1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Bài toán vê hộp đen

7 972 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 444 KB

Nội dung

A C B N M X R BÀI TOÁN VỀ HỘP ĐEN Bài tập 1 : Cho mạch điện như hình vẽ: U AB = 200cos100πt(V) Z C = 100Ω ; Z L = 200Ω I = 2 )A(2 ; cosϕ = 1; X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R 0 , L 0 (thuần), C 0 ) mắc nối tiếp. Hỏi X chứa những linh kiện gì ? Xác định giá trị của các linh kiện đó. Nhận xét: Trên đây là một bài tập còn khá đơn giản về hộp kín, trong bài này đã cho biết ϕ và I, chính vì vậy mà giải theo phương pháp đại số có phần dễ dàng. Đối với những bài toán về hộp kín chưa biết ϕ và I thì giải theo phương pháp đại số sẽ gặp khó khăn, nếu giải theo phương pháp giản đồ véc tơ trượt sẽ thuận lợi hơn rất nhiều. Ví dụ 2 sau đây là một bài toán điển hình. Bài tập 2: Cho mạch điện như hình vẽ U AB = 120(V); Z C = )(310 Ω R = 10(Ω); u AN = 60 6 cos100 ( )t v π U AB = 60(v) a. Viết biểu thức u AB (t) b. Xác định X. Biết X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R o , L o (thuần), C o ) mắc nối tiếp * Nhận xét: Đây là bài toán chưa biết trước pha và cường độ dòng điện nên giải theo phương pháp đại số sẽ gặp rất nhiều khó khăn (phải xét nhiều trường hợp, số lượng phương trình lớn → giải rất phức tạp). Nhưng khi sử dụng giản đồ véc tơ trượt sẽ cho kết quả nhanh chóng, ngắn gọn, . Tuy nhiên cái khó của học sinh là ở chỗ rất khó nhận biết được tính chất 2 NB 2 AN 2 AB UUU += . Để có sự nhận biết tốt, học sinh phải rèn luyện nhiều bài tập để có kĩ năng giải. Bài tập 3 Cho mạch điện như hình vẽ: U AB = cost; u AN = 180 2 cos 100 ( ) 2 t V π π   −  ÷   Z C = 90(Ω); R = 90(Ω); u AB = 60 2 cos100 ( )t V π a. Viết biểu thức u AB (t) b. Xác định X. Biết X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R O , L o (thuần), C O ) mắc nối tiếp. Phân tích bài toán: Trong bài này này ta chưa biết cường độ dòng điện cũng như độ lệch pha của các hiệu điện thế so với cường độ dòng điện nên giải theo phương pháp đại số sẽ gặp nhiều khó khăn. Ví dụ 3 này cũng khác ví dụ 2 ở chỗ chưa biết trước U AB có nghĩa là tính chất đặc biệt trong ví dụ 2 không sử dụng được. Tuy nhiên ta lại biết độ lệch pha giữa u AN và u NB, có thể nói đây là mấu chốt để giải toán. Nhận xét: Qua các bài trên ta đã hiểu được phần nào về phương pháp giải bài toán hộp kín bằng giản đồ véc tơ trượt, cũng như nhận ra được ưu thế của phương pháp này. Các bài tập tiếp theo tôi sẽ đề cập đến bài toán có chứa 2 hoặc 3 hộp kín, ta sẽ thấy rõ hơn nữa ưu thế vượt trội của phương pháp này. Bài tập 4 Một mạch điện xoay chiều có sơ đồ như hình vẽ. Trong hộp X và Y chỉ có một linh kiện A C B N M X A C B N M X R A B M Y a X hoặc điện trở, hoặc cuộn cảm, hoặc là tụ điện. Ampe kế nhiệt (a) chỉ 1A; U AM = U MB = 10V U AB = 10 V3 . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là P = 5 6 W. Hãy xác định linh kiện trong X và Y và độ lớn của các đại lượng đặc trưng cho các linh kiện đó. Cho biết tần số dòng điện xoay chiều là f = 50Hz. * Phân tích bài toán: Trong bài toán này ta có thể biết được góc lệch ϕ (Biết U, I, P → ϕ) nhưng đoạn mạch chỉ chứa hai hộp kín. Do đó nếu ta giải theo phương pháp đại số thì phải xét rất nhiều trường hợp, một trường hợp phải giải với số lượng rất nhiều các phương trình, nói chung là việc giải gặp khó khăn. Nhưng nếu giải theo phương pháp giản đồ véc tơ trượt sẽ tránh được những khó khăn đó. Bài toán này một lần nữa lại sử dụng tính chất đặc biệt của tam giác đó là: U = U MB ; U AB = 10 AM U3V3 = → tam giác AMB là ∆ cân có 1 góc bằng 30 0 . Nhận xét: Đến bài toán này học sinh đã bắt đầu cảm thấy khó khăn vì nó đòi hỏi học sinh phải có óc phán đoán tốt, có kiến thức tổng hợp về mạch điện xoay chiều khá sâu sắc. Để khắc phục khó khăn, học sinh phải ôn tập lý thuyết thật kĩ và có kĩ năng tốt trong bộ môn hình học. Bài tập 5 Cho mạch điện như hình vẽ X là hộp đen chứa 2 trong 3 phần từ L 1 , R 1 ,C 1 nối tiếp U AN = 100cos100πt (V) U MB = 200cos (100πt - π/3) ω = 100π(Rad/s) = LC 1 1) Viết biểu thức U x theo thời gian t 2) Cho I = 0,5 2 A. Tính P x , tìm cấu tạo X. Bài tập 6 Cho mạch điện như hình vẽ hiệu điện thế giữa hai đầu AB là U = 100 2 cos (100πt) Tụ điện C = F 10 π Hộp kín X chỉ chứa 1 Phần tử (R hoặc L). Dòng điện trong mạch sớm pha hơn π/3 so với hiệu điện thế giữa A - B. 1) Hỏi hợp X chứa điện trở hay cuộn cảm. Tính giá trị của nó. 2) Viết biểu thức của dòng điện tức thời trong mạch. 3) Mắc thêm vào mạch điện AB một điện trở thuần thì thấy công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại. Hỏi phải mắc điện trở đó như thế nào. Tính điện trở đó Bài tập7 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ chứa 2 trong 3 phần tử R 1 L 1 mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở của mape kế vào đầu nối. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức U = 200 2 cos100πt (V) thì chỉ 0,8A và h số công suất của dòng điện trong mạch là 0,6. Xác định các phần tử chứa trong đoạn mạch X và độ lớn của chúng biết C 0 = π − 2 10 3 (F) Bài tập 8: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: u AB = 100 2 cos100 ( )t V π 1. Khi K đóng: I = 2(A), U AB lệch pha so với i là 6 π . Xác định L, r N C BA M Lr#0 A B C A A B M A C 0 A B X L , r M K 2. a) Khi K m: I = 1(A), u AM lch pha so vi u MB l 2 . Xỏc nh cụng sut to nhit trờn hp kớn X b. Bit X gm hai trong ba phn t (R, L (thun), C) mc ni tip. Xỏc nh X v tr s ca chỳng. Bi tp 9 Cho mạch điện xoay chiều nh hình vẽ. X là một hộp đen chứa 1 phần tử R hoặc L hoặc C, biết u AB =100 2 sin 100t (V); I A = 2 (A), P = 100 (W), C = 3 10 3 (F), i trễ pha hơn u AB . Tìm cấu tạo X và giá trị của phần tử. Bi tp 1 0 . Cho mạch điện nh hình vẽ. R là biến trở, tụ điện C có điện dung là 3 10 9 (F) X là một đoạn mạch gồm 2 trong 3 phần tử R 0 , L 0 , C mắc nối tiếp. Đặt vào hai câu đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U AB không đổi. Khi R = R 1 = 90 thì: u AM = 180 2 cos (100t - 2 ) (V) u MB = 60 2 cos (100t) (V) Xác định các phần tử của X và giá trị của chúng. Bi tp 11 Có một đoạn mạch nối tiếp A'B'C' chứa hai linh kiện nào đó thuộc loại cuộn cảm, tụ điện, điện trở. Khi tần số của dòng điện bằng 1000H Z ngời ta đo đợc các hiệu điện thế hiệu dụng U A'B' = 2(V), U B'C' = 3 (V), U A'C' = 1(V) và cờng độ hiệu dụng I= 10 -3 (A). Giữ cố định U A'C ' tăng tần số lên quá 1000H Z ngời ta thấy dòng điện trong mạch chính A'B'C' giảm. Đoạn mạch A'B'C' chứa những gì? Tại sao? Đoạn mạch A'B' chứa gì? B'C' chứa gì? tại sao? Tính điện trở thuần của cuộn cảm nếu có. Bi tp 12 Cho đoạn mạch nh hình vẽ X và Y là hai hộp đen, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Các vôn kế V 1 , V 2 và ampe kế đo đợc cả dòng xoay chiều và một chiều. Điện trở các vôn kế rất lớn, điện trở ampe kế không đáng kể . Khi mắc điểm A và M vào hai cực của nguồn điện một chiều, ampe kế chỉ 2A, V 1 chỉ 60 (V). Khi mắc A và B vào nguồn điện xoay chiều, tần số 50H Z thì ampe kế chỉ 1A, các vôn kết chỉ cùng giá trị 60 (V) nhng U AM và U MB lệch pha nhau 2 . Hộp X và Y có những linh kiện nào? Tìm giá trị của chúng. Bi tp 13 Cho mạch điện nh hình vẽ. X A R B M X A C B A X A R B M C A B X v 2 X v 2 a X là hộp đen chứa 2 trong 3 phần tử, cuộn cảm, tụ, điện trở thuần khi f = 50Hz; U AM = U MB = 75 (V);U AB = 150 (V); I = 0,5A.Khi f = 100Hz, hệ số công suất của đoạn mạch MB là 2 1 . Hỏi X chứa những linh kiện gì? Tìm giá trị của chúng ĐS : Hộp X gồm cuộn dây có r = 150 (), L = 1 (H) và C = 4 10 Bi tp 14 Cho mạch điện nh hình vẽ. u AB = 100 2 cos 100t (V). C 1 = 5 10 3 (F). Hộp X chứa 2 trong 3 phần tử R 1 , L, C. Khi C 1 = C 2 thấy u AM lệch pha 2 so với u MB , i chậm pha hơn u AB là 6 và I = 0,5A. Hộp X chứa gì? Tìm giá trị của chúng. ĐS: Chứa R = 50 3 ; L = 2 (H) Bi tp 15 Cho mạch xoay chiều nh hình vẽ X, Y là 2 hộp đen cha biết cấu tạo chỉ biết trong mỗi hộp chứa 2 trong 3 phần tử R, L hoặc C. Nối vào A, M với nguồn điện một chiều có (V 1 ) = 60V (A) chỉ I A = 2A. Nối vào hai điểm M, B một nguồn một chiều thì I A = 0. Nối nguồn điện xoay chiều vào 2 điểm hai điểm A, M thì (V 1 ) = 30 2 (V). I A = 1(A). Nối nguồn điện xoay chiều vào hai điểm MB thì (V 2 ) = 50 2 (V). I A = 2(A). Biết trong hộp Y giá trị các phần tử bằng nhau. Các (A) và (V) lý tởng. Tìm cấu tạo mỗi hộp và giá trị các phần tử Xác định linh kiện trong X, Y và độ lớn f = 50Hz Bi tp16 . Cho 2 hộp đen X, Y mắc nối tiếp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử: R, L (điện trở không đáng kể), C. Khi mắc 2 điểm A, M vào 2 cực một nguồn điện một chiều thì I A = 2(A), 1 V U = 60V. Khi mắc 2 điểm A, B vào 2 cực của nguồn điện xoay chiều có tần số 50Hz thì I A = 1A, 1 V U = 60V, 2 V U = 80V và u AM lệch pha so với u MB là 120 0 . Hỏi hộp X, Y chứa những phần tử nào. Tìm các giá trị của chúng. Bi tp 17 Cho mạch điện nh hình vẽ: u MN =200 2 cos100 t (V). C= 3 10 200 (F). X là đoạn mạch chứa 2 trong 3 phần tử. R, L thuần cảm, C nối tiếp. Ampe kế chỉ 0,8A. Công suất P = 96W. Hãy xác định các phần tử trong hộp X và tìm giá trị của chúng. Bi tp18 Cho mạch điện nh hình vẽ: A C 1 B X M R C 2 A N X ì M C p X . B C M A A B X v 2 X v 2 a A B X v 2 X v 2 a Trong ®ã: u AM = 120 2 cos(100 t ) 6 π π − (V) u MB = 2 60 6 cos(100 t ) 3 π π + (V) C = 3 10 6 − π . BiÕt X chøa 1 trong 3 phÇn tư R, L, C. Hái X chøa g×? T×m gi¸ trÞ cđa nã? Bài tập 19 §Ỉt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch AB nh h×nh vÏ mét hiƯu ®iƯn thÕ u=100 2 cos(100 t)π (V). Tơ ®iƯn C' cã ®iƯn dung lµ 4 10 − π F. Hép kÝn X chØ chøa mét phÇn tư (®iƯn trë thn hc cn d©y thn c¶m). Dßng ®iƯn xoay chiỊu trong m¹ch sím pha π/3 so víi hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu m¹ch ®iƯn AB. Hái X chøa g×? T×m gi¸ trÞ cđa nã? Bài tập 20: Cho mạch điện AB gồm 3 linh kiện X, Y, Z mắc nối tiếp với nhau. Mỗi hộp chỉ chứa một trong ba linh kiện cho trước: điện trở thuần, tụ điện và cuộc cảm. Đặt vào hai đầu A, D của đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u AD =32 2 sin(2.π.f.t) (V). Khi f=100Hz thì U X =U Y =20V, U Z =16V, U YZ =12V (hiệu điện thế giữa hai đầu Y và Z) và cơng suất tiêu thụ P=6,4W. Khi thay đổi f thì số chỉ của Ampe kế giảm. Hỏi X, Y, Z chứa những linh kiện gì? Tìm giá trị của chúng? Coi Ampe kế có R A =0. Bài tập 21 ) Cho m¹ch ®iƯn xoay chiỊu nh h×nh 1, trong ®ã A lµ Ampe kÕ nhiƯt, ®iƯn trë R 0 = 100Ω, X lµ mét hép kÝn chøa hai trong ba phÇn tư (Cn d©y thn c¶m L, tơ ®iƯn C, ®iƯn trë thn R) m¾c nèi tiÕp. Bá qua ®iƯn trë cđa Ampe kÕ kho¸ K vµ d©y nèi. §Ỉt vµo hai ®Çu M vµ N cđa m¹ch ®iƯn mét hiƯu ®iƯn thÕ xoay chiỊu cã gi¸ trÞ hiƯu dơng kh«ng ®ỉi vµ cã biĨu thøc u MN = 200 2 cos (2 π ft) (V) a) Víi f = 50Hz th× kho¸ K ®ãng, Ampe kÕ chØ 1A. TÝnh ®iƯn dung C 0 cđa tơ ®iƯn. b) Khi kho¸ K ng¾t, thay ®ỉi tÇn sè th× thÊy ®óng khi f = 50Hz, Ampe kÕ chØ gi¸ trÞ cùc ®¹i vµ hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®Çu hép kÝn X lƯch pha π/2 so víi hiƯu ®iƯn thÕ gi÷a hai ®iĨm M vµ D. Hái hép X chøa nh÷ng phÇn tư nµo? TÝnh gi¸ trÞ cđa chóng? Bài tập 22: Cho mạch điện như hình vẽ. Giữa AB có u = 200 cos100πt(V) Cuộn dây thuần cảm có L =0,636H, tụ điện có C = 31,8µF. Đoạn mạch X chứa hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp. a. Tìm các phần tử trong X ? Biết ampe kế chỉ 2,8A, hệ số công suất toàn mạch bằng 1. Lấy 2 =1,4. b. Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch X. A X N M D R 0 C 0 K •• B A LC A X MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 1> Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L và hộp kín X. Biết Z L > Z C và hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử R x , C x , L x mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và điện áp u ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với nhau thì trong hộp kín X phải có: A. R X và C X B. R X và L X C. L X và C X D. Không tồn tại phần tử thỏa mãn Câu 2> Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng X và Y là 1 trong 3 phần tử R, C, cuộn dây. Đặt một hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = 2Ucos ( )t V ω thì điện áp hiệu dụng U X = U 3 , U Y = U và u nhanh pha hơn cường độ dòng điện i. Hai phần tử X và Y tương ứng : A. Điện trở và cuộn dây thuần cảm B. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm (Z L <Z C ) C. Điện trở và tụ điện D. Cuộn dây thuần cảm và tụ điện Câu 3> Một đoạn mạch điện không phân nhánh chứa 2 trong 3 phần tử: Điện trở thuần, hoặc tụ điện hoặc cuộn dây. Nếu mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều 220V - 60Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử lần lượt là 325V và 105 V. Hai phần tử đó là: A. Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. B.Tụ điện và cuộn dây. C. Điện trở thuần và tụ điện D. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm. Câu 4> Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0 cos ( ) 6 t π ω + lên hai đầu A vả B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos ( ) 3 t π ω − . Đoạn mạch AB chứa : A. cuộn dây thuần cảm B. tụ điện B. điện trở thuần D. cuộn dây có điện trở Câu 5> Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 2 cos 100πt (V) ; i = 2cos (100πt- 0,25π) (A). Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là : A. L, C ; Z C = 100Ω; Z L = 50Ω B. R, L ; R = 40Ω; Z L = 30Ω C. R, L ; R = 50Ω; Z L = 50Ω D. R, C ; R = 50Ω; Z C = 50Ω. Câu 6> Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X. Hộp X chỉ chứa cuộn thuần cảm L hoặc tụ C .Điện áp hiệu dụng U AB = 200 2 (V) không đổi ; f = 50 Hz Khi biến trở có giá trị sao cho công suất toàn mạch cực đại thì cường độ dòng điện I = 2(A) và sớm pha hơn u AB . Khẳng định nào là đúng ? A. Hộp X chứa C = 4 10 2 π − F B. Hộp X chứa L = 1 H π C. Hộp X chứa C = 4 10 π − F D. Hộp X chứa L = 1 2 H π Câu 7> Khi mắc một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 220V vào một dụng cụ P, thì thấy dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng bằng 0,25A và sớm pha 0,5π so với điện áp. Cũng điện áp xoay chiều trên nếu mắc vào dụng cụ Q thì cường độ hiệu dụng cũng vẫn bằng 0,25A nhưng cùng pha với điện áp vào. Xác định dòng điện trong mạch khi mắc điện áp xoay chiều trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp. A. 1 ( ) 4 2 A và trễ pha 0,5π so với điện áp . B. 1 ( ) 4 2 A và trễ pha 0,25π so với điện áp. C. 1 ( ) 4 2 A và sớm pha 0,5π so với điện áp . D. 1 ( ) 4 2 A và sớm pha 0,25π so với điện áp Câu 8>Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80Ω nối tiếp với hộp X. Trong hộp X chỉ chứa một phần tử là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ C. Biểu thức điện áp hai đầu mạch 100 2 os(120 ) 4 u c t V π π = + . Dòng điện qua R có cường độ hiệu dụng 1A và trễ pha hơn u AB . Phần tử trong hộp X có giá trị: A. R’ = 20Ω B. C = F π 6 10 3 − C. L = π 2 1 H D. L = π 10 6 H Câu 9>Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là: 100 2 os(100 . ) 2 u c t V π π = − và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức 10 2 os(100 . ) 4 i c t A π π = − . Hai phần tử đó là? A. Hai phần tử đó là RL. B. Hai phần tử đó là RC. C. Hai phần tử đó là LC. D. Tổng trở của mạch là 10 2 Ω Câu 10>Một đoạn mạch điện đặt dưới hiệu điện thế 0 os( . ) 4 u U c t π ω = − V thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức 0 os( . ) 4 i I c t A π ω = + . Các phần tử mắc trong đoạn mạch này là: A. Chỉ có L thuần cảm B. Chỉ có C C. Chỉ có R D. R và L Câu 11>Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X.˜Hộp X chỉ chứa cuộn thuần cảm L hoặc tụ C, U AB = 200V không đổi ; f = 50 Hz Khi biến trở có giá trị sao cho công suất toàn mạch cực đại thì I = 2 A và sớm pha hơn u AB . Khẳng định nào là đúng : A. Hộp X chứa C = 100 µ π F B. Hộp X chứa L = 1 π H C. Hộp X chứa C = 200 µ π F D. Hộp X chứa L = 1 2 π H Câu 12> Cho mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn cảm có điện trở thuần mắc nối tiếp với một hộp kín X chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch U AB và 2 đầu cuộn dây U 1 , 2đầu hộp X là U 2 thoả mãn U AB = U 1 +U 2 . Hỏi X chứa những phần tử nào? A. R và L. B. R và C. C. L và C. D. không có phần tử nào thõa mãn. Câu 13>Một đoạn mạch xoay chiều có 2 phần tử mắc nối tiếp R, C hoặc cuộn dây thuần cảm.Điện áp giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: 100 2 cos(100 )u t π = V, 2cos(100 ) 4 i t A π π = − . Mạch gồm những phần tử nào? Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu? A. R, L; 40 , 30 L R Z= Ω = Ω B. R, C; 50 , 50 C R Z= Ω = Ω C. L, C; 30 , 30 L C Z Z= Ω = Ω D. R, L; 50 , 50 L R Z= Ω = Ω Câu 14> Một mạch điện xoay chiều gồm 1 điện trở R = 50Ω và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,5A, tần số 50 Hz, hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu mạch là 25 2 . V. Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là: A. π 2 H B. 2 1 π H C. π2 1 H D. π2 2 . thể nói đây là mấu chốt để giải toán. Nhận xét: Qua các bài trên ta đã hiểu được phần nào về phương pháp giải bài toán hộp kín bằng giản đồ véc tơ trượt,. f = 50Hz. * Phân tích bài toán: Trong bài toán này ta có thể biết được góc lệch ϕ (Biết U, I, P → ϕ) nhưng đoạn mạch chỉ chứa hai hộp kín. Do đó nếu ta

Ngày đăng: 24/11/2013, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài tập 14 Cho mạch điện nh hình vẽ. uAB = 1002 cos 100πt (V). C1 =  - Gián án Bài toán vê hộp đen
i tập 14 Cho mạch điện nh hình vẽ. uAB = 1002 cos 100πt (V). C1 = (Trang 4)
Bài tập 19 Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB nh hình vẽ một hiệu điện thế u=100 2cos(100 t) π (V) - Gián án Bài toán vê hộp đen
i tập 19 Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB nh hình vẽ một hiệu điện thế u=100 2cos(100 t) π (V) (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w