1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 4

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Học sinh trình bày những điều em đã quan sát được - Giáo viên phát giấy, bút dạ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - [r]

(1)TUẦN Ngày soạn: / / 2008 Ngày dạy : Thứ hai, ngày Tiết / /2008 Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài -Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình trẻ em toàn giới II CHUẨN BỊ: tranh minh họa, đồ giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Lòng dân - Lần lượt học sinh đọc kịch (phân - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi vai) phần và kết hợp trả lời câu hỏi - Học sinh nhận xét bạn đọc nội dung bài - Giáo viên nhận xét cho điểm Giới thiệu bài mới: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập - HS quan sát tranh vẽ cảnh bé đọc gái ngồi trên giường bệnh và gấp chim giấy - Giới thiệu câu chuyện cô bé Xa-da-cô Xa-xa-ki Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1:Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh khá đọc toàn bài - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp đoạn ( theo đoạn SGK ) - Một HS đọc phần chú giải - HS đọc thành tiếng - Rèn đọc từ phiên âm, đọc đúng số - Học sinh đọc từ phiên âm liệu - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ - Học sinh đọc thầm phần chú giải khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Học sinh đọc bài -Giáo viên đọc diễn cảm bài văn * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm - Hoạt động nhóm, cá nhân hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn Lop4.com (2) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài + Năm 1945, chính phủ Mĩ đã thực định gì? - Ghi bảng các từ khó + Kết ném bom thảm khốc đó? - Dự kiến: Ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản - Giải nghĩa từ bom nguyên tử - Dự kiến: nửa triệu người chết - 1952 có thêm 100.000 người bị chết nhiễm phóng xạ + Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử - Dự kiến: Lúc tuổi, mười năm sau bệnh nào? nặng + Cô bè hi vọng kéo dài sống - Dự kiến: Tin vào truyền thuyết gấp cách nào? đủ 1.000 sếu giấy treo sung quanh phòng khỏi bệnh + Biết chuyện trẻ em toàn nước Nhật làm - Dự kiến: gửi tới táp hàng nghìn sếu gì? giấy + Xa-da-cô chết vào lúc nào? gấp đựơc 644 + Xúc động trước cái chết bạn T/P Hi- - Dự kiến: xây dựng đài tưởng nhớ nạn rô-si-ma đã làm gì? nhân bị bom nguyên tử sát hại - Giáo viên chốt + Nếu đứng trước tượng đài, em nói gì với Xa-da-cô? * Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh đọc - Hoạt động lớp, cá nhân diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng thuật đọc diễn cảm bài văn - Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc đoạn * Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi - Thi đua đọc diễn cảm đọc diễn cảm bài văn - Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn kịch - Soạn "Bài ca trái đất" - Nhận xét tiết học Tiết Toán: ÔN TẬP BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I MỤC TIÊU: -Qua bài toán cụ thể, làm quen dạng toán quan hệ tỷ lệ và biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó -Rèn học sinh nhận dạng toán, giải toán nhanh, chính xác -Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi II CHUẨN BỊ: Phấn màu - bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG: Lop4.com (3) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC -2 hs leân baûng nhaéc laïi caùch giaûi daïng toán đã học bài 15 1.Baøi cuõ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp b)Tìm hieåu VD veà quan heä tæ leä *VD -Treo baûng phuï vieát noäi dung VD theo SGK -1 người đó bao nhiêu km ? -2 bao nhiêu km ? -2 gấp lần ? -8 km gaáp maáy laàn km ? -Khi thời gian gấp lần thì quãng đường gấp lên lần -Nêu mối quan hệ thời gian và quãng đường ? -1 km -Đi km -Gaáp laàn -Gaáp laàn -Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên nhieâu laàn *Giaûi baèng caùch ruùt veà ñôn vò : *Bài toán -Hs đọc đề, phân tích đề, GV viết tóm tắt Trong ô tô : 90:2 = 45(km) Trong ô tô : bài toán lên bảng 45x4 = 180(km) -Hs trình bày cách giải mình, sau đó Đáp số : 180 km gv keát luaän *Giaûi baèng caùch tìm tæ soá : gấp số lần : : = 2(lần) Trong ô tô : 90 x = 180(km) Đáp số : 180 km c)Luyện tập , thực hành Baøi : -Hs đọc đề, phân tích đề và làm bài Baøi : -Hs đọc đề, phân tích đềvà làm bài -Hs giải cách nào Mua 1m vaûi heát soá tieàn : 80000 : = 16000 (đồng) Mua 7m vaûi heát soá tieàn : 16000 x = 112000(đồng) Đáp số : 112000(đồng) -Caùch : Soá laàn 12 ngaøy gaáp ngaøy : 12 : = 4(laàn) Số cây trồng đựơc 12 ngày : 1200 x = 4800(caây) Đáp số : 4800 cây Lop4.com (4) Baøi : -Veà nhaø laøm baøi a)Số lần 4000 người gấp 1000 người : 4000 : 1000 = 4(laàn) Moät naêm sau soá daân taêng theâm : 21 x = 84 (người) b)Moät naêm sau soá daân cuûa xaõ taêng theâm 15 x = 60(người) Đáp số : a)84 người b)60 người Cuûng coá daën doø: ø-Gv toång keát tieát hoïc -Daën hs veà nhaø laøm BT3/19 Tiết Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I MỤC TIÊU: -Học sinh hiểu người cần phải có trách nhiệm hành động mình, trẻ em có quyền tham gia ý kiến và định vấn đề trẻ em -Học sinh có kỹ định, kiên định với ý kiến mình -Tán thành hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Ghi sẵn các bước định trên giấy to Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Nêu ghi nhớ - học sinh Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Xử lý tình bài tập - Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân  chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh  bạn trình bày trước lớp - Kết luận: Em cần giúp bạn nhận lỗi mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác - Em nên tham khảo ý kiến người - Lớp trao đổi bổ sung ý kiến tin cậy (bố, mẹ, bạn …) * Hoạt động 2: Tự liên hệ - Hãy nhớ lại việc em đã thành công - Trao đổi nhóm Lop4.com (5) (hoặc thất bại) - học sinh trình bày + Em đã suy nghĩ nào và làm gì trước định làm điều đó? + Vì em đã thành công (thất bại)? Lựa chọn giải pháp tối ưu Xác định vấn đề, tình  Liệt kê các giải pháp  Đánh giá kết các giải pháp (lợi, hại)  * Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai - Chia lớp làm nhóm - Nêu yêu cầu, giao tình - Các nhóm lên đóng vai Tổng kết - dặn dò: - Ghi lại định đúng đắn mình sống hàng ngày  kết việc thực định đó - Chuẩn bị: Có chí thì nên - Nhận xét tiết học Tiết Khoa học: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I MỤC TIÊU: -HS nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi trung niên, tuổi già, xác định thân vào giai đoạn nào -Học sinh phân tích ích lợi việc biết các giai đoạn phát triển thể người -Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II CHUẨN BỊ: - Thầy: Tranh vẽ SGK trang 14, 15 III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Nêu đặc điểm bật giai đoạn - Dưới tuổi: biết đi, biết nói, biết tên tuổi và từ tuổi đến tuổi? mình, nhận quần áo, đồ chơi - Từ tuổi đến tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng tượng - Nhận xét bài cũ Giới thiệu bài mới: Từ tuổi vị thành - Học sinh lắng nghe niên đến tuổi già Phát triển các hoạt động: + Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Học sinh đọc các thông tin và trả lời câu hỏi SGK trang 14, 15 theo nhóm + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Làm việc theo hướng dẫn giáo viên, cử thư ký ghi biên thảo luận hướng dẫn trên + Bước 3: Làm việc lớp Lop4.com (6) - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày - Giáo viên chốt lạinội dung làm việc học sinh Giai đoạn Đặc điểm bật Tuổi vị thành niên., Tuổi trưởng thành,Tuổi trung niên ,Tuổi già * Hoạt động 2: Ai? Họ giai đoạn - Hoạt động nhóm, lớp nào đời? + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia lớp thành nhóm Phát cho - Học sinh xác định xem người nhóm từ đến hình ảnh vào giai đoạn nào đời và nêu đặc điểm + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm hướng dẫn + Bước 3: Làm việc lớp - Các nhóm cử người lên trình bày Các nhóm khác bổ sung - Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi SGK + Bạn vào giai đoạn nào - Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên đời? (tuổi dậy thì) + Biết chúng ta giai đoạn nào - Hình dung phát triển thể thể đời có lợi gì? chất, tinh thần, mối quan hệ - Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận lớp * Hoạt động 3: Củng cố - Giới thiệu với các bạn thành - Học sinh trả lời, định bất kì bạn viên gia đình bạn và cho biết thành viên vào giai đoạn nào đời? - GV nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì” - Nhận xét tiết học Ngày soạn: / Ngày dạy :Thứ ba, ngày / Tiết / 2008 / 2008 Toán: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Học sinh củng cố, rèn kỹ giải bài toán liên quan đến tỷ lệ (dạng thứ nhất) -Rèn học sinh xác định dạng toán nhanh, giải đúng, chính xác, khoa học -Giáo dục học sinh say mê học toán Vận dụng dạng toán đã học vào thực tế sống để tính toán II CHUẨN BỊ: Lop4.com (7) - Phấn màu - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.Baøi cuõ : HOẠT ĐỘNG HỌC -2 hs leân baûng laøm baøi taäp -Cả lớp nhận xét và sửa bài 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp b) Hướng dẫn luyện tập Baøi : -Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề bài và làm vào -GV nhaän xeùt cho ñieåm Baøi : -HS đọc đề, phân tích đề bài và làm vào -Löu yù : hs coù theå giaûi baèng caùch ruùt veà ñôn vò Baøi : -Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề bài và làm vào Baøi : -Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề và tự làm bài vào - Gọi HS lên bảng chữa bài -Moät HS leân baûng laøm baøi Mua hết số tiền : 24000 : 12 = 2000 (đồng) Mua 30 hết số tiền : 2000 x 30 = 60000 (đồng) Đáp số : 6000 (đồng) Một HS đọc kết bài làm, lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng taù = 24 Soá laàn caùi buùt keùm 24 caùi buùt : 24 : = (laàn) Soá tieán phaûi traû caùi buùt : 30000 : = 10000 (đồng) Đáp số : 10000 (đồng) Mỗi ô tô chở đựơ số hs : 120 : = 40 (hoïc sinh ) Số ô tô cần để chở 160 hs : 160 : 40 = (oâ toâ ) Đáp số : ( ô tô ) -HS chữa bài trên bảng: Số tiền công trả cho ngày : 72000 : = 36000 (đồng) Số tiền công đựơc trả cho ngày : 36000 x = 180000 (đồng) Đáp số : 180000 đồng 3.Cuûng coá daën doø -Gv toång keát tieát hoïc -Daën hs veà nhaø laøm BT4/20 Lop4.com (8) Tiết Chính tả ( N-V ): ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I MỤC TIÊU: -Tiếp tục củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu tiếng -Nghe và viết đúng chính tả bài Anh đội Cụ Hồ -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II CHUẨN BỊ: - Mô hình cấu tạo tiếng III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Giáo viên dán mô hình tiếng lên bảng: - học sinh đọc tiếng - Lớp đọc thầm chúng tôi mong giới này mãi mãi hòa - Học sinh làm nháp bình - Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - Học sinh nghe SGK - Học sinh đọc thầm bài chính tả - Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người - Học sinh gạch từ khó nước ngoài và tiếng, từ mình dễ - Học sinh viết bảng viết sai - Giáo viên đọc câu - Học sinh viết bài phận ngắn câu cho học sinh viết, câu đọc 2, lượt - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả - Học sinh dò lại bài lựơt - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - học sinh điền bảng tiếng nghĩa và chốt - Học sinh nêu quy tắc đánh dấu áp dụng tiếng - Giáo viên chốt lại - Học sinh nhận xét  Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài - học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên lưu ý HS các tiếng của, cuộc, - Học sinh làm bài lược chứa các nguyên âm đôi: ua, uô, ươ - Học sinh sửa bài và giải thích quy tắc là âm chính đánh dấu các từ này * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm đôi - Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng, xã - Học sing thảo luận điền dấu thích hợp vào hội, chiến đấu, củng cố (không ghi dấu) đúng vị trí - Học sinh trình bày - GV nhận xét - Tuyên dương Lop4.com (9) Tổng kết - dặn dò: - Học quy tắc đánh dấu - Chuẩn bị - Nhận xét tiết học Tiết Lịch sử: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I MỤC TIÊU: -Học sinh biết: Cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, KT-XH nước ta có nhiều biến đổi chính sách khai thác thuộc địa Pháp: -Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ KT & XH -Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc II CHUẨN BỊ: - Hình SGK/9 - Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu KT-XH Việt Nam thời III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: - Nêu nguyên nhân xảy phản công - Học sinh trả lời kinh thành Huế? - Giáo viên nhận xét bài cũ Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Tình hình xã hội Việt - Hoạt động lớp, nhóm Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX - Giáo viên nêu vấn đề: Sau dập tắt - Học sinh nêu: tiến hành khai thác phong trào đấu tranh vũ trang nhân KT mà lịch sử gọi là khai thác thuộc dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? địa lần thứ I - Giáo viên chia lớp theo nhóm thảo luận - Học sinh thảo luận theo nhóm  đại diện nội dung sau: nhóm báo cáo + Trình bày chuyển biến kinh tế nước ta? - Giáo viên nhận xét + chốt lại Pháp xây dựng nhiều nhà máy, lập đồn điền, xây dựng đường sắt, thành thị phát triển  Giáo viên giới thiệu tranh * Hoạt động 2: Rút ghi nhớ - Hoạt động lớp - Giáo viên rút ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhấn mạnh biến đổi mặt kinh tế, xã hội nước ta đầu kỉ XX - Em có nhận xét gì chính sách Pháp và hoàn cảnh dân ta lúc giờ? - Học bài ghi nhớ Lop4.com (10) - Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du” - Nhận xét tiết học Tiết Luyện từ và câu: TỪ TRÁI NGHĨA I MỤC TIÊU: -Học sinh hiểu nào là từ trái nghĩa -Biết tìm từ trái nghĩa câu và tập đặt câu với cặp từ trái nghĩa -Giáo dục ý thức chọn lựa cẩn thận từ trái nghĩa dùng cho phù hợp II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ - Từ điển III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa - Yêu cầu học sinh sửa bài tập - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét, hướng dẫn học - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp sinh tìm hiểu nghĩa các cặp từ trái nghĩa  Phần 1: - Yêu cầu học sinh đọc phần 1, đọc mẫu - Giáo viên theo dõi và chốt: - Cả lớp đọc thầm + Chính nghĩa: đúng với đạo lí - Học sinh so sánh nghĩa các từ gạch + Phi nghĩa: trái với đạo lí câu sau:  “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết có nghĩa trái ngược  từ trái nghĩa - Học sinh nêu nghĩa từ gạch  Phần 2: - 1, học sinh đọc yêu cầu + Lưu ý: học sinh có thể dùng từ điển để - Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục) tìm nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục” - Cả lớp nhận xét  Phần 3: - 1, học sinh đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm, - Đại diện nhóm nêu - Giáo viên chốt lại ý đúng * Hoạt động 2: Ghi nhớ - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên nêu câu hỏi để rút ghi nhớ + Thế nào là từ trái nghĩa - Các nhóm thảo luận + Tác dụng từ trái nghĩa - Đại diện nhóm trình bày ý tạo nên ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp  Bài 1: - HS đọc đề bài, làm bài , sửa bài - Đáp án đúng: đục/ trong, rách/ lành Lop4.com (11) đen/trắng , dở/ hay - Giáo viên chốt lại cho điểm  Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài  Bài 3: - Tổ chức cho học sinh học theo nhóm  Bài 4: - Lưu ý học sinh cách viết câu * Hoạt động 4: Củng cố - HS đọc đề bài, làm bài theo nhóm đôi - Đại diện HS lên bảng làm bài: a)Hẹp nhà rộng bụng b) Xấu người , đẹp nết c) Trên kính nhường - 1, học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét - 2, học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài cá nhân - Lần lượt học sinh sửa bài tiếp sức - Hoạt động nhóm, lớp - Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa Tổng kết - dặn dò: - Hoàn thành tiếp bài - Chuẩn bị: “Luyện tập từ trái nghĩa” - Nhận xét tiết học Ngày dạy : / Ngày dạy :Thứ tư: Tiết 1: / / 2008 / 2008 Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH,HOÀNG YẾN” I.MỤC TIÊU: -Ôn để củng cố và nâng cao kỉ thuật động tác đội hình đội ngũ:Tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số, quay phải,quay trái,quay đằng sau,đi vòng phải,vòng trái đổi chân khi sai nhịp.Yêu cầu thành thục động tác đúng với kỉ thuật,đúng lệnh -Trò chơi “Hoàng anh,hoàng yến”yêu cầu chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn,hào hứng và nhiệt tình chơi II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn luyện tập - Phương tiện:Chuẩn bị 1còi, kẻ sân trò chơi III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Phần mở đầu - phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu bài học -Kiểm tra đội hình,đội ngũ,trang phục tập luyện Các em chơi trò chơi “Tìm người huy” Xếp hàng dọc theo cự li vừa Giậm chân chổ vỗ tay và hát Chơi trò chơi “Tìm người huy” Lop4.com (12) 2.Phần a.Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,đi vòng phải,vòng trái đổi chân khi sai nhịp Điều khiển lớp tập 2lần Chia tổ HS luyện tập Quan sát,nhận xét,sữa sai cho HS Quan sát,nhận xét,đánh giá,biểu dương tổ tập tốt b.Trò chơi vận động “Hoàng anh,hoàng yến” Nêu tên trò chơi.- giải thích cách chơi,quy định luật chơi Quan sát,nhận xét,đánh giá,biểu dương tổ thắng chơi 3.Phần kết thúc GV và HS hệ thống lại bài nhận xét,đánh giá kết học tập HS Về nhà ôn lại đội hình,đội ngũ Tiết em thực tập hợp hàng ngang,dóng hàng,điểm số,đi vòng phải,vòng tráiđổi chân khi sai nhịp theo hiệu lệnh cô giáo Luyện tập theo tổ điều khiển tổ trưởng - Các tổ thi đua trình diễn.(2lần) Tập lớp điều khiển lớp trưởng Tập hợp theo đội hình hàng dọc Tiến hành chơi Mỗi lần cho tổ thi đua chơi Cả lớp chạy (theo tứ tự1,2,3,4 ) thành vòng tròn lớn khép dần thành vòng tròn nhỏ,đứng quay mặt vào tâm vòng tròn Tập động tác thả lỏng Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU: -Hiểu các từ ngữ: khói hình nấm, bom A, bom H, vàng, trắng, đen -Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng -Toàn thể giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ sống bình yên và quyền bình đẳng các dân tộc trên trái đất II CHUẨN BỊ: - Thầy: Tranh ảnh hình khói nấm Tranh SGK phóng to, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Những sếu giấy - Giáo viên kiểm tra học sinh đọc bài HS đọc bài ,trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1:Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn Lop4.com (13) Chọn HS khá đọc bài - Lần lượt em đọc tiếp nối khổ thơ - Giáo viên theo dõi và sửa sai - Đọc câu, đoạn có từ, có âm tr ,s , x ( trời xanh, sóng biển ) -HS đọc phần chú giải SGK - Giáo viên cho học sinh lên bảng ngắt - học sinh lên bảng ngắt nhịp câu nhịp thơ - 1, học sinh đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, - Lần lượt học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh trái - Học sinh đọc yêu cầu câu đất có gì đẹp? - Học sinh thảo luận nhóm -Trái đất giống bóng xanh bay giữa bầu trời xanh Có tiếng chim bồ câu cánh hải âu - Giáo viên nhận xét - chốt ý - Các nhóm trình bày kết hợp với tranh - Yêu cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu hai - Học sinh đọc câu câu thơ cuối khổ thơ? - Lần lượt học sinh nêu - Giáo viên chốt phần Mỗi loài hoa dù có khác - có vẻ đẹp riêng loài hoa nào quý thơm - Những hình ảnh nào đã mang đến tai họa - Học sinh trả lời cho trái đất? - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa: bom A, bom H, khói hình nấm - Giáo viên chốt tranh - Yêu cầu học sinh đọc câu 3: chúng ta - Học sinh trả lời phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? - Yêu cầu học sinh nêu ý chính - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL bài - Hoạt động cá nhân, lớp thơ - Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm khổ thơ - Học sinh thi đọc diễn cảm - Cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng và bài thơ * Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất này là chúng em” Tổng kết - dặn dò: - Rèn đọc đúng nhân vật - Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” - Nhận xét tiết học Tiết Toán: ÔN TẬP BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tt) Lop4.com (14) I MỤC TIÊU: -Học sinh bước đầu làm quen với giải toán bài toán có liên quan đến tỷ lệ -Rèn học sinh nhận dạng toán nhanh, giải chính xác -Giáo dục học sinh yêu thích môn học Vận dụng điều đã học vào sống II CHUẨN BỊ: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập, bảng con, SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC -2 hs leân baûng laøm baøi 4/20 1.Baøi cuõ: -Cả lớp nhận xét và sửa bài b)Tìm hieåu VD veà lieân quan tæ leä nghòch *VD -Treo baûng phuï vieát saün noäi dung VD -Khi số kg gạo bao tăng từ kg lên -Số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 10 bao 10 kg thì soá bao gaïo nhö theá naøo ? -Gaáp leân laàn -5kg lên gấp lần thì đựơc 10 kg ? -20 bao gạo giảm lần thì đựơc 10 -Giảm lần bao gaïo ? -Khi số kg gạo bao gấp lên lần thì -Giảm lần số bao gạo thay đổi nào ? -GV : Số kg gạo bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có đựơc lại giảm ñi baáy nhieâu laàn *Bài toán -Hs đọc đề bài SGK, phân tích đề, tự tìm *Giải cách rút đơn vị Muoán ñaép xong neàn nhaø ngaøy thì cách giải toán cần số người : 12 x = 24 (người) Muoán ñaép xong neàn nhaø ngaøy caàn : 24 : = (người) Đáp số : người *Giaûi baèng caùch tìm tæ soá : Soá laàn ngaøy gaáp ngaøy : : = (laàn) Muoán ñaép xong neàn nhaø ngaøy caàn: Lop4.com (15) 12 : = (người) Đáp số : người c)Luyện tập , thực hành Baøi : -Hs đọc đề bài, GV tóm tắt ngày:10 người ngày: người? - Một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập Để làm xong công việc ngày thì cần: 10 x = 70 (người) Để làm xong công việc ngày thì cần: 70 : = 14 (người) Đáp số : 14 người - HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn - GV kết luận lời giải đúng - Đáp án đúng: Bài :Hướng dẫn tương tự bài Để ăn hết số gạo ngày thì cần : -HS đọc đề, phân tích đề, làm bài vào 120 x 20 = 2400 (người) Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó : 2400 : 150 = 16 (ngaøy) Đáp số : 46 ngày - HS laøm baøi theo nhoùm Baøi : -HS đọc đề, phân tích đềvà nhà làm - Đại diện HS nêu kết quả, lớp nhận xét chốt lời giải đúng: baøi maùy gaáp maùy soá laàn : : = (laàn) máy hút hồ : : = (giờ) Đáp số : 3.Cuûng coá daën doø: -GV toång keát tieát hoïc -Daën hs veà nhaø laøm BT3/21 Tiêt Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: -Từ kết quan sát cảnh trường học mình, học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường Dàn ý với ý riêng mình -Biết chuyển phần dàn ý thành bài văn -Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo II CHUẨN BỊ: Lop4.com (16) Giấy khổ to, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị học sinh - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết bài văn tả ngôi trường  Bài 1: HOẠT ĐỘNG HỌC - học sinh đọc lại kết quan sát tả cảnh trường học - Hoạt động cá nhân - học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh trình bày điều em đã quan sát - Giáo viên phát giấy, bút - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh tự lập dàn ý ch tiết - Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn - Học sinh trình bày trên bảng lớp chỉnh dàn ý học sinh - Học sinh lớp bổ sung * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết - Hoạt động nhóm đôi chuyển phần dàn ý chi tiết thành đoạn văn hoàn chỉnh  Bài 2: - Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có chia thành phần nhỏ) - học sinh đọc bài tham khảo - Cả lớp đọc thầm, chọn thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh - Học sinh đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh - Giáo viên gợi ý học sinh chọn: - Cả lớp nhận xét + Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, sáng chào cờ, chơi, tập thể dục + Viết đoạn văn tả các toà nhà và phòng học + Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi - Chấm điểm, đánh giá cao đoạn viết tự nhiên, chân thực, không sáo rỗng, có ý riêng * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp - Đánh giá - Bình chọn đoạn văn hay - Phân tích ý hay Tổng kết - dặn dò: - Xem lại các văn đã học - Chuẩn bị tiết kiểm tra viết - Nhận xét tiết học Lop4.com (17) Thứ năm, nghỉ làm công tác tổ Ngày soạn: Ngày dạy :Thứ sáu, ngày Tiết1 / / / 2008 / 2008 Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I.MỤC TIÊU: -Ôn để củng cố và nâng cao kỉ thuật động tác quay phải,quay trái,quay đằng sau,đi vòng phải,vòng trái đổi chân khi sai nhịp.Yêu cầu thành thục động tác đúng với kỉ thuật,đúng lệnh -Trò chơi “Mèo đuổi chuột”yêu cầu chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn,hào hứng và nhiệt tình chơi II.ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn luyện tập - Phương tiện:Chuẩn bị 1còi, kẻ sân trò chơi III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Phần mở đầu - phổ biến nhiệm vụ,yêu cầu bài học -Kiểm tra đội hình,đội ngũ,trang phục tập luyện Các em chơi trò chơi “Tìm người huy” Kiểm tra bài cũ: HS vòng phải,vòng trái đổi chân khi sai nhịp Quan sát,nhận xét,sữa sai -ghi điểm 2.Phần a.Đội hình đội ngũ - Ôn quay phải,quay trái,quay đằng sau,đi vòng phải,vòng trái đổi chân khi sai nhịp Điều khiển lớp tập 2lần Chia tổ HS luyện tập Quan sát,nhận xét,sữa sai cho HS Xếp hàng dọc theo cự li vừa Xoay các khớp cổ tay,cổ chân,khớp gối,vai,hông Giậm chân chổ ,đếm to theo nhịp Chơi trò chơi “Tìm người huy” em thực Luyện tập quay phải,quay trái,quay đằng sau,đi vòng phải,vòng trái đổi chân khi sai nhịp theo hiệu lệnh cô giáo Luyện tập theo tổ điều khiển tổ trưởng - Các tổ thi đua trình diễn.(2lần) Tập lớp điều khiển lớp trưởng Tập hợp theo đội hình hàng dọc Quan sát,nhận xét,đánh giá,biểu dương tổ tập tốt b.Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột” Cả lớp tiến hành chơi Nêu tên trò chơi.- giải thích cách chơi,quy định luật chơi Cả lớp chạy thường theo địa hình sân Quan sát,nhận xét,đánh giá,biểu dương tổ trường ,lập thành vòng tròn lớn khép dần thành vòng tròn nhỏ,Chuyển thành chậm, thắng chơi Lop4.com (18) 3.Phần kết thúc GV và HS hệ thống lại bài nhận xét,đánh giá kết học tập HS Về nhà ôn lại đội hình,đội ngũ Tiết vừa vừa làm động tác thả lỏng dừng lại đứng quay mặt vào tâm vòng tròn Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: -Học sinh củng cố, rèn kỹ giải bài toán liên quan đến tỷ số và bài toán liên quan đến tỷ lệ -Rèn học sinh kỹ phân biệt dạng, xác định dạng toán liên quan đến tỷ lệ -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế II CHUẨN BỊ: - Thầy: Phấn màu, bảng phụ - Trò: Vở bài tập, SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC -2 hs leân baûng laøm baøi taäp 4/21 1.Baøi cuõ: -Cả lớp nhận xét, sửa bài Bài mới: a)Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp -Tìm soá bieát toång vaø tæ soá cuûa soá b)Hướng dẫn luyện tập đó Baøi : - Một HS lên bảng làm bài, lớp làm -HS đọc và phân tích đề bài bài vào -Xác định dạng bài toán ? Toång soá phaàn baèng : -GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ + = (phaàn) Soá hs nam : 28 : x = (em) Số hs nữ : 28 – = 20 (em) Đáp số : Nam : em Nữ : 20 em Baøi : - Yêu cầu HS đọc đề bài -Xác định dạng toán ? ( hiệu - tỉ ) -HS làm bài tập theo nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm, lớp chốt lại lời giải đúng Hieäu soá phaàn baèng : – = (phaàn) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật : 15 : = 15 (m) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật : 15 + 15 = 30 (m) Chu vi mảnh đất hình chữ nhật : (15 + 30) x = 90 (m) Lop4.com (19) Đáp số : 90 m Baøi : -Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề, làm bài vào Soá laàn 100m gaáp 50 km : 100 : 50 = (laàn) Ñi 50 km thì tieâu thuï heát : 12 : = (lít) Đáp số : lít Baøi : -HS đọc đề, phân tích đề và nhà làm Số bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch : baøi 12 x 30 = 360 ( boä) Nếu ngày đóng đc 18 thì hoàn thành kế hoạch số ngày : 360 : 18 = 20 (ngaøy) Đáp số : 20 ngày 3.Cuûng coá daën doø: -Gv toång keát tieát hoïc -Daën hs veà nhaø laøm BT4/22 Tiết Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT I MỤC TIÊU: -Dựa trên kết tiết làm văn tả cảnh đã học, học sinh viết bài văn hoàn chỉnh -Rèn kĩ viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo -Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật, say mê sáng tạo II CHUẨN BỊ: - Thầy: Tranh phóng to minh họa cho các cảnh gợi lên nội dung kiểm tra III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh Giới thiệu bài mới: “Kiểm tra viết” Phát triển các hoạt động: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh - học sinh đọc đề kiểm tra minh họa - Giáo viên giới thiệu tranh Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn cây Tả cảnh buổi sáng công viên em biết Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy Lop4.com (20) vùng quê em - Giáo viên giải đáp thắc mắc học - Học sinh chọn đề thể sinh có qua tranh và chọn thời gian tả * Hoạt động 2: Học sinh làm bài Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” Tiết Khoa học: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU: -HS biết cách giữ vệ sinh quan sinh dục , biết cách lựa chọn quần áo lót hợp vệ sinh HS xác định việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần tuổi dậy thì -Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh thể là giai đoạn thể bước vào tuổi dậy thì II CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh SGK trang 16, 17 III CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài cũ: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ - Học sinh nhận xét Giới thiệu bài mới: “Vệ sinh tuổi dậy thì” Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học - Hoạt động nhóm đôi, lớp tập + Bước 1: - Giáo viên chia lớp thành các cặp nam - Nam: nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh riêng, nữ riêng và phát cho cặp phiếu dục nam” học tập - Nữ nhận phiếu “Vệ sinh quan sinh dục nữ” + Bước 2: - Thảo luận lớp và thuyết trình vệ sinh quan sinh dục nam - Lần lượt đọc câu hỏi - Học sinh cho biết ý kiến đúng hay sai, đưa đáp án đúng - Cần rửa quan sinh dục? - hàng ngày - Cần chú ý gì thay quần lót? - thay ngày lần, giặt sạch, phơi nơi khô ráo và nắng + Bước 3: - Thảo luận lớp và thuyết trình vệ sinh quan sinh dục nữ - Lần lượt đọc lại câu hỏi - Học sinh cho biết ý kiến đúng hay sai, chọn đáp án đúng - Cần rửa quan sinh dục? - hàng ngày, thay đồ hành kinh Lop4.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:23

w