1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về người lao động cao tuổi ở việt nam

91 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN CẨM VN PHáP LUậT Về NGƯờI LAO ĐộNG CAO TUổI VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRN CM VN PHáP LUậT Về NGƯờI LAO ĐộNG CAO TI ë VIƯT NAM Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Cẩm Vân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Những vấn đề lý luận ngƣời lao động cao tuổi 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngƣời cao tuổi 1.1.2 Khái niệm đặc điểm ngƣời lao động cao tuổi 14 1.2 Khái niệm nội dung pháp luật ngƣời lao động cao tuổi 18 1.2.1 Khái niệm pháp luật ngƣời lao động cao tuổi 18 1.2.2 Nội dung pháp luật ngƣời lao động cao tuổi 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 33 2.1 Thực trạng quy định việc làm cho ngƣời lao động cao tuổi thực tiễn thi hành 33 2.2 Thực trạng quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi ngƣời lao động cao tuổi thực tiễn thi hành 42 2.3 Thực rạng quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động thực tiễn thi hành 46 2.4 Thực trạng quy định trả lƣơng quyền lợi khác cho ngƣời lao động cao tuổi thực tiễn thi hành 52 2.5 Thực trạng pháp luật hợp đồng lao động thực tiễn thi hành 58 2.6 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm quy định ngƣời lao động cao tuổi thực tiễn thi hành 60 2.7 Đánh giá chung 61 2.7.1 Thành công 61 2.7.2 Hạn chế 63 2.7.3 Nguyên nhân hạn chế 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI Ở VIỆT NAM .67 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật ngƣời lao động cao tuổi Việt Nam 67 3.1.1 Khắc phục bất cập quy định hành pháp luật cho ngƣời lao động cao tuổi 67 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với nhu cầu đời sống cho ngƣời lao động cao tuổi 68 3.1.3 Bảo đảm thực sách an sinh xã hội Đảng Nhà nƣớc giai đoạn 69 3.1.4 Bảo đảm phù hợp với pháp luật quốc tế quốc gia giới 70 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ngƣời lao động cao tuổi Việt Nam 71 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật ngƣời lao động cao tuổi Việt Nam 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp BHYT: Bảo hiểm y tế HĐLĐ: Hợp đồng lao động KLLĐ: Kỷ luật lao động NLĐCT: Ngƣời lao động cao tuổi NSDLĐ: Ngƣời sử dụng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Năm 2007, Việt Nam bƣớc vào thời kì cấu “dân số vàng” tức cấu dân số có số ngƣời độ tuổi lao động cao số ngƣời phụ thuộc (ngƣời già trẻ em) Tuy nhiên, nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn “già hóa dân số” với tốc độ nhanh Theo Báo cáo già hóa dân số ngƣời cao tuổi Việt Nam (tháng 7-2011) Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), theo dự báo dân số Tổng cục Thống kê (2010) tỷ lệ ngƣời cao tuổi so với tổng dân số Việt Nam đạt đến số 10% vào năm 2017, hay dân số Việt Nam thức bƣớc vào giai đoạn “già hóa” từ năm 2017 [13] Một Nghiên cứu khác năm 2016 UNFPA, tỷ lệ ngƣời cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) tổng dân số tăng ngày cao Năm 1990, tỷ lệ ngƣời cao tuổi chiếm 7,2% dân số đến năm 2011, tỷ lệ 10%, thức bắt đầu giai đoạn “già hóa dân số” Theo dự báo, già hóa dân số tiếp tục tăng nhanh: Đến năm 2038, ngƣời cao tuổi chiếm 20% tổng dân số [17] Ngƣời cao tuổi trình làm việc khơng có tích lũy dễ rơi vào hồn cảnh nghèo đói họ khơng có khả suy giảm khả làm việc dẫn đến khơng có thu nhập (lƣơng hƣu) thu nhập thấp không đủ khả lo cho sống Hơn nữa, họ thƣờng phải đối mặt với vấn đề sức khỏe tuổi tác cao Do vậy, họ dễ bị phụ thuộc vào ngƣời khác bao gồm ngƣời thân ngƣời hảo tâm Mặt khác, nƣớc ta phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân lực tất ngành nghề, ngân sách nhà nƣớc phải chịu áp lực lớn quỹ lƣơng hƣu cho ngƣời cao tuổi nguồn nhân lực bị thiếu hụt trầm trọng tƣơng lai Đây thách thức lớn nƣớc ta khả đóng góp vào quỹ lƣơng hƣu thấp, tỷ lệ ngƣời lao động đƣợc hƣởng lƣơng hƣu thấp eo hẹp ngân sách nhà nƣớc, nguồn hỗ trợ Nhà nƣớc khó đảm bảo mức hỗ trợ tốt cho ngƣời cao tuổi, đặc biệt với ngƣời khơng có lƣơng hƣu Bảo đảm lực lƣợng lao động ổn định phần quan trọng để bảo đảm quỹ an sinh nhằm đáp ứng với chi phí an sinh xã hội ngày tăng cao dân số già Chính sách tạo việc làm cho ngƣời cao tuổi cần thiết nay, khơng bảo đảm ổn định trị xã hội, mà cịn trực tiếp góp phần củng cố nâng cao sức mạnh kinh tế đất nƣớc Thực mục tiêu xây dựng nƣớc Việt Nam “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội cơng văn minh”, với sách phát triển kinh tế, Đảng ta chủ trƣơng Nhà nƣớc ban hành hệ thống sách xã hội hƣớng vào phục vụ lợi ích phát triển tồn diện ngƣời, có sách lao động - việc làm thu nhập, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, sách