1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp quy hoạch mạng đơn tần SFN cho truyền hình số tại thành phố hồ chí minh

95 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VÕ ĐỨC LONG Võ Đức Long KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẠNG ĐƠN TẦN (SFN) CHO TRUYỀN HÌNH SỐ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật truyền thơng KHỐ 2012B Hà Nội – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Võ Đức Long NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẠNG ĐƠN TẦN (SFN) CHO TRUYỀN HÌNH SỐ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kỹ thuật truyền thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật truyền thông NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Đào Ngọc Chiến Hà Nội – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi Võ Đức Long, số hiệu học viên: CB121172, học viên cao học lớp 12BKTTT-THII khóa 2012B Người hướng dẫn PGS.TS Đào Ngọc Chiến Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi, khơng có chép hay vay mượn hình thức để hồn thành luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Kỹ thuật Truyền thông Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn trước Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên Võ Đức Long MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CÁC HÌNH VẼ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CÁC BẢNG SỐ LIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT 13 1.1 Khái niệm truyền hình tương tự truyền hình số .13 1.1.1 Truyền hình tương tự .13 1.1.2 Truyền hình số 14 1.2 Ưu nhược điểm truyền hình số so với truyền hình tương tự 14 1.3 Các tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất 15 1.3.1 Chuẩn ATSC (Advanced Television System Committee) 15 1.3.2 Chuẩn DVB-T (Digital Video Broadcast- Terrestrial) 16 1.3.3 Chuẩn ISDB-T (Integrated Services Digital Broadcasting- Terrestrial) 17 1.4 Cơng nghệ truyền hình kỹ thuật số mặt đất DVB-T2 18 1.4.2 DVB-T2 .18 1.4.3 So sánh DVB-T DVB-T2 .18 1.5 Tình hình triển khai truyền hình số mặt đất giới 19 CHƯƠNG MẠNG ĐƠN TẦN 20 2.1 Mạng đơn tần mạng đa tần 20 2.1.1 Khái niệm 20 2.1.2 Ưu nhược điểm mạng đơn tần 20 2.2 Mạng đơn tần cấu hình 21 2.2.1 Mạng đơn tần truyền hình kỹ thuật số .21 2.2.2 OFDM mạng đơn tần .22 2.2.3 Cấu hình mạng đơn tần .34 2.3 Vấn đề đồng máy phát thuộc mạng đơn tần 36 2.3.1 Bù thời gian trễ tĩnh để đồng máy phát mạng đơn tần .38 2.3.2 Bù thời gian trễ động để đồng máy phát mạng đơn tần .39 CHƯƠNG QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG ĐƠN TẦN 43 3.1 Quy hoạch mạng đơn tần 43 3.1.1 Trình tự quy hoạch cho mạng đơn tần .44 3.1.2 Các thông số ảnh hưởng đến việc quy hoạch mạng đơn tần: 45 3.2 Một số mơ hình quy hoạch lý thuyết 56 3.2.1 Mơ hình mạng phân bố đều: 56 3.2.2 Mô hình mạng phân bố khơng 64 3.3 Tối ưu mạng đơn tần 65 3.3.1 Vấn đề xây dựng thuật toán .66 3.3.2 Thuật toán 67 CHƯƠNG QUY HOẠCH