Hơn nữa, khi Y là không gian tôpô tuyến tính, ta kí hiệu cl C , intC , convC lần lượt là bao đóng tôpô, phần trong tôpô, và bao lồi của nón C; nón C được gọi là nón đóng nếu C đồng thời[r]
(1)Nguyễn Văn Xá Bài tập môn GIẢI TÍCH ĐA TRỊ NHẮC LẠI MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1) Một không gian metric X gọi là không gian tách (separable space) hay không gian khả li có tập đếm trù mật X (tức là tồn tập đếm A cho A X (hay x X a A d(a, x) )) 2) Một không gian tôpô X gọi là không gian tách (separated space) hay không gian Hausdorff hai điểm khác bất kì X có thể tách hai lân cận rời (tức là x, y X, x y, tồn hai lân cận Vx , Vy x, y cho Vx Vy ) 3) Cho X vừa là không gian tôpô vừa là không gian tuyến tính Nếu hai phép toán đại số trên X liên tục theo tôpô trên X thì ta nói cấu trúc đại số phù hợp với cấu trúc tôpô trên X, và gọi X là không gian tôpô tuyến tính 4) Cho không gian vectơ thực X, tập A X gọi là tập lồi x, y A, t 0;1 ta luôn có tx (1 t)y A 5) Cho không gian tôpô X Họ a gồm tất các lân cận điểm a X không gian tôpô X Họ A a a gọi là sở lân cận điểm a V a , U A a cho a U V 6) Cho không gian tôpô tuyến tính X Nếu X có sở lân cận gốc gồm toàn tập lồi thì ta nói X là không gian tôpô tuyến tính lồi địa phương (và tôpô nó gọi là tôpô lồi địa phương) 7) Không gian X gọi là không gian tôpô tuyến tính lồi địa phương Hausdorff X vừa là không gian tôpô tuyến tính lồi địa phương vừa là không gian Hausdorff với cùng tôpô đó 8) Cho Y là không gian tuyến tính và C Y Ta nói C là nón Y có đỉnh gốc (hay đơn giản C là nón Y) x C, t ta có tx C (tức là tC C, t 0) Nón C gọi là nón lồi C đồng thời là tập lồi Hơn nữa, Y là không gian tôpô tuyến tính, ta kí hiệu cl (C ), int(C ), conv(C ) là bao đóng tôpô, phần tôpô, và bao lồi nón C; nón C gọi là nón đóng C đồng thời là tập đóng Kí hiệu l (C ) C (C ), và thấy C là nón lồi thì l (C ) là không gian tuyến tính nhỏ nằm C và nó gọi là phần tuyến tính (phân biệt với phần tôpô (khi có tôpô) mà thường kí hiệu là intC) nón C Nón C gọi là nón nhọn Lop12.net (2) l (C ) 0 Nón C gọi là nón sắc bao đóng nó là nón nhọn Nón C gọi là nón đúng cl (C ) C \ l (C ) C 9) Với C là nón Y Ta định nghĩa quan hệ thứ tự phần trên Y sau: x, y Y , x y C thì ta viết x C y hay đơn giản là x y 10) Ánh xạ đa trị: Cho hai tập hợp bất kì X, Y ( X ) Kí hiệu 2Y là tập hợp tất các tập Y (mỗi phần tử 2Y là tập hợp !), nghĩa là 2Y : A | A Y Tất nhiên 2Y và Y 2Y Nếu A 2Y và B A thì B 2Y Ánh xạ F : X 2Y từ X vào 2Y , biến phần tử x X thành tập F(x) Y (không loại trừ khả với số x X nào đó ta có F(x) là tập rỗng) gọi là ánh xạ đa trị từ X vào Y Nếu với x X mà tập F(x) luôn có đúng phần tử thì ta nói F là ánh xạ đơn trị từ X vào Y 11) Điểm hữu hiệu lí tưởng: Cho x A X và C là nón X - Điểm x gọi là điểm hữu hiệu lí tưởng tập A nón C X x C x, x A, tức là A x C Kí hiệu IMin(A / C) x A : A x C là tập tất các điểm hữu hiệu lí tưởng A theo C X - Điểm x gọi là điểm hữu hiệu Pareto tập A nón C X không tồn y A mà y x, x C y, tức là A x C x Kí hiệu PMin(A / C) là tập tất các điểm hữu hiệu Pareto A theo C X - Điểm x gọi là điểm hữu hiệu thật tập A nón C X tồn ~ ~ ~ nón C X cho C \ 0 int C và x PMin(A / C) Kí hiệu Pr Min(A / C) là tập tất các điểm hữu hiệu thật A theo C X - Điểm x gọi là điểm hữu hiệu yếu tập A nón C X x P Min(A / (int C 0)) Kí hiệu WMin(A / C) là tập tất các điểm hữu hiệu yếu A theo C X, x WMin(A / C) A (x int C) Nhận xét: IMin(A / C) Pr Min(A / C) PMin(A / C) WMin(A / C) BÀI TOÁN TỐI ƯU LIÊN QUAN ĐẾN ÁNH XẠ ĐA TRỊ Cho X, Y là các không gian tôpô tuyến tính lồi địa phương Hausdorff, D X, C là nón lồi, đóng, nhọn Y, ánh xạ đa trị F : D 2Y Lop12.net (3) Ta xét bài toán: Tìm x D cho F x Min(F(D) / C) (trong đó là lí tưởng, Pareto, thực sự, yếu) Chẳng hạn, là lí tưởng thì ta có bài toán tìm x D cho F x IMin(F(D) / C) Ta gọi bài toán là bài toán tối ưu đa trị Điểm x D cho F x Min(F(D) / C) gọi là nghiệm bài toán, tập F x Min(F(D) / C) gọi là giá trị tối ưu Ví dụ: Khi Y ,C , F đơn trị, là lí tưởng, thì ta có bài toán: Tìm x D cho F x IMin(F(D) / ) y F(D) y y, y F(D) y F(D) y F(x), x D F(x) F(x) F(x), x D , hay F(x) lim F(x) xD Lop12.net (4)