ngƣời có cơng với đất nƣớc Tiêu biểu đời luật ngƣời cao tuổi năm 2009, Luật lao động có quy định sử dụng lao động cao tuổi, Những lao động cao tuổi tiếp tục làm việc xuất phát từ nhu cầu tăng thêm thu nhập phục vụ cho sống, có sức khỏe đảm bảo thực cơng việc, có lực, trí tuệ mong muốn đƣợc đóng góp cống hiến kiến thức kinh nghiệm tích lũy đƣợc q trình làm việc, làm chậm q trình già hóa tham gia làm việc Ngƣời cao tuổi tham gia vào thị trƣờng lao động, nắm vị trí đặc biệt họ có kinh nghiệm, có kỹ năng, có lực tích lũy qua thời gian làm việc lâu dài Bên cạnh đó, ý thức kỷ luật, ý thức chấp hành am hiểu pháp luật họ tốt, tiếp họ làm việc chậm rãi, tỉ mỉ bị tai nạn lao động Mặt khác, việc thỏa thuận sử dụng lao động với nhóm ngƣời cao tuổi dễ dàng nhóm lao động khác Do đó, ngƣời cao tuổi có khả làm việc Có nhiều cơng việc ngƣời cao tuổi làm đƣợc mà không ảnh hƣởng tới ngƣời trẻ Họ tham gia làm việc đơn vị, doanh nghiệp từ cổng vào nhƣ bảo vệ đến cơng việc văn phịng nhƣ hành chính, kho vận, quản lý… Thậm chí, nhiều nhà máy doanh nghiệp, ngƣời cao tuổi tham gia nhƣ mắt xích dây chuyền sản xuất cơng nghiệp Dù làm công việc giản đơn, nhƣng họ có kiên nhẫn, tỉ mỉ, cẩn thận cầu tồn Chính thế, tƣơng lai nhu cầu sử dụng lao động cao tuổi cịn nhiều Tham gia vào thị trƣờng lao động, NLĐCT không tạo vị mà đảm bảo đƣợc chất lƣợng sống từ nguồn thu nhập làm việc Ngƣời cao tuổi, đặc biệt ngƣời có trình độ chun mơn, kinh nghiệm, tiếp tục làm việc nguồn nhân lực tốt Tuy nhiên, quy định hành NLĐCT nhiều bất cập, hạn chế, chƣa sát thực tế gây khó khăn cho NLĐCT Năm 2013, Bộ luật lao động có hiệu lực thi hành số nghị định, thông tƣ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động khắc phục đƣợc nhiều hạn chế so với quy định cũ Thực tế, trình thực quy định NLĐCT, nhiều bất cập, xung đột điều luật văn dƣới luật Tiếp đến quy định mâu thuẫn, chƣa bảo vệ đƣợc NLĐCT Do vậy, cịn nhiều quy định gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật cần đƣợc xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, bảo đảm cách thiết thực quyền lợi cho NLĐCT Xuất phát từ thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài “Pháp luật người lao động cao tuổi Việt Nam” luận văn làm sáng tỏ quy định pháp luật lao động cao tuổi, mẫu thuẫn quy định pháp luật đồng thời điểm phù hợp không phù hợp mặt lý luận so với thực tiễn áp dụng quy định để từ đƣa kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo quyền lợi cho NLĐCT Tình hình nghiên cứu đề tài Tính tới thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến pháp luật NLĐCT Trong có nghiên cứu nƣớc nghiên cứu nƣớc đƣợc phổ biến rộng rãi Ở Việt Nam, năm gần đây, với phát triển xã hội sách hội nhập quốc tế đa phƣơng, việc sử dụng lao động cao tuổi ngày phổ biến rộng Ý thức đƣợc vai trò NLĐCT bám sát thực tiễn, giới học giả Việt Nam có cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác liên quan đến chủ đề nhƣ: Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2018), Quyền người cao tuổi, Nhà xuất trị quốc gia thật; Bùi Nghĩa (2018), Chính sách với người cao tuổi Việt Nam nay, PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc ThS Đặng Đỗ Quyên (2016), Những thách thức lao động việc làm trình tận dụng hội dân số vàng đối phó với già hóa dân số để phát triển bền vững đất nước; GS.TS Nguyễn Xuân Thắng (2011), Báo cáo quốc gia phát triển người năm 2011; PGS.TS Lê Thị Hoài Thu (2008), Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam; Nguyễn Đình Cử (2006), Xu hướng già hòa dân số giới đặc trưng người cao tuổi Việt Nam; Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội, Các tài liệu nghiên cứu, báo, chuyên đề tổ chức, học giả, nhà nghiên cứu nƣớc ngồi có giá trị đƣợc phổ biến rộng rãi nhƣ: Tổ chức lao động quốc tế (ILO)(2019), Chia sẻ phân phối thu nhập lao động toàn cầu; Quỹ Dân số Liên Hợp quốc (UNFPA) (2011), Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam, thực trang, dự báo số khuyến nghị sách; Chƣơng trình phát triển Liên Hợp quốc (2007), Mối quan hệ tuổi già nghèo đói Việt Nam; UNFPA ILO (2014), Bảo đảm thu nhập cho người cao tuổi Việt Nam: Lương hưu xã hội phủ thúc đẩy việc làm cho ngƣời cao tuổi cách thông qua luật chống phân biệt tuổi tác để nhằm loại bỏ rào cản tuổi tác Ở Việt Nam, tỷ lệ NLĐCT muốn tiếp tục làm việc cao Báo cáo Đánh giá tác động cùa Bộ LĐ-TB&XH cho thấy, có tới 60% ngƣời cao tuổi độ tuổi 60-69 làm việc Nhƣng tỷ lệ làm việc nhóm tuổi 70-79 từ 80 tuổi trở lên giảm nhanh so với nhóm tuổi 60-69 (tƣơng ứng 30% 11%) Tỷ lệ làm nam giới (45,3%) cao nữ giới (34,9%) [23] Có nhiều công việc ngƣời cao tuổi làm đƣợc mà không ảnh hƣởng tới ngƣời trẻ Họ tham gia làm việc đơn vị, doanh nghiệp từ cổng vào nhƣ bảo vệ đến cơng việc