CỤ THỂ CHO KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 70 4.1 Yêu cầu 70 4.2 Đặc điểm khu vực .70 4.2.1 Dân số 70 4.2.2 Địa hình .71 4.3 Dự đốn mơ hình mạng .73 4.3.1 Sử dụng mơ hình mạng phân bố 73 4.3.2 Sử dụng mơ hình mạng phân bố không 73 4.4 Mô vùng phủ can nhiễu, kết 74 4.4.1 Mô mạng đơn tần công nghệ DVB-T 74 CHƯƠNG MẠNG ĐƠN TẦN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 81 5.1 Mạng đơn tần Việt Nam 81 5.1.1 Các nhà cung cấp dịch vụ 81 5.1.2 Lộ trình số hóa truyền hình số mặt đất 82 5.2 Mạng đơn tần nước giới 84 5.2.1 Mạng đơn tần Singapore 84 5.2.2 Mạng đơn tần Miền nam nước Đức (Baden-Wuerttemberg and Bavaria) 85 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC A: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM RADIO MOBILE 89 PHỤ LỤC B: CÁC BƯỚC TÍNH TỐN MƠ PHỎNG MẠNG ĐƠN TẦN KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 92 CÁC HÌNH VẼ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Hình 1-1 Bản đồ phân bố cơng nghệ truyền hình số mặt đất giới 19 Hình 2-1 Mơ hình mạng đa tần đơn tần .20 Hình 2-2 Phổ sóng mang OFDM tín hiệu OFDM 23 Hình 2-3 Bộ điều chế OFDM 24 Hình 2-4 Khối biến đổi serial to parallel điều chế .25 Hình 2-5 Dịng bit mà điều biến sử dụng sóng mang 25 Hình 2-6 Sóng mang bít điều biến 26 Hình 2-7 Sóng mang bit điều chế 27 Hình 2-8 Sóng mang và bit điều chế .27 Hình 2-9 Các sóng mang điều chế 27 Hình 2-10 Khối điều chế tín hiệu OFDM 28 Hình 2-12 Nhiễu ISI 30 Hình 2-11 Khối bảo vệ 30 Hình 2-13 Dời ký tự phía sau khoảng lớn trễ đường truyền Sẽ khơng có nhiễu ISI 30 Hình 2-14 Sơ đồ chuỗi bảo vệ 31 Hình 2-15 Khi chưa có chuỗi bảo vệ 32 Hình 2-16 Khi chuỗi bảo vệ để trống 32 Hình 2-17 Khi chuỗi bảo vệ ký tự (cyclic prefix) .33 Hình 2-18 Sơ đồ khối giải điều chế OFDM 33 Hình 2-19 Sơ đồ khối mạng đơn tần 34 Hình 2-20 Cấu hình thiết bị mạng DVB-T sử dụng SFN .36 Hình 2-21 Truyền sóng mạng đơn tần .37 Hình 2-22 Sóng hai máy phát đến máy thu .39 Hình 2-23 Cờ thời gian đồng .41 Hình 2-24 Khung thời gian tín hiệu 41 Hình 2-25 Thời gian tín hiệu .42 Hình 3-1 Lưu đồ quy hoạch mạng 44 Hình 3-2 Truyền sóng trường hợp coi mặt đất phẳng .49 Hình 3-3 Vật chắn tầm nhìn thẳng 50 Hình 3-4 Hàm mật độ xác suất phân bố Rayleigh 53 Hình 3-5 Hàm mật độ xác suất phân bố fading Ricean 54 Hình 3-6 Mơ hình mạng kích thước lớn 56 Hình 3-7 Cơng suất phát Band IV/V 58 Hình 3-8 Vùng phủ máy phát thiết bị thu di động nhà, Band IV/V 58 Hình 3-9 Can nhiễu tương ứng mạng Band IV/V 59 Hình 3-10 Mơ hình biểu diễn khả can nhiễu 59 Hình 3-11 Mơ hình mạng mạng có kích thước nhỏ 60 Hình 3-12 Mơ hình mạng nửa kín có kích thước nhỏ .63 Hình 4.1 Bản đồ khu vực TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận .71 Hình 4.2 Bản đồ liệu địa hình DTED khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 72 Hình 4.3 Mơ hình dự đốn kích thước lớn 73 Hình 4.4 Vùng phủ DVB-T với anten thu cao 5m 75 Hình 4.5 Vùng phủ DVB-T với anten thu cao 10m 76 Hình 4.6 Can nhiễu trạm phát .76 Hình 4.7 Vùng phủ DVB-T2 với anten thu cao 5m 78 Hình 4.8 Vùng phủ DVB-T2 với anten thu cao 10m 79 Hình 4.9 Can nhiễu trạm phát .79 Hình 5.1 Vùng phủ sóng mạng đơn tần theo chuẩn DVB-T2 miền Bắc Việt Nam với trạm phát sóngVân Hồ , HTV-HN, Keangnam, Nam Định 82 Hình 5.2 Mạng đơn tần Singapore .84 Hình 5.3 Bản đồ vùng phủ DVB-T2 (diện tích 470 km x 360 km) 85 CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 So sánh thông số DVB-T DVB-T2 18 Bảng 2.1 Khoảng thời gian Mega-Frame 35 Bảng 2.2 Khoảng thời gian Mega-Frame 40 Bảng 3.1 Ví dụ khoảng thời gian bảo vệ chế độ phát khác (8k, 2k) 46 Bảng 3.2 Tỷ số bảo vệ số sang số đồng kênh (mode 2k) 47 Bảng 3.3 Độ dẫn điện bề mặt trái đất 51 Bảng 3.4 Các loại hình khí hậu 52 Bảng 3.5 Thơng số cho mạng đơn tần kích thước lớn 57 Bảng 3.6 Thông số cho mạng đơn tần kích thước lớn 61 Bảng 3.7 Thông số cho mạng đơn tần kích thước lớn 62 Bảng 3.8 Thơng số cho mạng nửa kín có kích thước nhỏ .64 Bảng 4.1 Dân số trung bình phân theo địa phương năm 2012 ( đơn vị nghìn người) 70 Bảng 5.1 Bảng thơng số hệ truyền hình mặt đất DVB-T VTC 81 Bảng 5.2 Thông số phát sóng 86 Như can nhiễu trạm phát hoàn toàn khắc phục khoảng bảo vệ lớn 448us, vùng phủ mở rộng công suất phát chiều cao anten khơng cần tăng lên điều cho thấy DVB-T2 đáp ứng yêu cầu mạng 80 CHƯƠNG MẠNG ĐƠN TẦN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 5.1 Mạng đơn tần Việt Nam 5.1.1 Các nhà cung cấp dịch vụ Hiện tại, Việt Nam có đơn vị triển khai cơng nghệ truyền hình số mặt đất VTC thực phát sóng theo chuẩn cơng nghệ DVB-T từ năm 2001, AVG theo chuẩn DVB-T2 từ 2010 VTV theo chuẩn 2012 VTC đơn vị đầu lĩnh vực số hóa truyền hình với 47 trạm phát sóng truyền hình số DVB-T tồn quốc, phủ sóng đạt 20% diện tích lãnh thổ Việt Nam khoảng 50% vùng dân cư sinh sống.Tuy nhiên VTC sử dụng mạng đa tần MFN triển khai mạng DVB-T tồn quốc,Phát sóng tần số với 28 chương trình, sử dụng cơng nghệ nén MPEG-2 Trong thời gian tới VTC nâng cấp triển khai sang công nghệ DVB-T2 Bảng 5.1 Bảng thông số hệ truyền hình mặt đất DVB-T VTC Điều chế 64-QAM FFT size 8K Tốc độ mã 2/3 Khoảng bảo vệ 1/32 Băng thông 8MHz S/N (dB) 27 Số chương trình kênh 14 SD AVG – Truyền hình An Viên cung cấp dịch vụ truyền hình kỹ thuật số mặt đất (DTT) 15 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hưng Yên, Hà Nam, Nha Trang, Tp HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An theo tiêu chuẩn DVB-T2 mạng đơn tần 81 Hình 5.1 Vùng phủ sóng mạng đơn tần theo chuẩn DVB-T2 miền Bắc Việt Nam với trạm phát sóngVân Hồ , HTV-HN, Keangnam, Nam Định 5.1.2 Lộ trình số hóa truyền hình số mặt đất Truyền hình số mặt đất số đời nhanh chóng khẳng định vị thị trường Chính ưu điểm vượt trội truyền hình số mà hầu giới có Việt Nam đưa lộ trình số hóa truyền hình số mặt đất ngưng phát sóng truyền hình tương tự Căn Quyết định 2451/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020” Mục tiêu q trình số hóa: o Chuyển đổi hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất từ cơng nghệ tương tự sang cơng nghệ số ( sau gọi số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất) theo hướng đại, hiệu quả, thống tiêu chuẩn công nghệ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng số lượng kênh chương trình, nâng cao hiệu sử dụng tần số truyền hình, đồng thời giải phóng phần tài nguyên tần số để phát triển dịch vụ thông tin di động vô tuyến băng rộng o Mở rộng vùng phủ sóng truyền hình số mặt đất nhằm phục vụ tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, cung cấp dịch vụ truyền hình đa dạng, phong 82 phú, chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu thu nhập người dân đảm bảo thực tốt nhiệm vụ trị, quốc phịng an ninh Đảng nhà nước o Hình thành phát triển thị trường truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất nhằm thu hút nguồn lực xã hội để phát triển hạ tầng kỹ thuật truyền hình, sở đảm bảo quản lý thống nhất, có hiệu Nhà nước o Tạo điều kiện để tổ chức xếp lại hệ thống đài phát thanh, truyền hình phạm vi nước theo hướng chun mơn hóa, chun nghiệp hóa, hoạt động hiệu phân định rõ hoạt động nội dung thông tin với hoạt động truyền dẫn, phát sóng Đến năm 2015 đảm bảo 80% hộ gia đình có máy thu hình nước xem truyền hình số phương thức khác nhau, phủ sóng truyền hình số mặt đất để truyền dẫn kênh chương trình phục vụ nhiệm vụ trị tới 60% dân cư Đến năm 2020, đảm bảo 100% hộ gia đình có máy thu hình nước xem truyền hình số phương thức khác nhau, phủ sóng truyền hình số mặt đất để truyền dẫn kênh chương trình phục vụ nhiệm vụ trị tới 80% dân cư Theo Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất lựa chọn tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T phiên (tiêu chuẩn truyền hình số Châu Âu); áp dụng thống tiêu chuẩn mã hóa hình ảnh âm MPEG-4 Khi ngừng phát sóng truyền hình tương tự, máy thu hình tương tự khơng thu tín hiệu truyền hình số mặt đất phải lắp thêm đầu thu hình số mặt đất Nhà nước hỗ trợ phần để hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ gia đình sách mua đầu thu truyền hình số mặt đất đồng thời quy định việc công ty sản xuất, nhập máy thu hình để sử dụng Việt Nam phải tích hợp chức thu truyền hình số mặt đất vào máy thu hình theo lộ trình với chủng loại Bộ Thông tin & Truyền thông đưa yêu cầu đơn vị truyền hình VTC, VTV, AVG cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng truyền dẫn phát sóng truyền hình số mặt đất Phấn đấu tới 31/12/2015, thành phố trực thuộc Trung ương Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng Cần Thơ tắt sóng analog, chuyển hồn tồn sang truyền hình số mặt đất 83 5.2 Mạng đơn tần nước giới 5.2.1 Mạng đơn tần Singapore Hình 5.2 Mạng đơn tần Singapore Hình 5.2 biểu diễn mạng SFN theo chuẩn DVB-T Singapore Nó gồm máy phát đặt vị trí khác Các máy phát có cơng suất phát xạ khác nhau: máy phát trung tâm, nằm lệch phía tây hình (số 1) có cơng suất 2KW (cơng suất số, khoảng 10 kw tương tự) máy phát khác có cơng suất từ 100 W đến 150 W Số máy phát mở rộng cần thiết Mục đích dùng nhiều máy phát cường độ trường cao tần (RF) đồng tồn đảo tịa nhà cao tầng Mode truyền 16 – QAM, 2k, Tốc độ mã 1/2 khoảng bảo vệ 1/4 Mode chọn kết hợp tốc độ bit cần thiết khả chống lại ảnh hưởng môi trường truyền lan Đầu tiên hệ thống dùng để phục vụ cho xe buýt công cộng Singapore, sau có thêm vài dịch vụ đưa vào Các thông số truyền dẫn chọn hỗ trợ tốc độ bit 9,95 Mb/s, đủ để truyền 2-3 chương trình truyền hình SDTV phụ thuộc vào nội dung chương trình hiệu ghép kênh thống kê Khi thay đổi Tốc độ mã lên 2/3 tăng cơng suất máy phát trì dịch vụ tốc độ bit 13.27 Mb/s Mode 2K chọn để đảm bảo xe buýt chạy với tốc độ cao thu tốt tín hiệu Nhìn chung, mạng SFN Singapore phục vụ tốt cho yêu cầu đặt 84 5.2.2 Mạng đơn tần Miền nam nước Đức (Baden-Wuerttemberg and Bavaria) Hình 5.3 Bản đồ vùng phủ DVB-T2 (diện tích 470 km x 360 km) 85 Bảng 5.2 Thơng số phát sóng Cho thiết bị thu cố định Cho thiết bị thu di động Điều chế 64-QAM 64-QAM Khoảng bảo vệ 19/128 1/4 FFT Size 32K 16K Bandwidth 8MHz 8MHz Tốc độ mã 2/3 2/3 Dung lượng kênh 24.5Mbit/s 22.4Mbit/s Số chương trình 14 SD / HD 12 SD / HD 86 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Đối với hệ thống truyền hình tương tự hệ thống thông tin, máy phát cạnh dùng chung tần số vấn đề vơ khó khăn Vì hệ thống cần có quy hoạch tần số cẩn thận phương án tái sử dụng tần số Mạng đơn tần SFN mạng gồm nhiều máy phát động tần số phát nội dung Mỗi máy phát mạng SFN tuân theo quy tắc sau :  Phát tần số  Phát lúc  Phát liệu Như điểm thu biên vùng phủ sóng thu nhiều tín hiệu từ trạm phát khác thu coi tín hiệu trễ nhân tạo Vậy mạng SFN khả thi OFDM giải vấn đề thu nhiều đường Ứng dụng SFN tạo bước đột phá công nghệ phát sóng truyền hình, phạm vi lớn khai mạng dày đặc máy phát hoạt động tần số, tài nguyên tần số băng tần UHF/VHF ngày hạn hẹp triển khai SFN mang lại lợi ích vơ lớn Việc phát triển mạng đơn tần với công nghệ DVB-T2 giúp cho chất lượng cung cấp dịch vụ tốt phục vụ nhu cầu ngày cao người Hy vọng tương lai toàn lãnh thổ Việt Nam phủ sóng hồn tồn cơng nghệ Hướng phát triển đề tài: Tiếp tục mở rộng vùng phủ khu vực khác, hiệu chỉnh tối ưu để tiết kiệm - chi phí phát triển mạng đảm bảo công suất phát hợp lý, chất lượng dịch vụ cao - Có báo cáo đo đạc thơng số cụ thể thực tế khu vực mạng triển khai 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Thái Trị Truyền hình số Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 [2] TS Phạm Đắc Bi, KS Đỗ Anh Tú, KS Lê Trọng Bằng Bài viết “Thiết lập mạng đơn tần DVB-T” Khoa Học Kỹ Thuật Truyền Hình - Số 4/ 2004 [3] Quyết định 2451/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020” [4] C P Bell and W F Williams, “DAB: Minimum Separation Distances for Single Frequency Networks” EBU Doc GT R1/DIG 181, Oct 1993 [5] R Beutler, “Optimization of Digital Single Frequency Networks” Frequenz, vol 49, no 11-12, Nov.-Dec 1995 [6] Nils Ahrens, “Managing DVB-T2 Broadcast Transmission Networks”, ROHDE &SCHWARS, May 2011 [7] http://www.dvb.org/, http://radiomobile.pe1mew.nl/,truy nhập cuối ngày 25/5/2013 [8] R.Brugger, “Guard Interval and Coverage Probability in OFDM Single Frequency Networks for Terrestrial Digital Television," Contribution to RACE Sub-Group dTTb/M2/SGA and EBU Sub-Group R2/DTV, Aug 1994 [9] Nishar Ahamed Gugudu, “Evaluation of Channel Coding in OFDM Systems”, May-2006 [10] Agnes Ligeti, “Single Frequency Network Planning”, TRITA-S3-RST9911, ISSN 1400-9137, ISRN KTH/RST/R-99/11-SE, September 1999 88 PHỤ LỤC A: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM RADIO MOBILE Radio Mobile phần mềm mơ q trình truyền sóng vơ tuyến, sóng truyền nằm dải tần từ 20MHz đến 20GHz, cơng cụ hữu ích cho cơng tác quy hoạch vùng phủ sóng, tính tốn xây dựng mạng lưới trước áp dụng vào trình xây dựng thực tế Phần mềm thiết kế dựa mơ hình truyền sóng Longley-Rice Phần mềm tương thích với nhiều loại liệu đồ số SRTM 1, 3;DTED 0, 1, ;GTOPO30 ;GLOBE ; BIL ; Google maps… Giao diện chương trình: 89 Các cơng cụ chủ yếu chương trình 90 91 PHỤ LỤC B: CÁC BƯỚC TÍNH TỐN MƠ PHỎNG MẠNG ĐƠN TẦN KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bước Thiết đặt vị trí trạm phát  Trạm HTV đặt Đài Phát Thanh Truyền Hình Thành phố Hồ Chí Minh, tọa độ 10°47´11.9” N, 105°47´07.7” E; độ cao chân cột so với mực nước biển 8m  Trạm BTV đặt Đài Phát Thanh Truyền Hình Bình Dương, tọa độ 10°58´22.21” N, 106°40´24.56” E; độ cao chân cột so với mực nước biển 14m  Trạm Long An đặt Đài Phát Thanh Truyền Hình Long An, tọa độ 10°32´13.54” N, 106°34´16.52” E Thiết đặt vị trí phần mềm Bước Thiết đặt thông số phát  Chiều cao anten (phát, thu)  Công suất trạm phát 92  Thông số phát mạng  Ngưỡng thu Bước Mô vùng phủ trạm phát Chọn công cụ Tool> Radio Coverage để thực mô vùng phủ 93 Mô vùng phủ Bước Mô can nhiễu Chọn công cụ Tool> Interference để mô can nhiễu Mô can nhiễu 94 ... Võ Đức Long NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẠNG ĐƠN TẦN (SFN) CHO TRUYỀN HÌNH SỐ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kỹ thuật truyền thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật truyền thông... truyền qua mạng đến máy phát tương ứng 42 CHƯƠNG QUY HOẠCH VÀ TỐI ƯU MẠNG ĐƠN TẦN 3.1 Quy hoạch mạng đơn tần Khi quy hoach mạng đơn tần số cần lưu ý số điểm sau: Trong mạng SFN tất máy phát mạng. .. mạng đơn tần Mơ hình tổng quan mạng đơn tần Hình 2-19 Sơ đồ khối mạng đơn tần Hình 2.15 mơ hình tổng quan mạng đơn tần Dòng liệu MPEG đưa vào ghép kênh MPEG-2 sau đưa qua tiếp hợp mạng đơn tần (SFN

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w