Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 1 đến tiết 25

20 8 0
Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 1 đến tiết 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Đáp án: Biện pháp cải tạo Mục đích Ap dụng cho loại đất đất - Cày sâu bừa kỹ - Tăng bề dày lớp - Đất mỏng nghèo bón phân hữu cơ đất d/dưỡng - Làm ruộng bật - Hạn chế dòng - Đất gò đồi [r]

(1)Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương Phần 1: Trồng trọt Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT Tuần:1 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CÙA TRỒNG TRỌT KHÁI NIỆM Tiết :1 VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG NS :14/8/08 ND:18/8/08 I Mục tiêu: Học xong bài này,học sinh phài: - Hiểu và nêu vai trò quan trọng cùa trồng trọt kinh tế cùa nước ta - Hiểu đất trồng vai trò đất trồng và thành phần đất trồng - Nêu các nhiệm vụ mà trồng trọt phải thực giai đoạn và năm đến - Giáo dục hứng thú học tập, coi trọng SX và có ý thức bảo vệ tài ng đất II.Chuẩn bị : Giáo viên : -Nghiên cứu sách giáo khoa , đọc thêm các tư liệu nhiệm vụ trồng trọt giai đoạn - Sơ đồ thành phần đất trồng trọt - Tranh vẽ phóng to H1,H2a ,H2b SGK Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh vai trò đất trồng - Kẻ mẫu bảng thành phần đất trồng vào bài tập III Tiến trình lên lớp : Ổn định: Bài mới: *Giới thiệu: Nước ta là nước nông nghiệp, đất là tài nguyên quý quốc gia, là sở cho sản xuất nông lâm nghệp.Vì vậy, nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân.Vai trò trồng trọt KT là gì?Trước nghiên cứu các qui trình KTh trồng trọt chúng ta cần tìm hiểu nào là đất trồng? Các hoạt động dạy học : *Hoạt động :Tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ trồng trọt : I Vai trò trồng trọt: Hoạt động GV Hoạt động HS -Treo tranh H1 SGK, yêu cầu HS quan sát - HS làm việc cá nhân, quan sát tranh lời trả lời câu hỏi tranh và trả lời câu hỏi -Trồng trọt có vai trò gì kinh tế? -GV giảng giải cho HS hiểu nào là cây -HS lắng nghe lương thực, cây thực phẩm, cây nguyên liệu công nghiệp -HS dựa vào hiểu biết thực tế -Em hãy kể số loại cây lương ,thực địa phương trả lời câu hỏi phẩm, cây công nghiệp trồng địa phương em? *Tiểu kết :Vai trò trồng trọt: -Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất Lop11.com (2) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương II Nhiệm vụ trồng trọt: Hoạt động GV Hoạt động HS -Phân chia nhóm -Hình thành nhóm -Cho HS trả lời câu hỏi phần II SGK -GV gợi ý các câu hỏi nhỏ: -Thảo luận, trả lời câu hỏi .SX lúa ngô nhiệm vụ lĩnh vực SX nào? Trồng rau đậu, vừng, thuộc lĩnh vực -Đại diện nhóm báo cáo -Các nhóm khác nhận xét bổ sung SX nào? -GV kết luận: các nhiệm vụ trồng trọt - Rút kết luận là:1, 2, 3, *Tiểu kết: Nhiệm vụ trồng trọt - Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng nước và xuất * Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt III Những biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt: - Yêu cầu HS làm bài tập vào -HS thảo luận nhóm đôi làm BT vào - Đại diện nêu -GV nhận xét và có đáp án - Nhận xét, bổ sung * Tiểu kết: Biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt là:khai hoang lấn biển; tăng vụ ; áp dụng biện pháp kỹ thuật tiến tiến * Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm đất trồng IV Khái niệm đất trồng: Đất trồng là gì? Hoạt động GV Hoạt động HS -GV yêu cầu HS đọc mục I phần -HS làm việc cá nhân -Đọc thông tin SGK, xử lí thông tin, trả 1trong SGK -Đất trồng là gì? lời câu hỏi -Để củng cố, khắc sâu kiến thức,GV có thể nêu câu hỏi: Lớp than đá tơi xốp phải là đất trồng - Rút khái niệm đất trồng không? Tại sao? Vai trò đất trồng: Hoạt động GV Hoạt động HS -Phân chia nhóm -Hình thành nhóm -Treo tranh H 2a, 2b -Quan sát tranh -Trồng cây môi trường đất và -Thảo luận trả lời câu hỏi nước có gì giống và khác nhau? -Đất trồng có vai trò nào -Đại diện nhóm báo cáo -Các nhóm khác bổ sung cây trồng? *Tiểu kết: a-Đất trồng:Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất cho sản phẩm bVai trò đất trồng: Đất trồng cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ô xi cho cây và giữ cho cây đứng vững Lop11.com (3) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương * HĐ 4: Nghiên cứu thành phần đất trồng: V Thành phần đất trồng: Hoạt động GV Hoạt động HS -GV giới thiệu sơ đồ thành phần -HS dựa vào sơ đồ trả lời câu hỏi đất trồng SGK -Đất trồng gồm thành phần nào? -Dựa vào sơ đồ và kiến thức đã học -Cho HS làm bài tập theo bảng kẻ sinh và thông tin phần II/7 làm bài SGK tập vào VBT -Cho HS trả lời tập hợp các câu trả lời HS và khái quát đất gồm thành phần: khí, lỏng, rắn.(Khí cung cấp ô xi, rắn -HS trả lời câu hỏi và bài tập cung cấp chất dinh dưỡng, lỏng cung cấp -HS khác bổ sung nước) *Tiểu kết: Đất gồm thành phần: khí, lỏng, rắn IV Tổng kết đánh giá: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK V Kiểm tra đánh giá: - Nêu vai trò và nhiệm vụ trồng trọt? - Đất trồng có tầm quan trọng nào trồng trọt? - Đất gồm thành phần nào? Vai trò thành phần đvới cây tg? * Dặn dò: Học bài Đọc trước bài SGK Đọc mục I bài 3, tìm khác thành phần giới và thành phần đất Kẻ bảng Mỗi bàn chuẩn bị mẫu đất (đất sét, đất thịt, đất cát) V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Lop11.com (4) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương Tuần: NS: 15/8/08 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG Tiết :2 ND: 22/8/08 I Mục tiêu: Sau bài này học sinh phải: - Hiểu thành phần giời đất là gì? Thế nào là đất chua, kiềm và trung tính.Vì đất giữ nước và chất dinh dưỡng.Thế nào là độ phì nhiêu đất? - Có ý thức bảo vệ, trì và nâng cao độ phì nhiêu đất II Chuẩn bị : Giáo viên: Nghiên cứu SGK, bảng phụ Học sinh:Mỗi bàn chuẩn bị mẫu đất (cát, thịt, sét ), kẻ bảng III Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò và nhiệm vụ cùa trồng trọt? - Đất trồng gồm thành phần nào? Bài mới:Giới thiệu: Đa số cây trồng nông nghiệp sống và phát triển trên đất, thành phần và tính chất đất ảnh hưởng tới chất lượng và suất nông sản Muốn sử dụng đất hợp lí cần phải biết các đặc điểm và tính chất đất *HĐ1:Làm rõ khái niệm thành phần giới đất: I Thành phần giới đất là gì? Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: -Phần rắn đất bao gồm thành -Đọc SGK và trả lời( thành phần vô và phần nào? thành phần hữu -GV giảng giải: Thành phần khoáng - HS hình thành khái niệm - HS quan sát phân biệt mẫu đất,trả lời đất bao gồm hạt cát, li mon sét -Cho HS quan sát mẫu đất.Hỏi: Dựa câu hỏi vào đâu phân biệt đất các, đất thịt, đất sét? * Tiểu kết: Thành phần giới đất: Khái niệm: Tỉ lệ các hạt cát, li mon và sét đất tạo nên thành phần giới đất Phân loại đất: có loại đất chính: Đất cát, đất sét , đất thịt *HĐ2: Tìm hiểu độ chua, độ kiềm đất: II Độ chua, độ kiềm đất: -Cho HS đọc SGK,nêu câu hỏi: -Học sinh đọc SGK,thu thập thông tin xử Độ pH dùng đo cái gì? lí thông tin .Trị số pH dao động trg phạm vi nào? Với các giá trị nào pH thì đất gọi -Trả lời câu hỏi GV nêu là đất chua, đất kiềm, đất trung tính? -Người ta chia đất thành chua,kiềm, trung t - Nhận xét và bổ sung ính để làm gì? *Tiểu kết: - Độ chua, kiềm đất đo độ pH - Căn vào độ pH người ta chia đất thành: + Đất chua: pH < 6.5 + Đất trung tính: pH = 6.5 – 7.9 + Đất kiềm: pH > 7.5 *HĐ 3: Tìm hiểu khả giữ nước, chất dinh dưỡng đất: Lop11.com (5) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương III Khả giữ nước và chất dinh dưỡng đất: -Cho HS đọc SGK -Hình thành nhóm -Phân chia nhóm -Đọc phần III trả lời câu hỏi và làm bài -Cho HS đọc phần III trả lời câu hỏi: tập vào Vì đất giữ nước và chất dinh dưỡng? -Làm bài tập theo mẫu SGK -Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác -GV giảng giải thêm khả giữ nước và bổ sung chất dd các loại *Tiểu kết: Khả giữ nước và chất dinh dưỡng các loại đất: - Đất giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát,li mon sét và chât mùn - Hạt càng bé thì khả giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt * HĐ4: Tìm hiểu độ phì nhiêu đất: IV Độ nhiêu đất là gì? -Giúp HS dựa vào hiểu biết thực tế để -Ở đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng trả lời cây trồng khóphát triển -GV phân tích: Đất có đủ nước chất dd chưa - HS thấy được: nước và chất dinh là hẵn là đất phì nhiêu yếu tố độ phì nhiêu * Tiểu kết: Độ phì nhiêu đất là khả đất cung cấp đủ nước, ô xi và chất dinh đảm bảo cho suất cao và không chứa các chất độc hại cho sinh trưởng và phát triển cây trồng V Kiểm tra- đánh giá: Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho HS trả lời các câu hỏi: + Nhờ đâu đất giữ nước và chất dinh dưỡng? + Độ phì nhiêu đất là gì? Các loai đất khác thì độ phì nhiêu có giống không? * Dặn dò: - Trả lời câu hỏi cuối bài SGK - Chuẩn bị bài sau: - Đọc trước bài 6/ trg 13: Biện pháp sử dụng cải tạo và bảo vệ đất - Tìm hiểu các biện pháp đó địa phương em VI Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Lop11.com (6) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương NS: 22/8/08 Tuần: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG,CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT ND:25/8/08 Tiết : I Mục tiêu: Sau bài này học sinh phải: -Hiểu vì phải sử dụng đất hợp lí, -Biết các biện pháp thông thường dụng để cải tạo và bảo vệ đất, -Rèn kỹ quan sát phân tích, giải thích, tổng hợp, -Giáo dục ý thức chăm sóc bảo vệ tài nguyên môi trường đất II Chuẩn bị: GV: -Nghiên cứu SGK -Tranh ảnh liên quan hình vẽ: 3, 4, -Bản phụ HS: Đọc trước bài 6, kẻ bảng III Tiến trình lên lớp: KT bài cũ: - Vì đất giữ nước chất dinh dưỡng? - Độ phì nhiêu đất là gì? Bài mới: *Giới thiệu: Đất là tài nguyên quí quốc gia người, người phải biết sử dụng cải tạo bảo vệ đất nào? * HĐ1: Tìm hiểu phải sử dụng đất cách hợp lí I Phải sử dụng đất hợp lý: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học Sinh: -Khái quát nhu cầu dinh dưỡng - HS đọc thông tin trao đổi nhóm bàn hoàn chỉnh bài tập -Yêu cầu học sinh đọc và xử lí thông tin trả lời: vì phải sử dụng đất hợp lí? -Gợi ý các câu hỏi nhỏ: biện pháp, mục - Đại điện nêu - HS khác nhận xét, bổ sung, đích sử dụng đất? - GVcó đáp án bảng phụ Đáp án: Biện pháp sử dụng đất Mục đích - Thâm canh tăng vụ - Không để đất trống , tấngnr phẩm - Không bỏ đất hoang - Chọn cây trồng phù hợp với đất - Tăng diện tích đất trồng - Vừa sử dụng đất vừa cải tạo - Cây sinh trưởng, phát triển tốt - Tăng độ phì nhiêu đất * Tiểu kết: Phải sử dụng đất hợp lí vì diện tích đất trồng có hạn *HĐ2: Tìm hiểu các biện pháp cải tạo và sử dụng đất II Biện pháp cải tạo và sử dụng đất: Lop11.com (7) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương -Cho học sinh đọc thông tin, -Giới thiệu số loại đât cần cải tạo nước ta như: + Đất xám bạc màu, + Đất mặn, + Đất phèn, - GV cho HS quan sát hình 3,4,5/14 -Hướng dẩn HS trả lời mục đích các biện pháp đó là gì? biện pháp đó áp dụng cho loại đất nào? GVcó đáp án bảng phụ -HS đọc thông tin, -Nghe và suy nghĩ liên hệ loại đất địa phương em -HS quan sát thảo luận nhóm tìm biện pháp cải tạo đất , mục đích áp dụng cho loại đất vào BT - Đại diện nêu - HS khác nhận xét và bổ sung * Đáp án: Biện pháp cải tạo Mục đích Ap dụng cho loại đất đất - Cày sâu bừa kỹ - Tăng bề dày lớp - Đất mỏng nghèo bón phân hữu đất d/dưỡng - Làm ruộng bật - Hạn chế dòng - Đất gò đồi thang nước ,chống xoá - Đất gò đồi mòn - Trồng xen cây - Tăng độ che phủ, nông nghiệp tăng chất d/dưỡng các băng cây phân - Giảm lượng phèn, Đất chua phèn, đất xanh muối hoà tan mặn - Cày nông, bừa sục, giữ nước liên - Cải tạo đất - Đất chua tục, thay nước thường xuyên - Bón vôi * Tiểu kết: Những biện pháp thường dùng để cải tạo đất là:ầcnh tác thuỷ lợi và bón phân IV.Kiểm tra- đánh giá : Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Người ta thường dùng biện pháp nào để cải tạo đất - Vì phải cải tạo đất? V Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài -Đọc trước bài 7.Tìm hiểu các loại phân bón , kẻ bảng VI Rút KN sau tiết dạy: Lop11.com (8) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương NS: 25/8/08 Tuần: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT ND: 30/8/08 Tiết : I Mục tiêu: học xong bài này HS phải: - Biết các loại phân bón thường dùng và tác dụng phân bón cây, đất trồng -Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ, cây hoang dại để làm phân bón II Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu SGK Đọc giáo trình phân bón và cách bón phân - Sơ đồ số loại phân bón thường dùng - Tranh vẽ: tác dụng phân bón HS: -Nghiên cứu sơ đồ số phân bón -Kẻ bảng mẫu theo hướng dẫn SGK III Tiến trình lên lớp: Ổn định: KT bài cũ: - Vì phải cải tạo đất? - Người ta thường dùng biện pháp nào để cải tạo đất? Bài mới: *Giới thiệu: Phân bón có tầm quan trọng trồng trọt, bài này chúng ta tìm hiểu xem phân bón có tác dụng gì sản xuất nông nghiệp * HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm chất phân bón: I Phân bón là gì? Hoạt động GV Hoạt động HS -Cho HS đọc mục I SGK -Đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi -Phân bón là gì -GV treo tranh sơ đồ SGK -Nhóm phân hữu gồm loại -Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi phân nào? -Nhóm phân hoá học gồm loại phân nào? -Cho HS làm BT theo mẫu -HS làm bài tập SGK? - Vài HS nêu -GV có đáp án bảng phụ - HS khác nhận xét và bổ sung Đáp án: Nhóm phân bón Loại phân bón Phân hữu a, b, e, g, k, l, m Phân hoá học c, d, h, n Phân vi sinh i * Tiểu kết: Phân bón là thức ăn cây Lop11.com (9) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương Có nhóm phân bón: +Phân hữu +Phân hoá học +Phân vi sinh * HĐ2: Tìm hiểu tác dụng phân bón: II Tác dụng phân bón: - Treo hình 6; Tác dụng phân bón Quan sát tranh phân tích mối quan hệ phân bón, đất, nộng sản, - Phân bón có ảnh hưởng nào đến đất? suất cây trồng và chất chất lượng -Thảo luận theo nhóm bàn lượng nông sản? - GV giảng giải thêm: phân bón làm - Đại diện nhóm trả lời - Đọc chú ý tăng suất cây trồng Nhưng - Học sinh ghi nội dung bón quá liều lượng, sai chủng loại giảm suất * Tiểu kết: Tác dụng phân bón: -Làm tăng độ phì nhiêu đất, tăng suất cây trồng, tăng chất lượng nông sản IV Kiểm tra – đánh giá: - HS đọc kết luận sau bài - Trả lời câu hỏi 1,4 - BT: Câu nào đúng? Nhóm phân bón chính là: a Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng b Phân đạm, lân, ka li c Phân hữu cơ, phân hoá học, phân vi sinh d Phân hữu cơ, phân xanh, phân vi lượng Đáp án: c V Dặn dò: Học bài, trả lời các câu hỏi sau bài -Chuẩn bị cho bài thực hành tới, nhóm chuẩn bị: mẫu phân hoá học, thìa nhôm (1 cục than củi.), hướng dẫn SGK VI Rút KN sau tiết dạy: Lop11.com (10) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương NS: 30 /8/08 Tuần: Thực Hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI ND: 1/9/08 Tiết : PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG I Mục tiêu: Sau bài này HS phải: - Phân biệt số loại phân bón thường dùng - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích và ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường - Có ý thức bảo vệ an toàn laođộng II Chuẩn bị: GV: Tranh vẽ các bước phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm phân bón ít không hoà tan Phân biệt phân đạm và phân ka li - mẫu phân bón, cho vào túi ni lông ghi sẵn số, buộc chặt miệng túi - ống nghiệm thuỷ tinh cốc thuỷ tinh - đèn cồn - Kẹp gắp than, diêm, cục than củi thìa nhôm - Làm thử thí nghiệm vài lần HS: Mỗi nhóm: - 4mẫu phân bón - 1thìa nhôm nhỏ - cục than củi đèn cầy - Kẹp gắp than - 2cốc thuỷ tinh nhỏ - lọ nước III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra: Phân bón là gì? Có loại phân bón? Bài mới: - Giới thiệu và nêu mục tiêu bài học * HĐ1: Giới thiệu bài thực hành Hoạt động GV Hoạt động HS -Giáo viên nêu yêu cầu bài - Nắm Y/c -Treo tranh giới thiệu quy trình thực - HS lắng nghe và quan sát hành -Gọi vài HS nhắc lại quy trình - HS nhắc lại quy trình * Tiểu kết: Yêu cầu: -Phân biệt các loại phân -Kĩ quan sát, phân tích -An toàn lao động, vệ sinh môi trường * HĐ2: Tổ chức thực hành: Hoạt động GV Hoạt động HS - Kiểm tra dụng cụ - Để dụng cụ lên bàn - Chia nhóm - Hình thành nhóm -Phân chia mẫu và dụng cụ - Nhận nhiệm vụ 10 Lop11.com (11) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương * HĐ3:Thực quy trình: Hoạt động GV Hoạt động HS - Thao tác mẫu: - Quan sát mẫu Thí nghiệm: 1,2 - Nêu quy trình thực - Dựa vào màu sắc phân biệt các loại Theo dõi, kiểm tra phân (lân và vôi) - Ghi KQ thực hành vào IV Thực quy trình: HS thực theo quy trình Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm ít không hoà tan Bước 1: Lấy lượng phân bón hạt ngô cho vào cốc Bước 2: cho 10-15 m m lít nước cho vào cốc, lắc mạnh phút Bước 3: để lắng 1-2 phút, quan sát độ hoà tan + Thấy hoà tan : phân đạm và phân kali + Không ít hoà tan: phân lân và vôi Phân biệt nhóm phân bón hoà tan: phân đạm và phân kali Bước 1: Đốt đèn than muỗng đỏ, Bước : Lấy phân rắc lên muỗng đã nóng + Có mùi khai: đó là phân đạm + Không có mùi : là phân kali Phân biệt nhóm phân bón ít không hoà tan : + Màu nâu, nâu sẫm trắng xám: lân + Màu trắng dạng bột : vôi * HS thực hành và ghi KQ vào bảng bài tập GV hướng dẫn mẫu: Mẫu Có hoà tan Đốt trên lửa đỏ có Màu Loại phân gì? phân không? mùi khai không? sắc? Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu * HĐ4: Đánh giá kết quả: - Cho HS thu dọn vệ sinh - Cho đáp án - Tự đánh giá kết theo hướng dẫn GV - Nhận xét học – V Dặn dò: Đọc trước bài Kẻ bảng theo mẫu mục II SGK vào VBT VI Rút KN sau tiết dạy: 11 Lop11.com (12) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương Tuần: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI NS: 2/9/08 ND: 6/9/08 Tiết : PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG I Mục tiêu: Sau bài này HS phải: - Hiểu cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường - Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường sử dụng phân bón II Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu SGK - Đọc thêm giáo trình phân bón và cách bón phân - Tranh vẽ phóng to các H 7, 8, 9, 10 SGK HS: Kẻ bảng theo mẫu SGK( mục I ) III Tiến trình lên lớp: 1.Kiểm tra: Vở bài tập Bài mới: *Giới thiệu: Trong các bài 7, 8, chúng ta đã làm quen với số loại phân bón thường dùng nông nghiệp Bài này chúng ta học cách sử dụng các loại phân bón đó cho có thể thu suất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt và tiết kiệm phân bón * Hoạt động 1: Giới thiệu số cách bón phân: I Cách bón phân: Hoạt động GV Hoạt động HS -Phân chia nhóm -Treo tranh H 7, 8, 9, 10 -Quan sát tranh H 7, 8, 9, 10.trả lời câu hỏi -Cho HS quan sát trả lời câu hỏi: -Căn vào thời kì bón người ta chia làm cách bón phân? -4 cách:bón theo hốc, bón theo -Căn vào hình thức bón người ta hàng, bón vải, phun trên lá chia làm cách bón? là cách -Thảo luận làm BT theo mẫu SGK -Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm nào? khác bổ sung -Cho HS làm bài tập mụcI SGK -Tập hợp các ý kiến * Tiểu kết: Thời kì bón :- Bón lót: Trước gieo trồng - Bón thúc: Bón phân thời gian sinh trưởng cây Cách bón phân: -Bón theo hốc –Bón vãi -Bón theo hàng –Bón phun trên lá *HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng các loại phân bón thông thường: II Cách sử dụng các loại phân bón thông thường: 12 Lop11.com (13) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương Hoạt động GV Hoạt động HS -Yêu cầu HS đọc SGK -Đọc SGK -Những đậc điểm chủ yếu phân -Làm bài tập vào hữu là gì? Với đặc điểm đó phân hữu dùng để bón lót hay lón thúc? -Phân đạm, phân hữu dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? -Phân lân dùng để bón lót hay bón -HS trả lời câu hỏi thúc? Vì sao?Tổng hợp các ý kiến * Tiểu kết 2: Cách sử dụng các loại phân bón thông thường: - Phân hữu thường dùng để bón lót - Phân đạm, ka li, phân hỗn hợp thường dùng để bón thúc(Nếu bón lót bón lượng nhỏ) - Phân lân dùng để bón lót *HĐ3: Tìm hiểu cách bảo quản các loại phân bón thông thường: III Bảo quản các loại phân bón thông thường: Hoạt động GV Hoạt động HS -Để đảm bảo chất lượng cần phải bảo -HS dựa vào SGK và hiểu biết quản nào? thực tế để trả lời -Vì không để lẫn lộn các loại phân với nhau? * Tiểu kết 3: Đối với các loại phân hoá học: - Đựng chum, vại sành đậy kín bao gói bao ni lông - Để nơi cao ráo thoáng mát - Không để lẫn lộn các loại phân bón với - Phân chuồng: bảo quản chuồng ủ thành đống IV.Kiểm tra- đánh giá: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Nối cột A với cột B cho phù hợp: Cột : A Cột: B Trả lời 1-Bón lót 2-Bón thúc a-Bón thời gian sinh trưởng cây b-Là bón trước gieo trồng Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để………… Phân đạm, phân ka li thường dùng để………… * Dặn dò: Học bài, đọc trước bài 10 SGK V Rút KN sau tiết dạy: 13 Lop11.com 1+ 2+ (14) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương Tuần: Tiết : VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG NS: 6/9/08 ND: 8/9/08 I Mục tiêu: sau bài này HS phải: - Hiểu vai trò giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng - Có ý thức quý trọng, bảo vệcác giống cây trồng quý sản xuất địa phương II Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu SGK, đọc thêm giáo trình giống cây trồng -Tranh vẽ phóng to H 11, 12, 13, 14 SGK HS: Đọc trước bài III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Bài cũ: Kiểm tra 15 phút: Thế nào là bón lót, bón thúc? Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? vì sao? *Đáp án: Câu1:4đ Khái niệm bón lót:2đ Khái niệm bón thúc: 2đ Câu2: 6đ Nêu ý phân hữu cơ, phân lân dùng để bón lót: 2đ Vì dạng khó tiêu, cây trồng không sử dụng ngay, phải có thời gian phân huỷ…(4đ) Bài mới:* Giới thiệu bài mới: Trong hệ thống các biện pháp kĩ thuật trồng trọt, giống cây trồng chiếm vị trí hàng đầu không có giống cây trồng là không có hoạt động trồng trọt * HĐ1: Tìm hiểu vai trò giống cây trồng: I Vai trò giống cây trồng: Hoạt động GV Hoạt động HS -Phân chia nhóm -Hình thành nhóm -Cho HS quan sát H 11 SGK và trả lời -Quan sát tranh H 11SGK, thảo luận các câu hỏi: trả lời câu hỏi a-Thay giống cũ giống NS -Tăng NS, tăng chất lượng nông sản cao có tác dụng gì? -Thay đổi cấu cây trồng b-Sử dụng giống ngắn ngày có ả/ -Tăng vụ hg nào đến cấu cây trồng? -Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm -GV treo tranh hình 11 nhận xét, bổ khác bổ sung sg và rút vai trò giống c/ trồng Kết luận: -GV có thể nêu số ví dụ * Tiểu kết: Vai trò giống cây trồng: -Giống cây trồng tốt có tác dụnglàm tăng suất, tăng chất lượng nông sản , tăng vụ và thay đổi cấu cây trồng * HĐ2: Tìm hiểu tiêu chí giống cây trồng tốt 14 Lop11.com (15) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương II Tiêu chí giống cây trồng tốt: Giáo viên: Học sinh: -Cho HS đọc mục II SGK, lựa chọn –HS đọc kĩ SGK lựa chọn các tiêu chí các tiêu chí giống cây trồng tốt theo tiêu -GV giảng thêm cho HS hiểu: giống chí bài tập SGK có NS cao chưa hẳn là giống tốt - Nêu tiêu chí chọn giống tốt * Tiểu kết 2: Tiêu chí giống cây trồng tốt: Sinh trưởng tốt đ/ kiện đất đai và trình độ canh tác địa phg, có chất lượng tốt, có NS cao và ổn định, ch/ chịu sâu bệnh * HĐ3: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng III.Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: Giáo viên: Học sinh: -Cho HS làm việc theo nhóm: đoc và -Thảo luận nhóm quan sát kĩ các hình 1.2, 1.3,1.4 để -Hoàn thành các câu hỏi GV nêu trả lời các câu hỏi: +Em hãy nêu phương pháp chọn tạo giống cây trồng? +Thế nào là phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp nuôi cấy mô? -Đai diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung -GV treo tranh hình12, 13, 14 nhận xét, bổ sung ý kiến các nhóm * Tiểu kết: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: Phương pháp chọn lọc Phương pháp lai Phương pháp gây đột biến Phương pháp nuôi cấy mô IV.Kiểm tra- đánh giá: * Củng cố: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cho HS trả lời câu hỏi: Giống cây trồng có vai trò nào trồng trọt? Người ta thường dùng b/ pháp nào để chọn tạo giống cây trg? * Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc trước bài 11 SGK, tìm hiểu cách giâm cành, ghép mắt, chiết cành địa phương V Rút KN sau tiết dạy: 15 Lop11.com (16) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương Tuần: SẢN XUẤTVÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG NS:07/9/08 ND:13/9/08 Tiết : I Mục tiêu: Sau bài này học sinh phải: -Biết quy trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản giống -Có ý thức các giống cây trồng là các giống quý, đặc sản II Chuẩn bị: GV: - Nghiên cứu SGK.Đọc thêm giáo trình giống cây trồng - Tranh vẽ: sơ đồ 3, H 15, 16, 17 HS: Đọc trước bài 11 -Tìm hiểu cách giâm cành, ghép mắt, chiết cành III Tiến trình lên lớp: Bài cũ: -Giống cây trồng có vai trò nào trột? -Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Bài mới: * Giới thiệu: Giống cây trồng là yếu tố quan trọng định suất và chất lượng nông sản Muốn có nhiều hạt giống cây trồng bài học hôm các em tìm hiểu vấn đề đó * HĐ1: Tìm hiểu quy trình sản xuất giống cây trồng hạt I Quy trình SX giống hạt: Giáo viên: Học Sinh: -Giảng cho HS hiểu nào là phục -HS nghe tráng, trì đặc tính tốt giống? -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ SGK và trả lời câu hỏi: -Quy trình sản xuất giống hạt -Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi tiến hành năm? - Nội dung công việc năm thứ 1, 2, 3, 4, là gì? -Giải thích nào là hạt giống - Rút quy trình siêu nguyên chủng? * Tiểu kết: Quy trình SX giống cây trồng hạt tiến hành năm: -Năm thứ 1, Năm thứ 2: -Năm thứ 3, Năm thứ 4: (SGK) * HĐ2: Tìm hiểu sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính II Sản xuất giống nhân giống vô tính: Học sinh: Giáo viên: Học sinh: -Phân -Hìnhchia thành nhóm nhóm -Treo tranh H 15, 16, 17 SGK -Quan sát tranh và hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi -Giới thiệu các phương pháp nhân giống vô tính -Mỗi phương pháp cho ví dụ 16 Lop11.com (17) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương -Y/ cầu HS q/ sát tranh trả lời : -Để giảm bớt cường độ thoát nước .Thế nào là giâm cành, ghép mắt, chiết cành? -Để giữ ẩm cho đất bó bầu và hạn Tại g/ cành phải cắt bớt lá? chế x/ nhập sâu bệnh hại .Tại chiết cành người ta -Đai diện nhóm báo cáo, các nhóm phải dùng ni lông để bó kín bầu đất? khác bổ sung - Nhận xét, bổ sung * Tiểu kết: Sản xuất giống cây trồng nhân giống vô tính: a Giâm cành:Từ đoạn cành cắt rời khỏi thân cây mẹ đem gieo vào đất các ẩm sau đó thời gian từ cành giâm hình thành rễ b Ghép mắt: Lấy mắt ghép vào cây khác (gốc ghép ) c Chiếc cành: Bóc khoanh vỏ cành, sau đó bó đất, cành * HĐ3: Tìm hiểu cách bảo quản hạt giống cây trồng: III Phương pháp bảo quản giống: Giáo viên: Học sinh: -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Hạt giống tốt, không biết -Dựa vào SGK và hiểu biết b/quản thì hạt giống nào? thực tế, gia đình và địa phương -Nêu cách b/ quản hạt giống gia để trả lời câu hỏi đình em? -Nhận xét, sửa chữa bổ sung và kết luận cách b/ quản hạt giống * Tiểu kết: Các điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống: - Hạt giống phải đạt chuẩn -Nơi cất giữ phải đảm bảo - Trong quá trình bảo quản thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời IV Kiểm tra- đánh giá: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS lên bảng vẽ lại sơ đồ SX giống hạt và dựa vào sơ đồ đó nói lại quy trình sản xuất giống -Thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép mắt? * Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài -Đọc trước bài 12.Tìm hiểu các loại sâu bệnh có địa phương V Rút KN sau tiết dạy: 17 Lop11.com (18) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương Tuần: Tiết : SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG NS: 12/9/08 ND: 15/9/08 I Mục tiêu:Sau bài này, HS phải: - Biết tác hại sâu bệnh, hiểu khái niện côn trùng - Biết các dấu hiệu c©y trồng bị s©u bệnh ph¸ hại - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác hại sâu bệnh phá hại cây II Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK Đọc thêm giáo trình trồng trọt tập -Bảo vệ TV Phóng to các hình 18, 19, 20 SGK Vật mẫu: cây trồng bị sâu bệnh phá hại - HS: đọc trước bài 12.Mỗi bàn các mẫu cây bị sâu bệnh phá hại III Tiến trình lên lớp.: Kiểm tra: - Nêu quy trình sản xuất giống cây trồng hạt? - Em hãy nêu điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống? Bài mới: *Giới thiệu: Sâu, bệnh là vấn đề thường quan tâm trồng trọt Như vậy, sâu bệnh có tác hại gì và làm nào để nhận biết cây trồng bị sâu bệnh Bài học này các em tìm hiểu điều đó … * HĐ1 Tìm hiểu tác hại sâu bệnh: I Tác hại sâu bệnh: Hoạt động GV: Hoạt động HS -Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời Dựa vào thông tin SGK và các kiến câu hỏi : thức thực tế để trả lời câu hỏi -Sâu bệnh ảnh hưởng nào đến -Ví dụ: trồng cây biến dạng chậm đời sống cây trồng? phát triển, màu sắc thay đổi -Cho ví dụ cụ thể minh hoạ ? -Ở nước ta 20% tổng sản lượng cây nông nghiệp bị sâu, bệnh phá hại -GV tóm tắt ý chính -Quả bị sâu ăn có vị đắng * Tiểu kết: Tác hại sâu bệnh : Sâu bệnh ảnh hưởng đến vấn đề sinh trưởng, phát triển cây trồng * HĐ 2: Tìm hiểu khái niệm côn trùng và bệnh cây: II Khái niệm : HĐ GV HĐ HS -Cho HS nêu côn trùng -HS trả lời cá nhân -Treo tranh hình 18, 19 yêu cầu HS -Quan sát tranh và kiến thức quan sát và trả lời câu hỏi: Đã học môn s/ học để trả lời câu hỏi +Biến thái côn trùng là gì? - BTHT: côn trùng phải trải qua gđ: +Nêu điểm khác trứng, sâu non, nhộng, sâu t /thành BTHT và BTKHT? - BTKHT: côn trùng phải trải qua -Tập hợp các ý kiến HS, bổ sung gđ: trứng, sâu non, sâu trưởng thành 18 Lop11.com (19) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương và rút kết luận -Đọc SGK và trả lòi câu hỏi -Cho HS đọc thông tin SGK và nêu khái niệm bệnh cây * Tiểu kết:1 K/niệm côn trùng: - Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, thể chia phần: đầu, ngực, bụng - Sự thay đổi hình thái côn trùng vòng đòi gọi là biến thái - Có kiểu biến thái: BTHT và BTKHT Khái niệm bệnh cây: - Bệnh cây là trạng thái không bình thường cây vi sinh vật gây hại điều kiện sống bất lợi gây nên * HĐ3: Tìm hiểu số dấu hiệu cây trồng bị sâu bệnh phá hại: III Dấu hiệu cây trồng bị sâu bệnh phá hại Hoạt động GV Hoạt động HS -Treo tranh H 20-Yêu cầu HS quan -Quan sát tranh và mẫu vật để trả sát trả lời câu hỏi: lời câu hỏi -Ở cây bị sâu, bệnh phá hại ta thường gặp dấu hiệu gì? -Gọi HS trả lời -Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm -Tập hợp ý kiến, sửa chữa, bổ sung khác b/bổ sung và rút kết luận * Tiểu kết: Một số dấu hiệu cây trồng bị sâu bệnh phá hại: - Cấu tạo, hình thái : biến dạng lá, quả,gãy cành, thối cũ… - Màu sắc: lá, có đốm đen, nâu, vàng - Trạng thái: cây héo rũ IV Kiểm tra- đánh giá: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cho HS trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu tác hại sâu, bệnh? + Nêu dấu hiệu thường gặp cây bị sâu, bệnh? * Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài Đọc trước bài 13 -Kẻ bảng phần I mục2 vào VBT V Rút KN sau tiết dạy: 19 Lop11.com (20) Giáo án Công nghệ Lê Thị Sương Tuần :5 Tiết :10 PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI NS : 18/9/08 NG: 20/9/08 I Mục tiêu: Sau bài này HS phải: - Biết nhữnh nguyên tắc và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại - Biết vận dụng hiểu biết đã học vào công việc phòng trừ sâu, bệnh gia đình, địa phương II Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu SGK -Thu thập các tư liệu có liên quan phòng trừ sâu bệnh địa phương -Phóng to H 2.1, 2.2, 2.3 SGK HS: Đọc trước bài, kẻ bảng mẫu mục II SGK vào VBT III Tiến trình lên lớp: Bài cũ: - Hãy nêu đặc điểm sâu hại cây trồng? Thế nào là dịch bệnh cây? - Nêu dấu hiệu thường gặp sâu bệnh hại cây trồng? Bài mới: * Giới thiệu: Hàng năm nước ta, sâu bệnh đã làm thiệt hại lớn sản lượng thu hoạch nông sản Do việc phòng trừ sâu bệnh phải tiến hành thường xuyên, kịp thời Bài học này giúp chúng ta nắm các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh *HĐ1: Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại I Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh, hại: Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS đọc thông tin và nắm kiến - HS đọc tt và nắm kiến thức, trả lời thức, nêu các nguyên tắc phòng trừ câu hỏi sâu, bệnh? - Tại lấy ng/ tắc phòng là chính ? - HS khác nhận xét, bổ sung - K/luận * Tiểu kết 1: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây: -Phòng là chính -Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng, triệt để -Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ * HĐ2: Tìm hiểu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây II Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh: Hoạt động GV Hoạt động HS - Y/cầu HS đọc lệnh và làm BT bảng? - HS làm việc theo nhóm, ghi kết - Gợi ý cho HS trả lời thảo luận vào BT - Cho HS quan sát trnh H 21,22, 23 - Đại diện nêu HS khác nhận xét và - GV có đáp án , giải thích thêm và bổ sung kết luận 20 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...