1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường

75 4,1K 41
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường.

Ứng dụng phương pháp GIS hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường Trang 1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, công nghệ thông tin là một phần không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế - xã hội, nó được ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Môi trường cũng là một ngành không ngoại lệ, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực môi trường ngày càng mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt là việc ứng dụng các phần mềm như GIS hình hóa môi trường trong công tác quản lý dự báo ô nhiễm. Việc ứng dụng hình hóa để đánh giá, dự báo môi trường cho phép chúng ta dự báo được các diễn biến có thể xảy ra của môi trường tại những thời điểm khác nhau cũng như ở những điều kiện khác nhau. Từ đó cho phép chúng ta lựa chọn các phương án phù hợp để cải thiện môi trường đưa môi trường vào trạng thái tối ưu. Để có một hình có độ chính xác tính phù hợp, đòi hỏi sự tích hợp thông tin rất lớn. Cho đến nay thì hệ thống thông tin địa lý (GIS) là hệ thống hỗ trợ tốt nhất cho việc xây dựng hình do khả năng tích hợp dữ liệu biểu diễn được dữ liệu không gian. Ngoài ra GIS còn có khả năng dự báo các sự cố môi trường, xác định phân vùng ô nhiễm… Vì vậy mà việc ứng dụng phương pháp hình hóa phương pháp Gis vào dự báo, đánh giá quản lý môi trường chắc chắn sẽ mang lại tính chính xác hơn, linh hoạt sinh động hơn. Tuy nhiên, cho đến nay ở nước ta việc sử dụng hai phương pháp này trong đánh giá tác động môi trường còn rất hạn chế. Do đó, chúng tôi chọn đề tài “Ứng dụng phương pháp GIS hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường” được ứng dụng cụ thể vào việc đánh giá tác động ô nhiễm do việc phát thải hơi chì từ dự án đầu tư Nhà máy sản xuất ắc quy dùng cho các sản phẩm điện tử công suất 46.430 tấn sản phẩm/năm tại Khu công nghiệp Nhơn Trạch 2, xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài Mục tiêu Ứng dụng phương pháp GIS hình hóa môi trường để đánh giá tác động ô nhiễm do việc phát thải hơi chì từ dự án “Nhà máy sản xuất ắc quy dùng cho sản phẩm Ứng dụng phương pháp GIS hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường Trang 2 điện tử công suất 46.430 tấn sản phẩm/ năm tại khu công nghiệp Nhơn Trạch 2, xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai”. Ý nghĩa Đề tài góp phần thúc đẩy ứng dụng GIS hình hóa môi trường trong đánh giá tác động môi trường. Giúp cho các nhà quản lý môi trường có một công cụ hiệu quả trong việc dự báo đánh giá chất lượng môi trường không khí. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông thông tin Phương pháp đánh giá chuyên môn Phương pháp hình hóa môi trường Phương pháp GIS Phương pháp đánh giá nhanh Nội dung nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu nội dung các phương pháp GIS hình hóa môi trường. Thu thập điều tra các thông tin về dự án xây dựng nhà máy sản xuất ắc quy. Đánh giá chất lượng môi trường xung quanh khu vực xây dựng nhà máy. Áp dụng hình Gauss đối với vận tốc gió trung bình hình Berliand đối với vận tốc gió nguy hiểm vào việc đánh giá những ảnh hưởng của lượng hơi chì phát sinh từ quá trình sản xuất tới môi trường xung quanh dự án. Từ kết quả hình, xây dựng bản đồ GIS nhằm phân vùng ô nhiễm. Đề ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hơi chì tới môi trường xung quanh. Kết quả đạt được Chúng tôi đã sử dụng hình Gauss để tính toán được nồng độ hơi chì theo bán kính phát tán ở vận tốc gió trung bình hình Berliand để tính toán được nồng độ hơi chì theo bán kính phát tán đối với vận tốc gió nguy hiểm. Từ kết quả chạy hình chúng tôi sử dụng phần mềm Arcview để phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì đến môi trường xung quanh. Ứng dụng phương pháp GIS hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường Trang 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Đánh giá tác động môi trường.[2] Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một công cụ pháp kỹ thuật quan trọng để xem xét, dự báo tác động môi trường, xã hội của các dự án, hoạt động phát triển cung cấp luận cứ khoa học cho chính quyền, cơ quan quản lý chuyên ngành doanh nghiệp cân nhắc trong quá trình quyết định đầu tư phê duyệt dự án. Các yêu cầu về ĐTM đã được luật hóa, qui định lần đầu tiên bởi Luật Bảo vệ môi trường của nước ta năm 1993 được bổ sung chi tiết bởi Luật Bảo vệ môi trường năm 2005. Các phương pháp thực hiện ĐTM hiện nay: - Phương pháp đánh giá chuyên môn. - Phương pháp danh mục kiểm tra - Phương pháp ma trận - Phương pháp GIS & phân tích không gian - Phương pháp chuỗi nguyên nhân mạng lưới tác động - Phương pháp hình hóa Môi trường - Phương pháp phân tích đa tiêu chí - Phương pháp đánh giá nhanh 1.2. hình hóa môi trường [1], [3], [4], [5], [8], [9], [10] hình hóa môi trường với sự phỏng các tiến trình dẫn truyền chuyển hóa vật chất trong môi trường, đã được nghiên cứu phát triển ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới, trong rất nhiều cơ quan ở các lĩnh vực khác nhau. Một hình có độ chính xác cao có vai trò hỗ trợ rất nhiều cho tiến trình ra quyết định trong công tác quản lý môi trường. Các loại hình được tập trung xây dựng đạt được những kết quả nhất định trong lĩnh vực này gồm: các hình phát tán ô nhiễm không khí, các hình lan truyền ô nhiễm nước mặt các hình lan truyền ô nhiễm nước ngầm. Hiện nay, trên thế giới các hình phát tán ô nhiễm không khí đã được xây dựng ứng dụng khá phổ biến cho các dạng nguồn điểm (mô phỏng cho các ống khói loại thấp loại cao) các nguồn thải đường ( phỏng quá trình phát tán của các phương tiện chạy trên đường giao thông). Còn các nguồn thải ô Ứng dụng phương pháp GIS hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường Trang 4 nhiễm không khí dạng vùng (hay các nguồn thải mặt) ít phổ biến hơn do tính chất không điển hình của từng nguồn thải. Ở Việt Nam cũng đã có những nghiên cứu về hình phát tán ô nhiễm không khí các bài toán liên quan như công trình của nhóm tác giả thuộc phòng Tin học môi trường, Viện cơ học ứng dụng… Trong đề tài này chúng em sử dụng hình Gauss Berliand để phỏng sự phát tán hơi chì tại các nguồn điểm (ống khói). 1.2.1. hình Gauss tính toán lan truyền ô nhiễm không khí hình vệt khói Gauss là một trong số những hình được sử dụng rộng rãi trên thế giới hiện nay. hình này được áp dụng cho các nguồn thải điểm. Cơ sở hình này là biểu thức đối với phân bố chuẩn hay còn gọi là phân bố Gauss các chất ô nhiễm trong khí quyển. hình Gauss: xz y zCC C Cuw K Kx zy y z z∂∂∂∂∂∂∂ ∂∂ ∂ ∂ ∂⎛⎞⎛⎞−= +⎜⎟⎜⎟⎝⎠⎝⎠ (1.1) Trong đó : C, xu, yu, zu là các giá trị trung bình của nồng độ vận tốc gió theo các phương. Ki : hệ số khuếch tán rối tương ứng các trục toạ độ x, y, z. Thường thì trong các phương trình khuếch tán các chất khí người ta đưa kí hiệu sau về các trục toạ độ : trục x hướng theo hướng gió, y là hướng vuông góc với x ở mặt đất, z là trục hướng lên trên. Vận tốc gió trung bình được biểu diễn qua xu, yu, zu. zwlà vận tốc rơi của chất ô nhiễm theo phương z. Các hình này thích hợp cả đối với những dự báo ngắn hạn lẫn dài hạn. Các dự báo ngắn hạn được thực hiện với sự trợ giúp của các hình tính toán vẽ bản đồ ô nhiễm của một vùng với một giai đoạn tương ứng với các điều kiện tương đối ổn định. Các hình cũng có thể sử dụng cho dự báo dài hạn nếu khoảng thời gian dự báo có thể được chia ra thành các khoảng thời gian tựa dừng (gần với điều kiện dừng) của điều kiện khí tượng. Phương pháp tiếp cận như vậy để đánh giá nồng độ trung bình năm cho một số lượng lớn các nguồn phân tán. Để thực hiện các dự báo dài hạn cần phải chia gió thành các lớp mỏng, vận tốc gió được chia thành j lớp, hướng gió được chia thành k lớp, các tham số liên quan tới Ứng dụng phương pháp GIS hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường Trang 5 độ ổn định khí quyển gồm e loại, chiều cao lớp nghịch nhiệt – m. Ngoài ra, còn phải lưu ý tới các tham số khác như nhiệt độ, độ chiếu sáng, độ ẩm. Chúng ta xem xét chi tiết hơn về hình Gauss trong trường hợp dự báo ngắn hạn. Phương trình Gauss được suy ra từ phương trình (1.1) khi thoả mãn các điều kiện sau: - Nghiệm không phụ thuộc vào thời gian (trạng thái dừng, nguồn thải có các tham số phát thải không thay đổi theo thời gian). - Vận tốc gió không thay đổi như nhau trong toàn bộ lớp khuếch tán. - Hệ số khuếch tán không phụ thuộc vào các toạ độ. - Sự khuếch tán theo hướng x nhỏ hơn so với vận tốc lan truyền trung bình theo hướng này, có nghĩa là: 22xCCuKtx∂ ∂>>∂∂ Trong trường hợp này phương trình tổng quát theo phương pháp tiếp cận có dạng: 2222yzCCCuK Kty z∂ ∂∂=+∂∂ ∂ (1.2) Cùng các điều kiện biên 0(, ,) ()()xQCxyz y zuδ δ== (1.3) ,(, ,) 0yzCxyz→±∞= (1.4) Bài toán biên (1.2) – (1.4) cho nghiệm tổng quát như sau: 221/2(, ,) exp4( ) 4yz y zQuyzCxyzKK x x K Kπ⎡ ⎤⎛⎞=−+⎢ ⎥⎜⎟⎜⎟⎢ ⎥⎝⎠⎣ ⎦ (1.5) Trong (1.5) lưu ý rằng, mối quan hệ giữa hai phương trình tiếp cận Lagrange Euler được thể hiện qua mối liên hệ: 22yyK xuσ= 22zzK xuσ= (1.6) Như được lưu ý trong (1.6), đối với các ứng dụng thực tế sự phụ thuộc giữa 2yσ 2xσ vào x được xác định để dàng hơn thông qua phương pháp thực nghiệm. Thay thế các giá trị ở (1.6) vào biểu thức (1.5) ta được: Ứng dụng phương pháp GIS hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường Trang 6 2222(, ,) exp222yz y zQyzCxyzuπσσ σ σ⎡ ⎤⎛⎞=−+⎢ ⎥⎜⎟⎜⎟⎢ ⎥⎝⎠⎣ ⎦ (1.7) Công thức (1.7) là công thức cơ sở của hình lan truyền chất theo định luật phân phối chuẩn Gauss bởi vì nó bao gồm hai hàm số phân bố Gauss dưới đây nhân với nhau: 20.5 21() exp(2 ) 2yyyfyπ σσ⎧ ⎫⎪ ⎪=−⎨ ⎬⎪ ⎪⎩⎭ (1.8) Hình 1.1: Sơ đồ hình khuếch tán Gauss Đường cong Gauss có dạng hình cây dù, thay đổi −∞ tới +∞ với giá trị cực đại đạt được y = 0. Hệ số 0.51(2 )yπ σ là hệ số định chuẩn làm cho diện tích dưới đường cong bằng 1. Trong công thức (1.7), nguồn thải được giả thiết nằm tại mặt đất trùng với gốc toạ độ. Trong trường hợp nguồn thải nằm cách mặt đất độ cao H (có nghĩa là nằm tại điểm (0,0,H) như được chỉ ra như hình 1.1), khi đó công thức tính nồng độ sẽ là: 22 2 222 2 2() ()(, ,) exp exp exp222222yz y z yz y zQ y zH Q y zHCxyzuuπσσ σ σ πσσ σ σ⎡⎤⎛⎞ ⎛⎞⎛⎞−−=−+=−−⎢⎥⎜⎟ ⎜⎟⎜⎟⎜⎟ ⎜⎟⎢⎥⎝⎠⎝⎠ ⎝⎠⎣⎦ (1.9) Ứng dụng phương pháp GIS hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường Trang 7 Đây chính là công thức vệt khói Gauss cơ bản. Trong đó: C: nồng độ chất ô nhiễm , kg/m3. Q: tải lượng chất ô nhiễm, kg/s. yσ zσlà các hệ số khuếch tán theo phương ngang phương thẳng đứng, có thứ nguyên là độ dài (do Ky Kz có thứ nguyên m2/s). Công thức tính yσ zσcủa Briggs, G.A với khoảng cách x từ 100 đến 10.000m (bảng tính xem ngoài phụ lục) 2.yzQuπσσ: nồng độ chất ô nhiễm trên trục chính theo chiều gió. ⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎣⎡⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−2yy21expσ: độ lan truyền bên theo phương ngang, đối xứng qua trục chính. ⎪⎭⎪⎬⎫⎪⎩⎪⎨⎧⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎣⎡⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛+−+⎥⎥⎦⎤⎢⎢⎣⎡⎟⎟⎠⎞⎜⎜⎝⎛−−2z2zHz21expHz21expσσ: độ lan truyền bên theo phương đứng, đối xứng qua trục chính. Hình 1.2: Nồng độ chất ô nhiễm theo hình phát tán Gauss Ứng dụng phương pháp GIS hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường Trang 8 Nồng độ trong trường hợp nguồn làm việc liên tục, hình Gauss biến đổi Bài toán được quan tâm nhiều nhất trong lý thuyết phát tán ô nhiễm không khí là tính toán nồng độ từ nguồn điểm nằm tại độ cao H so với mặt đất. Đối với nguồn như vậy, xuất phát từ bài toán (1.2) – (1.4) ta nhận được nghiệm có dạng: 2222()(, ,) exp222yyzMyzHCxyzSUπσσ⎧ ⎫−⎪ ⎪=−−⎨ ⎬⎪ ⎪⎩⎭ (1.10) Hình 1.3: Sơ đồ vệt khói phát thải từ ống khói Xét 2 phương án điều kiện biên: đối với bề mặt nước đối với bề mặt đất, khi sự tương tác giữa vệt khói thải với bề mặt đất có tính chất phản xạ (khi chất ô nhiễm không đọng lại trên mặt đất). Để thoả mãn điều kiện này cần thiết phải đặt một nguồn ảo tại điểm x= 0, y = 0, z = -H. Biểu thức tính nồng độ có lưu ý tới phản xạ của mặt đất từ một nguồn thải điểm liên tục tại độ cao H có dạng: 22222 2() ()( , ,0) exp exp exp222 2yz y z zMy zH zHCxyuπσσ σ σ σ⎡⎤⎛⎞⎡ ⎤⎛⎞⎛⎞−+=−−+−⎢⎥⎜⎟⎢ ⎥⎜⎟⎜⎟⎜⎟⎢⎥⎝⎠⎝⎠⎣ ⎦⎝⎠⎣⎦ (1.11) Trong đó: (, ,0)Cxy: nồng độ, là hàm số của x, y z (kg/m3). M: công suất nguồn thải (kg/s) Ứng dụng phương pháp GIS hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường Trang 9 u: vận tốc gió tại miệng ống khói (m/s). H: độ cao hữu dụng của ống khói (m). Thông thường người ta quan tâm tới nồng độ tại mặt đất z = 0 công thức (1.11) sẽ trở thành: 2222(, ,0) exp exp222yz y zMyHCxyuπ σσ σ σ⎡⎤⎛⎞⎛⎞=−−⎢⎥⎜⎟⎜⎟⎜⎟⎢⎥⎝⎠⎝⎠⎣⎦ (1.12) Trong trường hợp muốn tính nồng độ tại mặt đất dọc theo hướng gió (trục x), ta cho y = 0 thu được: 22(,0,0) exp22yz zMHCxuπ σσ σ⎛⎞=−⎜⎟⎝⎠ (1.13) Ngược lại với trường hợp phản xạ hoàn toàn là trường hợp hấp thụ hoàn toàn. Khi đó ta có công thức: 22222 2() ()( , ,0) exp exp exp222 2yz y z zMy zH zHCxyuπσσ σ σ σ⎡⎤⎛⎞⎡ ⎤⎛⎞⎛⎞−+=−−−−⎢⎥⎜⎟⎢ ⎥⎜⎟⎜⎟⎜⎟⎢⎥⎝⎠⎝⎠⎣ ⎦⎝⎠⎣⎦ (1.14) Tiến hành biến đổi với hệ số khuếch tán ta thu được biểu thức sau: 20.5(,0,0) exp2( ) 4yz xM HuCxx KK Kxπ⎛⎞=−⎜⎟⎝⎠ (1.15) Cuối cùng ta lấy đạo hàm bằng 0 giải phương trình: (,0,0)0dC xdx= Từ đó suy ra: 24mzHuxK= Như vậy, nồng độ cực đại đạt được mx tại khoảng cách tỷ lệ với bình phương khoảng cách, vận tốc gió trung bình tỷ lệ nghịch với hệ số khuếch tán rối theo trục z. Đại lượng nồng độ cực đại bằng: 22(,0,0)zymmKMKCxeH Uπ= (1.16) Ứng dụng phương pháp GIS hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường Trang 10 Độ ổn định khí quyển Độ ổn định khí quyển là khuynh hướng của khí quyển cản trở sự hình thành chuyển động theo phương thẳng đứng hay ngăn chặn sự hình thành chuyển động rối. Khuynh hướng này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng khuếch tán chất ô nhiễm phát thải vào khí quyển. Độ ổn định của khí quyển được chia làm 6 lớp từ A đến F, trong đó: A : cấp độ không bền vững mạnh (strong unstable). B : cấp độ không bền vững vừa (moderately unstable). C : cấp độ không bền vững nhẹ (slightly unstable). D : cấp độ khí quyển trung tính (neutral). E : cấp độ bền vững nhẹ (slightly stable). F : cấp độ bền vững vừa (moderately stable). Độ bền vững của khí quyển được xác định theo: Gradient nhiệt độ theo chiều cao Nếu tốc độ giảm nhiệt độ theo chiều cao: 0.98oC/100m → loại D Nếu tốc độ giảm nhiệt độ theo chiều cao > 0.98oC/100m → loại A,B,C Nếu tốc độ giảm nhiệt độ theo chiều cao < 0.98 oC/100m → loại E,F Vận tốc gió độ bức xạ nhiệt (ban ngày) độ mây che phủ (ban đêm) Bảng 1.1: Phân cấp độ ẩm ổn định khí quyển theo vận tốc gió độ bức xạ nhiệt (ban ngày) độ mây che phủ (ban đêm) Bức xạ mặt trời ban ngày Độ mây che phủ ban đêm Vận tốc gió ở độ cao 10m (m/s) Mạnh Vừa Nhẹ Mây che phủ mỏng ≥ 4/8 Trời quang mây hay độ che phủ ≤ 3/8 < 2 A A – B B - - 2 – 3 A – B B C E F 3 – 5 B B – C C D E 5 – 6 C C – D D D D > 6 D D D D D Chế độ mây [...]... phng phỏp Berliand Trang 18 ng dng phng phỏp GIS v mụ hỡnh húa mụi trng vo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng 1.3 ng dng GIS xõy dng bn ụ nhim v xỏc nh vựng nh hng [6], [7] H thng Thụng tin a Lý (Geographic Information System - GIS) l mt h thng thụng tin bao gm mt s h con (subsystem) cú kh nng bin i cỏc d liu a lý thnh nhng thụng tin cú ớch (Calkins and Tomlinson, 1977) GIS l mt h thng mang li li ớch khụng ch trong... bỏo xu hng din bin mụi trng Chớnh nh nhng kh nng ny m GIS ó c ỏp dng rng rói trong cỏc c quan nghiờn cu cng nh qun lý Trờn th gii, vic ng dng GIS vo qun lý mụi trng ó c ỏp dng tng i sm T chng trỡnh kim kờ ngun ti nguyờn thiờn nhiờn ca Canada trong nhng nm 1960, n cỏc chng trỡnh GIS cp liờn bang ca M bt u vo cui nhng nm 1970 Ti Vit Nam cụng ngh GIS cng c thớ im t nm 1993 v n nay ó c ng dng trong khỏ... ngụn ng lp trỡnh Avenue Giao din lm vic ca phn mm ArcView cú dng nh sau: Hỡnh 1.7: Giao din ca phn mm Arc Trang 20 ng dng phng phỏp GIS v mụ hỡnh húa mụi trng vo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng Overlay (ph trựm hay chng bn ) Vic chng lp cỏc bn trong k thut GIS l mt kh nng u vit ca GIS trong vic phõn tớch cỏc s liu thuc v khụng gian, cú th xõy dng thnh mt bn mi mang cỏc c tớnh hon ton khỏc vi bn trc õy Da... phn mm Arcview vo xõy dng bn ụ nhim v phõn vựng nh hng ca lng hi chỡ phỏt tỏn t d ỏn Phm mm Arcview Khỏi nim Arcview Phn mm Arcview đ GIS l phn mm ng dng cụng ngh h thng thụng tin a lý ca Vin nghiờn cu h thng mụi trng (ESRI) Arcview cú kh nng: Trang 19 ng dng phng phỏp GIS v mụ hỡnh húa mụi trng vo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng + To v chnh sa d liu tớch hp (d liu khụng gian tớch hp vi d liu thuc tớnh) + Truy... nng cht ụ nhim gim n xa vụ tn: x + z + C y + iu kin b mt tri di Nu b mt di cú cha nc thỡ kh nng hp th ca nc l rt ln nờn nng cht ụ nhim ti mt tri di xem nh bng 0 Trang 14 ng dng phng phỏp GIS v mụ hỡnh húa mụi trng vo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng C = 0 khi z = 0 Nu mt tri l khụ thỡ iu kin phn x ca mt tri di b phn x vo khớ quyn Nh vy thụng lng ri thng ng ti b mt tri di bng 0, ngha l: kz C =... cỏch xM t ngun n v trớ cú nng max: 2 u H 1+ n xM = 1 3 k1 (1 + n) 2 (1.22) Cụng thc Berliand i vi bi nng c ht ng nht Khi k n vn tc ri ca ht bi vr , ta cú: Nng bi trờn mt t Trang 15 ng dng phng phỏp GIS v mụ hỡnh húa mụi trng vo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng C ( x , y ,0) = u1 H 1+ n y2 EXP 2 2(1 + n)1+ 2 .(1 + ).(k1 x)1+ k o x k1 (1 + n) x 4.k 0 x M H (1+ n ) u 1 (1.23) Trong ú: = vr (1 +... trong trng hp lng giú c Berliand v Kurebin (1969) a ra phng trỡnh sau trong h to trc 1 C C + M (r ) ( z H ) = 0 Rk r + k z R r r z z Vi cỏc iu kin biờn sau: Trang 16 (1.26) ng dng phng phỏp GIS v mụ hỡnh húa mụi trng vo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng C - Khi z =0: k z = 0 v khi R2 + z2 : C 0 z - S phõn b nng ụ nhim trờn b mt nm ngang cú tớnh i xng qua tõm ngun, cho nờn R = 0 C =0 r Trong cụng... cc i trờn mt t s xy ra ngay ti chõn ng khúi, tc khi R = 0 v do ú: Cmax = M , g/m3 2 2 (1+ n ) 2 k1 (1 + n) H Hay Cmax = M (1 + n) 3 , g/m3 3 2 (1+ n ) 32 k1 H Trang 17 (1.29) (1.30) ng dng phng phỏp GIS v mụ hỡnh húa mụi trng vo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng Kch bn tớnh toỏn Khớ tng: - Vn tc giú ti 10m - Hng giú - Nhit - H s k0, k1 Ngun thi: Vt nõng ct khúi Vt nõng ct khúi h h - Chiu cao - ng kớnh - Nhit...ng dng phng phỏp GIS v mụ hỡnh húa mụi trng vo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng Tri ớt mõy, trong xanh v giú nh: loi A, B, C Tri nhiu mõy, giú mnh: loi E, F Nhng gii hn ca mụ hỡnh Gauss Mụ hỡnh Gauss l mụ hỡnh c lý tng hoỏ, cú... toỏn ti cỏc nỳt li Ngun thi: - Chiu cao - ng kớnh - Nhit khớ thoỏt ra - Vn tc khớ thoỏt ra Ni suy khụng gian LI TNH Hỡnh 1.4: Mụ t thụng s u vo trong mụ hỡnh Gauss Trang 11 Bn ụ nhim ng dng phng phỏp GIS v mụ hỡnh húa mụi trng vo ỏnh giỏ tỏc ng mụi trng 1.2.2 Mụ hỡnh Berliand Hỡnh 1.5 :S khuch tỏn lung tỏn lung khớ theo chiu giú mụ t quỏ trỡnh lan truyn v khuch tỏn cht ụ nhim khụng khớ theo khụng . chọn đề tài Ứng dụng phương pháp GIS và Mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường được ứng dụng cụ thể vào việc đánh giá tác động ô nhiễm. ảnh hưởng từ hơi chì đến môi trường xung quanh. Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường Trang 3 CHƯƠNG 1:

Ngày đăng: 07/11/2012, 14:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ mô hình khuếch tán Gauss - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
Hình 1.1 Sơ đồ mô hình khuếch tán Gauss (Trang 6)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 7)
Hình 1.2: Nồng độ chất ô nhiễm theo mô hình phát tán Gauss - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
Hình 1.2 Nồng độ chất ô nhiễm theo mô hình phát tán Gauss (Trang 7)
Hình 1.3: Sơ đồ vệt khói phát thải từ ống khói - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
Hình 1.3 Sơ đồ vệt khói phát thải từ ống khói (Trang 8)
Hình 1.4: Mô tả thông số đầu vào trong mô hình Gauss - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
Hình 1.4 Mô tả thông số đầu vào trong mô hình Gauss (Trang 11)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 18)
Hình 1.6: Mô tả thông số đầu vào và các bước tự động hóa tính toán theo phương pháp Berliand - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
Hình 1.6 Mô tả thông số đầu vào và các bước tự động hóa tính toán theo phương pháp Berliand (Trang 18)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 20)
Hình 1.7: Giao diện của phần mềm Arc - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
Hình 1.7 Giao diện của phần mềm Arc (Trang 20)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 21)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 26)
Bảng 2.2:  Tốc độ gió trung bình, gió mạnh nhất, tần suất xuất hiện theo 16 hướng gió - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
Bảng 2.2 Tốc độ gió trung bình, gió mạnh nhất, tần suất xuất hiện theo 16 hướng gió (Trang 26)
Bảng 2.3: Vị trí lấy mẫu không khí - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
Bảng 2.3 Vị trí lấy mẫu không khí (Trang 27)
Bảng 2.4: Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
Bảng 2.4 Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí: (Trang 28)
Hình 2.2   Quy trình công nghệ sản xuất nguyên liệu (chế tạo bản cực âm dương). - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
Hình 2.2 Quy trình công nghệ sản xuất nguyên liệu (chế tạo bản cực âm dương) (Trang 29)
Hình 2.3  Quy trình công nghệ lắp ráp ắc quy của công ty . - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
Hình 2.3 Quy trình công nghệ lắp ráp ắc quy của công ty (Trang 31)
Bảng 3.1.  Các thông số đặc trưng của nguồn thải - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
Bảng 3.1. Các thông số đặc trưng của nguồn thải (Trang 36)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 37)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 38)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 39)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 40)
Từ kết quả mô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau:  - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
k ết quả mô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau: (Trang 40)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 41)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 41)
Từ kết quả mô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau:  - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
k ết quả mô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau: (Trang 42)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 42)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 43)
Từ kết quả mô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau:  - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
k ết quả mô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau: (Trang 44)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 45)
Từ kết quả mô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau:  - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
k ết quả mô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau: (Trang 46)
Từ kết quả mô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau:  - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
k ết quả mô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau: (Trang 48)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 48)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 49)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 50)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 51)
Từ kết quả nô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau:  - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
k ết quả nô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau: (Trang 52)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 53)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 53)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 54)
Từ kết quả nô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau:   - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
k ết quả nô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau: (Trang 54)
3.2.2.4. Khu vực cắt thẻ, tách bản cực (có 2 ống thoát khít ương tự nhau: vị trí 13, 14)  - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
3.2.2.4. Khu vực cắt thẻ, tách bản cực (có 2 ống thoát khít ương tự nhau: vị trí 13, 14) (Trang 55)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 55)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 56)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 57)
Từ kết quả nô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau:  - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
k ết quả nô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau: (Trang 58)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 58)
3.2.2.6. Khu vực sạc điện (có 2 ống thoát khít ương tự nhau: vị trí 4, 5) - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
3.2.2.6. Khu vực sạc điện (có 2 ống thoát khít ương tự nhau: vị trí 4, 5) (Trang 59)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 59)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 61)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 63)
Từ kết quả mô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau:    - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
k ết quả mô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau: (Trang 64)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 65)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 66)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 67)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 69)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 70)
Từ kết quả mô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau:   - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
k ết quả mô hình, chúng tôi kết hợp phần mềm arcview vào phân vùng ảnh hưởng từ hơi chì tới môi trường ta có được bản đồ nội suy sau: (Trang 70)
Đồ thị phân bố theo hướng gió: - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
th ị phân bố theo hướng gió: (Trang 71)
Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường - Ứng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường
ng dụng phương pháp GIS và mô hình hóa môi trường vào đánh giá tác động môi trường (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w