Giáo án Lớp 1 - Tuần 11

20 8 0
Giáo án Lớp 1 - Tuần 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Cách tiến hành: _ Giáo viên cho học sinh lấy bộ đồ dùng và ghép các chữ ở dòng ngang với âm ở cột dọc _ Giáo viên đưa vào bảng ôn.. _ Giáo viên chỉ cho học sinh đọc.[r]

(1)ngày dạy : thứ hai 08/ 11 / 2010 Tiết Sinh hoạt cờ Tiết Môn : học vần Tiết : 83 Bài : ưu – ươu (Tiết ) I/ Mục tiêu: _ Học sinh đọc và viết : ưu, ươu, trái lựu, hươu _ Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng _ Biết ghép âm đứng trước với các vần ưu, ươu để tạo thành tiếng _ Viết đúng vần, nét đẹp II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh minh hoạ : hươu * Học sinh: Sách, bảng con, đồ dùng tiếng việt III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên 1/ Ôn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: vần iêu, yêu _ Học sinh đọc bài sách giáo khoa : _ Giáo viên gọi em đọc : iêu,diều,diều sáo,yêu,yêu quý _ Giáo viên gọi em đọc : buổi chiều,hiểu bài,yêu cầu,già yếu _Giáo viên gọi em đọc câu: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã _ Giáo viên cho học sinh viết bảng : buổi chiều,hiểu bài,yêu cầu Giáo viên nhận xét cho điểm 3/ Dạy học bài : a/ Giới thiệu bài: Hôm chúng ta học bài ưu,ươu b/ Vào bài: Hoạt động1: Dạy vần ưu GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh _ Lớp hát _ Học sinh đọc : iêu,diều,diều sáo,yêu,yêu quý _ Học sinh đọc: buổi chiều,hiểu bài,yêu cầu,già yếu _ Học sinh đọc: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã _ HS viết bảng (2)  Mục tiêu: Nhận diện vần ưu , biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ưu  Cách tiến hành: * Nhận diện vần: _ Giáo viên viết vần ưu _ Vần ưu ghép từ chữ nào? _ Chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau ? _ Cho HS so sánh vần ưu với u giống và khác nào? Tìm và ghép vần ưu đồ dùng * Phát âm và đánh vần : _ GV phát âm mẫu ưu _ Vần ưu đánh vần nào ? _ GV nêu yêu cầu cho HS ghép tiếng _ GV ghi bảng: lựu _ Phân tích tiếng lựu _ Tiếng lựu đánh vần nào ? _ Cho HS xem tranh , rút từ khoá : trái lựu _ Cho HS đọc lại bài _ Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh b/ Hoạt động 2: Dạy vần ươu Quy trình tương tự vần ưu * Hướng dẫn viết : _ Giáo viên viết mẫu  Viết ưu: viết chữ ư, lia bút nối với chữ u + trái lựu :Vi c/ Hoạt động 3: (10’) Đọc tiếng từ ứng dụng  Mục Tiêu Đọc tiếng , từ ngữ ứng dụng  Cách tiến hành: _ Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút từ cần luyện đọc _ Giáo viên ghi bảng GiaoAnTieuHoc.com _ Học sinh quan sát _ Được ghép từ chữ và chữ u _ Học sinh nêu: chữ đứng , u đứng sau + Giống nhau: kết thúc u + Khác nhau: ưu bắt đầu _ Học sinh thực _ HS luyện phát âm _ HS đánh vần : – u – ưu _ HS ghép : lựu _ HS đọc : lựu _ Âm l đứng trước, vần ưu đứng sau , nặng _ HS đánh vần : lờ-ưu-lưu -nặng-lựu _ Học sinh đọc cá nhân, đồng _ HS đọc _ Học sinh quan sát : _ Học sinh viết bảng (3) chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ _ Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh _ Học sinh luyện đọc kết hợp tìm tiếng có chứa vần vừa học d/ Hoạt động cuối :(5’)Củng cố – Dặn dò _ Cho HS đọc lại bài _ Giáo viên nhận xét tiết học _ Hát chuyển tiết Phân môn : Học vần Tiết : 84 Bài : ưu – ươu (Tiết 2) I/ Mục tiêu: _ Đọc rõ ràng chôi chảy câu ứng dụng : buổi trưa, cừu chạy _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : hổ, báo, gấu, hươu nai, voi _ Luyện nói 2-4 câu theo chù đề: Hổ, báo, gấu, hươu nai, voi _ Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng _ Rèn cho học sinh kỹ viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng _ Rèn chữ để rèn nết người II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: Sách giáo khoa * Học sinh: Vở tập viết , sách giáo khoa III/ các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên T G 1/ Giới thiệu bài : (1’) Chúng ta học tiết 2/ Dạy học bài : a/ Hoạt động 1: (14’)Luyện đọc  Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài , bảng lớp sách giáo khoa  Cách tiến hành: _ Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học tiết _ Cho HS xem tranh sách giáo khoa _ Tranh vẽ gì ? * Giáo viên ghi câu ứng dụng: buổi trưa, cừu chạy GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh _ Học sinh luyện đọc cá nhân _ Học sinh quan sát _ Học sinh nêu (4) _ Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS b/ Hoạt động 2:(10’) Luyện viết  Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ  Cách tiến hành: _ Nhắc lại tư ngồi viết _ Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: ưu – ươu – trái lựu – hươu C/ Hoạt động 3:(10’) Luyên nói  Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề: hổ, báo, gấu, hươu nai, voi  Cách tiến hành: _ GV cho HS xem tranh sách giáo khoa  Tranh vẽ gì?  Những vật này sống đâu?  Trong vật này nào ăn cỏ?  Con nào to xác hiền?  Em nào còn biết vật nào rừng nữa?  Hoạt động cuối :(5’) Củng cố– Dặn dò _ Cho HS đọc lại bài _ Phương pháp: trò chơi _ Cho học sinh thi đua nối chữ : Trái lựu ăn cỏ Chú cừu đỏ ối  Nhận xét  Về nhà xem lại các vần đã học  Tìm các vần đã học sách báo  Nhận xét tiết học _ Học sinh luyện đọc câu ứng dụng , kết hợp tìm tiếng có chứa âm vừa học _ Gi úp H S vi ết đủ số dò ng qu y đị nh Môn : Toán Tiết : 41 Bài : Luyện tập I/ Mục tiêu: _ Giúp học sinh củng cố : GiaoAnTieuHoc.com _ Học sinh nêu _ Học sinh viết _ Học sinh quan sát + Học sinh nêu : hổ, báo, gấu, nai, voi  Rừng hay sở thú _ HS nhận xét (5) + Toán trừ và làm tính trừ phạm vi các số đã học + Tính chất phép trừ _ Biểu thị tình tranh phép tính thích hợp _ Học sinh có tính cẩn thận, chính xác _ Yêu thích học toán II/ Chuẩn bị: Giáo viên:  Nội dung luyện tập, phiếu thi đua Học sinh :  Bộ đồ dùng học toán, que tính III/ Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động giáo viên *Hoạt động khởi động : 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Phép trừ phạm vi _ Cho học sinh đọc bảng trừ pbạm vi _ Nhận xét 2/ Dạy học bài : a/ Hoạt động 1: (5’)Ôn kiến thức cũ * Mục tiêu: Nắm công thức trừ phạm vi và mối quan hệ phép cộng và phép trừ * Cách tiến hành: _ Giáo viên đính bảng mẫu vật _ Ghi các phép tính có thể có b/ Hoạt động 2: (25’) Thực hành * Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm dạng bài làm và làm đúng * Cách tiến hành: Bài : Tính - Lưu ý: viết số thẳng cột Bài : Tính - Làm phép tính trừ với số, ta làm nào? - Em có nhận xét gì bài – – = và Hoạt động học sinh _ HS đọc Học sinh quan sát và thực đồ dùng  _ N hắ c nh H S đặ GiaoAnTieuHoc.com 1/ HS làm vào bảng con: 5 _ 3 1 2 2/ Lấy số thứ trừ số thứ bao nhiêu trừ số thứ kết ( tính từ trái sang phải )  HS làm bài miệng (6) –2–1=2 Bài : Điền dấu: >, <, =  Muốn so sánh phép tính với số ta làm bước ? Bài : Viết phép tính thích hợp  Giáo viên đính tranh lên bảng Bài : Điền số 5–1=? Vậy + ? = c/ Hoạt động cuối:(5’) Củng cố – Dặn dò _ Trò chơi : Ai nhanh , đúng _ Giáo viên giao cho dãy băng giấy gồm phép tính t 5-1-1= 3-1-1= 5-1-2= 5-2-2= tín h –1 –2 = 5–2 –1 = th 3/ ẳn  Bước 1: tính g  Bước 2: chọn dấu điền cộ  Sửa bảng lớp, dãy em t 5-3 = 5-1 > 5-3 < 5-4 > 4/ + HS quan sát tranh nêu bài toán + Học sinh thi đua ghi phép tính có thể có a/ 5-2= b/ 5-1= 5/  Học sinh nêu :  Học sinh nêu : _ Nhận xét _ Bài nào sai làm lại, ôn lại các bảng cộng trừ phạm vi các số đã học _Chuẩn bị bài số phép trừ _ Nhận xét tiết học Học sinh thi đua dãy Dãy nào làm xong trước dãy đó thắng  Học sinh nhận xét  Tuyên dương tổ nhanh đúng  Môn : Đạo đức Tiết : 11 Thực hành kĩ học kì I Ngày dạy : Thứ ba ,10 / 11 /2009 Phân môn : Hoc vần Tiết : 85 Bài : Ôn tập (Tiết ) I/ Mục tiêu: GiaoAnTieuHoc.com (7) _ Học sinh đọc cách chắn các vần, tiếng có kết thúc bằng: u – o _ Đọc các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến 43 _ Viết các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đếnbài 43 _ Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng _ Rèn cho học sinh đọc đúng, viết đúng chính tả, độ cao, khoảng cách _ Viết đúng mẫu, nét, đẹp II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: Bảng ôn sách giáo khoa * Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con, đồ dùng tiếng việt III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên HT ĐB * Hoạt động khởi động : 1/ Kiểm tra bài cũ :(5’) vần ưu – ươu _ Cho học sinh đọc bài sách giáo khoa + Trang trái + Trang Phải _ Cho học sinh viết bảng con: mưu trí, bầu rượu, bướu cổ _ Nhận xét 2/ Dạy học bài : a/ GTB: (1’) Ôn tập ( tiết 1) b/ Hoạt động1:(5’) Ôn các vần vừa học * Mục tiêu: Đọc cách chắn các vần vừa học * Cách tiến hành: _ Giáo viên vần cho học sinh đọc _ Giáo viên sửa sai cho học sinh c/ Hoạt động 2:(17’)Ghép âm thành vần * Mục tiêu: Học sinh biết ghép các âm với vần để tạo thành tiếng * Cách tiến hành: _ Giáo viên cho học sinh lấy đồ dùng và ghép các chữ dòng ngang với âm cột dọc _ Giáo viên đưa vào bảng ôn _ Giáo viên cho học sinh đọc d/ Hoạt động 3:( 7’) Đọc từ ngữ ứng dụng * Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ có bài Hoạt động học sinh _ Lớp hát _ HS đọc _ Cả lớp viết vào bảng _ Học sinh đọc theo _ Học sinh và đọc _ HD _ Học sinh ghép và nêu HS ghé _ Học sinh đánh vần, đọc trơn vần: cá nhân p chữ lớp GiaoAnTieuHoc.com (8) * Cách tiến hành: _ Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút các từ cần luyện đọc : ao bèo cá sấu kì diệu _ Giáo viên sửa lỗi phát âm e/ Hoạt động 4: (7’) Luyện viết * Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng * Cách tiến hành: _ Nêu tư ngồi viết _ Giáo viên hướng dẫn viết  Cá sấu: Đặt bút đường kẻ thứ viết chữ cá, cách chữ o, viết chữ sấu  Kì diệu: đặt bút đường kẻ viết chữ kì, cách chữ o viết chữ diệu f/ Hoạt động cuối : (3’) Củng cố – dặn dò _ Học sinh đọc toàn bài bảng lớp dòn g nga ng với _ Học sinh nêu âm _ Học sinh luyện đọc cộ dọc _ Học sinh nêu _ Học sinh viết bảng _ Nhận xét _ Hát chuyển tiết _ Học sinh đọc _ Nh ắc nhở HS ngồ i đún g tư GiaoAnTieuHoc.com (9) Phân môn : Học vần Tiết : 86 Bài : Ôn tập ( Tiết ) I/ Mục tiêu: _ Học sinh đọc đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng: Nhà sáo sậu sau dãy núi, sáo ưu nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào _ Nghe hiểu và kể lại đoạn truyện theo tranh truyện kể : Sói và cừu ( HS khá , giỏi kể 2-3 đoạn truyện) _ Đọc trơn, nhanh tiếng tư , câu _ Viết đúng độ cao, và viêt liền mạch _ Rèn chữ để rèn nết người II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh vẽ sách giáo khoa * Học sinh: Vở tập viết , sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy và học: H Hoạt động học si T Đ B Hoạt động giáo viên 1/ Giới thiệu bài(1’)Chúng ta sang tiết 2/ Dạy học bài mới: a/ Hoạt động 1: (15’) Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ bài sách giáo khoa * Cách tiến hành: _ Nhắc lại bài ôn tiết trước: bảng ôn vần, từ ứng dụng _ Cho học sinh luyện đọc _ Giáo viên treo tranh sách giáo khoa + Tranh vẽ gì? * Giáo viên ghi câu ứng dụng: Nhà Sáo Sậu sau dãy núi Sáo ưa nơi khô ráo , có nhiều châu chấu , cào cào _ Giáo viên đọc mẫu _ Giáo viên sửa sai cho học sinh b/ Hoạt động 2:(9’) Luyện viết * Mục tiêu: Viết đúng quy trình, đẹp từ : kì diệu GiaoAnTieuHoc.com _ HS nhắc lại _ Học sinh đọ từ ngữ ứng dụng, nhóm _ Học sinh quan sát + Học sinh nêu _ Học sinh luyện đọc có chứa vần vừa ôn (10) * Cách tiến hành: _ Nêu lại tư ngồi viết _ Giáo viên hướng dẫn viết _ Cho HS viết bài vào tập viết _ Giáo viên thu chấm _ Nhận xét c/ Hoạt động 3: (10’) Kể chuyện * Mục tiêu: Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể: Sói và cừu * Cách tiến hành: _ Giáo viên treo tranh và kể + Tranh 1: Sói kiếm ăn và gặp Cừu Sói hỏi Cừu có mong ước gì trước chết ? + Tranh 2: Sói nghĩ Cừu không thể chạy thoát nên sủa thật to + Tranh 3: Người chăn cừu nghe Sói sủa liền chạy đến và giáng cho nó gậy + Tranh 4: Cừu thoát nạn * Ý nghĩ: Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đền tội , Cừu thông minh nên thoát chết d/ Hoạt động cuối :Củng cố – dặn dò(5’) _ Thi tìm tiếng có mang vần vừa ôn _ Tổ nào ghi nhiều, đúng thì thắng _ Nhận xét _ Đọc lại bài đã học, luyện viết các từ có vần vừa ôn _ Chuẩn bị ôn tập _ Nhận xét tiết học _ Học sinh nêu _ Học sinh viết _ N h ắ c n _ Học sinh nghe và qu h _ Học sinh thảo luận v _ Học sinh nhìn tranh t nào _ Học sinh cử đại diện _ Học sinh nhận xét t _ Học sinh tuyên dươn h ế n g i v i ế t , g i ú p H S v GiaoAnTieuHoc.com (11) i ế t đ ủ s ố d ò n g q u y đ ị n h Môn : Toán Tiết : 42 Bài : Số phép trừ I/ Mục tiêu: _ Bước đầu học sinh nắm : + là kết phép tính trừ số + Một số trừ cho kết là chính số đó + Biết thực phép trừ có số _ Tập biểu thị tình tranh phép tính trừ thích hợp _ Rèn kỹ tính toán nhanh, chính xác _ Yêu thích học toán II/ Chuẩn bị : * Giáo viên: Tranh vẽ , đồ dùng học toán * Học sinh : đồ dùng học toán III/ Các hoạt dộng dạy và học: GiaoAnTieuHoc.com (12) Hoạt động giáo viên *Hoạt động khởi động : 1/ Kiểm tra bài cũ: Luyện tập (5’) _ Đọc bảng cộng phạm vi _ Đọc bảng trừ phạm vi _ Nhận xét bảng cộng với bảng trừ 2/ Dạy học bài : a/ GTB: (1’) Số phép trừ b/ Hoạt động 1: (8’) * Mục tiêu: Giới thiệu phép trừ số * Cách tiến hành: _ Giáo viên treo tranh _ Trong chuồng có vịt, vịt đó chạy ngoài Hỏi chuồng còn lại vịt ? _ Nêu phép trừ tương ứng : _ GV ghi bảng : 1-1=0 * Tương tự: – 3=  Em có nhận xét gì ? Vậy – 6= ? 10 – 10 = ? *GV kết luận: Một số trừ chính số đó thì c/ Hoạt động 2: (8’) *Mục tiêu: Giới thiệu phép trừ số trừ * Cách tiến hành: _ Giáo viên gắn mẫu vật, hỏi: tất có hình vuông, không bớt hình nào Hỏi còn lại hình vuông? _ Không bớt hình nào là bớt không hình vuông _ Yêu cầu HS nêu phép tính _ Giáo viên ghi bảng : – = * Tương tự với – =  Em có nhận xét gì ? Hoạt động học sinh _ Học sinh quan sát _ HS nhắc lại bài toán _ vịt chạy vịt còn lại khô vịt _1–1=0 _ HS đọc : Một trừ mmột không  Một số trừ chính số đó thì hình vuông, không bớt hình vuô có hình vuông  _ HS nêu :4 – = _ Học sinh đọc _ Một số trừ thì chính số đó  Cá nhân đọc Vậy – = ? 8–8=? * GV kết luận :Một số trừ thì chính số đó  GiaoAnTieuHoc.com (13) d/ Hoạt động 3: Làm bài tập(18’) * Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập * Cách tiến hành: Bài : Tính kết qủa _ Hướng dẫn cách làm _ HS làm bài , nhận xét Bài : Tính _ _ HD HS làm bài, chữa bài _ Nhận xét Bài : Viết phép tính thích hợp _ Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán _ Viết phép tính thích hợp e/ Hoạt động cuối:(5’) Củng cố- Dặn dò: _ Một số trừ số đó thì kết là gì? _ Một số trừ thì nào? _ Vậy – 9= ? –0 = ? _ Nhận xét _ Làm lại các bài còn sai vào nhà _ Chuẩn bị bài luyện tập Giúp HS giải hết các bài tập trên lớp 1/ Học sinh làm bài và sửa bài miệng: 1-0=1 1-1=0 5-1=4 2-0=2 2-2=0 5-2=3 3-0=3 3-3=0 5-3=2 4-0=4 4-4=0 5-4=1 5-0=5 5-5=0 5-5=0 2/ Học sinh làm bài vào bảng , kết h sữa bài bảng lớp 4+1=5 2+0=2 4+0=4 2-2=0 4-0=4 2-0=2 3/ Quan sát tranh, nêu bài toán Viết phép tính thích hợp a/ 3-3=0 b/ 2-2=0   Kết qủa Bằng chính số đó Môn : Tự nhiên xã hội Tiết : 13 Bài 11 : Gia đình I/ Mục tiêu: _ Giúp học sinh biết : + Gia đình là tổ ấm em + Bố mẹ, ông bà, anh chị … là người thân yêu em + Em có quyền sống với cha mẹ và cha mẹ yêu thương chăm sóc _ Kể người gia đình mình với các bạn lớp _ Vẽ tranh giới thiệu gia đình mình _ Yêu qúi người gia đình II/ Chuẩn bị: GiaoAnTieuHoc.com (14) * Giáo viên: SGK * Học sinh: Sách giáo khoa, tranh ảnh gia đình mình III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên HTĐB * Hoạt động khởi động : 1/ Kiểm tra bài cũ : (2’) _ Muốn có sức khoẻ tốt , em phải làm gì? _ Nhận xét 2/ Dạy học bài : a/ GTB:(1’) Cho lớp hát bài : Cả nhà thương GV ghi tên bài :Gia đình b/ Hoạt động1: (7’)Quan sát theo nhóm nhỏ * Mục tiêu: Các em biết gia đình là tổ ấm mình * Cách tiến hành: _ Bước 1: + Chia nhóm – học sinh + Gia đình Lan gồm có ? + Gia đình Lan làm gì ? + Gia đình Minh gồm ? _ Bước 2: + Học sinh trình bày * Kết luận: Mỗi người có gia đình Bố mẹ và người thân khác : ông bà ,anh, chj em…Mọi người chung sống ngôi nhà gọi là gia đình.Những người gia đình yêu thương, chăm sóc cho thì gia đình yên vui , hoà thuận c/ Hoạt động 2:(10’) Vẽ tranh * Mục tiêu: Từng em vẽ tranh gia đình mình * Cách tiến hành: _ Từng em vẽ vào bài tập gia đình mình Hoạt động học sinh _ HS trả lời _ HS nhắc lại + Học sinh chia nhóm + Quan sát hình sách giáo khoa trang 11 + Học sinh nêu + Học sinh nêu + Học sinh nêu _ HS chú ý lắng nghe _ Gợi ý cho HS vẽ : Gia đình em gồm có ? * GV Kết luận: Gia đình là tổ ấm em GiaoAnTieuHoc.com _ Từng đôi kể với người gia đình mình _ Vẽ tranh gia đình mình (15) Bố mẹ ông bà và anh chị là người thân yêu em d/ Hoạt động 3:(8’) Hoạt động lớp * Mục tiêu: Mọi người kể và chia sẻ với các bạn lớp gia đình mình * Cách tiến hành: _ Cho học sinh giới thiệu tranh giáo viên gợi ý _ Tranh vẽ ? _ Em muốn thể điều gì tranh ? * GV Kết luận: Mỗi người sinh có gia đình Nơi em yêu thương chăm sóc và che chở Em có quyền sống chung với bố mẹ và người thân e/ Hoạt động cuối :Củng cố- dặn dò (2’) _ Phải biết phụ giúp với ông bà cha mẹ việc vừa sức, học giỏi cha mẹ ông bà vui _ Chuẩn bị : Xem nhà em gồm có đồ vật gì, xếp ? _ Nhận xét tiết học Ngày dạy : Thứ tư ,11/ 11 /2009 Môn : Toán Tiết :43 Bài : Luyện tập I/ Mục tiêu: _ Giúp học sinh củng cố : + Phép trừ số nhau, phép trừ số + Bảng trừ và làm tính trừ phạm vi các số đã học _ Biểu thị tình tranh phép tính thích hợp _ Học sinh có tính cẩn thận, chính xác _ Yêu thích học toán II/ Chuẩn bị: *Giáo viên: Nội dung luyện tập, sách giáo khoa *Học sinh : Bộ đồ dùng học toán III/ Các hoạt động dạy và học: GiaoAnTieuHoc.com _ HS chú ý _ Học sinh giới thiệu _ Học sinh nêu _ Học sinh nêu (16) Hoạt động giáo viên * Hoạt động khởi động: 1/ Kiểm tra bài cũ :(4’) _ Gọi HS lên bảng làm bài tập , lớp làn vào bảng _ Nhận xét 2/ Dạy học bài : a/ GTB: (1’) Luyện tập b/ Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ (5’) * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố số phép trừ * Cách tiến hành: _ Một số trừ chính số đó thì kết nào ? _ Một số trừ thì kết sao? _ Muốn trừ số ta làm nào ? _ Muốn so sánh phép tính với số ta làm gì? c/ Hoạt động 2:( 25’) luyện tập * Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập, nắm dạng bài làm và làm đúng * Cách tiến hành: Bài : Tính Bài : Tính _ Lưu ý: viết số thẳng cột _ Nhận xét Bài : Tính _ Khi tính ta thực nào? _ HS làm bài , nhận xét Bài : Điền dấu: >, <, = Hoạt động học sinh _ Tính: 1-0= 5-5= 0-0= 9-0= _ Kết _ Bằng chính số đó _ Lấy số thứ trừ số thứ hai bao nhiêu trừ tiếp số thứ ba (trừ từ trái sang phải ) _ Thực phép tính trước so sánh sau 1/ Học sinh làm bài, sửa bài miệng 5-4=1 4-0=4 3-3=0 2-0=2 5-5=0 4-4=0 3-1=2 2-2=0 1-0=1 1+0=1 _Giúp2 HS / Học đặtsinh làm bài váo bảng và sửa tính thẳng bài lên bảng : cột 5 3 1 _ Giúp4HS đặt tính từ trái sang 3/ Đại diện em sửa bảng lớp , lớp làm phải bảng 2-1-1-0 3-1-2=0 4-2-2=0 4-0-2=2 4/ HS làm bài theo nhóm GiaoAnTieuHoc.com (17) _ Trước điền đấu ta phải làm gì ? _ HS trình bày, nhận xét d/ Hoạt động cuối :Củng cố- Dặn dò(5’) _ Thi đua ghi bài có phép tính theo yêu cầu _ số trừ _ số trừ chính số đó _ Nhận xét _ Ôn lại bài, sửa bài còn sai vào nhà _ Chuẩn bị bài luyện tập chung _ Nhận xét tiết học 5-3=2 5-1>3 3-3<1 3-2=1 4-4=0 4-0>0 _ Đại diện dãy em lên ghi và đọc lại Ai ghi nhanh, đúng là thắng  Học sinh nhận xét  Tuyên dương Phân môn : Học vần Tiết : 87 Bài : on - an (Tiết 1) I/ Mục tiêu: _ Học sinh đọc và viết : on , an, mẹ con, nhà sàn _ Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng _ Nắm cấu tạo on – an _ Biết ghép âm đứng trước với các vần on, an để tạo thành tiếng _ Viết đúng vần, nét đẹp II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: Tranh nhà sàn ; bàn ghế * Học sinh: Sách, bảng con, đồ dùng tiếng việt III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên HT ĐB * Hoạt động khởi động : 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) _ Gọi HS đọc các từ ứng dụng _ Gọi HS đọc câu ứng dụng _ Cho tổ viết vào bảng từ _ Nhận xét , ghi điểm 2/ Dạy học bài : a/ GTB :(1’) Vần on- an b/ Hoạt động 1: (15’) Dạy vần on * Mục tiêu: Nhận diện vần on , biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần on GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh _ Lớp hát _ HS đọc và viết theo yêu cầu (18) * Cách tiến hành: * Nhận diện vần: _ Giáo viên viết vần on _ Vần on ghép từ chữ nào? _ Chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau? _ Lấy và ghép vần on đồ dùng _ So sánh vần on với oi * Phát âm và đánh vần: _ GV phát âm mẫu on _ Vần on đánh vần nào ? _ GV nêu yêu cầu cho HS ghép tiếng _ GV ghi bảng : _ Nêu vị trí tiếng _ Tiếng đánh vần nào ? _ Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh _ Cho HS xem tranh rút từ khoá : mẹ _ Cho HS đọc lại bài * Hướng dẫn viết: _ Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn  Viết on: đặt bút đường kẻ viết chữ o rê bút nối với chữ n  Viết mẹ con: viết chữ mẹ cách chữ o viết chữ c rê bút viết vần on c/ Hoạt động 2: (15’) Dạy vần an * Mục tiêu: Nhận diện vần an, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần an  Quy trình tương tự vần on _ So sánh an và on:  Gống nhau: kết thúc n  Khác nhau: “ an” bắt đầu “a”, “on” bắt đầu bằng” o” d/ Hoạt động 3:(10’) Đọc tiếng từ ứng dụng * Mục Tiêu : Đọc tiếng và từ ngữ ứng dụng * Cách tiến hành: _ Giáo viên ghi bảng các từ cần luyện đọc _ Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh e/ Hoạt động cuối :(4’) Củng cố – Dặn dò _ Cho HS đọc lại bài _ Giáo viên nhận xét tiết học _ HD HS so sán h giốn g nha u và khá c nha u GiaoAnTieuHoc.com _ Học sinh quan sát _ Được ghép từ chữ o, và chữ n _Chữ o đứng trước , chữ n đứng sau _ Học sinh thực _ Giống bắt đầu là chữ n, khác on kết thúc là chữ n còn oi kết thúc là chữ I _ HS luyện phát âm _ HS đánh vần: o – nờ – on _ HS ghép : _ HS đọc : _ c đứng trước, on đứng sau _ HS đánh vần: cờ – on – _ HS đọc : mẹ ( cá nhân, đồng ) _ Học sinh đọc _ Học sinh quan sát và viết vào bảng (19) _ Hát chuyển tiết _ HS đọc , kết hợp tìm tiếng có chứa vần vừa học _ HS đọc _ Giú p HS đọc trơn Phân môn : Học vần Tiết : 88 Bài : on- an (Tiết 2) I/ Mục tiêu: _ Đọc câu ứng dụng : Gấu mẹ dạy chơi đàn, còn Thỏ mẹ thì dạy nhảy múa _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé và bạn bè _ Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè _ Rèn cho học sinh kỹ viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng _ Rèn chữ để rèn nết người II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: SGK * Học sinh: Vở tập viết , sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên a/ GTB ( 1’) : Chúng ta chuyển sang tiết b/ Hoạt động 1:(12’) Luyện đọc * Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài bảng lớp , sách giáo khoa HTĐB GiaoAnTieuHoc.com Hoạt động học sinh (20) * Cách tiến hành: _ Cho học sinh đọc vần, tiếng , từ khoá theo vần: o – nờ – on cờ – on –con mẹ a – nờ – an sờ – an – san- huyền – sàn nhà sàn _ Đọc từ ứng dụng _ Đọc trang trái _ Giáo viên cho HS xem tranh sách giáo khoa _ Tranh vẽ gì ? _ Giáo viên ghi câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy chơi đàn, còn Thỏ mẹ thì dạy nhảy múa _ Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh _ Để đọc tốt em cần lưu ý điều gì ? c/ Hoạt động 2:(8’) Luyện viết * Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ * Cách tiến hành: _ Nhắc lại tư ngồi viết  Giáo viên hướng dẫn HS cách viết  Cho HS viết bài vào VTV  Thu chấm, nhận xét d/ Hoạt động 3: (9’)Luyên nói * Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên học sinh theo chủ đề: Bé và bạn bè * Cách tiến hành: _ Giáo viên treo tranh sách giáo khoa + Tranh vẽ gì? + Giáo viên nêu ý: tên chủ đề: Bé và bạn bè + Bạn gồm ai, đâu ? + Em thường chơi với bạn trò chơi nào ? + Khi chơi, em chơi với bạn _ Học sinh luyện đọc cá nhân _ Học sinh quan sát _ Học sinh nêu _ Học sinh luyện đọc câu ứng dụng, kết hợp tìm tiếng có chứa vần vừa học _ Đọc ngắt nghỉ dấu phẩy, chấm _ Học sinh nêu _ Học sinh quan sát _ HS viết bài _ Học sinh quan sát _ Giúp HS nói tròn câu GiaoAnTieuHoc.com + Học sinh nêu (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan