Đề thi tốt nghiệp thcs thành phố Hà Nội - năm học : 1996 - 1997

4 191 0
Đề thi tốt nghiệp thcs thành phố Hà Nội - năm học : 1996 - 1997

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ HS: Một tam giác có ba đường trung trực - GV Y/C HS nêu nhận xét - Từ nhận xét trên ta có tính chất sau: Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là trung tuyến [r]

(1)Ngày soạn: 10/04/2010 Ngày giảng: 12/04/2010, Lớp 7A 13/04/2010, Lớp 7B Tiết 61: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC I- Mục tiêu Kiến thức - Biết khái niệm đường trung trực tam giác và tam giác có ba đường trung trực - Chứng minh hai định lý bài (định lý tính chất tam giác cân và tính chất ba đường trung trực tam giác) Kỹ - Luyện cách vẽ ba đường trung trực tam giác thước và compa Thái độ - Cẩn thận, chính xác vẽ hình và làm bài tập II- Đồ dùng dạy học Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn mầu Học sinh: Ôn các định lý tính chất đường trung trực đoạn thẳng, thước và compa III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan IV- Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức (1') -Hát- Sĩ số: 7A: 7B: Kiểm tra bài cũ - Không Bài Hoạt động 1: Đường trung trực tam giác (15') Mục tiêu: - Biết khái niệm đường trung trực tam giác và tam giác có ba đường trung trực Hoạt động Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Đường trung trực tam giác GV vẽ tam giác ABC và đường trung trực cạnh BC giới thiệu: Trong tam giác đường trung trực cạnh gọi là đường trung trực tam giác đó Lop7.net (2) 𝑎 là đường trung trực ứng với cạnh BC ∆𝐴𝐵𝐶 - Vậy tam giác có đường trung * Mỗi tam giác có ba đường trung trực trực? + HS: Một tam giác có ba đường trung trực - GV Y/C HS nêu nhận xét - Từ nhận xét trên ta có tính chất sau: Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đáy đồng thời là trung tuyến ứng với cạnh này - GV Y/C HS làm ?1 (SGK-Tr78) * Nhận xét (SGK-Tr78) * Tính chất (SGK-Tr78) GT ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 AM là đường trung tuyến ứng KL với cạnh BC Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực tam giác (16') Mục tiêu: - Chứng minh hai định lý bài (định lý tính chất tam giác cân và tính chất ba đường trung trực tam giác) Tính chất ba đường trung trực - GV: Vừa vẽ ba đường trung tam giác trực tam giác, các em đã có nhận ?2 (SGK-Tr78) xét ba đường trung trực này cùng qua điểm - GV Y/C HS đọc định lý (SGK-Tr78) - GV Hãy nêu GT, KL định lý - Y/C HS chứng minh định lý - GV nhấn mạnh để CM định lý này ta Lop7.net * Định lý (SGK-Tr78) (3) cần dựa trên hai định lý thuận và đảo tính chất đường trung trực đoạn thẳng - GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn qua ba đỉnh tam giác ∆𝐴𝐵𝐶:𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 b là TT AB GT c là TT AB b và c cắt O O nằm trên đường TT BC KL 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 CM: Vì O nằm trên đường TT b đoạn thẳng AC nên 𝑂𝐴 + 𝑂𝐶 (1) Vì O nằm trên đường TT c đoạn thẳng AB nên 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 (2) - Từ (1) và (2) suy ra: 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶( = 𝑂𝐴) Do đó điểm O nằm trên đường trung trực cạnh BC Vậy ba đường TT ∆𝐴𝐵𝐶 cùng qua điểm O và ta có: 𝑂𝐴 = 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 * Chú ý (SGK-Tr79) Hoạt động 3: Luyện tập (8') Mục tiêu: HS biết áp dụng định lý vào chứng minh bài tập Luyện tập - GV Y/C HS đọc và vẽ hình bài tập 52 Bài tập 52 (SGK-Tr79 (SGK-Tr79) - Y/C HS vết GT, KL định lý ∆𝐴𝐵𝐶:𝑀𝐵 = 𝑀𝐶 𝐴𝑀 ⊥ 𝐵𝐶 KL ∆𝐴𝐵𝐶 𝑐â𝑛 CM: Có AM vừa là trung tuyến, vừa là TT ứng với cạnh BC tam giác ABC ⇒𝐴𝐵 = 𝐴𝐶 (tính chất các điểm trên trung trực đoạn thẳng) ⇒∆𝐴𝐵𝐶 cân A GT Củng cố (2') - Thế nào gọi là đường trung trực tam giác? Nêu định lý ba đường trung trực tam giác? Hướng dẫn nhà (3') Lop7.net (4) - Ôn tập các định lý tính chất đường TT đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực tam giác, cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng thước và compa - BTVN: 54; 55 (SGK-Tr80) - Đọc và chuẩn bị bài Lop7.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan