Giáo án Ngoại khóa - Bài một: Quốc kỳ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

15 11 0
Giáo án Ngoại khóa - Bài một: Quốc kỳ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tháng 2 năm 1948, xuất phát từ thực tế của cuộc kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ đã viết thư cho thiếu nhi: “Qua năm mới, Bác đề nghị các cháu làm một việc là các cháu tổ chức những Đội Tr[r]

(1)Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - BAØI MOÄT QUỐC KỲ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mỗi dân tộc, quốc gia có Quốc kỳ riêng mình Việt Nam là dân tộc độc lập, thống và toàn vẹn lãnh thổ; Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ vàng Sự đời Quốc kỳ Việt Nam Lá cờ đỏ vàng xuất lần đầu tiên khởi nghĩa Nam Kỳ chống thực dân Pháp ( 23/11/1940 ) Tác giả sáng tọa lá cờ đỏ có ngôi vàng năm cánh này là đồng chí Nguyễn Hữu Tiến ( sinh ngày 5/3/1901 Hà Nam, bị địch bắt và xử bắn ngày 28/8/1941 cùng các chiến sỹ Nam Kỳ khởi nghĩa Hoóc Môn, đó có Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Văn Tần, Hà Huy Tập…) Tâm huyết tác giả sáng tạo lá cờ Tổ quốc khắc họa rõ neùt baøi thô cuûa oâng: Hỡi máu dỏ da vàng Hãy chiến đấu cờ thiêng Tổ quốc Nền cờ thắm máu đào vì nước Sao vaøng töôi, da cuûa gioáng noøi Đứng lên mau hồn nước gọi ta Hỡi sỹ nông công thương binh Đoàn kết lại vàng năm cánh Hình ảnh, biểu tượng Quốc kỳ Việt Nam Quốc kỳ Việt Nam là biểu tượng hồn nước, lòng dân, tình đoàn kết đời đời bean vững đại gia đình các dân tộc Việt Nam và là biểu tượng thiêng Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (2) Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - liêng nhất, thể nhiệt huyết cách mạng, hy sinh anh dũng toàn thể nhân dân Việt Nam chiến đánh đuổi quân xâm lược, giành chính quyền, thống toàn vein lãnh thổ Lá cờ đỏ vàng, biểu tượng chung dân tộc Việt Nam, đã khắc sâu vào tâm khảm người dân Việt Nam và đã cộng đồng quốc tế công nhận và tôn trọng Lá cờ đỏ vàng là minh chứng khẳng định thống nhất, độc lập, tự chủ và hòa bình dân tộc Việt Nam Điều đó đã chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định và lịch sử kiểm chứng gần kỷ qua, đó là: “ Nước Việt Nam laø moät, daân toäc Vieät Nam laø moät Soâng coù theå caïn, nuùi coù theå moon nhöng chân lý không thay đổi” Lịch sử Quốc kỳ Việt Nam Lá cờ đỏ vàng Việt Nam gắn liền với năm tháng đấu tranh kiên cường, bất khuất, đổ máu hy sinh anh dũng nhân dân Việt Nam đánh đuổi quân xâm lược khỏi bờ cõi Tổ quốc, giành chính quyền, thống đất nước, đưa cách mạng Việt Nam vượt muôn vàn khó khăn để có sống haøo bình, aám no, haïnh phuùc ngaøy Từ năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời và lãnh đạo cách mạng Thời kỳ đầu, các đấu tranh đã xuất lá cờ đỏ có ngôi vàng năm cánh lồng trên hình búa liềm Năm 1940, xứ ủy Đảng Cộng sản Đông Dương Nam Kỳ họp định khởi nghĩa, đã thực di huán Đ/c Trần Phú – Tổng bí thư đầu tiên Đảng – Lấy cờ đỏ vàng làm lá cờ khởi nghĩa với ước muốn là sau đánh đổ đế quốc Pháp thành lập nước Việt Nam Cộng hào dân chủ và quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ có ngôi vàng năm cánh Thaùng 5/1941 taïi Khui Naäm, Cao Baèng, Laõnh tuï Hoà Chí Minh chuû trì hoäi nghị Trung ương VIII định thành lập tổ chức Việt Nam độc lập đồng minh Đoạn mở đầu chương trình Việt Minh nghi rõ: “ Sauk hi đánh đuổi đế quốc Pháp, Nhật, lập lên Chính phủ nhân dân nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, lấy cờ đỏ vàng năm cánh làm quốc kỳ” Đây là văn đầu tiên, chính thức quy định quốc kỳ nước Việt Nam là cờ đỏ vàng Ngày 16/8/1945, Đại hội Quốc dân họp Tân Trào, Tuyên Quang đã định Quốc kỳ Việt Nam là đỏ, coa vàng năm cánh Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Quốc hội khóa đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 đã ghi vào Hiến pháp: “ Quốc kỳ Việt Nam dân chủ cộng hòa hình chữ nhật,chiều rộng hai phần ba chiều dài, đỏ, có ngôi vàng năm cánh” Sau ngày 30/4/1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông Việt Nam đã liền dải Từ ngày 24/6 đến 3/7/1976, Quốc hội nước Việt Nam thống họp thủ đô Hà Nội, đã thông qua nhiều Nghị quan trọng, đó Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (3) Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - công nhận Quốc kỳ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đỏ, có ngoâi vaøng naêm caùch YÙ nghóa cuûa Quoác kyø Vieät Nam Quốc kỳ Việt Nam có đỏ tượng trưng cho màu nhiệt huyết cách mạng, màu chiến đấu và chiến thắng; màu vàng ngôi tượng trưng cho sáng ngời linh hồn dân tộcViệt Nam,năm cánh là sức mạnhđoàn kết các tầng lớp đồng bào chiến đấu giành độc lập, tự cho tổ quốc Quốc kỳ Việt Nam tung bay trên khắp các công sở, trường học, các Đại sứ quán Việt Nam nước ngoài, các cửa khẩu, các buổi mít tinh, lễ noun tiếp các đoàn khách cấp cao nước ngoài, Quốc kỳ Việt Nam giương lên cùng với Quốc kỳ nước trên giới các đoàn cấp cao chúng ta đến thăm và làm việc Cờ đỏ vàng Việt Nam tung bay trên nóc nhà gia đình Việt Nam vào ngày lễ hội, Tết cổ truyền … Lá cờ dỏ vàng là Quốc kỳ đại diện cho dân tộc Việt Nam, điều đó đã khắc sâu vào tâm khảm người dân Việt Nam chủ tịch Hồ Chí Minh, vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam đã khẳng định họp Quốc hội khóa đầu tiên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946: “ Lá cờ đỏ vàng đã thấm máu đồng bào ta Nam kỳ khởi nghĩa năm 1940 Chính lá cờ này đã cùng phái đoàn chính phủ từ Á sang Âu, từ châu Âu vềchâu Á, cờ đã có mặt trên khắp đất nước Việt Nam Vậy thì …trừ 25 triệu đồng bào, còn không có quyền đòi thay đổi Quốc kỳ và Quốc ca …” Đó là hồn nước, niềm tự hòa, biểu tượng thiêng liêng bất khả xâm phạm sắc dân tộc Việt Nam Lieân heä: Quốc kỳ thể độc lập, thống và toàn vẹn lãnh thổ,biểu tượng thiêng liêng dân tộc Việt Nam đó là tự hào dân tộc moãi chuùng ta Luôn ghi nhớ và khắc sâu công ơn các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh anh dũng cho hòa bình và độc lập dân tộc cho Tổ quốc toàn veïn thoáng nhaát Tôn trọng Quốc kỳ,Quốc kỳ đại diện cho Quốc thể nước Cộng hòa Xaõ hoäi chuû nghóa Vieät Nam BAØI HAI Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (4) Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - QUỐC CA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đoàn quân Việt Nam Chung lòng cứu quốc Bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước, Súng ngoài xa chen khúc quân hành ca Đường vinh quang xây xác quân thù, [nguyên thuỷ câu này là: thề phanh thây uống máu quân thù] Thắng gian lao cùng lập chiến khu Vì nhân dân chiến đấu không ngừng, Tiến mau sa trường, Tiến lên, cùng tiến lên Nước non Việt Nam ta vững bền Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (5) Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - Đoàn quân Việt Nam Sao vàng phấp phới Dắt giống nòi quê hương qua nơi lầm than Cùng chung sức phấn đấu xây đời mới, Đứng lên gông xích ta đập tan Từ bao lâu ta nuốt căm hờn, Quyết hy sinh đời ta tươi thắm Vì nhân dân chiến đấu không ngừng, Tiến mau sa trường, Tiến lên, cùng tiến lên Nước non Việt Nam ta vững bền Quốc ca cùng với Quốc kỳ cờ đỏ vàng luôn là biểu tượng đẹp không phai mờ người Việt Nam Cũng Quốc hội khóa I, cùng lúc thông qua Quốc kỳ, Quốc hội đã trí lấy bài Tiến Quân Ca Văn Cao làm Quốc ca chính thức Theo lời nhạc sỹ Văn Cao, bài Tiến Quân Ca hoàn thành vào cuối tháng 10/1944 Nhà văn Vũ Bằng nhớ lại bài viết sau: “… 19/8 là ngày khởi nghĩa nước vùng lên mở hội, từ thôn quê đến thành thị, từ ngõ hẻm đến hang cùng,cuồn cuộn làn sóng gớm ghê, đâu đâu vang âm tiếng hát “ Tiến quân ca” và “ Diệt phát xít”” Hoàn cảnh đời bài Tiến quân ca: Tiến Quân Ca viết cuối năm 1944 gác hẹp nhà số 45 phố Nguyễn Thượng Hiền ( Hà Nội ) Đó là thời kỳ tiền khởi nghĩa, khí cách maïng raát soâi suïc, tin chieán thaéng Voõ Nhai lan truyeàn veà Haø Noäi khieán caùc taàng lớp đông bào phấn chấn Sau này chính nhạc sỹ Văn Cao đã nhớ lại: “ Trước mắt tôi mảng trời xám và lùm cây Hà Nội không còn Tôi sống khu rừng nào đó trên kia, trên Việt Bắc Có nhiều mây và nhiều hy vọng Và bài hát đã xong” Nhạc sỹ viết tiếp: “Quốc ca là hình thành nhiều năm kinh nghiệm và thời gian dài trăn trở Khi viết, tôi nghĩ làm cho đáp ứng nhu cầu quân chúng, làm để họ dễ thuộc dễ nhớ Tháng 11/1944, sàn gác nhà ông Văn Lang Bát Tràng, địa bí mật cách mạng lúc giờ, tự tay tôi đã viết Tiến quân ca lên đá in trang văn nghệ đầu tiên tờ báo Độc Lập…”.ø Ngày17-8-1945, mít tinh lớn Quảng trường Nhà hát lớn, dàn đồng ca thiếu niên tiền phong hát Tiến quân ca, chào cờ đỏ vàng Nhạc sỹ Văn Cao nhớ ông đã khóc thấy lá cờ đỏ vàng cỡ lớn thả từ trên bao lơn Nhà hát xuống bài hát Tiến quân ca vang lên… Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (6) Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - Gần hai mươi năm đã qua, bài hát có sửa đôi ba chữ là bài Tiến quân ca đã quốc hội khóa I thông qua là bài Quốc Ca Lieân heä: ************ BAØI BA QUỐC HUY NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tại kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa đầu nước ta (họp từ 15 đến 20/9/1955), Quốc hội đã định chọn mẫu Quốc huy Chính Phủ đề nghị Quốc huy Việt Nam hình tròn, đỏ, có ngôi vàng năm cánh tượng trưng cho lịch sử cách mạng dân tộc ta và tiền đồ sáng lạn nước ta, bông lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nông nghiệp, bánh xe tượng trưng cho công nghiệp và chính giữa, phía là dòng chữ tên nước Vấn đề tác giả Quốc huy Việt Nam các quan chức chưa có kết luận chính thức quyền tác giả hai cố họa sỹ: Bùi Trang Chước và Trần Văn Cẩn Sau nhiều công văn, họp Ban Tư tưởng Văn hoùa Trung öông, Vaên phoøng Chính phuû, Boä Vaên hoùa-Thoâng tin, Cuïc Baûn quyeàn tác giả…để giải vấn đề xác định tác giả quốc huy chưa có kết quaû Qua các tài liệu lưu giữ trung tâm quốc gia III và gia đình các họa sỹ.Các tài liệu này đã Viện khoa học hình – Bộ Công an chính thức tiến hành công tác thẩm định và có kết trả lời cho Cục quyền tác giả Ngày 09/02/2004, họp, sau nhge đại diện Bộ Văn hóa- Thông tin báo cáo, nghe ý kiến các phó thủ tướng và ý kiến các đại biểu dự họp, Thủ tướng Phan Văn Khải đã có ý kiến kết luận Ngày 27/02/2004 Văn phòng Chính phủ đã có Công văn số 42/TB-VPCP thông báo ý kiến Thủ tướng Chính phủ họp xác định tác giả Quốc huy Việt Nam sau: Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (7) Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - “ Việc xây dựng mẫu Quốc huy Việt Nam thực theo chủ trương Bác Hồ, Đảng và Nhà nước ta Mẫu quốc huy Việt Nam là cống hiến chung giới mỹ thuật Cách mạngViệt Nam, đó phải kể đến công lao họa sỹ Bùi Trang Chước-người đã vẽnhững mẫu Quốc huy để làm sỏ lựa chọn, hoàn thiện và họa sỹ Trần Văn Cẩn- người đã chỉnh sửa và hoàn thiện mẫu Quốc huy theo ý kiến đạo lãnh đạo để trình Quốc hội phê duyệt Giao cho Bộ Văn hóa – Thông tin có văn báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội vấn đề taùc giaû Quoác huy Vieät Nam” Như trên sở xem xét,nghiên cứu, thẩm định khoa học hình tài liệu lưu trữ, các quan chức và người đứng đầu Chính phủ đã có ý kiến rõ ràng tác giả Quốc huy Việt Nam Tuy nhiên, mặc dù các quan chức đã xem xét nhiều lần và thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến nêu trên tiếc đến vấn đề này chưa có kết luận cuối cùng ************* BAØI BOÁN ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH Hoàn cảnh lịch sử - xã hội nước ta trước ngày thành lập Đội thiếu nhi cứu quốc: Năm 1858, thực dân Pháp đặt chân bến cảng Đà Nẵng mở đầu cho chiến tranh xâm lược kéo dài 80 năm Việt Nam Dưới chế độ thực dân Pháp, Phát xít Nhật và bọn vua quan phong kiến, sống nhân dân ta khổ cực Cha mẹ bị nô lệ, bị áp bức, tự do, sống cảnh nghèo khổ, cái ăn không đủ no, mặc không đủ ấm, không cắp sách đến trường Nhiều gia đình phải bán vợ đợ làm tôi tớ cho địa chủ, tư Trước tình hình đó, Bác Hồ (lúc đó với tên là Nguyễn Tất Thành) đã sớm có chí tìm đường cứu nước, cứu dân Ngày 05 tháng năm 1911, người niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã đổi tên là anh Ba, rời bến cảng Nhà Rồng với công việc phụ bếp trên tàu Đô đốc La- tút- sơ Tơ- rê- vin- lơ nước ngoài hoạt động cách mạng Ngày tháng năm 1930, bán đảo Cửu Long (Trung Quốc) Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (8) Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập và trí thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt Bác Hồ khởi thảo Đảng Cộng sản Việt Nam đời là bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng nước ta Một số hoạt động thiếu nhi Việt Nam và các tổ chức tiền thân Đội ta trước ngày thành lập Sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ Nơi nào có chi Đảng và tổ chức Đoàn thì nơi đó có tổ chức Đội Thiếu nhi hoạt động giúp cách mạng Trong phong trào công nông (1930-1931), các chi Nghệ An, Hà Tĩnh, Thái Bình đã tập hợp nhiều đội viên thiếu niên cách mạng sinh hoạt các đội Đồng Tử quân Trong các đội Đồng Tử quân có đội viên gan nhạnh nhẹn giao nhiệm vụ liên lạc, đưa thư từ, rải truyền đơn Hai đội viên Trần Quốc Việt và Nguyễn Tư Năm đã có sáng kiến kẹp tờ truyền đơn vào tên tre, dùng cung bắn vào đồn lính Dương Liễu Lợi dụng đêm tối, hai bạn nhỏ bò tới gần đồn bắn truyền đơn vào, khiến cho tinh thần quân lính xôn xao, có tên đã bỏ Tại Thái Bình, có đội viên tên là Ba, nhà nghèo, đã theo người lớn đấu tranh chống thuế vào cuối năm 1930 Ba bị địch bắt, bị đánh đập dã man không khai Lúc tù không sợ hãi, còn dùng que, dùng mảng gạch non thay phấn để học chữ Về sau, bọn giặc phải thả Ba Trong phong trào Dân chủ (1936-1939), lãnh đạo Đoàn Thanh niên Dân chủ, nhiều tổ chức Hồng Nhi đoàn thành lập số tỉnh Hà Đông, Nam Định, Hải Phòng Nhiều đội viên hoạt động hăng hái các đội kịch, đội múa, đội ca nhạc, đội bóng Tổ chức Đội Thiếu niên đã bước hình thành ý nghĩa, tầm quan trọng việc thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh Đội TNTP Hồ Chí Minh thành lập theo nhu cầu tất yếu lịch sử đất nước, lẽ lịch sử Đội TNTP Hồ Chí Minh và phong trào thiếu nhi Việt Nam là phận hữu lịch sử dân tộc, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, và lịch sử Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trước ngày thành lập Đội, thiếu nhi đã tập hợp hoạt động theo nhóm không có thống mang tính chất theo địa phương vì mục đích chung là cùng cha anh tham gia cách mạng Ngày 15 tháng năm 1941, Đội Nhi đồng cứu quốc đời nhằm tập hợp thiếu nhi vào tổ chức thống từ Trung ương đến địa phương hướng dẫn, phụ trách Đoàn Thanh niên, giáo dục các em theo tinh thần cách mạng và coi các em là lực lượng cách mạng Đội TNTP Hồ Chí Minh thành lập cho thấy thiếu niên, nhi đồng đã có tổ chức mình, có Điều lệ và nguyên tắc hoạt động riêng tổ chức mình Tổ chức Đội thành lập có vai trò to lớn việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách thiếu niên nhi đồng Việc thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh còn có tầm quan trọng vì tập hợp các em cùng độ tuổi thiếu niên nhi đồng, các em có cùng chung mặt tâm lí, yêu thích hoạt động cùng học hỏi, rèn luyện và trưởng thành Ngày thành lập Đội 15 tháng năm 1941 Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (9) Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - Tháng năm 1941, Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh bí mật nước vùng Pác Pó (Cao Bằng) để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Tháng năm 1941, Hội nghị lần thứ Trung ương Đảng lãnh tụ Nguyễn ái Quốc chủ trì Từ phân tích diễn biến tình hình giới và nước, Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc Hội nghị định thành lập Việt Nam Độc lập Đồng Minh Hội, gọi tắt là Việt Minh và tổ chức các đoàn thể cứu quốc Việt Minh Hội nghị đã định thành lập Hội Nhi đồng cứu vong là đoàn thể cứu quốc trẻ em từ 10 - 11 tuổi trở lên đến 15 - 16 tuổi và giao cho Đoàn phụ trách công tác thiếu nhi 4.1 Nhiệm vụ Đội Nhi đồng cứu quốc Trên tinh thần “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ” và là phù hợp với lứa tuổi, Đội Nhi đồng cứu quốc có nhiệm vụ: Làm giao thông liên lạc, canh gác bảo vệ các họp Đảng, là lực lượng dự bị đánh Tây đuổi Nhật 4.2 Lễ thành lập Đội Nhi đồng cứu quốc (15/ 5/ 1941) Ngày 15/5/1941 trở thành mốc son sáng chói lịch sử vẻ vang Đội TNTP Hồ Chí Minh Ngày ấy, gần hang Pác Bó, xuôi dòng suối Lê Nin, chân núi Thoong Mạ, thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng có thiếu niên là Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Nì, Lý Thị Xậu, các anh Đức Thanh và các anh cán cách mạng giác ngộ, thử thách, tập hợp để thành lập Đội Nhi đồng Cứu quốc theo định Đảng Cộng sản Việt Nam Đội có mục đích là tham gia đánh Tây, đuổi Nhật, giành độc lập cho nước nhà” với nhiệm vụ làm giao thông thông liên lạc, đưa đón, bảo vệ cán bộ, canh gác cho các họp Đảng Để đảm bảo bí mật, tổ chức Đội đã đặt bí danh cho các đội viên: Dền mang bí danh Kim Đồng, Thàn là Cao Sơn, Tịnh là Thanh Minh, Xậu là Thanh Thuỷ, Ni là Thuỷ Tiên Cuộc họp đã bầu Kim Đồng làm đội trưởng Cuối buổi lễ bạn kết nạp Đội đã tuyên thệ “Trung thành với Đảng, tuyệt đối giữ bí mật, dù có phải hi sinh tính mạng không phản bội lại nhân dân và cách mạng” Đội Nhi đồng cứu quốc chính thức thành lập (về sau gọi là Đội thiếu nhi cứu quốc) Những hoạt động chính và số mốc son tiêu biểu tổ chức Đội Lớn mạnh cùng lịch sử dân tộc, tổ chức Đội đã bước xây dựng và phát triển số tỉnh thành như: Cao Bằng, Hà Nội, Hà Nam Hình thức tổ chức phong phú , bên ngoài là các đội bóng, đá cầu, đội ca hát bên là các hoạt động cách mạng, tuyên truyền cổ động cho Việt Minh Càng gần đến năm 1945, phong trào cách mạng nước ta càng mạnh mẽ, Pháp- Nhật càng tàn ác, nhân dân ta càng kiên cường đấu tranh Nhiều thiếu nhi đã cùng người lớn tham gia chống thuế, phá kho thóc theo du kích lên chiến khu Trong chiến công tiêu diệt hai đồn địch Phai Khắt và Nà Ngần Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân ( tháng 12 năm 1944), có góp phần tích cực em Hồng, đội viên thiếu niên, làm nhiệm vụ trinh sát đã dũng cảm lọt hẳn vào đồn địch thám tình hình Ngày 19 tháng năm 1945, thiếu nhi Hà Nội đã cùng cha anh tham gia chiếm công sở, đó có trại Bảo an binh, góp phần làm nên chiến thắng cách mạng tháng Tám vĩ đại Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (10) Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - Mặc dù bận với các công việc đất nước, Đảng, Bác Hồ luôn dành cho các em thiếu nhi quan tâm đặc biệt Nhân ngày khai trường năm học đầu tiên và tết trung thu đầu tiên chế độ mới, Bác Hồ đã viết thư cho học sinh và thiếu nhi nước nhắc nhở các em sức học tập, siêng tập thể thao và sức giúp cho Nhi đồng cứu vong Hội, để mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập, tự Câu chuyện anh Kim Đồng, người đội trưởng đầu tiên Đội Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người đội trưởng đầu tiên Đội, sinh năm 1928, người dân tộc Nùng, thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Nhà Kim Đồng nghèo Cha bị chết vì nạn phu phen lao dịch thực dân Pháp Anh trai công tác luôn nhà có mẹ tàn tật và người em họ mồ côi là Cao Sơn Từ bé, Kim Đồng đã có tinh thần yêu nước, căm ghét giặc Pháp Vùng quê hương Kim Đồng là nơi có phong trào cách mạng sớm Ngày 15 tháng năm 1941, Đội Nhi đồng cứu quốc thành lập có đội viên và Kim Đồng bầu là đội trưởng đầu tiên Đội Trong công tác, Kim Đồng luôn tỏ dũng cảm và có nhiều mưu trí Một lần, sau làm nhiệm vụ dẫn cán vào cứ, Kim Đồng trên đường trở nhà thì nghe có tiếng động lạ rừng Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán xóm biết Sau quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi phía sau, chạy báo cáo Đợi cho bạn rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng Như vậy, bọn lính phải nổ súng kêu lên Chúng nó bị lộ Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!” Kim Đồng không dừng chân Giặc bắn theo Anh Kim Đồng đã anh dũng hi sinh Hôm là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943 Các hoạt động, mốc son tiêu biểu Đội giai đoạn 1945- 1954 Ngày 23 tháng năm 1945, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Nam Bộ, xâm lược nước ta lần Dưới lãnh đạo Đảng, Bác Hồ và phụ trách Đoàn, tổ chức Đội đã tập hợp các em thiếu nhi tham gia tích cực vào các phong trào chống giặc đói, giặc dốt, chống giặc ngoại xâm Tiếng vang Đội Nhi đồng cứu quốc Mai Hắc Đế (Hà Nội) lan nhanh sang các tỉnh khác, thiếu nhi đã tích cực tham gia kháng chiến làm liên lạc, vào du kích, trinh sát, tình báo Gương chiến đấu dũng cảm Kim Đồng từ chiến khu lan cùng ánh đuốc sống Lê Văn Tám; hoạt động các Đội Thiếu niên Bát Sắt, Đội Thiếu niên Phan Rí, Đội Thiếu niên Phan Đình Phùng, đã thôi thúc, cổ vũ người bạn cùng lứa tuổi viết thêm trang lịch sử Đội chúng ta Giữa năm 1946, hai tổ chức Đội TNTP và Hội Nhi đồng cứu vong sát nhập lại làm và lấy tên chung là Đội Thiếu nhi cứu quốc Mùa xuân năm 1947, có đội viên dũng cảm Đội ta đã anh dũng hi sinh làm nhiệm vụ liên lạc trận đánh bên làng Giá ngoại thành Hà Nội, đó là Dương Văn Nội- người đội viên là liệt sĩ thiếu niên đầu tiên Chính phủ truy tặng Huân chương Quân công hạng Ba Ngoài còn nhiều gương chiến đấu hi Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (11) Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - sinh dũng cảm thiếu nhi mãi mãi làm đẹp trang sử Đội ta như: Vừ A Dính (Lai Châu), Phạm Ngọc Đa (Hải Phòng), Tháng năm 1948, Bác Hồ gửi thư cho các cháu nói nội dung, ý nghĩa và cách tổ chức “Phong trào Trần Quốc Toản” nhằm động viên khuyến khích thiếu nhi thi đua học tập và giúp đỡ đồng bào, trước hết là các gia đình đội, neo đơn, thương binh, liệt sĩ Phong trào nhanh chóng phát triển rộng khắp Tháng năm 1951, Hội nghị cán Đoàn Thanh niên cứu quốc đã định thống lực lượng thiếu nhi, lấy tên là Đội Thiếu nhi tháng Tám và thống số chủ trương thiếu nhi đeo khăn quàng đỏ, bài ca chính thức, khNu hiệu, đẳng hiệu, cấp hiệu, phiên chế tổ chức Đội Như vậy, sau năm kháng chiến chống thực dân Pháp đầy gian khổ, hi sinh, tổ chức Đội đã thực trưởng thành mặt với bao chiến công Nhiều tập thể đội viên đã khen thưởng, xứng đáng với niềm tin yêu sâu sắc Đảng, Nhà nước, Bác Hồ và nhân dân Hoạt động, mốc son Đội giai đoạn 1954 - 1975 Ngày 01 tháng năm 1954, Việt Bắc, tờ báo “Tiền phong Thiếu niên” Đội đời tiền thân báo “Thiếu niên tiền phong” ngày Tờ báo là tiếng nói thiếu niên, nhi đồng nêu các phong trào Đội và phong trào thiếu nhi Việt Nam, nhằm hướng các em vào hoạt động có ích, góp phần giáo dục và bồi dưỡng nhân cách, đạo đức và trách nhiệm xã hội cho các em Tháng 11 năm 1956, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II đã định đổi tên Đội Thiếu nhi tháng Tám thành Đội TNTP Việt Nam Cũng năm 1956, Đội tổ chức theo sở trường học nhằm giáo dục thiếu nhi cách toàn diện và góp phần xây dựng nhà trường xã hội chủ nghĩa Đặc biệt, năm 1958, phong trào Kế hoạch nhỏ đời, nhanh chóng hút các em thiếu niên nhi đồng tham gia Ngày 17 tháng năm 1957, Nhà xuất Kim Đồng chính thức thành lập Nhiều loại trang thiết bị phục vụ cho hoạt động Đội: Trống, cờ, khăn quàng đỏ đầu tư sản xuất Nhân dịp kỉ niệm lần thứ 18 ngày thành lập Đội (15/5/1959), Bác Tôn Đức Thắng thay mặt Bác Hồ và Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã trao lá cờ thêu dòng chữ vàng: “Vì nghiệp xã hội chủ nghĩa và thống Tổ quốc, sẵn sàng!” Năm 1961, nhân dịp kỉ niệm lần thứ 20 ngày thành lập Đội TNTP Việt Nam (15/5/1941- 15/5/1961), Bác Hồ đã gửi thư cho thiếu nhi nước và dặn các em điều: “ Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn thật thà dũng cảm” điều Bác Hồ dạy từ đó đã trở thành niềm tin, sức mạnh, niềm vui, phương hướng cho hoạt động Đội Những điển hình tốt, gương mặt tiêu biểu, việc làm mang nếp sống người lao động xuất và tươi nở rực rỡ hoa mùa xuân, điển hình như: Bùi Thị Tứ (Thái Bình), 13 tuổi đã cõng bạn Nguyễn Thị Hồng bị liệt chân học suốt ba năm, Bác Hồ thưởng huy Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (12) Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - hiệu; Nguyễn Ngọc Ký Hải Hậu (Hà Nam) bị liệt hai tay từ thủa nhỏ, đã luyện cách viết chân, bền bỉ học tập suốt từ lớp đến học xong đại học và trở thành giáo viên; Nguyễn Bá Ngọc (Thanh Hoá) quên mình cứu hai em nhỏ, Nhiều tập thể Đội xuất sắc như: Liên đội Tam Sơn (Bắc Ninh) quê hương phong trào “Nghìn việc tốt”, Liên đội cấp I, II Trưng Vương (Hà Nội), Liên đội trường cấp Bắc Lý (Hà Nam) Ở miền Nam, kháng chiến chống Mĩ diễn vô cùng gian khổ, Trong hoàn cảnh ấy, trang sử vẻ vang Đội thiếu niên, nhi đồng miền Nam bắt đầu Với tinh thần “ Tuổi nhỏ chí lớn”, thiếu niên nhi đồng miền Nam gan dạ, anh hùng không sợ hi sinh đứng lên cùng cha anh đánh giặc Ngày tháng năm 1964, đế quốc Mĩ cho không quân đánh phá miền Bắc, thiếu nhi nước bước sang thời kì với lời son sắt thêu trên lá cờ Trung ương Đảng trao cho nhân dịp kỉ niệm lần thứ 25 ngày sinh nhật Đội (15/5/1966): “ Vâng lời Bác dạy Làm nghìn việc tốt Chống Mĩ cứu nước Thiếu niên sẵn sàng!” Ngày tháng năm 1969, Bác Hồ vĩnh viễn đi, để lại cho thiếu niên nhi đồng nước “muôn vàn tình thương yêu” Trung ương Đoàn thay mặt tuổi trẻ nước đề nghị Trung ương Đảng cho Đoàn, Đội mang tên Bác Thể theo nguyện vọng tuổi trẻ, ngày 30/ 01/1970, Đội mang tên Bác Hồ vĩ đại: Đội TNTP Hồ Chí Minh.Hưởng ứng lời kêu gọi Đảng và Đoàn, lớp lớp đội viên hai miền Bắc Nam không ngại khó khăn, gian khổ hi sinh, phấn đấu trên tất các mặt học tập, lao động, chiến đấu, xây dựng Đội, góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại dân tộc Việt Nam vào mùa xuân năm 1975 Thực theo năm điều Bác Hồ dạy, Đội TNTP Hồ Chí Minh hoàn thành nhiệm vụ trên các mặt hoạt động phấn đấu trở thành ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ Hoạt động Đội giai đoạn 1986 đến Đội TNTP Hồ Chí Minh bước đổi các hoạt động mình cho phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ V đã định đổi nội dung và mở rộng các hình thức hoạt động Đội nhằm tập hợp đông đảo thiếu nhi nước “Nói lời hay, làm việc tốt, phấn đấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ” Các phong trào Đội phát triển mạnh mẽ với các hình thức đa dạng và luôn đổi Phong trào thi đua học tập, phong trào “Kế hoạch nhỏ”, “Phong trào Trần Quốc Toản” tiếp tục phát triển với hình thức như: “áo lụa tặng bà”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Những viên gạch hồng”, “Thiếu nhi nghèo vượt khó”, Đại hội cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc lần thứ ba, thứ tư, thứ năm tổ chức để biểu dương thành tích thiếu nhi Trong giai đoạn này, liên hoan các nhà thiếu nhi là nét tổ chức và hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh Tháng năm 1991, Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em Quốc hội thông qua nhằm thúc đNy mạnh nghiệp chăm sóc, giáo dục trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em phát triển và trưởng thành Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (13) Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - Ngày 25 tháng năm 2003, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đoàn lần thứ (khoá VIII) đã định sửa đổi và ban hành Điều lệ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Đây là sở quan trọng tạo điều kiện cho Đội phát triển mạnh mẽ, vững bước kỉ 21, xứng đáng là tổ chức thiếu nhi Việt Nam, là lực lượng giáo dục và ngoài nhà trường 10 Nhiệm vụ Đội giai đoạn 1986 đến Thực tốt năm điều Bác Hồ dạy, phấn đấu trở thành ngoan trò giỏi, bạn tốt, đội viên tốt xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ 11 Nhiệm vụ qua các thời kì đổi tên Đội - Đội Nhi đồng cứu quốc có nhiệm vụ là làm giao thông liên lạc, canh gác các họp bí mật cho cán bộ, dự bị đánh Tây đuổi Nhật - Đội Thiếu nhi cứu quốc (1946) có nhiệm vụ làm nhiệm vụ giao thông liên lạc, trinh sát góp phần cùng cha anh tham gia vào các đấu tranh chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - Đội Thiếu nhi Tháng Tám (Tháng năm 1951) có nhiệm vụ là làm theo lời Bác dạy “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ” - Đội TNTP Việt Nam (Tháng 11 năm 1956) có nhiệm vụ là thực theo năm điều Bác Hồ dạy - Đội TNTP Hồ Chí Minh (30 tháng năm 1970) có nhiệm vụ thực theo năm điều Bác Hồ dạy: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm! 12 ý nghĩa lần đổi tên Đội - Sau cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời mở kỉ nguyên cho dân tộc: Kỉ nguyên độc lập - Tự Cuộc đấu tranh nhân dân ta bước sang thời kì Để phù hợp với nhiệm vụ cách mạng và để khắc ghi mốc lịch sử quan trọng đất nước, Đội Thiếu nhi cứu quốc đổi tên gọi là Đội Thiếu nhi Tháng Tám (tháng năm 1951) - Thắng lợi to lớn nhân dân ta chiến dịch Điện Biên Phủ đã kết thúc kháng chiến năm chống thực dân Pháp (1946- 1954), đất nước bị chia cắt hai miền: Miền Bắc hoàn toàn giải phóng bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam ách xâm lược đế quốc Mĩ không ngại gian khổ, hi sinh đứng lên chống Mĩ cứu nước nhằm mục tiêu thống nước nhà Tháng 11 năm 1956, Đội đổi tên là Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam với ý nghĩa “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức mình”, Đội luôn tiên phong xung kích đầu hoạt động Đội góp phần nhỏ bé mình cùng cha anh chống Mĩ cứu nước - Ngày 30 tháng 01 năm 1970, Đội vinh dự mang tên Bác kính yêu: Đội TNTP Hồ Chí Minh Điều này có ý nghĩa to lớn, đó là để tưởng nhớ đến công ơn vun trồng, dạy dỗ, nâng niu thiếu niên, nhi đồng Bác Hồ Đảng ta mong muốn hệ trẻ nước ta suốt đời trung thành với lí tưởng Đảng, Bác, sống Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (14) Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ, đưa nghiệp cách mạng Đảng đến thắng lợi hoàn toàn 13 Hoàn cảnh đời các phong trào lớn Đội 13.1 Phong trào Trần Quốc Toản (tháng năm 1948) Phong trào này Bác Hồ đề xướng Tháng năm 1948, xuất phát từ thực tế kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ đã viết thư cho thiếu nhi: “Qua năm mới, Bác đề nghị các cháu làm việc là các cháu tổ chức Đội Trần Quốc Toản để đánh giặc và lập nhiều chiến công mà cốt để tham gia kháng chiến cách giúp đỡ đồng bào” “Từ đến 10 cháu tổ chức thành Đội giúp học hành, học rảnh, tuần lần đội đem giúp đồng bào, trước giúp các nhà chiến sĩ, thương binh, giúp nhà ít người Sức các cháu làm việc gì thì giúp việc Thí dụ quét nhà, gánh nước, lấy củi, giữ em, dạy chữ quốc ngữ, giúp đỡ đồng bào tham gia kháng chiến” Thực sáng kiến Bác, phong trào Trần quốc Toản phát triển mạnh mẽ và rộng khắp Tính sơ bộ, thời kì kháng chiến chống Pháp, các em thiếu niên, nhi đồng đã giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ 27.192 công lao động, tát nước, gánh phân, làm cỏ, xay lúa, giã gạo, chăn trâu bò, Công tác “Trần Quốc Toản” đã trở thành nội dung công tác lâu dài Đội, gắn bó mãi mãi với lịch sử và hoạt động Đội Ngày nay, công tác “Trần Quốc Toản” phát triển với nhiều hình thức phong phú như: Đi tìm địa đỏ, áo lụa tặng bà, 13 Phong trào kế hoạch nhỏ (1958) Làm theo lời Bác Hồ dạy: Tuổi nhỏ làm việc nhỏ Tuỳ theo sức mình Năm 1958, theo sáng kiến thiếu nhi tỉnh Sơn Tây (nay là Hà Tây) và thành phố Hải Phòng, đó là tập hợp các bạn thiếu nhi cùng tham gia làm kế hoạch nhỏ lấy tiền góp chung xây dựng nhà máy nhựa Thiếu niên Tiền phong đặt Hải Phòng Ngày tháng 12 năm 1958, Bác Tôn Đức Thắng đã viết thư hoan nghênh sáng kiến đó và cho phép mở rộng phong trào kế hoạch nhỏ thiếu nhi Phong trào nhanh chóng hút các em thiếu nhi sôi tổ chức chăn nuôi, sản xuất, tiết kiệm và thu nhặt phế liệu Phong trào nhân rộng và phát triển rộng khắp hoạt động Đội với nhiều hình thức phong phú như: “Trồng cây, nuôi con”, thu nhặt giấy vụn, 13.3 Phong trào Nghìn việc tốt (1961) Năm 1961, liên đội Tam Sơn, Tiên Sơn, Bắc Ninh có sáng kiến dấy lên phong trào “Làm nghìn việc tốt thực điều Bác Hồ dạy” giành danh hiệu “Cháu ngoan Bác Hồ” Phong trào nhanh chóng phát triển sâu rộng hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi các tỉnh miền Bắc Phong trào đã thiếu niên, nhi đồng thực trên mặt hoạt động, từ điển hình nhân nhiều nơi, từ gương tốt nhân lên thành lớp thiếu niên, nhi đồng mang nếp sống người xã hội chủ nghĩa 14 Nhiệm vụ, ý nghĩa phong trào lớn Đội 14.1 Phong trào Trần Quốc Toản ( tháng năm 1948) Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (15) Trường Tiểu Học Y JÚT Giáo án lớp - - Nhiệm vụ phong trào: Trong hai kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, phong trào Trần Quốc Toản đã hoạt động thiết thực Những đội viên thiếu niên nhi đồng tham gia công tác Trần Quốc Toản thường tổ chức thực theo các chủ đề sinh động như: “Uống nước nhớ nguồn”, “Tháng đền ơn đáp nghĩa”, “Tháng thăm lần, tuần làm việc”,… Nhiều gia đình chính sách nhờ đó mặc dù cô đơn, phần lớn chồng đã trận thấy ấm lòng Sau ngày đất nước thống nhất, phong trào Trần Quốc Toản tiếp tục phát triển mạnh mẽ - Ý nghĩa: Phong trào Trần Quốc Toản đã phát huy truyền thống “Tương thân tương ái”, “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta Phong trào tạo nên tinh thần công tác thích hợp với lứa tuổi và điều kiện sinh hoạt thiếu niên, nhi đồng, là niềm vui tuổi thơ góp phần thiết thực vào kháng chiến; giúp tổ chức Đội ngày càng trưởng thành Phong trào Trần Quốc Toản đã trở thành nội dung công tác lâu dài Đội, gắn bó mãi với lịch sử và hoạt động Đội ta 14.2 Phong trào kế hoạch nhỏ (1958) - Nhiệm vụ phong trào Kế hoạch nhỏ: Các em thiếu nhi sôi tổ chức chăn nuôi, sản xuất, tiết kiệm và thu nhặt phế liệu, giấy các loại; tăng gia trồng cây, nuôi gia cầm phát triển nước Kết phong trào chính là góp phần cho đời “Đoàn tàu lửa mang tên Đội TNTP Hồ Chí Minh”, xây dựng “Khách sạn khăn quàng đỏ” Thủ đô Hà Nội, Xây dựng tượng đài và khu di tích kỉ niệm anh Kim Đồng, xây dựng tượng đài và nhà tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu; xây dựng sở vật chất cho hoạt động Đội mua trống, cờ, khăn quàng đỏ,… - ý nghĩa: Phong trào bước phát triển vào chiều sâu, vừa mang tính giáo dục cao, vừa đem lại hiệu thiết thực đời sống xã hội, học tập và rèn luyện thiếu nhi 14 Phong trào Nghìn việc tốt (1961) - Nhiệm vụ phong trào: Xây dựng nếp học tập; giữ gìn vệ sinh trường lớp, xóm làng; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, người già cô đơn, lao động giúp đỡ gia đình, hỗ trợ hợp tác xã sản xuất, bảo vệ công, làm kế hoạch nhỏ v.v … Nhiều em thiếu niên thực trưởng thành phong trào, trở thành cán tốt, công dân tốt Phong trào liên tục trì, phát triển và không ngừng tổng kết nâng cao mặt lí luận và thực tiễn Để tổng kết và biểu dương kết phong trào, kể từ năm 1981 năm Hội đồng Đội Trung ương lại tổ chức lần Đại hội cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc để biểu dương Giáo Viên Biên Soạn: Đặng Thị Yên Lop4.com (16)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan