1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học bài tập sóng điện từ và sóng ánh sáng nhằm phát huy hứng thú của học sinh

128 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUYỀN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ SĨNG ÁNH SÁNG NHẰM PHÁT HUY HỨNG THƯ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUYỀN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ÁNH SÁNG NHẰM PHÁT HUY HỨNG THÖ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 8140211.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Kim Chung HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành Đại học Giáo dục dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Kim Chung Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc hƣớng dẫn tận tình đầy tâm huyết thầy suốt q trình thực hồn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy cho tác giả suốt khóa học Tác giả xin dành tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh động viên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn phòng Đào tạo trƣờng Đại Học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, cảm ơn ban giám hiệu trƣờng THPT Khoái Châu tạo điều kiện để tác giả tiến hành điều tra thực trạng thực nghiệm sƣ phạm Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian có hạn, nên chắn nội dung luận văn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong tiếp tục nhận đƣợc đóng góp q báu thầy cơ, bạn đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện hy vọng đề tài đƣợc ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy sau Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Huyền i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TT Thứ tự ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng điểm học sinh lớp đối chứng thực nghiệm 92 Bảng 3.2 Các tham số thống kê mô tả kết 94 Bảng 3.3 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích lớp đối chứng thực nghiệm trƣớc thực nghiệm sƣ phạm 94 Bảng 3.4 Tần số, tần suất, tần suất lũy tích sau thực nghiệm sƣ phạm 96 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Sự cần thiết trò chơi tiết tập Vật lí 18 Biểu đồ 1.2 Tác dụng trò chơi tiết học tập Vật lí 19 Biểu đồ 1.3 Sử dụng trị chơi tiết tập Vật lí 19 Biểu đồ 1.4 Đánh giá giáo viên học sinh tham gia trò chơi 20 Biểu đồ 1.5 Mức độ sử dụng trò chơi tiết học tập 20 Biểu đồ 1.6 Các loại trò chơi 21 Biểu đồ 1.7 Các để xây dựng trò chơi 21 Biểu đồ 1.8 Giới tính, độ tuổi, chun mơn giáo viên 22 Biểu đồ 1.9 Phƣơng pháp hình thức dạy học tiết tập Vật lí 23 Biểu đồ 1.10 Mức độ sử dụng trò chơi tiết tập 24 Biểu đồ 1.11 Mức độ cần thiết tổ chức trò chơi tiết tập 24 Biểu đồ 1.12 Phân bố loại trò chơi dạy học hay sử dụng 25 Biểu đồ 1.13 Biểu học sinh học tiết tập có sử dụng trò chơi 25 Biểu đồ 1.14 Hành động học sinh học tiết học tập có sử dụng trò chơi 26 Biểu đồ 3.1 Lý học sinh thích, khơng thích mơn Vật lí 87 Biểu đô 3.2 Tâm trạng học sinh tham gia trò chơi học tập 88 Biểu đồ 3.3 Hành động học sinh tham gia trò chơi 88 Biểu đồ 3.4 Nhận định học sinh kiến thức tiết học tập 89 Biểu đề 3.5 Sự đón nhận trị chơi tiết học tập Vật lí 89 Biểu đồ 3.6 Cảm nhận học sinh tham gia trò chơi tiết học 90 Biểu đồ 3.7 Khơng khí lớp học có sử dụng trị chơi 90 Biểu đồ 3.8 Thái độ học sinh trả lời đƣợc câu hỏi 91 Biểu đồ 3.9 Tần số điểm lớp đối chứng thực nghiệm trƣớc thực nghiệm sƣ phạm 95 Biểu đồ 3.10 Tần suất lũy tích lớp đối chứng thực nghiệm trƣớc thực nghiệm sƣ phạm 95 iv Biểu đồ 3.11 Tần số điểm lớp đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm sƣ phạm 96 Biểu đồ 3.12 Tần suất lũy tích lớp đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm sƣ phạm 97 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mạch dao động 28 Hình 2.2 Điện từ trƣờng lan truyền không gian 29 Hình 2.3 Sơ đồ khối máy phát máy thu đơn giản 30 Hình 2.4 Hiện tƣợng tán sắc ánh sáng 31 Hình 2.5 Hiện tƣợng nhiễu xạ ánh sáng 32 Hình 2.6 Hiện tƣợng giao thoa ánh sáng 33 Hình 2.7 Máy quang phổ lăng kính 34 Hình 2.8 Ống Culitgio 37 Hình 2.9 Thang sóng điện từ 37 Hình 3.1 Đƣờng tia sáng qua lăng kính 60 Hình 3.2 Hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm 97 vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài luận văn 10 Cấu trúc đề tài luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ 1.1 Tổng quan nghiên cứu tổ chức trò chơi dạy học 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Lý thuyết trò chơi dạy học 1.2.1 Khái niệm trò chơi dạy học 1.2.2 Đặc điểm hoạt động trò chơi 1.3 Bài tập Vật lí 1.3.1 Khái niệm tập Vật lí 1.3.2 Vai trò tập Vật lí 1.3.3 Phân loại dạng tập Vật lí 10 vii 1.4 Tổ chức trò chơi dạy học tập Vật lí 11 1.4.1 Những u cầu trị chơi Vật lí 11 1.4.2 Nguyên tắc thiết kế trò chơi dạy học tiết tập Vật lí 11 1.5 Hứng thú học tập học sinh 12 1.5.1 Khái niệm hứng thú học tập học sinh 12 1.5.2 Biểu hứng thú học tập học sinh 13 1.5.3 Đặc điểm hứng thú học tập học sinh 14 1.6 Thực trạng tổ chức trò chơi dạy học tập Vật lí 15 1.6.1 Giới thiệu khách thể, địa bàn nghiên cứu 15 1.6.2 Phân phối chƣơng trình mơn Vật lí Bộ giáo dục đào tạo 15 1.6.3 Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu 16 1.6.4 Cách xử lý số liệu 17 1.6.5 Thực trạng thiết kế sử dụng trò chơi dạy học tiết tập Vật lí trƣờng trung học phổ thơng Khối Châu-Hƣng n 18 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ 28 2.1 Phân tích nội dung yêu cầu cần đạt dạy học phần Sóng điện từ Sóng ánh sáng 28 2.1.1 Nội dung lý thuyết sóng điện từ sóng ánh sáng trƣờng THPT 28 2.1.2 Phân tích yêu cầu cần dạy học phần sóng điện từ sóng ánh sáng 37 2.2 Thiết kế trò chơi dạy tập Vật lí 38 2.2.1 Ý tƣởng thiết kế trò chơi dạy học 38 2.2.2 Một số hình thức tổ chức trị chơi dạy học tiết Bài tập Vật lí 39 2.2.3 Các bƣớc tiến hành thiết kế trò chơi cho tiết dạy 42 2.2.4 Tiến hành tổ chức trò chơi dạy học 42 viii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực đề tài, tác giả nghiên cứu sở lí luận (chủ yếu nghiên cứu khái niệm tổ chức trò chơi dạy học; nghiên cứu đề xuất số biện pháp nâng cao kết học tập môn Vật lí; xây dựng hệ thống tiết dạy tập có tổ chức trò chơi powerpoll đồng thời tác giả tổ chức thực nghiệm sƣ phạm với giáo án xây dựng) đƣa số kết luận sau: Tăng hứng thú học tập học sinh kĩ quan trọng cần có để giúp cho q trình học tập mơn Vật lí HS đạt hiệu cao hơn; Sử dụng trò chơi dạy học tiết tập Vật lí tiến hành cho tất đối tƣợng học sinh q trình học mơn Vật lí nói riêng mơn học khác nói chung; Việc sử dụng trị chơi dạy học cho HS hoàn toàn phù hợp với xu hƣớng đổi giáo dục theo định hƣớng tiếp cận lực ngƣời học Trong trình nghiên cứu thực đề tài tồn số hạn chế tác động số yếu tố khách quan chủ quan nên thời gian thực luận văn hạn chế Tuy nhiên đề tài hệ thống hóa sở lí luận tổ chức trò chơi dạy học; đề xuất đƣợc quy trình biện pháp tổ chức trò chơi dạy học tiết tập nhằm phát huy hứng thú, nâng cao kết học tập học sinh kết thực nghiệm cho thấy giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc; mục đích nghiên cứu đạt đƣợc Khuyến nghị GV cần đầu tƣ nhiều thời gian, công sức công tác chuẩn bị lên lớp, cần nghiên cứu dự kiến loại trò chơi yêu cầu nhƣ kế hoạch dạy học lớp Ngoài ra, GV cần nghiên cứu tùy theo số lƣợng HS, điều kiện sở vật chất để tổ chức trò chơi cho phù hợp với đặc điểm lớp học Trong trình giảng dạy, GV cần yêu cầu HS có thái độ nghiêm túc học tập thƣờng xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị tập, kiến thức HS nhà Căn vào nội dung chƣơng trình giảng dạy mơn Vật lí, GV sƣu tầm thiết kế loại trị chơi cho thuộc phần học nghiên cứu sử 103 dụng phối hợp kỹ thuật sử dụng trò chơi dạy học kỹ thuật dạy học khác, đặc biệt tiết tập (tiết học mà HS đƣợc trang bị tƣơng đối tốt kiến thức kĩ để làm tập) Nhà trƣờng cần tổ chức thƣờng xuyên bồi dƣỡng cho GV phƣơng pháp dạy học, khuyến khích GV sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề trau dồi kinh nghiệm giảng dạy GV Nhà trƣờng cần trang bị thêm sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy học theo xu hƣớng nhƣ phịng chức năng, máy móc, mua phần mềm quyền dạy học tƣơng tác, đồng thời có sách động viên cho cán bộ, GV thiết kế phƣơng tiện dạy học để phục vụ tốt cho giảng dạy, nâng cao chất lƣợng giáo dục 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Vũ Thị Thu An (2014), Trò chơi dạy học tiếng Đức, Nxb ULIS, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2010), Sách giáo khoa Vật lí 11, NXB Giáo Dục, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2006), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ mơn Vật lí -lớp 12, NXB Giáo Dục, Hà Nội Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2008), Sách giáo khoa Vật lí 12, NXB Giáo Dục, hà Nội Nguyễn Kim Chuyên (2012), Xây dựng sử dụng trị chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên sư phạm dạy học môn giáo dục học trường Đại học Đồng Tháp, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở, Đại học Đồng tháp, Đồng Tháp Võ Thị Mỹ Dung (2013), “Nghiên cứu phần mềm trò chơi học tập hỗ trợ trẻ tự kỷ học chữ Tiếng Việt”, Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh,(48), tr.66-72 Trần Thanh Giang (2015), Tuyệt kỹ thủ thuật giải nhanh Vật lí 12 tập 2, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Nguyễn Thị Sơn Hà (2013), Sử dụng trị chơi dạy học Vật lí trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai, Luận văn Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Trần Nguyễn Nguyên Hân (2011), “Tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hƣớng học với động chơi”, Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm Thành phố Hổ Chí Minh ,(28), tr.106-112 10 Hồng Thị Thu Hồi, Nguyễn Thị Minh Nguyệt( 2017), “Áp dụng trị chơi ngôn ngữ để phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên học nói”, Tạp chí Khoa Học Công Nghệ, 163(03), tr.33-37 11 Nguyễn Thị Bích Hồng (2014), “Phƣơng pháp sử dụng trị chơi dạy học”, Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm Thành phố Hổ Chí Minh, (54), tr.174179 105 12 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại-lý luận, biện pháp, kỹ thuật, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Nhân (2017), “Một số quan điểm hứng thú nhà tâm lý học phƣơng Tây”, Tạp chí khoa học Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 14(11), tr 173-180 14 Nguyễn Thị Tuyết (2006), Nghiên cứu kỹ tổ chức trị chơi tốn học học sinh Trường Trung cấp Sư phạm Mầm nom Thái Bình, Luận văn thạc sỹ Tâm lý, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Hà Nội 15 Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Sách trò chơi trẻ em, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 16 Phạm Văn Thọ (2015), Xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập chương sóng ánh sáng Vật lí 12 nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh giỏi, Luận văn thạc sỹ, Đại học Giáo Dục-Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Khả Thụ (2014), Soạn thảo hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương: “Dao động sóng điện từ- Vật lí 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Giáo Dục-Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Ngọc Thủy (2008), Những biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học trường phổ thơng, Luận văn thạc sĩ Lí luận phƣơng pháp dạy học Hóa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu điện tử 19 Nguyễn Hữu Bằng (2014), “Các trò chơi giúp học sinh phấn chấn học Vật lí”, https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/cac-tro-choi-giup-hoc-sinh-phan-chantrong-gio-vat-ly-367052.html, truy cập ngày 25 tháng năm 2020 20 Trần Thị Thanh Huyền, “Chuyên đề tổ chức trò chơi dạy học”, http:dgth hatinh.violet.vn, Truy cập ngày 20 tháng năm 2020 21 Chung Thị Sen (2015), “Hấp dẫn học Vật lí trị chơi”, Báo cáo giáo dục thời đại https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/thiet-ke-tro-choi-lam-hapdan-gio-hoc-vat-ly-1024103.html 22 https://vi.wikipedia.org/wiki/lythuyettrochoi, truy cập 25 tháng năm 2020 23 https://docs.google.com/forms/d/, truy cập 25 tháng năm 2020 106 24.https://vi.wikipedia.org/wiki/đƣờng_lên_đỉnh_Olympia, truy cập 29 tháng năm 2020 25 http://www.google.com.vm, truy cập 20 tháng năm 2020 107 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN MÔN VẬT LÍ Để giúp chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu mình, mong q thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào trƣớc câu trả lời với ý kiến thầy cô (ở số câu chọn nhiều câu trả lời, khoanh tròn lựa chọn) ghi câu trả lời vào số câu hỏi dƣới Chúng xin chân thành cảm ơn Câu Thầy (cô) cho biết cần thiết việc sử dụng trò chơi việc dạy học mơn Vật lí tiết tập nhƣ nào? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu Theo thầy (cô) sử dụng trị chơi dạy học mơn Vật lí tiết tập lớp có tác dụng nhƣ nào? tác dụng Tác dụng Bình thƣờng Khơng tác dụng Hồn tồn khơng Số TT Các tác dụng việc sử dụng trò chơi Mức độ Tập trung ý học sinh vào nhiệm vụ học tập Hình thành khơng khí vui vẻ thích thú học tập Học sinh hiểu nắm kiến thức tốt dạy truyền thống Hình thành cảm xúc, động cơ, hứng thú học tập mơn học Vật lí tạo môi trƣờng thuận lợi học tập Rèn luyện kỹ hợp tác, phối hợp giải vấn đề học tập học sinh với học sinh Tƣơng tác GV HS dạy học Vật lí nhiều Rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc nhóm, kỹ hợp tác, kỹ ứng xử học tập, đời sống Rèn luyện khả ghi nhớ học sinh Phát triển tƣ sáng tạo tìm tòi mở rộng học sinh Câu Trong dạy học mơn Vật lí tiết tập thầy thƣờng sử dụng trò chơi dạy học phần nào? Cả tiết dạy Hoạt động khởi động Hoạt động ôn tập kiến thức làm tập Hoạt động củng cố Hoạt động vận dụng Hoạt động tìm tịi mở rộng, hƣớng dẫn nhà Ý kiến khác :… Câu Mức độ sử dụng trò chơi dạy học Vật lí lớp tiết tập nhƣ nào? Rất thƣờng xun Thƣờng xun Thỉnh thoảng Ít Khơng Câu Trong dạy học mơn Vật lí tiết tập có sử dụng trị chơi, theo thầy nên phân bố thời gian cho hình thức nhƣ nào? Cả tiết dạy Hoạt động khởi động Hoạt động ôn tập kiến thức làm tập Hoạt động củng cố Hoạt động vận dụng Hoạt động hƣớng dẫn nhà, tìm tịi mở rộng Câu Đánh giá thầy cô nhƣ học sinh tham gia trò chơi giáo viên đặt ra? Hào hứng tham gia trò chơi, qua trò chơi để nắm nội dung Đọc, nghiên cứu tài liệu để thực trò chơi Thảo luận với bạn để giải yêu cầu phải thực trò chơi Tìm cách để đối phó giáo viên Phớt lờ, khơng quan tâm đến trị chơi Ý kiến khác:…………………………… ……… Câu Thầy cô cho biết mức độ sử dụng loại trò chơi dạy học tiết tập Vật lí nhƣ nào? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Số TT Thỉnh thoảng Ít Chƣa Các loại trò chơi Mức độ sử dụng Trò chơi phát triển nhận thức (Các trò chơi phát 4 triển cảm giác, tri giác, rèn luyện, trí nhớ, phát triển tƣ tƣởng tƣởng) Trò chơi phát triển giá trị (Thái độ, cảm xúc, tình cảm, ý chí) Trị chơi phát triển vận động (chơi bóng, leo trèo, chạy nhảy, đuổi bắt…) Câu Trong dạy học mơn Vật lí tiết tập, xây dựng sử dụng trị chơi dạy học thầy thƣờng vào vấn đề để xây dựng trò chơi cho học sinh? Nội dung tiết học, mục tiêu tiết học Hình thức phƣơng pháp học tập cần sử dụng cho tiết học Số lƣợng học sinh lớp Khơng khí học tập lớp học Trình độ học tập lớp học Diễn biến trình học tập Ý kiến khác:……………… Câu Thầy cho biết hiệu việc sử dụng trò chơi dạy học mơn Vật lí tiết tập lớp nhƣ nào? Rất hiệu Hiệu Bình thƣờng Khơng hiệu Hồn tồn khơng Số TT Các loại trị chơi Mức độ sử dụng Trò chơi phát triển nhận thức ( Các trò chơi phát 4 triển tri giác, cảm giác, rèn luyện, trí nhớ, phát triển tƣ tƣởng tƣởng), Trò chơi phát triển giá trị ( Thái độ, cảm xúc, ý chí, tình cảm) Trị chơi phát triển vận động( chơi bóng, leo trèo, chạy nhảy, đuổi bắt…) Câu 10 Thầy cho biết thuận lợi khó khăn xây dựng sử dụng trò chơi dạy học Vật lí tiết tập lớp gì? Thuận lợi: ……………………… Khó khăn:…… ………………… Câu 11 Theo ý kiến thầy cô làm để nâng cao hiệu sử dụng trị chơi dạy học mơn Vật lí tiết tập lớp đƣợc tốt hơn? Xin thầy cô cho biết số thông tin thân 1.Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Trình độ: Cử nhân Số năm giảng dạy Vật lí Dƣới năm: Từ năm đến 10 năm : Trên 10 năm : Thạc sỹ Tiến sỹ PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Để giúp chúng tơi nghiên cứu đề tài mình, mong anh( chị) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô trƣớc câu trả lời với ý kiến anh (chị) (ở số câu chọn nhiều câu trả lời) ghi câu trả lời vào số câu hỏi dƣới Chúng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh (chị) Câu1.Trong dạy học mơn Vật lí tiết tập anh (chị) thích giáo viên sử dụng phƣơng pháp hình thức dạy học nào? Thuyết trình khơng đặt câu hỏi Đàm thoại đặt câu hỏi để học sinh trả lời Thảo luận nhóm vấn đề cần giải báo cáo kết Kết hợp vừa thuyết trình,vừa đặt câu hỏi cho vấn đề thuyết trình Chia lớp thành đội thi, sử dụng trò chơi dạy học áp dụng hoạt động tiết học Câu Anh( chị )cho biết dạy học mơn Vật lí tiết tập, giáo viên có sử dụng trị chơi dạy học khơng? Rất thƣờng xun Bình thƣờng Ít Khơng Câu 3: Trong dạy học mơn Vật lí tiết tập, theo anh chị GV sử dụng trò chơi cho HS thực Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Bình thƣờng Câu Trong mơn Vật lí tiết tập, GV sử dụng trị chơi anh( chị) cảm thấy Rất thích, hào hứng tham gia Thích Bình thƣờng Căng thẳng mệt mỏi, sợ phải gọi trả lời Uể oải, chán nản Không quan tâm Câu Trong dạy học mơn Vật lí tiết tập, sau giáo viên tổ chức trò chơi dạy học anh (chị) thƣờng Suy nghĩ thực yêu cầu đề Suy nghĩ vấn đề nhƣng không tự giác tham gia trả lời câu hỏi Không quan tâm, không tham gia, ngồi nghe Ý kiến khác:…………………… Câu Trong dạy học mơn Vật lí tiết tập, anh chị thƣờng tham gia hoạt động để giải trò chơi giáo viên đặt Tự suy nghĩ, huy động vốn kinh nghiệm thân để thực Đọc, nghiên cứu tài liệu đề giải vấn đề Thảo luận với bạn để giải vấn đề Không quan tâm, không tham gia giải Hoạt động khác:…… Câu Trong dạy học mơn Vật lí tiết tập, trò chơi GV xây dựng bạn thƣờng Phải nỗ lực tối đa giải đƣợc Cố gắng nhƣng khơng giải đƣợc Có làm đƣợc có khơng Bình thƣờng Q dễ Câu Anh( chị) thích giáo viên tổ chức kiểu trò chơi dạy học nhƣ nào? Trò chơi phát triển nhận thức(Các trò chơi phát triển cảm giác, tri giác, rèn luyện trí nhớ, phát triển tƣ tƣởng tƣợng…) Trò chơi phát triển giá trị( Thái độ cảm xúc,tình cảm ý chí…) Trị chơi phát triển vận động(chơi bóng, leo trèo, đuổi bắt… Câu 10 Mức độ giáo viên sử dụng trò chơi dạy học mơn Vật lí tiết tập lớp anh( chị ) là? Quá nhiều Nhiều Vừa phải Ít Chƣa Câu 11 Khi dạy học mơn Vật lí tiết dạy tập, theo anh chị giáo viên nên tổ chức trò chơi nhƣ hợp lý? Không sử dụng Sử dụng Cần thiết Rất cần thiết Ý kiến khác Câu 12 Những thuận lợi anh chị thực trò chơi dạy học giáo viên đƣa là? Câu 13 Những khó khăn anh chị tham gia trò chơi dạy học giáo viên đƣa ra?……………………………………………………… Câu 14 Bạn có kiến nghị với giáo viên xây dựng sử dụng trị chơi dạy học mơn Vật lí tiêt tập?…………………………… Xin anh chị vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân sau Giới tính : Lớp: …… nam nữ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÖ HỌC SINH SAU KHI HỌC TIẾT BÀI TẬP VẬT LÍ CĨ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÕ CHƠI Để giúp nghiên cứu đề tài mình, sau học xong tiết tập Vật lí có áp dụng phƣơng pháp tổ chức trò chơi mong anh( chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô trƣớc câu trả lời với ý kiến anh(chị) ( số câu chọn nhiều câu trả lời) ghi câu trả lời vào số câu hỏi dƣới Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh (chị) Câu Em Thích học khơng thích học mơn Vật lí Mơn Vật lí môn thi vào trƣờng đại học, cao đẳng Mơn Vật