hành chính, phục vụ, kho, quản lý Thậm chí, nhiều nhà máy doanh nghiệp, dây chuyền sản xuất có tham gia NLĐCT Dù làm công việc giản đơn, nhƣng họ làm ti mỉ Chính thế, nhiều doanh nghiệp cho biết, tƣơng lai nhu cầu sử dụng lao động cao tuổi cịn nhiều Do vậy, để phát huy đƣợc lực tạo hội làm việc NLĐCT, quy định pháp luật cần tạo điều kiện để họ tiếp tục làm việc, đặc biệt giai đoạn lao động xuất nhiều, tạo hội để lao động cao tuổi có sức khỏe, tay nghề cao làm việc nƣớc Việt Nam cần hoàn thiện quy định pháp luật nhằm giúp ngƣời cao tuổi tiếp tục làm việc nhƣng cần phù hợp với pháp luật quốc tế định hƣớng quốc gia giới 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ngƣời lao động cao tuổi Việt Nam Thứ nhất, cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện khái niệm “NLĐCT” Khái niệm NLĐCT chƣa thống quy định pháp luật Chỉ làm rõ, hiểu áp dụng khái niệm này, có sở xây dựng hệ thống quy định pháp luật nhằm bảo vệ phát huy vai trò NLĐCT 71 Bộ luật lao động 2012 xác định “NLĐCT ngƣời tiếp tục lao động sau độ tuổi nghỉ hƣu”, cách hiểu gây khó khăn thực tiễn thực quy định pháp luật NLĐCT Theo Bộ luật lao động 2012 hiểu tuổi nghỉ hƣu 60 tuổi nam 55 tuổi nữ; nhiên theo Bộ luật lao động 2019 quy định tuổi nghỉ hƣu đủ 62 tuổi lao động nam vào năm 2028 đủ 60 tuổi lao động nữ vào năm 2035 Nên chăng, tiếp cận NLĐCT ngƣời lao động làm việc độ tuổi xác định phù hợp Ví dụ: “NLĐCT ngƣời tiếp tục làm việc sau tuổi 60” Điều phù hợp với cách xác định ngƣời cao tuổi theo Luật ngƣời cao tuổi Việt Nam năm 2010, nhƣ công ƣớc quốc tế ngƣời cao tuổi Bên cạnh đó, việc xác định nhƣ khơng có phân biệt lao động nam lao động nữ, hai giới có chung độ tuổi để đƣợc hiểu NLĐCT Quy định giúp dễ dàng khoanh vùng nhóm đối tƣợng NLĐCT, từ áp dụng quy định đƣợc đủ Thứ hai, cần hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ sức khỏe phát huy vai trò NLĐCT Trƣớc hết, cần hiểu áp dụng triệt để quy định khoản Điều 167 Bộ luật lao động năm 2019 nhƣ khoản Điều 149 Bộ luật lao động 2019 quy định: “Không đƣợc sử dụng NLĐCT làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe NLĐCT, trừ trƣờng hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ” Có lẽ, hƣớng dẫn điều Bộ luật lao động năm 2019 nên triển khai theo hƣớng sau: Trƣớc hết, cần nêu trƣờng hợp đặc biệt đƣợc sử dụng NLĐCT làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm… Sau đó, quy định điều kiện sử dụng NLĐCT làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm… NLĐCT làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe cần giảm làm việc ngày không giảm làm việc ngày nhƣ NLĐCT làm cơng việc bình thƣờng 72 Nếu xác định NLĐCT ngƣời làm việc sau độ tuổi định xây dựng đƣợc sách bảo vệ NLĐCT phù hợp Khi đó, tất ngƣời lao động nghỉ hƣu độ tuổi cao áp dụng quy định bảo vệ sức khỏe dành cho NLĐCT Để bảo vệ sức khỏe NLĐCT, pháp luật lao động cần quy định “NSDLĐ không đƣợc bố trí NLĐCT làm việc vào ca đêm (từ 22 đến giờ) không sử dụng NLĐCT làm thêm giờ” Trên sở xác định rõ khái niệm NLĐCT xây dựng đƣợc quy định pháp luật lao động phù hợp NLĐCT, bảo vệ đƣợc sức khỏe NLĐCT phát huy đƣợc nguồn lực lao động với kinh nghiệm quý báu trình độ chun mơn cao Việt Nam bƣớc nhanh vào kỷ nguyên “dân số già” Thứ ba, cần thay đổi tƣ vấn đề tạo việc làm cho ngƣời cao tuổi, theo ngƣời cao tuổi có quyền tham gia lực lƣợng lao động theo nguyện vọng Hiến pháp năm 2013 quy định: Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc; ngƣời làm công ăn lƣơng đƣợc bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn; đƣợc hƣởng lƣơng, chế độ nghỉ ngơi; nghiêm cấm phân biệt đối xử, cƣỡng lao động, sử dụng nhân công dƣới độ tuổi lao động tối thiểu Vì vậy, bảo vệ ngƣời lao động đặc biệt đối tƣợng NLĐCT trƣớc hết bảo vệ quyền đƣợc làm việc cho họ Thực chất vấn đề pháp luật bảo vệ ngƣời lao động để họ có việc làm ổn định, khơng bị thay đổi, bị việc làm cách vô lý Những qui định pháp luật hƣớng tới việc đảm bảo để ngƣời lao động NSDLĐ thực cam kết thỏa thuận HĐLĐ phải tuân theo qui định pháp luật lao động nhƣ văn qui phạm pháp luật có liên quan nhằm bảo vệ ngƣời lao động, trƣờng hợp NLĐCT đến mức tốt có thể, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Bên cạnh quy định pháp 73 luật, Nhà nƣớc ta cần Nhà nƣớc ta cần lập trung tâm giới thiệu việc làm cho lao động cao tuổi để họ tiếp cận nhận đƣợc hỗ trợ tìm việc làm Hiện nay, việc sử dụng NLĐCT chƣa phổ biến trung tâm riêng biệt dành cho đối tƣợng điều cần thiết nhằm giúp ngƣời cao tuổi muốn tiếp tục làm việc có khả tiếp cận cao với hội việc làm Nhƣ vậy, thấy bảo vệ việc làm cho ngƣời lao động nói chung, ngƣời cao tuổi tới độ tuổi nghỉ hƣu nhƣng muốn tiếp tục tham gia quan hệ lao động nói riêng trở thành vấn đề quan trọng