH, Albers-Schonberg G (1979), Hypocholesteremic fermentation products and process of preparation, US patent 4231938 32 Musharraf SG (2004), Microbial transformation of bioactive cyclic natural products, thesis doctor of philosophy, University of Karachi, Pakistan, pp 141142 33 Peters THA, Picha F, Lemmens JM (2002), Lactonization process, US Patent 2002/0147351 A1 34 Shindia AA (1997), Mevinolin production by some fungi, Folia Microbiol, 42, pp 477-480 35 Steinmetz A, Schwartz T, Hehnke U, Kaffarnik H (1996), Multicenter comparison of micronized fenofibrate and simvastatin in patients with primary type IIA or IIB hyperlipoproteinemia, J Cardiovasc Pharmacol, 27(4), pp 563570 36 Vaishnav SK, Thakur BH, Kadam SR (2009), Method for the manufacture of Lovastatin, US patent 7566792 B2 37 Wang NY, Hsu CT, Sih CJ (1981), Total synthesis of (+)-Compactin (ML236B), J Am Chem Sot, 103, pp 6538 62 CÁC CÔNG BỐ LIÊN QUAN - Nguyễn Văn Bích, Hoàng Xuân Tiến, Qùn Đình Thi, Trần Bạch Dương, Ngơ Thị Hải Yến, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Hằng, Phạm Thị Thanh Hiếu (2013), Tách acid menvinolinic lactone hóa điều chế Lovastatin Tạp chí Hóa học Đã chấp nhận Ngũn Văn Bích, Hồng Xn Tiến, Qùn Đình Thi, Trần Bạch Dương, Ngô Thị Hải Yến, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Hằng, Phạm Thị Thanh Hiếu (2013), Tinh chế Lovastatin Tạp chí Hóa học Đã chấp nhận PHỤ MỤC - Phổ 1H-NMR Lovastatin 63 Phổ 13C-NMR Lovastatin 64 Phổ DEPT Lovastatin 65 Phổ COSY Lovastatin 66 Phổ NOESY lovatatin 67 Phổ HMBC Lovastatin 68 Phổ HSQC Lovastatin 69 ... qua hợp chất a Tổng hợp hợp chất trung gian b Tổng hợp hợp chất trung gian 23 c Tởng hợp Lovastatin Phương pháp 2: Quy trình tởng hợp tồn phần Lovastatin đầy đủ Clive cộng công bố vào... nhiều hợp chất trung gian 6, 24 a Tổng hợp hợp chất trung gian b Tổng hợp hợp chất trung gian 25 c Tổng hợp hợp chất trung gian d Tổng hợp Lovastatin 26 Q trình tởng hợp hóa học Lovastatin. .. nước ? ?Nghiên cứu quy trình cơng nghệ điều chế Lovastatin làm thuốc” 2010-2012 Bộ Công thương, đề tài: ? ?Nghiên cứu quy trình bán tởng hợp tinh chế Lovastatin? ?? chọn làm luận văn với các nhiệm

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w