lí gắn liền với đời sống, thầy dạy hiểu lấy nhiều ví dụ minh họa Kiến thức dễ nắm bắt dễ học Vì cần điểm số cao Mơn Lý khó hiểu, rắc rối, khó nhớ Thầy dạy khó hiểu, học nhàm chán, buồn ngủ Môn Lý khơng giúp ích cho sống Bị gốc kiến thức Tốn, Vật lí Câu Tâm trạng học tiết tập Vật lí có sử dụng trị chơi thuộc mức dƣới Rất thích Thích Bình thƣờng Ghét Rất ghét Câu Trƣớc tiết tập Vật lí sử dụng phƣơng pháp trò chơi anh (chị) chuẩn bị nhƣ nào? Tự trả lời câu hỏi phiếu chuẩn bị bài, tự làm thêm tập liên quan Trao đổi với bạn đội chơi vấn đề đƣợc học phân công nhiệm vụ cho bạn đội, chuẩn bị tốt câu trả lời Khơng làm gì, đến tiết học để bạn khác trình bày, thảo luận Ý kiến khác:… Câu Xét mặt kiến thức tiết tập Vật lí có sử dụng trị chơi dạy học, thầy đƣa đầy đủ dạng tập, câu hỏi phong phú từ dễ đến khó kiến thức bản, chƣa có nâng cao nhiều kiến thức sơ sài, khơng cụ thể, khó hiểu Câu Ở tiết tập Vật lí, tổ chức trị chơi cần áp dụng hoạt động Khởi động Ôn tập kiến thức luyện tập Củng cố Tìm tịi mở rộng Chia lớp thành đội, áp dụng cho tất hoạt động Câu Khi tham gia trò chơi tiết tập Vật lí, anh (chị) đón nhận kiến thức nhƣ nào? Ln say mê, tích cực, sẵn sàng học hỏi Khơng thích học lắm, thấy tiết học nhàm chán Bình thƣờng tập khó q Q dễ nên khơng cần tích cực Ý kiến khác:… Câu Khi vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thầy cô đƣa ra, anh chị thƣờng tích cực tự vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi học thấy khó khơng suy nghĩ để làm trao đổi với bạn tìm giải vấn đề làm đƣợc nhƣng khơng tham gia giải vấn đề với bạn Câu Khi tham gia tiết học tập Vật lí có sử dụng trị chơi, anh( chị) thấy tình trạng bạn học sinh lớp có thái độ học mức độ nhƣ nào? Cao Trung bình Thấp Các thái độ 1 Buồn ngủ, nhàm chán, uể oải Hoạt động liên tục, tình trạng thể tỉnh táo Chú ý đến nội dung học Thấy giáo viên gần gũi, thân thiện với học sinh Bầu khơng khí sơi nổi, gần gũi, thân thiện dễ chịu Câu Thái độ anh chị trả lời đƣợc câu hỏi tiết học tập Vật lí có sử dụng trị chơi thích thú, vui sƣớng biết vận dụng kiến thức vào giải tập thấy bình thƣờng dễ phấn khởi đội ghi thêm đƣợc điểm chán nản, uể oải… thích thú bạn lớp ngƣỡng mộ Câu 10 Sau đƣợc tham gia vào tiết tập Vật lí có sử dụng phƣơng pháp trị chơi thấy thích học mơn Vật lí thích làm tập Vật lí biết rút học kinh nghiệm việc tổng hợp vận dụng kiến thức vào giải tập điểm số mơn Vật lí cao có mối quan hệ hợp tác tốt với bạn nên thích đến trƣờng bình thƣờng nhƣ tiết học khác mà khơng sử dụng phƣơng pháp trị chơi ý kiến khác:… Xin anh chị vui lòng cho biết số thông tin cá nhân sau Giới tính : nam nữ Lớp: …… ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HUY? ??N THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP SÓNG ĐIỆN TỪ VÀ SĨNG ÁNH SÁNG NHẰM PHÁT HUY HỨNG THƯ CỦA HỌC SINH LUẬN... phần sóng điện từ sóng ánh sáng 43 2.3.1 Thiết kế tổ chức trò chơi dạy tập dao động sóng điện từ 43 2.3.2 Thiết kế tổ chức trò chơi dạy tập phần tán sắc giao thoa ánh sáng. .. học vào thực tiễn Do với tiết tập cần GV thiết kế dạy để tạo hứng thú cho HS nâng cao hiệu học tập Xuất phát từ lí đề tài:? ?Thiết kế tổ chức trị chơi dạy học tập Sóng điện từ Sóng ánh sáng nhằm phát

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w