xuyên suốt chế định việc làm, HĐLĐ, thỏa ƣớc lao động tập thể, KLLĐ,… Thứ tư, hoàn thiện pháp luật NLĐCT phƣơng diện cụ thể, nhƣ: y tế, thu nhập, an sinh xã hội,… cho NLĐCT Một mối quan tâm hàng đầu ngƣời cao tuổi Việt Nam nói riêng giới nói chung đảm bảo thu nhập Khi tham gia quan hệ lao động, mục đích quan trọng ngƣời lao động có thu nhập Tuy nhiên, nhiều lý mà thu nhập ngƣời lao động thƣờng có nguy khơng tƣơng xứng so với sức lao động đóng góp họ nguyên nhân ngƣời lao động gây Do đó, pháp luật lao động có nhiều qui định, vừa bảo vệ thu nhập cho ngƣời lao động, vừa giảm thiểu can thiệp Nhà nƣớc quyền tự chủ bên tham gia quan hệ lao động Pháp luật qui định sở tiền lƣơng phải vào suất, chất lƣợng hiệu công việc Cùng với y tế, vấn đề vấn đề đƣợc ngƣời cao tuổi thƣờng xuyên đề cập đến Đây thách thức lớn mà Chính phủ phải đối mặt q trình già hóa dân số Hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật việc làm nhƣ đảm bảo thu nhập cho NLĐCT nói riêng hình thành phát triển từ thời kỳ đầu Bên cạnh đó, áp lực trì an sinh xã hội cho ngƣời cao tuổi lớn 74 Thứ năm, chế bảo đảm thực pháp luật NLĐCT Cơ chế thực pháp luật lao động nói chung thực pháp luật NLĐCT nói riêng ràng buộc bên quan hệ lao động: nhà nƣớc, NSDLĐ ngƣời lao động Vì vậy, để pháp luật NLĐCT bảo đảm thực hiện, cần phân tích khía cạnh, nhƣ: xây dựng ban hành pháp luật lao động để làm cho việc điều hành hoạt động lao động, bƣớc hoàn thiện quy định pháp lý, sách chế điều hành thực quan hệ lao động, đặc biệt lao động ngƣời cao tuổi, hoạt động tra lao động, KLLĐ, đảm bảo điều kiện lao động tốt an toàn lao động nghiêm ngặt cho ngƣời lao động theo qui định vệ sinh lao động-an toàn lao động, Thứ sáu, tăng cƣờng hợp tác quốc tế vấn đề ngƣời lao động nói chung, NLĐCT nói riêng Việt Nam thành viên thức WTO, tham gia đàm phán, ký kết trở thành thành viên nhiều hiệp định thƣơng mại tự tạo nên hội lớn, đồng thời chịu áp lực thách thức khơng nhỏ cho Chính phủ, doanh nghiệp ngƣời lao động Vì vậy, giai đoạn tiếp theo, việc hoàn thiện pháp luật ngƣời lao động, NLĐCT yêu cầu cấp thiết Việc hoàn thiện pháp luật vấn đề NLĐCT phƣơng diện lý luận thực tiễn, đảm bảo tƣơng thích phù hợp với pháp luật quốc tế tốn cần có lời giải Thứ bảy, cung cấp hội đào tạo lại cho ngƣời cao tuổi để nâng cao tay nghề kỹ giúp họ có khả cạnh tranh tìm việc làm thị trƣờng lao động Ngày nay, với phát triển mặt đời sống từ văn hóa, giáo dục công nghệ đặc biệt, lĩnh vực cơng nghệ thơng tin có bƣớc phát triển chóng mặt, tham gia máy móc, cơng cụ vào cơng việc, quy trình sản xuất ngày nhiều Đi kèm với địi hỏi đội ngũ nhân tham gia lao động cần có kiến thức công nghệ thông tin Tuy nhiên đặc thù NLĐCT khả tiếp cận sử dụng linh hoạt 75 lĩnh vực cịn Chính vậy, việc mở hội đào tạo cho ngƣời cao tuổi để nâng cao tay nghề kĩ cho họ cần thiết Bên cạnh kinh nghiệm kiến thức vốn có trƣớc kèm với kiến thức chuyên môn phù hợp với xu nay, NLĐCT chắn có nhiều hội tham gia vào thị trƣờng việc làm Việt Nam Thứ tám, nhắc nhở hệ trẻ vai trò ngƣời cao tuổi khơng phải để chăm sóc trẻ em, làm giúp việc nhà mà họ tham gia vào việc làm kiếm thu nhập họ muốn Thói quen tập trung tất cho cách mù quáng thói quen ngƣời Á Đơng Ngay lập gia đình mà muốn tham gia vào sống Nuôi trách nhiệm cha mẹ nhƣng đáp ứng theo yêu cầu khơng tự lập, ỷ lại thiếu tôn trọng cha mẹ Ngay ngƣời trẻ có lối suy nghĩ sinh để sau già có ngƣời chăm sóc sinh nhờ ông bà trông nom Bố mẹ khơng có trách nhiệm phải chăm cho Nếu cảm thấy khơng thể chăm sóc, ni dƣỡng đƣợc tốt chƣa sinh Bố mẹ họ phải vất vả đời để làm việc già để họ dƣợc hƣởng thụ, đƣợc sống ngày thảnh thơi Chuyện ông bà trông cháu việc dựa dẫm vào bố mẹ mà thể việc bố mẹ muốn đƣợc can thiệp, chi phối đời đứa trẻ lớn Quan điểm quan điểm sai làm, bố mẹ nghỉ hƣu sức khỏe, muốn tiếp tục làm việc nên để họ làm, kiếm thêm thu nhập không nên suy nghĩ theo lối mịn ơng bà nghỉ hƣu nhà chăm con, chăm cháu 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật ngƣời lao động cao tuổi Việt Nam Thứ nhất, cần giải đồng sách tăng trƣởng, phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội nhằm đảm bảo cải thiện thu nhập ngƣời cao tuổi từ lao động hƣu trí Theo đó, phát triển kinh tế phải gắn liền 76 với mục tiêu xã hội phải đƣợc coi chiến lƣợc quan trọng hàng đầu Để làm đƣợc điều này, phải tận dụng tốt hội “dân số vàng” từ tại, điều giúp ngƣời cao tuổi nƣớc ta có thu nhập sức khỏe tốt tƣơng lai Nguồn thu nhập ổn định ngƣời cao tuổi tiền lƣơng hƣu đƣợc hƣởng từ việc họ đóng góp suốt thời gian làm việc Ngoài việc đảm bảo mối quan hệ đóng - hƣởng sát thực việc chuyển đổi chế hoạt động hệ thống hƣu trí góp phần cải thiện cân quỹ hƣu trí cách đáng kể, đặc biệt việc đầu tƣ quỹ hƣu trí đƣợc trọng có hiệu Các loại hình bảo hiểm cần đƣợc đa dạng nhằm tăng cƣờng khả tiếp cận nhóm dân số, đặc biệt trọng đến mở rộng hệ thống bảo hiểm tự nguyện với thiết kế linh hoạt, phù hợp với khả đóng góp chi trả đối tƣợng có khả liên thơng với loại hình bảo hiểm khác Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ƣơng Khóa XII cải cách sách bảo hiểm xã hội thể rõ quan điểm đổi “Phát triển hệ thống sách bảo hiểm xã hội linh hoạt, đa dạng, đa tầng, đại, hội nhập quốc tế; huy động nguồn lực xã hội theo truyền thống tƣơng thân tƣơng dân tộc; hƣớng tới bao phủ toàn dân theo lộ trình phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội; kết hợp hài hoà ngun tắc đóng hƣởng; cơng bằng, bình đẳng; chia sẻ bền vững” Bên cạnh đó, Chính phủ cần triển khai chƣơng trình thu hút ngƣời cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế, tiếp tục tham gia làm việc quan, doanh nghiệp đặc biệt với ngành, lĩnh vực mà đào tạo thông qua thực hành chủ yếu nhằm tiết kiệm đƣợc nguồn lực lớn cho đào tạo có đƣợc đội ngũ nhân có kinh nghiệm làm việc Thứ hai, nâng cao ý thức trách nhiệm nhà quản lý, hoạch định sách nhƣ tồn xã hội thách thức già hóa dân số đời sống ngƣời cao tuổi nhƣ việc làm NLĐCT Thực tế cho thấy, 77 thực thay đổi sách nào, cần nâng cao nhận thức nhà hoạch định sách tồn xã hội vấn đề Do vậy, vấn đề già hóa dân số thực trạng dân số cao tuổi không đƣợc đánh giá, quan tâm sâu sắc khơng có thay đổi sách có đề xuất xây dựng sách phù hợp với xu hƣớng già hóa thực trạng dân số cao tuổi Những thách thức mà quốc gia có dân số già già nhƣ Nhật Bản, nƣớc Châu Âu (nhƣ Ý, Đan Mạch, Phần Lan…) học thực tiễn cho Việt Nam, cần phải chuẩn bị sách, chƣơng trình hƣớng tới dân số già nhƣng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thấp Thứ ba, ngƣời cao tuổi muốn tiếp tục lao động sau hết tuổi nghỉ hƣu yếu tố cần đƣợc quan tâm đảm bảo sức khỏe cho họ Do vậy, tăng cƣờng chăm sóc sức khỏe, xây dựng mở rộng dịch vụ chăm sóc ngƣời cao tuổi với tham gia tích cực, chủ động thành phần xã hội nâng cao lực quốc gia chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi thiết thực Trong đó, cơng tác truyền thơng giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức, ý thức sức khỏe cho lứa tuổi để chuẩn bị cho tuổi già khỏe mạnh, tránh bệnh tật, thƣơng tật tàn phế Bộ Y tế cần trọng đến việc quản lý kiểm sốt bệnh mạn tính (đặc biệt nhƣ tim mạch, tăng huyết áp, thoái khớp, tiểu đƣờng, ung thƣ…) với việc ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán điều trị sớm, điều trị lâu dài bệnh mạn tính; cần tạo môi trƣờng sống làm việc thân thiện an tồn cho NLĐCT Đặc biệt, phải có chƣơng trình mục tiêu quốc gia tồn diện chăm sóc sức khỏe mà cần xác định số mục tiêu lƣợng hố đƣợc có tính đặc trƣng giới để cải thiện tình trạng sức khỏe, giảm thiểu bệnh mạn tính cho ngƣời cao tuổi nói chung đặc biệt cho NLĐCT nói riêng Bên cạnh đó, xây dựng củng cố mạng lƣới chăm sóc dài hạn cho ngƣời cao tuổi, chăm sóc nhà cộng đồng cần đƣợc trọng 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác tổ chức thực pháp luật cho NLĐCT việc làm vô quan trọng, đặc biệt giai đoạn già hóa dân số ngày tới gần Theo quy định pháp luật cho NLĐCT cần đƣợc sửa đổi, phát triển theo hƣớng phù hợp với sách định hƣớng phát Đảng Nhà nƣớc Nội dung chƣơng nêu yêu cầu cần thiết việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực nhƣ phải khắc phục đƣợc bất cập quy định pháp luật hành, phải phù hợp với nhu cầu sống NLĐCT phù hợp với quy định quốc tế quốc gia khác Từ yêu cầu để đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện giúp nâng cao công tác tổ chức thực pháp luật cho NLĐCT nhƣ: thiết lập trung tâm giới thiệu việc làm cho lao động cao tuổi để họ tiếp cận nhận đƣợc hỗ trợ tìm việc làm; cung cấp hội đào tạo lại cho ngƣời cao tuổi để nâng cao tay nghề kỹ giúp họ có khả cạnh tranh tìm việc làm thị trƣờng lao động mới; nhắc nhở hệ trẻ vai trị ngƣời cao tuổi khơng phải để chăm sóc trẻ em, làm giúp việc nhà mà họ tham gia vào việc làm kiếm thu nhập họ muốn; nâng tuổi nghỉ hƣu bắt buộc nam nữ; tạo thuận lợi cho ngƣời cao tuổi tiếp cận vốn tín dụng để phục vụ kinh doanh Bên cạnh đó, cần nâng cao ý thức trách nhiệm nhà quản lý, hoạch định sách nhƣ tồn xã hội thách thức già hóa dân số đời sống ngƣời cao tuổi nhƣ việc làm NLĐCT; giải đồng sách tăng trƣởng, phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội nhằm đảm bảo cải thiện thu nhập ngƣời cao tuổi từ lao động hƣu trí quan trọng đảm bảo sức khỏe cho NLĐCT để họ tiếp tục tham gia lao động 79 KẾT LUẬN Việt Nam 10 nƣớc có tốc độ già hóa nhanh giới, khơng tới 20 năm, tỉ lệ ngƣời từ 65 tuổi trở lên ngày tăng Nghiên cứu năm 2016 UNFPA, tỷ lệ ngƣời cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) tổng dân số tăng ngày cao Năm 1990, tỷ lệ ngƣời cao tuổi chiếm 7,2% dân số đến năm 2011, tỷ lệ 10%, thức bắt đầu giai đoạn “già hóa dân số” Theo dự báo, già hóa dân số tiếp tục tăng nhanh: Đến năm 2038, ngƣời cao tuổi chiếm 20% tổng dân số Trƣớc tình hình này, nƣớc ta phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân lực tất ngành nghề, ngân sách nhà nƣớc phải chịu áp lực lớn quỹ lƣơng hƣu cho ngƣời cao tuổi nguồn nhân lực bị thiếu hụt trầm trọng tƣơng lai Ngày nay, đời sống vật chất, tinh thần xã hội đƣợc nâng cao, tuổi thọ dân số tăng đáng kể, ngƣời sống 70 tuổi khơng cịn Vai trị ngƣời cao tuổi không lao động sản xuất, tạo cải vật chất cho xã hội, mà quý giá truyền đạt kinh nghiệm mặt cho hệ trẻ Những học luân thƣờng đạo lý, đối nhân xử thế, kinh nghiệm quý giá sản xuất, kinh doanh ngƣời cao tuổi hành trang quan trọng lớp trẻ vào đời, khởi nghiệp Vì vậy, sách cần thiết cho nhà nƣớc ta lúc tạo điều kiện cho ngƣời cao tuổi tiếp tục tham gia lao động Thực trạng đòi hỏi Đảng Nhà nƣớc ta cần phải quan tâm, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật NLĐCT nhƣ quy định việc làm; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; lƣơng phụ cấp; chăm sóc sức khỏe cho phù hợp với nhu cầu thực tế, nhằm chủ động đối phó với thay đổi tình hình kinh tế xã hội tiến trình hội nhập, già hóa dân số; cần có chiến lƣợc bền vững, đổi mới, hội nhập Ngoài ra, cần tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho NLĐCT cộng đồng, ngƣời dân gia đình có NLĐCT; đẩy mạnh đầu tƣ sở vật chất; nâng cao lực giám sát quản lý nhà nƣớc 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Lao động, thƣơng binh xã hội (2014), Thông tư số 23/2014/ TTBLĐTBXH ngày 29/8/2014 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 03/2014/NĐ- CP ngày 16/1/2014 Chính phủ việc làm, Hà Nội Bộ y tế, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2009), Báo cáo tổng quan sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam, Hà Nội Cục bảo trợ xã hội (2012), Công tác xã hội với người cao tuổi, Đề án 32 Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động chế thị trường Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội Vũ Công Giao (2018), “Một số vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn quyền ngƣời cao tuổi”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 34, (3), tr.43-53 Phạm Lan Hƣơng (2012), Các vấn đề quan hệ lao động bối cảnh Việt Nam thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế chuyển sang kinh tế thị tường, Hội nghị Quan hệ lao động, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2018), Quyền người cao tuổi Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 10 Quốc hội (2019), Bộ luật lao động, Hà Nội 11 Tổ chức Liên hợp quốc (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Tập 2, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Khuất Văn Trung (2012), Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện 81 II Tài liệu website 13 Nguyễn Quốc Anh (2020), Từ xu hướng già hóa dân số nhanh Việt Nam hội thách thức, http://tuyengiao.vn/dan-so-va-phat-trien/tuxu-huong-gia-hoa-dan-so-nhanh-o-viet-nam-co-hoi-va-thach-thuc127050 14 Hà Châu, Ngày nhiều người cao tuổi tham gia thị trường lao động, https://baodansinh.vn/ngay-cang-nhieu-nguoi-cao-tuoi-tham-giathi-truong-lao-dong-95844.htm 15 Kiên Giang (2019), Xu hướng đáng ngại người già Mỹ ngày nghèo đi, https://baophapluat.vn/dan-sinh/xu-huong-dang-ngai-nguoigia-my-ngay-cang-ngheo-di-462845.html 16 Trịnh Thị Thu Hiền (2019), Xu già hóa dân số nước ta vấn đề chăm sóc sức khỏe, sử dụng lao động người cao tuổi, http://www.tapchicongsan.org.vn/chuong-trinh-muc-tieu-y-te-dan-so//2018/811402/xu-the-gia-hoa-dan-so-o-nuoc-ta-va-van-de-cham-socsuc-khoe%2C-su-dung-lao-dong-nguoi-cao-tuoi.aspx 17 Nguyễn Thị Kim Hoa, Công tác xã hội với người cao tuổi, http://ctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/th%C6% B0%20vi%E1%BB%87n%20khoa/CTXH_voi_nguoi_cao_tuoi.%2024 12%20(1).pdf 18 Khoa học công nghệ, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, https://voer.edu.vn/m/thoi-gio-lam-viec-thoi-gio-nghi-ngoi/9cd79991 19 Trần Kiều, NLĐCT có vị trí đặc biệt thị trường lao động, https://laodong.vn/xa-hoi/nguoi-lao-dong-cao-tuoi-co-vi-tri-dac-biettrong-thi-truong-lao-dong-665015.ldo 20 Quang Minh, Người cao tuổi hội việc làm, https://conglyxahoi net.vn/doi-song/nguoi-cao-tuoi-va-co-hoi-viec-lam-23789.html 82 21 Hoàng Nam (2018), Cuộc sống người già Mỹ: Khơng có lương hưu, nhọc nhằn kiếm cơm tuổi xế chiều, https://baophapluat.vn/lamdep/cuoc-song-nguoi-gia-o-my-khong-co-luong-huu-nhoc-nhan-kiemcom-tuoi-xe-chieu-422162.html 22 Hà Ngọc (P/v TTXVN Hong Kong), Sướng người già Hong kong, https://baotintuc.vn/chuyen-la-the-gioi/suong-nhu-nguoi-gia-o-hongkong-20120726092507835.htm 23 Phú Nguyễn (Phóng viên Đài THVN Mỹ), Người cao tuổi Mỹ lựa chọn làm việc thay nghỉ hưu, https://vtv.vn/the-gioi/nguoi-cao-tuoimy-lua-chon-lam-viec-thay-vi-nghi-huu-20170715171659055.htm 24 Gia Nhi, Nhật Bản tăng tuổi nghỉ hưu, https://nhandan.com.vn/baothoinay-quocte-gocquansat/nhat-ban-tangtuoi-nghi-huu-449378 25 Những nguyên tắc Liên hợp quốc ngƣời cao tuổi, 1991, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/linh-vuc-khac/Nguyen-tac-cuaLien-hop-quoc-ve-nguoi-cao-tuoi-1991-275804.aspx 26 Trần Đức Thắng (2020), NLĐCT - Góc nhìn từ khía cạnh pháp lý, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nguoi-lao-dong-cao-tuoi-goc-nhintu-khia-canh-phap-ly-68409.htm 27 Nguyễn Thị Thơm, Thực trạng lao động lớn tuổi quan điểm tuổi nghỉ hưu quốc gia liên minh Châu Âu, http://ngkt.mofa.gov.vn/wpcontent/uploads/2018/01/Th%E1%BB%B1c-tr%E1%BA%A1ngL%C4%90-l%E1%BB%9Bn-tu%E1%BB%95i-v%C3%A0-quan%C4%91i%E1%BB%83m-v%E1%BB%81-tu%E1%BB%95ingh%E1%BB%89-h%C6%B0u-t%E1%BA%A1i-c%C3%A1cqu%E1%BB%91c-gia-EU.docx 28 Lê Thủy, Chế độ hưu trí Úc tính nào, https://newoceanimmi com/che-do-huu-tri-tai-uc-duoc-tinh-nhu-the-nao-2 83 29 UNFPA (2011), Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam, thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/Ageing%20report_VIE_27.07%20%281%29.pdf 30 UNFPA (2012), Báo cáo tóm tắt “Già hóa kỉ 21: thành tựu thách thức”, tr3-5, https://www.unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/UNFPA-Exec-Summary_VN.pdf 31 UNFPA (2016), Thơng tin tóm tắt: Già hóa dân số nhanh chóng Việt Nam: Thách thức hội, https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/PD_Factsheet_rapid%20population%20ageing%20in%20VNM_pri nted%20in%202016_Tieng%20Viet.pdf 32 UNFPA ILO (2014), Bảo đảm thu nhập cho người cao tuổi Việt Nam: Lương hưu xã hội, https://vietnam.unfpa.org/vi/publications/b%E1%BA%A3o%C4%91%E1%BA%A3m-thu-nh%E1%BA%ADp-chong%C6%B0%E1%BB%9Di-cao-tu%E1%BB%95i-%E1%BB%9Fvi%C3%AAt-nam-l%C6%B0%C6%A1ng-h%C6%B0u-x%C3%A3h%E1%BB%99i 33 UNFPA, Hướng tới sách quốc gia tồn diện thích ứng với già hóa dân số Việt, https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pubpdf/Toward%20a%20comprehensive%20ageing%20policy_VIE.pdf 34 VTV.VN(2017), 19% người già Mỹ tiếp tục làm việc, https://dantri.com.vn/an-sinh/19-nguoi-gia-tai-my-van-tiep-tuc-lamviec-20170714074624492.htm 35 VTV.VN, 75 tuổi coi người già Nhật Bản, https://dantri.com.vn/lao-dong-an-sinh/75-tuoi-moi-duoc-coi-la-nguoigia-o-nhat-ban-20170225080012031.htm 84 36 VTV.VN, Các nước Châu Âu tăng dần độ tuổi nghỉ hưu, https://dantri.com.vn/lao-dong-an-sinh/cac-nuoc-chau-au-tang-dan-dotuoi-nghi-huu-20190508073229188.htm 37 VTV.VN, Người cao tuổi châu Á muốn làm việc, tiếp tục đóng góp cho xã hội, https://dantri.com.vn/an-sinh/nguoi-cao-tuoi-chau-a-muon-lamviec-tiep-tuc-dong-gop-cho-xa-hoi-20191001214248805.htm 85 ... HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI LAO ĐỘNG CAO TUỔI Ở VIỆT NAM .67 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật ngƣời lao động cao tuổi Việt Nam ... niệm nội dung pháp luật ngƣời lao động cao tuổi 1.2.1 Khái niệm pháp luật người lao động cao tuổi NLĐCT đối tƣợng lao động đặc biệt pháp luật NLĐCT nội dung quan trọng đƣợc pháp luật quốc gia... độ tuổi nghỉ hƣu nam nữ hay nƣớc với nhƣng hiểu: NLĐCT ngƣời lao động hết tuổi lao động theo qui định pháp luật, khả lao động có giao kết hợp đồng lao động 1.1.2.2 Đặc điểm người lao động cao tuổi

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động, thương binh và xã hội (2014), Thông tư số 23/2014/ TTBLĐTBXH ngày 29/8/2014 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 03/2014/NĐ- CP ngày 16/1/2014 của Chính phủ về việc làm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 23/2014/ "TTBLĐTBXH ngày 29/8/2014 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 03/2014/NĐ- CP ngày 16/1/2014 của Chính phủ về việc làm
Tác giả: Bộ Lao động, thương binh và xã hội
Năm: 2014
2. Bộ y tế, Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2009), Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng quan về chính sách chăm sóc người già thích ứng với thay đổi cơ cấu tuổi tại Việt Nam
Tác giả: Bộ y tế, Quỹ Dân số Liên hợp quốc
Năm: 2009
4. Nguyễn Hữu Chí (2002), Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2002
5. Vũ Công Giao (2018), “Một số vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn về quyền của người cao tuổi”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 34, (3), tr.43-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận, pháp lý, thực tiễn về quyền của người cao tuổi”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học
Tác giả: Vũ Công Giao
Năm: 2018
6. Phạm Lan Hương (2012), Các vấn đề về quan hệ lao động trong bối cảnh Việt Nam thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế và chuyển sang nền kinh tế thị tường, Hội nghị Quan hệ lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vấn đề về quan hệ lao động trong bối cảnh Việt Nam thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế và chuyển sang nền kinh tế thị tường
Tác giả: Phạm Lan Hương
Năm: 2012
11. Tổ chức Liên hợp quốc (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, Tập 2, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người
Tác giả: Tổ chức Liên hợp quốc
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2011
13. Nguyễn Quốc Anh (2020), Từ xu hướng già hóa dân số nhanh ở Việt Nam cơ hội và thách thức, http://tuyengiao.vn/dan-so-va-phat-trien/tu-xu-huong-gia-hoa-dan-so-nhanh-o-viet-nam-co-hoi-va-thach-thuc-127050 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ xu hướng già hóa dân số nhanh ở Việt Nam cơ hội và thách thức
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh
Năm: 2020
14. Hà Châu, Ngày càng nhiều người cao tuổi tham gia thị trường lao động, https://baodansinh.vn/ngay-cang-nhieu-nguoi-cao-tuoi-tham-gia-thi-truong-lao-dong-95844.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày càng nhiều người cao tuổi tham gia thị trường lao động
15. Kiên Giang (2019), Xu hướng đáng ngại người già Mỹ ngày càng nghèo đi, https://baophapluat.vn/dan-sinh/xu-huong-dang-ngai-nguoi-gia-my-ngay-cang-ngheo-di-462845.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng đáng ngại người già Mỹ ngày càng nghèo đi
Tác giả: Kiên Giang
Năm: 2019
16. Trịnh Thị Thu Hiền (2019), Xu thế già hóa dân số ở nước ta và vấn đề chăm sóc sức khỏe, sử dụng lao động người cao tuổi,http://www.tapchicongsan.org.vn/chuong-trinh-muc-tieu-y-te-dan-so/-/2018/811402/xu-the-gia-hoa-dan-so-o-nuoc-ta-va-van-de-cham-soc-suc-khoe%2C-su-dung-lao-dong-nguoi-cao-tuoi.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu thế già hóa dân số ở nước ta và vấn đề chăm sóc sức khỏe, sử dụng lao động người cao tuổi
Tác giả: Trịnh Thị Thu Hiền
Năm: 2019
17. Nguyễn Thị Kim Hoa, Công tác xã hội với người cao tuổi, http://ctxh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/ctxh/th%C6%B0%20vi%E1%BB%87n%20khoa/CTXH_voi_nguoi_cao_tuoi.%2024.12%20(1).pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội với người cao tuổi
19. Trần Kiều, NLĐCT có vị trí đặc biệt trong thị trường lao động, https://laodong.vn/xa-hoi/nguoi-lao-dong-cao-tuoi-co-vi-tri-dac-biet-trong-thi-truong-lao-dong-665015.ldo Sách, tạp chí
Tiêu đề: NLĐCT có vị trí đặc biệt trong thị trường lao động
20. Quang Minh, Người cao tuổi và cơ hội việc làm, https://conglyxahoi. net.vn/doi-song/nguoi-cao-tuoi-va-co-hoi-viec-lam-23789.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi và cơ hội việc làm
21. Hoàng Nam (2018), Cuộc sống người già ở Mỹ: Không có lương hưu, nhọc nhằn kiếm cơm tuổi xế chiều, https://baophapluat.vn/lam- dep/cuoc-song-nguoi-gia-o-my-khong-co-luong-huu-nhoc-nhan-kiem-com-tuoi-xe-chieu-422162.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống người già ở Mỹ: Không có lương hưu, nhọc nhằn kiếm cơm tuổi xế chiều
Tác giả: Hoàng Nam
Năm: 2018
22. Hà Ngọc (P/v TTXVN tại Hong Kong), Sướng như người già ở Hong kong, https://baotintuc.vn/chuyen-la-the-gioi/suong-nhu-nguoi-gia-o-hong-kong-20120726092507835.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sướng như người già ở Hong kong
23. Phú Nguyễn (Phóng viên Đài THVN tại Mỹ), Người cao tuổi Mỹ lựa chọn làm việc thay vì nghỉ hưu, https://vtv.vn/the-gioi/nguoi-cao-tuoi-my-lua-chon-lam-viec-thay-vi-nghi-huu-20170715171659055.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người cao tuổi Mỹ lựa chọn làm việc thay vì nghỉ hưu
24. Gia Nhi, Nhật Bản tăng tuổi nghỉ hưu, https://nhandan.com.vn/baothoinay-quocte-gocquansat/nhat-ban-tang-tuoi-nghi-huu-449378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản tăng tuổi nghỉ hưu
26. Trần Đức Thắng (2020), NLĐCT - Góc nhìn từ khía cạnh pháp lý, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nguoi-lao-dong-cao-tuoi-goc-nhin-tu-khia-canh-phap-ly-68409.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: NLĐCT - Góc nhìn từ khía cạnh pháp lý
Tác giả: Trần Đức Thắng
Năm: 2020
18. Khoa học và công nghệ, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, https://voer.edu.vn/m/thoi-gio-lam-viec-thoi-gio-nghi-ngoi/9cd79991 Link
25. Những nguyên tắc của Liên hợp quốc về người cao tuổi, 1991, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/linh-vuc-khac/Nguyen-tac-cua-Lien-hop-quoc-ve-nguoi-cao-tuoi-1991-275804.aspx Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN