1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần 7

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 343,59 KB

Nội dung

Gọi 3 học sinh lên bảng, theo dõi bài đọc của bạn và ghi các từ chỉ hoạt động, trạng thái có trong từng câu văn lên bảng- Đối chiếu với bài làm của bạn đó.. - Nhận xét và cho điểm.[r]

(1)Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ TuÇn Thø hai ngµy 28 th¸ng n¨m 2009 Chµo cê Tập hợp lớp vị trí quy định trước sân trường Nhắc các em chỉnh đốn trang phục dự lễ chào cờ Nghe thầy tổng phụ trách đánh giá các hoạt động tuần qua và nêu kế hoạch, phát động thi đua tuần tới: Nghe thầy hiệu trưởng nói chuyện đầu tuần: HS vÒ líp, GV nh¾c nhë dÆn dß mét sè c«ng viÖc tuÇn: tập đọc- kể chuyện TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I.Mục tiêu bài dạy: Kiến thức: HS hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung cộng đồng.(trả lời các câu hỏi SGK) Kĩ năng: Bước đầu đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.Kể lại đoạn câu chuyện Thái độ: Qua bài học các em có ý thức chọn chỗ chơi bóng và chơi các trò chơi khác II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa Học sinh : sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài Nhớ lại buổi đầu học - 2-3 em đọc thuộc lòng đoạn bài Nhận xét –ghi điểm “Nhớ lại buổi đầu học” - Trả lời câu hỏi B Dạy bài : nội dung 1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Nhận xét Hướng dẫn HS luyện đọc a) Giáo viên đọc toàn bài Lắng nghe b) Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc - Học sinh đọc nối tiếp 11 câu và tìm hiểu đoạn đoạn * Luyện đọc: - 2-3 học sinh đọc đoạn trước lớp + Tìm hiểu từ khó giải sách giáo khoa - Từng cặp học sinh luyện đọc đoạn văn - Cả lớp đọc đồng đoạn * Tìm hiểu: - Đọc thầm đoạn văn trả lời: GiaoAnTieuHoc.com (2) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ Các bạn nhỏ chơi bóng đá đâu? Vì trận bóng đá phải tạm dừng lần đầu? + Các bạn chơi bóng đá lòng đường + Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn máy May mà bác xe dừng lại kịp Bác nóng khiến bọn chạy tán loạn 2-3 học sinh đọc lại đoạn văn c)Học sinh đọc và tìm hiểu đoạn * Luyện đọc: - HS nối tiếp đọc câu đoạn - 2-3 học sinh đọc lại đoạn văn trước lớp + Giải nghĩa từ khó đoạn văn - Từng cặp học sinh luyện đọc đoạn văn - Học sinh đọc thầm đoạn văn trả lời + Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu cụ già qua đường làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống + Giải nghĩa từ khó đoạn văn * Tìm hiểu bài đoạn 2: Chuyện gì khiến trận bóng đá phải dừng hẳn? Thái độ các bạn nhỏ nào tai nạn xảy ra? + Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy -2 -3 học sinh đọc lại đoạn Chú ý đọc đúng kiểu câu kể, hỏi d)Học sinh luyện đọc và tìm hiểu đoạn *Luyện đọc: - Học sinh nối tiếp đọc câu + 2-3 em đọc từ khó - học sinh đọc lại đoạn văn trước lớp * Tìm hiểu đoạn 3: - Từng cặp học sinh luyện đọc đoạn văn Tìm hiểu chi tiết cho thấy Quang - Học sinh đọc thầm đoạn ân hận trước tai nạn mình gây ra? + “Quang nấp sau gốc cây….cháu xin lỗi cụ” Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV chốt lại: Câu chuyện muốn khuyên các - Thảo luận theo cặp em: Không chơi bóng lòng đường Học sinh tự trình bày ý kiến vì gây tai nạn cho chính mình, cho người - học sinh thi đọc lại đoạn qua đường Người lớn trẻ em phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng các luật lệ, quy tắc cộng đồng (Tiết 2) 3.Luyện đọc lại: Giáo viên nhận xét –ghi điểm Kể chuyện: - Giáo viên nêu nhiệm vụ : Mỗi em nhập - Mỗi tổ cử bạn phân vai toàn truyện (người dẫn chuyện, bác đứng tuổi , vai nhân vật câu chuyện , kể lại Quang) đoạn câu chuyện - Giúp học sinh hiểu yêu cầu Nhận xét –bình chọn nhóm đọc tốt + Câu chuyện vốn kể theo lời ai? + Có thể kể lại đoạn câu chuyện - Người dẫn chuyện - Kể đoạn 1: Lời Quang, Vũ, Long, bác theo lời nhân vật nào? Giáo viên nhắc học sinh : nhập vai nhân vật xe máy + Nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai - Kể đoạn 2: theo lời Quang, Vũ , Long, cụ mình chọn già, bác đứng tuổi + Nhập vai kể bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ - Kể đoạn 3: lời Quang, ông cụ, bác đứng nhân vật tuổi, bác xích lô - Học sinh kể chuyện: - học sinh kể mẫu đoạn Giáo viên nhận xét lời kể mẫu - Từng cặp học sinh tập kể Giáo viên nhận xét - 3->4 học sinh thi kể GiaoAnTieuHoc.com (3) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ Nhận xét-bình chọn Học sinh tự nêu ý kiến(nhiều em nêu) + Quang có lỗi vì làm cụ già bị thương nặng + Quang biết ân hận, đã chạy theo xích lô xin lỗi ông cụ Củng cố -Dặn dò: -Em có nhận xét gì nhân vật Quang? Giáo viên kết luận: - Nhắc học sinh nhớ lời khuyên câu chuyện, nhà kể lại chuyện cho bạn bè và người thân TOÁN BẢNG NHÂN I Mục tiêu: Giúp Học sinh Kiến thức: Thành lập bảng nhân và ghi nhớ bảng nhân Kĩ năng: Bước đầu thuộc bảng nhân Vận dụng phép nhân giải toán Thái độ: Tích cực, chủ động HTL bảng nhân để áp dụng tốt làm toán II Đồ dùng dạy học: Giáo viên : 10 bìa, bìa có chấm tròn Viết sẵn bảng nhân vào giấy bìa cứng Học sinh: 10 bìa, chấm tròn Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài : Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7: GV gắn bìa chấm tròn - Lấy bìa chấm tròn để lên bàn  Hỏi: có chấm tròn ? - chấm tròn lấy lần ? - lần * lấy lần Ta lập phép HS đọc: nhân ( 4-5 em đọc) tính tương ứng : 7x1=7 Tương tự với bìa chấm tròn x = 14 Với bìa x = 21 - Cả lớp tìm kết phép nhân còn lại bảng nhân Lưu ý: các phép nhân bảng nhân - Học sinh lên bảng viết kết có thừa số là 7, thừa số còn lại là phép nhân các số 1, 2, 3, …., 10 - Xoá dần cho Học sinh đọc thuộc lòng - Đọc đồng bảng nhân 7( lần) - Thi đọc thuộc lòng - Học sinh đọc - tổ thi đua Luyện tập - Thực hành - Cá nhân thi đua Bài 1: Tính nhẩm 7x3= 7x8= 7x2 = 7x1= - Học sinh nêu yêu cầu 7x5= 7x6= x 10 = 0x7= 7x7= 7x4= 7x = 7x0= yêu cầu Học sinh tự làm bài, sau đó Học sinh - Làm bài vả kiểm tra bài bạn ngồi cạnh đổi để kiểm tra bài lẫn Bài 2: Mỗi tuần lễ có ngày Hỏi tuần lễ có bao nhiêu ngày ? Gọi Học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? -1 tuần có ngày GiaoAnTieuHoc.com (4) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ - Bài toán hỏi gì ? - tuần có ngày - Học sinh lên bảng làm _ lớp làm vào Tóm tắt Mỗi ngày : tuần tuần … ngày? Bài giải Cả tuần lễ có số ngày là: x = 28 (ngày ) Đáp số: 28 ngày Bài 3: Đếm thêm viết số thích hợp vào chỗ trống Với bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 14 21 42 63 Củng cố - dặn dò - Yêu cầu Học sinh học thuộc lòng bảng nhân vừa học - Nhận xét học - Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống - Học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào sách Đổi chéo cho để kiểm tra Nhận xét - chữa bài 7, 14, 21, 28 ,35,42…đọc đồng xuôi và ngược dãy số vừa điền TiÕng viÖt (+) Luyện đọc bài: trận bóng lòng đường i môc tiªu: Gióp HS Rèn kỹ đọc to, rõ, phát âm chuẩn xác các từ ngữ: sững lại, dẫn bóng, khuỵu xuèng xuýt xoa, ngÇn ngõ, chót n÷a, t¸n lo¹n, Củng kỹ đọc hiểu Nắm cốt truyện muốn nói: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ chungcủa cộng đồng II.C¸C HO¹T §éng d¹y häc: Hoạt động GV: Hoạt động HS: Luyện đọc: Tập trung luyện đọc theo nhóm a) §äc theo nhãm Nhóm trưởng điều khiển bạn thay Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn phiên đọc đoạn, các thành viên theo dõi, góp ý cách đọc ban mình b) Các nhóm đọc to trước líp: GV yêu cầu số nhóm đọc to Lần lượt nhóm, em đọc đoạn trước lớp Cả lớp theo dõi, nhận xét bài văn trước lớp Cả lớp theo dõi- nhận xét GV theo dâi- nhËn xÐt bæ sung, nh¾c b¹n nhë c¸c em c¸ch ph¸t ©m c¸c tõ ng÷ dÔ sai lệch phương ngữ c) Luyện đọc theo cá nhân: Một số HS đọc bài trước lớp * Chú ý rèn đọc cho HS yếu GV yêu cầu HS đọc bài Gọi số tốp đọc theo phân vai Chơi đá bóng lòng đường Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu ? Vì trận bóng phải tạm dừng lần Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe gắn GiaoAnTieuHoc.com (5) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ ®Çu ? m¸y May mµ b¸c ®i xe dõng l¹i kÞp, b¸c næi nãng khiÕn c¶ bän ch¹y to¸n lo¹n Không đá bóng lòng đường Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? Lòng đường không phải chỗ đá bóng Tæng kÕt:GV chèt l¹i néi dung bµi NhËn xÐt tiÕt häc: Dặn các em nhà tự luyện đọc thêm To¸n (+) LuyÖn tËp vÒ b¶ng nh©n I Môc tiªu: Gióp HS: Tiếp tục củng cố việc học thuộc lòng và sử dụng bảng nhân để làm tính và giải to¸n vÒ gÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn NhËn biÕt vÒ tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n II Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV: Hoạt động HS: GV nªu yªu cÇu tiÕt häc( luyÖn tËp) KiÓm tra HTL b¶ng nh©n 5-6 em §TL b¶ng nh©n Hướng dẫn HS thực hành: Bµi 1: TÝnh nhÈm 7x9= 7x2= 7x5= 7x0= 7x8= 7x3= 7x6= 7x1= HS lªn b¶ng ®iÒn kÕt qu¶ C¶ líp lµm vµo 7x7= 7x4= 7x10 = 1x7= VBT To¸n Söa bµi trªn b¶ng líp Hái: Em cã nhËn xÐt g× vÒ cét tÝnh thø t­ ? Mét sè nh©n víi th× b»ng 0; nh©n víi th× b»ng chÝnh nã Bµi 2: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng 7x2=2x x =7 x HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo VBT 3x7= x x3 7x5=5x 4x7= x4 7x0= x7 Gọi 2-4 HS đọc kết Bµi TÝnh a) x + 18 = b) x + 29 = = = c) 7x10 + 40 = d) x 8+ 38 = = = GV söa bµi trªn b¶ng líp Bµi Mçi tói cã 7kg ng« Hái mét chôc tói nh­ thÕ cã bao nhiªu kg ng« ? Bµi ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm a) 28; 35; 42; ; ; ; b) 63; 56; 49; ; ; ; GV thu VBT chÊm BT4, BT5 NhËn xÐt - §¸nh gi¸ HS lµm bµi Cả lớp theo dõi- đối chiếu bài minh 2-4 HS nªu kÕt qu¶ HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo VBT 1-2 HS đọc bài toán Cả lớp đọc thầm, tìm hiểu BT giải Bµi gi¶i: chôc = 10 Mét chôc tói nh­ thÕ cã sè kg ng« lµ: x 10 = 70 ( kg) §¸p sè: 70 kg HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo VBT GiaoAnTieuHoc.com (6) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ Tæng kÕt: GV cïng HS hÖ thèng c¸c d¹ng BT NhËn xÐt tiÕt häc- DÆn dß HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG) BÀI 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I.Mục tiêu: Giúp HS Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn đường phố Biết chọn nơi qua đường an toàn Biết xử lí trên đường gặp tình không an toàn Chấp hành nghiêm chỉnh Luật GTĐB II Chuẩn bị GV: Phiếu giao việc Năm tranh nơi qua đường không an toàn IV Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV: Hoạt động HS: Khởi động: Yêu cầu các em hát bài hát Đường em Hát tập thể bài hát: Đườn em là đường bên phải, 2.Tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: Đi AT trên đường Kiểm tra HS: Để AT em phải trên đường nào và phải nào ? Đi trên vỉa hè Đi với người lớn và nắm tay người lớn GV nêu tình huống: Nếu vỉa hè có nhiều vật cản không có vỉa hè, em Em phải sát lề đường nào ? * GV chốt lai nội dung Hoạt động 2: Qua đường an toàn Gv chi lớp thành nhóm Yêu cầu các em thảo luận nội dung tranh ( ĐDDH) Và gợi ý cho HS nhận xét nơi qua đường không an toàn Do đó muốn qua đường an toàn phải tránh điều gì ? Không qua đường đường, nơi nhiều xe lại Không qua đường chéo nơi ngã tư ngã năm GV kết luận: Rút điều cần tránh Không qua đường gần xe ô tô đậu Để qua đường cách an toàn đoạn đường không có đèn tín hiệu GT, không có vạch qua đường ta phải thực các bước sau: - Tìm nơi an toàn - Dừng lại mép đường lắng nghe tiếng động và quan sát trái, phải để quan sát xe o tô, xe máy từ xa Hoạt động 3: Bài tập thực hành Em hãy xếp trình tự các động tác qua đường Suy nghĩ- Lắng nghe- Quan sát- Dừng lại GiaoAnTieuHoc.com (7) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ Tổng kết tiết học: Hệ thống bài học - Nhận xét- Dặn dò Thứ ba ngày 29 tháng năm 2009 CHÍNH TẢ TẬP CHÉP: TRẬN BÓNG GIỮA LÒNG ĐƯỜNG I Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: Chép và trình bày đúng bài chính tả (Một đoạn truyện “Trận bóng lòng đường” Kĩ năng: Viết đẹp, đảm bảo tốc độ viết Làm đúng BT2b; Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống bảng (BT3) Thái độ: Chăm chỉ, chịu khó rèn chữ và yêu thích viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép tờ phiếu khổ to viết bảng chữ bài tập III.Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ : - học sinh viết bảng lớp -Cả lớp viết bảng các tư ngữ sau: nhà nghèo, ngoằn ngoèo, cái gương, vườn rau Giáo viên nhận xét –ghi điểm B.Dạy bài mới: Nhận xét 1.Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích tiết học 2.Hướng dẫn học sinh tập chép a)Hướng dẫn chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng 2-3 học sinh nhìn bảng đọc lại - Hướng dẫn HS nhận xét: + Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng + Những chữ nào đoạn văn viết hoa? người + Lời nhân vật đặt sau dấu + Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu câu gì? dòng - Cho học sinh viết từ khó vào (bảng con) - HS viết bảng con: lén, xích lô, quá quắt, mếu máo b) Cho học sinh chép bài vào c).Chấm, chữa bài - Học sinh chép bài vào 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính -Tự chữa lỗi bút chì tả BT2 (b) Điền vào chỗ trống iên hay iêng ? học sinh đọc to- Cả lớp đọc thầm bài tậpXem tranh minh hoạ giải câu đố- Làm bài Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập vào bài tập tập - học sinh lên bảng làm bài- Đọc kết quả, giải câu đố Giáo viên nhận xét -chốt lời giải đúng Lớp nhận xét b) Trên trời có giếng nước Con kiến chẳng lọt ong chẳng vào BT 3: Viết vào chữ và tên chữ còn thiếu (Là dừa) bảng ( VBT TV- trang 28) - học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên sửa chữa - Cả lớp làm vào bài tập - 11 học sinh nối tiếp lên bảng làm - Giáo viên hướng dẫn học thuộc 11 chữ và bài tên chữ lớp - 3-4 học sinh nhìn bảng lớp đọc 11 chữ và Củng cố -Dặn dò : tên chữ ghi trên bảng - Nhận xét học - Học thuộc 11 tên chữ lớp GiaoAnTieuHoc.com (8) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ - Yêu cầu học sinh nhà học toàn 39 tên chữ - Cả lớp chữa bài bài tập .TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Học sinh ghi nhớ bảng nhân Kĩ năng: Vận dụng bảng nhân vào tính giá trị biểu thức, giải toán Nhận xét tính chất giao hoán phép nhân qua ví dụ cụ thể Thái độ: Chăm chỉ, tự giác giải toán II.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV: Hoạt động HS: Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu yêu Lắng nghe cầu tiết học 2.Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: Tính nhẩm a) x = 7x8= 7x6= x = - Học sinh đọc yêu cầu 7x2= 7x9= 7x4= x = - Học sinh nối tiếp đọc phép 7x3= 7x7= x = x 10 = tính trước lớp - Làm bài xong Đổi chéo để kiểm b) x = 4x7= 3x7= 5x7= tra 2x7= 7x4= 7x3= 7x5= - HS lên bảng làm bài lớp làm vào Nhận xét kết quả, thừa số , thứ tự các thừa số - Nhận xét: phép tính có kết giống phép tính nhân x và x - Các thừa số giống viết thứ tự khác Kết luận: đổi chỗ các thừa số phép nhân thì tích không thay đổi Bài 2: Tính a) x + 15 b) x + 21 - học sinh đọc yêu cầu x + 17 x + 32 - Tự thực các phép tính biểu thức - Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập Chữa bài trên bảng lớp Nhận xét - Nhận xét, đối chiếu bài làm mình Bài : Mỗi lọ hoa có bông hoa Hỏi lọ - Học sinh đọc đề bài có bao nhiêu bông hoa ? - Học sinh lên bảng, lớp làm vào Nhận xét chữa bài - Học sinh tự làm bài vào VBT Bài :Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm a) Mỗi hàng có ô : vuông, có hàng Số ô vuông Hình chữ nhật là: = 28 (ô) b) Mỗi cột có ô vuông, có cột Số ô vuông hình chữ nhật là: = 28 (ô) Nhận xét: = Bài 5: Viết tiếp số thích hợp nào vào chỗ chấm ? a) 14; 21; 28; ; b) 56; 49; 42; ; Yêu cầu nhận xét đặc điểm dãy số Củng cố - dặn dò Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào sách giáo khoa * x = 28 ( ô vuông) * x = 28 ( ô vuông) Nhận xét: x = x a)- Đếm thêm vào số liền trước số liền sau b Nêu đặc điểm dãy số trừ bớt GiaoAnTieuHoc.com (9) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ - Yêu cầu ôn lại bảng nhân - Tổng kết học Tù nhiªn & x· héi Bài 13 : Hoạt động thần kinh I.Môc tiªu : Kiến thức: Nhận biết hoạt động phản xạ - Thực hành số phản xạ Kĩ năng: Nêu ví dụ phản xạ tự nhiên thường gặp đời sống Thái độ: Tự giác, say mê tìm hiểu vấn đề liên quan đến bài học II.§å dïng: h×nh SGK /28,29 III.Hoạt động dạy học : Hoạt động GV: Hoạt đông HS: Khởi động: ổn định lớp- giới thiệu nội dung và nêu Xác định nhiệm vụ học tập yªu cÇu tiÕt häc Tổ chức các hoạt động: Hoạt động : Làm việc SGK -Bước : Làm việc theo nhóm HS làm việc theo nhóm đôi GV nªu yªu cÇu vµ gîi ý: + Điều gì xảy tay ta chạm vào vật -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát quan sát hình 1a, 1b và đọc mục Bạn cần nãng? +Bộ phận nào quan thần kinh đã điều biết trang 28 SGK để trả lời câu hỏi khiÓn tay ta rót l¹i ch¹m vµo vËt nãng? +Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rôt tay l¹i ®­îc gäi lµ g×? -Bước : Làm việc lớp §¹i diÖn c¸c nhãm : GV yêu cầu đại diện các nhóm trả lời +Khi tay chạm vào cốc nước nóng rót l¹i +Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại ch¹m vµo vËt nãng Kết luận: Trong sống, gặp kích +Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng thích bất ngờ từ bên ngoài, thể tự động đã rụt lại gọi là phản xạ ph¶n øng l¹i rÊt nhanh Nh÷ng ph¶n øng nh­ thÕ ®­îc gäi lµ ph¶n x¹ Tuû sèng lµ trung ương thần kinhđiều khiển hoạt động phản xạ này Ví dụ: Nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta giật mình quay phía phát tiếng động; Con ruåi bay qua m¾t, ta nh¾m m¾t l¹i; Hoạt động 2: Chơi trò chơi Thö ph¶n x¹ ®Çu gèi vµ ph¶n øng nhanh Trß ch¬i : thö ph¶n x¹ ®Çu gèi GV hướng dẫn cach chơi: Gọi HS lên và lµm thö cho c¶ líp quan s¸t Thùc hµnh thö ph¶n x¹ ®Çu gèi theo nhãm, * Các em biết không, các bác sĩ thường sử sau đó các nhóm chơi trò thử phản xạ trước dung phản xạ đầu gối để kiểm tra chức líp hoạt động tuỷ sống, người bị liệt thường phản xạ đầu gối Trß ch¬i : Ai ph¶n øng nhanh GV hướng dẫn cách chơi: Các em đứng lên, đưa hai bàn tay lên để Trß ch¬i : Ai ph¶n øng nhanh ngửa, đưa ngón trỏ tay phải để lên lòng GiaoAnTieuHoc.com (10) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ bàn tay trái người bên cạnh Người quản trò hô “ Chanh” lớp hô theo “ Chua” và tay để nguyên trên tay bạn, nÕu rôt tay l¹i lµ thua cuéc Người quản trò hô “ cua” lớp hô “ cua cắp” và tay phải rút để không bị người khác “cắp” Ai để bị “ cắp” là thua C¶ líp ch¬i thö vµ råi ch¬i thËt vµi lÇn 3.Cñng cè: GV cïng HS hÖ thèng l¹i bµi häc NhËn xÐt: DÆn dß: ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ ANH CHI EM I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu cần quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống hăng ngày Kĩ năng: Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Biết vì người gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn Thái độ: Các em biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình II Tài liệu và phương tiện: Vở bài tập đạo đức Các bài thơ, bài hát, câu chuyện chủ đề gia đình Các bìa nhỏ màu đỏ, xanh, trắng Giấy trắng, bút màu III Các hoạt động dạy học: (Tiết 1) Giáo viên Học sinh Khởi động: Hát bài “Cả nhà thương nhau” Yêu cầu các em hát bài hát: Cả nhà Nói tình cảm cha mẹ với cái thương gia đình Giáo viên hỏi: Bài hát nói lên điều gì ? Chúng ta có ông bà, cha mẹ và cần cư xử với người thân gia đình - Cảm nhận và hiểu giá trị tình cảm mà nào? Tiết học hôm chúng ta người gia đình dành cho em làm điều đó Tổ chức các hoạt động : Hoạt động 1: Học sinh kể chăm sóc ông bà, cha mẹ dành cho mình - Làm việc theo nhóm Cách tiến hành: Nhóm em kể em lắng nghe và ngược lại + Giáo viên nêu yêu cầu: Hàng ngày em đã ông bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc nào? Em hảy kể lại - Mời vài nhóm kể trước lớp Giáo viên - Đại diện nhóm kể Các nhóm nhận xét bổ nhận xét sung ? Được người gia đình quan tâm săn sóc em cảm thấy nào? - Hạnh phúc, sung sướng Em suy nghĩ nào bạn nhỏ thiệt thòi chúng ta - Cần thông cảm chia sẻ, giúp đỡ các bạn - GV kết luận: Mỗi người chúng ta có gia đình và ông bà, cha mẹ, anh chị em yêu thương chăm sóc Đó là quyền mà 10 GiaoAnTieuHoc.com (11) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ trẻ em hưởng Song còn Hoạt động 2: Kể chuyện “ Bó hoa đẹp ” - Giúp học sinh biết bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em + Giáo viên kể chuyện (sử dụng tranh minh hoạ ) Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ Vì mẹ nói bó hoa chị em Ly tặng là bó hoa đẹp ? Liên hệ: Em đã quan tâm chăm sóc người thân gia đình thể qua việc cụ thể nào ? GV kết luận: Là con, cháu chúng ta phải có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và người thân gia đình Sự quan tâm chăm sóc các em mang lại niềm vui, hạnh phúc Hoạt động 3: Đánh giá hành vi Cho HS mở bài tập đạo đức(Bài tập trang13) Giáo viên gắn nội dung BT3 lên bảng , yêu cầu HS đưa thẻ: Tán thành: Đưa thẻ đỏ Không tán thành: Đưa thẻ xanh Lưỡng lự: Đưa thẻ xanh Sau lần cô đọc nội dung tình * Hành vi thứ nhất: Bao sau bữa ăn, Hương nhanh nhẹn rót nước, lấy tăm cho ông bà,cha mẹ Những lúc rảnh rỗi Hương còn nhổ tóc sâu, đọc báo cho ông bà nghe Vì em tán thành ( Không tán thành, lưỡng lự) Hành vi tiến hành tương tự trên GV kết luận: Tình a,c,d các bạn: Hương, Phong, Hồng là thể tình yêu thương, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ Tình b, d các bạn Sâm và Linh là chưa tỏ quan tâm đến bà, đến em nhỏ - Liên hệ thực tế Củng cố- Hướng dẫn thực hành - Sưu tầm bài hát, tranh ảnh, bài thơ, ca dao, tục ngữ tình cảm gia đình - Mỗi em vẽ món quà muốn tặng ông bà , cha mẹ, anh chị em nhân ngày sinh nhật - Hái bông hoa dại kết thành bông hoa đẹp tặng mẹ - Vì đó là tình cảm chị em Ly dành cho mẹ - Nhiều me kể - Học sinh biết đồng tình với hành vi thể quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em - em đọc yêu cầu - em đọc - Nghe hiệu lệnh cô giáo và tiến hành đưa thẻ - Học sinh nêu nhận xét - Cho học sinh phân tích- Nhận xét – Góp ý – Tranh luận - Lắng nghe HS tiến hành vẽ theo mong muốn cá nhân Trưng bày tranh vẽ và giới thiệu 11 GiaoAnTieuHoc.com (12) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ tranh mình Qua bài học này các em đã hiểu biết thêm Biết bổn phận chúng em là phải gì nào? quan tâm, chăm sóc người thân gia đình việc làm phù - Nhận xét tiết học-Dặn dò hợpvới khả mình Thø t­ ngµy 30 th¸ng n¨m 2009 Tập đọc BẬN I Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Mọi người, vật em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời (Trả lời các câu hỏi SGK) Kĩ năng: Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi Đọc đúng các từ: bận, chảy, đỏ, vẫy gió, làm lửa 3.Thái độ: Qua bài học các em có ý thức chăm lo làm công việc mình để góp niềm vui vào đời II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ các đoạn Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc Chiếc khăn mùi soa III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh A Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu - học sinh lên bảng thực yêu cầu hỏi nội dung bài tập đọc” Trận bóng lòng đường” B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc a) Giáo viên đọc mẫu Lắng nghe b) H dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu- Luyện đọc từ khó - Đọc đoạn trước lớp và giải - Mỗi học sinh đọc câu nối tiếp cho nghĩa từ khó đến hết bài + Giải nghĩa từ Sông Hồng Cho xem - Mỗi học sinh đọc khổ thơ hết tranh ảnh Sông Hồng và giới thiệu bài(2 lượt) + Đọc chú giải từ vào mùa, đánh thù - Đọc đoạn nhóm Thi đọc - Đọc chú giải sách giáo khoa các nhóm Các tổ tiếp nối đọc đồng - Đọc theo nhóm 2, nhóm thi đọc nối tiếp bài thơ 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Gọi học sinh đọc bài - học sinh đọc- Cả lớp đọc thầm Hỏi: Mọi người, vật xung quanh bé - Trời thu bận xanh, Sông Hồng bận chảy, bận việc gì? xe bận chạy, lịch bận tính ngày Bé bận việc gì? - Bận bú, bận ngủ, bận chơi, bận tập khóc Vì người, vật bận cười, bận nhìn ánh sáng mà vui? Luyện đọc lại: - Cho đọc đồng bài theo tổ, nhóm 12 GiaoAnTieuHoc.com (13) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ - Thi đọc thơ hay Lần lượt 2-3 HS đọc Cả lớp theo dõi, nhận Củng cố- Dặn dò: xét Em đã làm việc gì để Học sinh tự phát biểu - 2- học sinh trả lời góp vào niềm vui chung sống? Nhận xét tiết học: Dặn học thuộc bài thơ để đọc cho người nghe to¸n GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS biết gấp số lên nhiều lần là nhân số đó với số lần Kĩ năng: Các em biết thực gấp số lên nhiều lần (bằng cách lấy số đó nhân với số lần) Thái độ: Có ý thức tự giác, chủ động và tự tin học toán II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học Hướng dẫn thực gấp số lên nhiều lần Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài cm đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng - Học sinh nhắc lại đề toán AB Hỏi đoạn thẳng CD dài cm? - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ đoạn thẳng - Nghe hướng dẫn và vẽ vào vào ô li - Suy nghĩ tìm độ dài đoạn thẳng CD A B Bài giải: Độ dài đoạn thẳng CD là: C D x = (cm) Yêu cầu Học sinh rút quy tắc Đáp số: cm - Rút qui tắc: Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần Muốn gấp kg lên lần ta làm nào ? - Lấy kg x 5= 15 (kg) Muốn gấp lít lên lần ta làm nào? - Lấy l x = 24 (l) Luyện tập: Bài 1: Năm em tuổi, chị gấp lần - Học sinh đọc đề tuổi em Hỏi năm chị bao nhiêu tuổi ? - Nhìn vào tóm tắt đọc đề toán ( 2-3 em đọc) Tóm tắt + Em tuổi, chị gấp lần tuổi em Chị bao tuổi nhiêu tuổi? Em Chị ? tuổi Bài toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ? Nhận xét ghi điểm Bài 2: Con hái cam, mẹ hái gấp lần số cam Hỏi mẹ hái bao nhiêu cam ? Em tuổi, chị gấp lần tuổi em Chị bao nhiêu tuổi ? - Học sinh lên bảng giải, lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài - HS lên bảng tóm tắt và giải.Cả lớp làm 13 GiaoAnTieuHoc.com (14) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ Cách giải tương tự bài Nhận xét ghi điểm Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống(theo mẫu) Số đã cho Gấp lần số đã cho 15 Hướng dẫn cột mẫu Giáo viên nhấn mạnh : Muốn tìm số nhiêu số đã cho số đơn vị ta làm nào ? Củng cố dặn dò - Mời đến em đọc quy tắc - Chuẩn bị bài sau: luyện tập vào - Nhận xét- Chữa bài - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc mẫu - em lên bảng điền tiếp sức Cả lớp làm vào Nhận xét - Chữa bài - Mời 3- em đọc qui tắc: Muốn gấp số lên nhiều lần, ta lấy số đó nhân với số lần LUYỆN TỪ & CÂU ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG- TRẠNG THÁI- SO SÁNH I Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết kiểu so sánh mới: so sánh vật với người(BT1).Ôn từ hoạt động, trạng thái Kĩ năng: : Tìm các từ hoạt động trạng thái bài tập đọc “ Trận bóng lòng đường”, bài TLV cuối tuần em (BT2,BT3) Thái độ: Các em có ý thức trau dồi vốn từ và biết yêu quý Tiếng Việt II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: bảng phụ viết sẵn câu thơ bài tập 1, phấn màu… Học sinh : sách giáo khoa , bài tập III Các hoạt động daỵ- học: Giáo viên Học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài tập: - học sinh lên bảng làm bài lớp làm + Đặt câu có từ: khai giảng, lên lớp vào nháp + Thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp vào các câu văn giáo viên đã ghi trên bảng + Nhận xét - Chữa bài- nhận xét và cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học Xác định nhiệm vụ học tập 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh câu thơ đây: (GV treo bảng phụ - học sinh đọc toàn đề bài - học sinh lên bảng làm bài( gạch chân có nội dung BT lên bảng) các hình ảnh so sánh) Mỗi học sinh - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài làm phần - Nhận xét - Chữa bài: - Cả lớp làm vào bài tập Câu a) Trẻ em búp trên cành Câu b) Ngôi nhà trẻ nhỏ Câu c) Cây pơ-mu im người lính canh Câu d) Bà chín - Ghi điểm Bài Đọc lại bài TĐ Trận bóng lòng - học sinh đọc đề bài( lớp đọc 14 GiaoAnTieuHoc.com (15) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ đường Tìm các từ ngữ: a) a)Chỉ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ, Mẫu: bấm bóng b) Chỉ hái độ Quang và các bạn vô tình gây tai nạn cho cụ già Mãu: hoảng sợ - Gọi học sinh đọc đề bài - Hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ kể lại đoạn nào? - Yêu cầu đọc kỹ đoạn và đoạn + Tìm từ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ? * Các hoạt động chơi bóng bạn nhỏ là từ ngữ hoạt động chạm vào bóng, làm cho nó chuyển động +Yêu cầu đọc và nhận xét các từ bạn tìm *Tiến hành tương tự với phần b Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó đọc lại yêu cầu bài tập làm văn tuần 6:(1 Kể lại buổi đầu học; Viết lại điều em vừ kể thành đoạn văn ngắn 5-7 câu) - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài học sinh đọc câu bài tập làm văn mình Gọi học sinh lên bảng, theo dõi bài đọc bạn và ghi các từ hoạt động, trạng thái có câu văn lên bảng- Đối chiếu với bài làm bạn đó - Nhận xét và cho điểm Củng cố - Dặn dò: Gọi HS nhắc lại nội dung vừa học Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh làm lại các bài tập trên thầm theo) - Đoạn và đoạn - học sinh đọc đoạn và đoạn bài “Trận bóng lòng đường” - học sinh lên bảng làm, lớp làm vào bài tập - Một số học sinh nhận xét - Chữa bài theo lời giải đúng + Các từ hoạt động: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chơi bóng + Các từ thái độ: hoảng sợ, sợ tái người - học sinh đọc đề bài - học sinh đọc đề bài tập làm văn - Làm việc cá nhân - Lần lượt HS khá, giỏi đọc bài văn mình THỦ CÔNG: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán bông hoa Kĩ năng: Gấp, cắt, dán bông hoa Các cánh bông hoa tương đối Thái độ: Các em hứng thú học gấp, cắt, dán hình II Chuẩn bị: Giáo viên: Mẫu giấy có các bông hoa cánh, cánh, cánh gấp cắt từ giấy màu Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa cánh, cánh, cánh Giấy thủ công các màu… Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy nháp, giấy trắng làm Kép, thủ công, hồ dán, bút màu III Các hoạt động dạy học chủ yếu; Tiết 15 GiaoAnTieuHoc.com (16) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét a)Giới thiệu mẫu số bông hoa cánh, cánh, cánh gấp, cắt từ các giấy màu - Học sinh quan sát Hỏi: Các bông hoa có màu sắc nào ? - Rất đẹp ( Vàng, đỏ, tím) Các cánh bông hoa giống không ? - Không giống có cánh, cánh, cánh Giữa các cánh hoa nào ? - Có khoảng hở - Yêu cầu HS nhắc lại cách gấp để cắt ngôi - HS nhớ và nêu cách gấp, cắt ngôi hoa cánh tuần trước * Muốn có bông hoa cánh ta gấp tờ giấy theo cánh hình mẫu cách gấp này tiến hành cắt theo chiều cánh hoa Muốn có bông hoa cánh ta gấp tờ giấy thành phần x = phần phần ? Liên hệ: Trong thực tế có nhiều loài hoa, phần x = 16 phần màu sắc, số cánh hoa và hình dạng cánh hoa Lắng nghe đa dạng- vd hoa cúc, hoa lan, hoa hướng - Học sinh kể tiếp số loại hoa dương… Giáo viên kết luận: Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp, cắt bông hoa cánh - Gọi 1-2 học sinh lên bảng thực thao tác - em lên bảng thực thao tác gấp đẻ gấp, cắt cánh cắt bông hoa cánh - Hướng dẫn học sinh gấp, cắt bông hoa cánh - Lớp theo dõi, nhận xét theo bước - Học sinh chú ý theo dõi cách gấp giống Chú ý: Vẽ đường cong và dùng kéo cắt lượn cách gấp ngôi cánh Cách vẽ đường đường cong Cắt sát góc nhọn để làm nhụy hoa cong, cách cắt lượn, cắt góc nhọn để làm - Mời học sinh nhắc lại bước nhụy hoa - Cho học sinh quan sát các hoa mẫu có hình dạng khác và lưu ý cho các em cách vẽ và cách lượn đường cong để bông hoa theo ý thích hình dạng và kích thước tuỳ ý Bước 2: Thực hành gấp, cắt bông hoa cánh, - học sinh nhắc lại cách gấp, cắt bông hoa cánh cánh - Giáo viên treo tranh quy trình và hướng dẫn - Theo dõi học sinh cách gấp, cắt bông hoa cánh theo bước Chú ý: Gấp tờ giấy hình vuông thành phần nhau- Gấp đôi ta phần Yêu cầu học sinh nhắc lại - Theo dõi - Giáo viên hướng dẫn cách gấp, cắt bông - Giống (hoa cánh) hoa cánh- Tương tự trên - Chú ý - Học sinh chú ý cách gấp tờ giấy hình vuông thành phần gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần Giáo viên kết luận: Tuỳ cách vẽ và cắt - học sinh nhắc lại cách gấp, cắt bông hoa lượn theo đường cong, bông cánh hoa theo ý muốn - học sinh nhắc lại cách gấp, cắt bông hoa cánh Bước 3: Dán các hình bông hoa Giáo viên vừa thao tác vừa hướng dẫn học sinh cách bố trí các bông hoa trên tờ giấy, cách bôi 16 GiaoAnTieuHoc.com (17) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ hồ Chú ý: Vẽ thêm cành, lá để trang trí thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa tuỳ theo ý thích - Yêu cầu học sinh nhắc lại * Giáo viên thực quy trình lần * Gọi học sinh thực thao tác gấp, cắt bông hoa cánh * Cho học sinh tập gấp cắt bông hoa cánh, cánh, cánh Củng cố - dặn dò - Nhận xét tinh thần thái độ học tập - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ vật liệu cho sau thực hành - Theo dõi - học sinh nhắc lại cách gấp dán bông hoa - Theo dõi - em thao tác cách gấp bông hoa cánh - Học sinh tập gấp, cắt bông hoa cánh, cánh, cánh Thứ năm ngày tháng 10 năm 2009 CHÍNH TẢ Nghe – viết: BẬN I Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ chữ Kĩ năng: Viết đúng bài chính tả, đảm bảo tốc độ viết, trình bày đẹp Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt en/oen, tr/ch hay iên/iêng Thái độ: Các em có ý thức rèn viết chữ đep, luyện tính kiên trì chăm II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ viết các bài tập chính tả Học sinh : sách giáo khoa , vở, bảng con, phấn III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng, viết các từ - học sinh viết trên bảng lớp Cả lớp viết sau: giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên vào nháp nhiên học sinh đọc lại bảng chữ cái - học sinh đọc 38 chữ cái bảng chữ cái Nhận xét - ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết chính tả a)Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc đoạn thơ lần - học sinh đọc lại Cả lớp đọc thầm - Gọi học sinh đọc lại - Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét : - Vì việc làm làm cho đời vui + Vì bận vui ? - Thể thơ chữ + Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? - Viết hoa + Chữ đầu dòng thơ viết nào? - học sinh lên bảng viết- Cả lớp viết vào - Cho học sinh viết từ khó, đọc từ khó bảng con- đọc từ khó - Học sinh viết bài xong- Tự chữa bài b) Đọc cho học sinh viết c) Chấm, chữa bài 3) Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả - HS đọc yêu cầu sách giáo khoa Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - HS lên bảng làm Cả lớp làm vào nháp 17 GiaoAnTieuHoc.com (18) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ - Yêu cầu học sinh tự làm - Học sinh làm vào bài tập: nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát - Nhận xét- chốt lời giải đúng - Đọc yêu cầu sách giáo khoa Bài b: Gọi học sinh đọc yêu cầu - nhóm dán và đọc bài làm, các nhóm - nhóm làm bài vào giấy cỡ lớn- dán bài khác bổ sung lên bảng - Làm bài vào - Nhận xét chốt lời giải đúng + Trung: trung thành, trung kiên, tập trung + Chung: chung thuỷ… + Trai: ngọc trai, trai gái + Chai: cái chai, chai tay + Trống: cái trống, trống trải Củng cố- Dặn dò: + Chống: chống chọi, chèo chống - Nhận xét tiết học- Dặn học sinh nhà ghi - Lắng nghe nhớ các từ vừa tìm được- Viết lại bài sai nhiều TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu:Giúp Học sinh Kiến thức: Thực gấp số lên nhiều lần Biết nhân số có chữ số với số có chữ số Kĩ năng: Thực hành gấp mộ số lên nhiều lần và vận dụng giải toán Thái độ: Có ý thức chú ý học tập và say mê hoc toán II Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu và nội dung tiết học - Lắng nghe Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết (theo mẫu) GV treo bảng phụ có nội dung BT1(cột 1,2) - Học sinh lên bảng làm bài, lớp gọi HS làm bài làm vào bài tập Yêu cầu HS nêu cách thực gấp số lên nhiều - em ngồi cạnh nhau, trao đổi lần và làm bài để kiểm tra Nhận xét Bài 2:Tính 12 14 35 - Học sinh đứng chỗ nêu miệng    - Cả lớp làm bài và theo dõi chữa bài Yêu cầu Học sinh tự làm bài Bài 3: Một buổi tập múa có bạn nam, số bạn nữ gấp lần số bạn nam Hỏi buổi tập múa có có bao - Học sinh đọc đề nhiêu bạn nữ ? Bài toán cho biết gì? Có bạn nam, số nữ gấp lần só nam Bài toán hỏi gì? - Hỏi có bao nhiêu bạn nữ Đây là bài toán có dạng toán gì? - Gấp số lên nhiều lần - Học sinh lên bảng tóm tắt và giải Cả lớp làm vào Bài giải Số bạn nữ buổi tập múa là GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài x = 18 (bạn) Đáp số: 18 bạn - Nhận xét bài bạn Nhận xét ghi điểm 18 GiaoAnTieuHoc.com (19) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ Bài 4: 1-2 HS đọc yêu cầu BT a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm - Học sinh tính độ dài đoạn thẳng CD b) Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi ( gấp lần) để vẽ vào đoạn AB Hướng dẫn Học sinh vẽ độ dài các đoạn thẳng AB, CD.Dùng thước có vạch cm để vẽ Củng cố - dặn dò - Yêu cầu Học sinh nhà lyện tập thêm dạng toán “gấp số lên nhiều lần” - Nhận xét tiết học tù nhiªn & x· héi Hoạt động thần kinh ( tiếp theo) I.Môc tiªu : Gióp HS Kiến thức: Biết vai trò não việc điều khiển hoạt động có suy nghĩ người Kĩ năng: Nêu vài ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động thể Thái độ: Tập trung theo dõi bài, say mê tìm hiểu kiến thức II.§å dïng : H×nh SGK trang 30, 31 III.Hoạt động dạy học : Khởi động: Cho các em chơi trò “ Làm theo tôi nói, đừng Cả lớp chơi phút lµm theo t«i lµm” C¸c em thÊy muèn ch¬i giái trß nµy chóng ta cÇn cã ®iÒu kiÖ g× ? H«m chóng ta tiÕp tôc t×m hiÓu vÒ Ho¹t động thần kinh Tổ chức các hoạt động: Hoạt động : Làm việc SGK -Bước : Làm việc theo nhóm GV ph¸t phiÕu BT ( phiÕu ghi néi dung c¸c c©u hái) vµ nªu yªu cÇu: C¸c em quan s¸t Më SGK quan s¸t, th¶o luËn theo nhãm hình trang 30 SGK để thảo luận và trả lời Nhóm trưởng điều khiển, cử thư ký ghi nội c¸c c©u hái sau: dung ý kiÕn th¶o luËn Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng nào ? Hoạt động này não hay tuû sèng trùc tiÕp ®iÒu khiÓn ? Sau rót ®inh khái dÐp, Nam vøt chiÕc đinh đó đâu ? Việc làm đó có có tác dụng g× ? Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam định không vứt đinh ngoài đường Bước 2: Hoạt động lớp Yªu cÇu c¸c em tr×nh bµy ý kiÕn Mçi nhãm §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o chØ tr×nh bµy phÇn tr¶ lêi mét c©u hái, c¸c luËn cña nhãm nhãm kh¸c bæ sung * KÕt luËn: - Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co chân lại Hoạt động này tuỷ sống trực 19 GiaoAnTieuHoc.com (20) Giáo án lớp 3- ngô thị nguyệt- trường tiểu học số tứ hạ tiÕp ®iÒu khiÓn - Sau đã rút đinh rakhỏi dép, Nam vứt đinh đó vào thùng, việc làm đó giúp cho người đường không giẫm phải đinh gièng nh­ Nam - Não đã điều khiển , phối hợp hoạt động suy nghĩ và khiến Nam định không vøt ®inh ®­êng Hoạt động 2: Thảo luận Gv nªu yªu cÇu vµ néi dung th¶o luËn Đọc ví dụ hoạt động viết chính tả hình trang 31 SGK , suy nghÜ vµ vÝ dô kh¸c, tËp ph©n tÝch vÝ dô míido m×nh nghÜ để thấy vai trò não phối hợp với quan khác cùng hoạt độngtrong lúc Yªu cÇu c¸c em th¶o luËn theo cÆp Làm việc theo nhóm đôi Lµm viÖc c¶ líp: Yªu cÇu c¸c em nªu kÕt qu¶ th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái: Theo em, bé phËn nµo cña c¬ qua thÇn kinh gióp chóng ta häc vµ ghi nhí Vai trò não h động thần kinh là gì ? N·o kh«ng chØ ®iÒu khiÓn, phèi hîp mäi KÕt thóc bµi häc: hoạt đông thể mà còn giúp chúng ta Tæ chøc trß ch¬i: “Thö trÝ nhí” häc vµ ghi nhí Cho HS quan sát nhóm đồ vật, sau đó cất nhóm đồ vật và yêu cầu các ghi lai tên các đồ Cả lớp tham gia chơi vËt cã nhãm NhËn xÐt tiÕt häc: DÆn dß: tiÕng viÖt (+) luyện viết: (nghe - viết): trận bóng lòng đường i Môc tiªu: Gióp HS LuyÖn kÜ n¨ng nghe- viÕt Viết đúng nội đúng đoạn bài “ từ đầu - tán loạn “ Có ý thức luyện viết, chịu khó, kiên trì viết chữ đẹp II Các hoạt động dạy- học: Giíi thiÖu: GV giè thiÖu bµi, nªu yªu cÇu tiÕt häc Hướng dẫn HS viết chính tả a)Hướng dẫn chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn viết trên bảng C¸c ch÷ c¸i ®Çu c©u v· tªn c¸c b¹n: Long, - Hướng dẫn HS nhận xét: + Những chữ nào đoạn văn viết hoa? Quang, Vò LuyÖn viÕt: chuyÒn bãng, ngÇn ngõ, t¸n lo¹n - Cho học sinh viết từ khó vào (bảng con) b)Đọc chậm, rõ câu, cụm từ cho Nghe- viết vào sau đó đổi để soát lỗi HS viết c).Chấm, chữa bài, nhận xét To¸n (+) (Gi¸o dôc quyÒn vµ bæn phËn cña trÎ em) chủ đề 1: tôi là đứa trẻ 20 GiaoAnTieuHoc.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:56

w