Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
286,5 KB
Nội dung
I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết nhận xét, đánh giá khách quan thực trạng kinh tế - xã hội ở địa phơng. - Hiểu đợc mục đích của các đề án kinh tế trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế ở Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay. - Có đợc những nhận thức đúng đắn về thành tựu, hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế. 2. Kỹ năng: - Hình thành kĩ năng biết quan sát, đánh giá và khả năng t duy logic, khoa học. - Biết tìm hiểu và nghiên cứu các văn bản của tỉnh trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. 3. Thái độ: - Hình thành ở học sinh những định hớng đúng đắn trong học tập và rèn luyện. - Hiểu đợc trách nhiệm của mình trong công cuộc đổi mới hiện nay. - Có thái độ đồng tình, ủng hộ các chủ trơng, chính sách của Đảng và UBND tỉnh trong việc xây dựng các đề án, các chơng trình kinh tế trọng điểm. II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học. 1. Phơng pháp: - Nêu vấn đề, quan sát, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu. 2. Phơng tiện: - Giáo án, SGK GDCD 11, SGV, văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV. - Các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh về phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2005 đến 2010. - Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, bảng chiếu. - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, báo cáo tổng kết về phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2001 - 2005. 3. Hình thức tổ chức dạy học: - Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm. - Quan sát thực tế. III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 11B1: . 11B6: . 11B2: . 11B7: . 11B3: . 11B8: . 11B4: . 11B9: . 11B5: . 11B15: 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra. Soạn ngày : 09/12/2007 Giảng ngày : 10/12/2007 Tiét15 theo PPCT Tuần thứ 15 Ngoại khoá Tìm hiểu một số vấn đề về phát triển kinh tế - x hội ở Tuyên Quangã 3. Tiến hành dạy bài mới: - Giáo viên nêu vấn đề và tóm tắt nội dung cơ bản của buổi ngoại khoá. - Học sinh chú ý nghe giáo viên trình bày và quan sát. * Nội dung của tiết ngoại khoá: - Giáo viên trình bày các vấn đề cơ bản: 1. Danh mục các dự án đầu t của tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 - 2010. DANH MC CC D N GI VN U T CA TNH TUYấN QUANG GIAI ON 2006-2010 NH SAU : A. Danh mc d ỏn gi vn u t trc tip nc ngoi, gm cú : I. Cụng nghip v in: 1 Tờn d ỏn : Sn xut g gia dng a im : Cm cụng nghip LBA Quy mụ - Cụng sut : 40.000sp/nm Vn u t (1.000 USD) : 4.000 Hỡnh thc u t : Liờn doanh, u t trc tip nc ngoi 2 Tờn d ỏn : Nh mỏy ch bin thc phm a im : Huyn Chiờm Hoỏ Quy mụ - Cụng sut : 1.000 tnsp/nm Vn u t (1.000 USD) : 1.000 Hỡnh thc u t : Liờn doanh, u t trc tip nc ngoi 3 Tờn d ỏn : Ch bin g xut khu a im : Cm cụng nghip LBA Quy mụ - Cụng sut : 10.000 m 3 /nm Vn u t (1.000 USD) : 7.000 Hỡnh thc u t : Liờn doanh, u t trc tip nc ngoi 4 Tờn d ỏn : Nh mỏy ch bin nc hoa qu a im : Cm cụng nghip LBA Quy mụ - Cụng sut : 10.000 tn sp/nm Vn u t (1.000 USD) : 10.000 Hỡnh thc u t : Liờn doanh, u t trc tip nc ngoi 5 Tờn d ỏn : Cỏc Nh mỏy thu in nh a im : Huyn Yờn Sn, Sn Dng, Chiờm Hoỏ, N Hang Quy mụ - Cụng sut : 20 - 25 MW Vn u t (1.000 USD) : Hỡnh thc u t : u t trc tip nc ngoi 6 Tờn d ỏn : Xõy dng h tng khu cụng nghip a im : Huyn Yờn Sn Quy mụ - Cụng sut : 200ha Vn u t (1.000 USD) : 10.000 Hỡnh thc u t : Liờn doanh, u t trc tip nc ngoi II. Nụng, lõm nghip: 1 Tờn d ỏn : Trng v ch bin chố xut khu a im : Huyn Yờn Sn, Sn Dng Quy mụ - Cụng sut : 5.000ha Vn u t (1.000 USD) : 10.000 Hỡnh thc u t : Liờn doanh, u t trc tip nc ngoi 2 Tờn d ỏn : Trng v ch bin mng xut khu a im : Cỏc huyn Quy mụ - Cụng sut : 1.000ha Vn u t (1.000 USD) : 9.000 Hỡnh thc u t : Liờn doanh, u t trc tip nc ngoi 3 Tờn d ỏn : Trng rng nguyờn liu giy gn vi ch bin giy, bt giy a im : Cỏc huyn Quy mụ - Cụng sut : 100.000 ha Vn u t (1.000 USD) : 50.000 Hỡnh thc u t : u t trc tip nc ngoi 4 Tờn d ỏn : Ch bin cỏc sn phm t lc a im : Huyn Chiờm Hoỏ Quy mụ - Cụng sut : 20.000 tn sp/nm Vn u t (1.000 USD) : 2.000 Hỡnh thc u t : Liờn doanh, u t trc tip nc ngoi 2. Thực trang kinh tế - xã hội ở Tuyên Quang. - Thực trạng: Kinh tế cha phát triển, thu nhập bình quân đầu ngời cha cao, các vấn đề xã hội cha thực sự đợc giải quyết tốt, đời sống nhân dân của một bộ phận còn gặp nhiều khó khăn (nhất là các vùng kinh tế thuộc các xã khó khăn theo danh mục do Chính phủ quy định). Các dự án cha đợc triển khai đồng bộ, cha đi vào chiều sâu. - Thành tựu: Đã kêu gọi đợc các nhà đầu t vừa và nhỏ. Đang hoàn tất một số hạng mục công trình có tầm đột phá: Thuỷ điện Na Hang, tuyến đờng vành đai thị xã nối với Vân Nam - Trung Quốc, đang tạo ra môi trờng thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc đến với Tuyên Quang. Có nhiều thành phần kinh tế đang góp phần làm thay đổi tỉnh Tuyên Quang theo hớng CNH, HĐH. Tổ chứ thành công nhiều chơng trình lớn: Tuần văn hoá du lịch Tuyên Quang, Hội chợ Thơng mại .vv . 3. Triển khai một số văn bản của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh về phát triển kinh tế. CHNG TRèNH HNH NG CA BAN CHP HNH NG B TNH (KHO XIV) thc hin Ngh quyt Hi ngh ln th t BCH Trung ng ng khoỏ X v mt s ch trng, chớnh sỏch ln nn kinh t phỏt trin nhanh v bn vng khi Vit Nam l thnh viờn ca T chc Thng mi th gii Thc hin Ngh quyt Hi ngh ln th t Ban Chp hnh Trung ng ng khoỏ X v mt s ch trng, chớnh sỏch ln nn kinh t phỏt trin nhanh v bn vng khi Vit Nam l thnh viờn ca T chc Thng mi th gii v Ngh quyt s 16/2007/NQ-CP ngy 27/02/2007 ca Chớnh ph ban hnh Chng trỡnh hnh ng ca Chớnh ph thc hin Ngh quyt Hi ngh ln th t Ban Chp hnh Trung ng ng khúa X, Ban Chp hnh ng b tnh xõy dng Chng trỡnh hnh ng nh sau: I. MC TIấU, YấU CU 1. Mc tiờu Nõng cao nhn thc ca cp u, chớnh quyn cỏc cp, cỏc ngnh v cỏn b, ng viờn, nhõn dõn v nhng c hi, thỏch thc khi nc ta l thnh viờn ca T chc Thng mi th gii (WTO); nm vng cỏc quan im ch o, ch trng, chớnh sỏch ca ng, Nh nc; to s ng thun, quyt tõm chớnh tr cao trong ton ng b v nhõn dõn cỏc dõn tc trong tnh, tn dng tốt các cơ hội, vượt qua thách thức để Tuyên Quang phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh. 2. Yêu cầu Thực hiện các chủ trương, chính sách và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội phải đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ, toàn diện của các cấp uỷ đảng, sự quản lý của chính quyền, phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và của toàn dân; hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân, nhân dân là chủ thể của hội nhập và hưởng thành quả từ hội nhập. Đề ra các nhiệm vụ, giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa bảo đảm tính lâu dài, đồng bộ, toàn diện, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế. II. NỘI DUNG CHỦ YẾU 1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin về Tổ chức Thương mại thế giới và nội dung cơ bản của hội nhập kinh tế quốc tế Các cấp, các ngành xây dựng kế hoạch và tổ chức nghiên cứu, tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, các tầng lớp nhân dân nhằm khơi dậy và phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, ý chí tự lực tự cường, huy động nội lực, vượt qua thách thức, tận dụng triệt để cơ hội khi hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, để tỉnh Tuyên Quang phát triển nhanh và bền vững, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội do Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV đã đề ra. Nội dung tuyên truyền, phổ biến tập trung một số nội dung: - Các quan điểm, chủ trương của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X và Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X. - Các thông tin chủ yếu về hội nhập kinh tế quốc tế, Tổ chức Thương mại thế giới; những cơ hội, thách thức đối với nước ta nói chung và tỉnh Tuyên Quang nói riêng. - Các chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan; lộ trình thực hiện các cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới. - Chương trình hành động của Tỉnh uỷ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X. Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo, hội nghị phổ biến chuyên đề về hội nhập kinh tế quốc tế cho cán bộ các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, chủ thể sản xuất kinh doanh. Lựa chọn, biên tập tàiliệu tập huấn thiết thực, có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với từng đối tượng. Báo Tuyên Quang, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Website tỉnh Tuyên Quang mở chuyên mục, tăng thời lượng, tin, bài về hội nhập kinh tế quốc tế, Tổ chức Thương mại thế giới. Trường Chính trị tỉnh, các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện, thị uỷ; các trường chuyên nghiệp của tỉnh, các trung tâm dạy nghề nghiên cứu, đưa một số nội dung thông tin cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, Tổ chức Thương mại thế giới vào chương trình giảng dạy. 2. Tăng cường thu hút, nâng cao hiệu quả đầu tư Khẩn trương hoàn thành việc xây dựng, triển khai các quy hoạch kinh tế - xã hội của tỉnh, huyện. Bổ sung, hoàn thiện chính sách khuyến khích đầu tư theo hướng đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư và hình thức đầu tư; tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ; mời gọi và ưu tiên đầu tư các dự án có công nghệ tiên tiến, tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh, sử dụng nguyên liệu và lao động tại chỗ, ít tác động xấu đến môi trường. Rà soát năng lực các nhà đầu tư dự án trên địa bàn tỉnh, kịp thời thay thế các nhà đầu tư không đủ năng lực tiếp tục đầu tư, bảo đảm hiệu quả và tiến độ dự án. Thành lập Quỹ Hỗ trợ xúc tiến thương mại, Quỹ khuyến khích phát triển du lịch; ban hành cơ chế khuyến khích phát triển du lịch của tỉnh. Phát triển nhanh ngành du lịch theo quy hoạch được duyệt; tăng cường quảng bá về du lịch của tỉnh; quy hoạch, đầu tư khu du lịch sinh thái Nà Hang, khu du lịch lịch sử, văn hoá và sinh thái quốc gia Tân Trào, khu du lịch suối khoáng Mỹ Lâm và các điểm du lịch theo quy hoạch; quy hoạch các tuyến du lịch nội tỉnh, liên tỉnh; thực hiện đề án phát triển hạ tầng tại các khu du lịch. Xây dựng và thực hiện chương trình xúc tiến thương mại - du lịch giai đoạn 2007 - 2010. Triển khai kịp thời theo hướng dẫn của các cơ quan chuyên ngành ở Trung ương để áp dụng chế độ tài chính, thuế, kế toán, kiểm toán, bảo hiểm, ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế. Thực hiện công khai, minh bạch trong sử dụng ngân sách nhà nước, thực hiện quy hoạch và các chính sách kinh tế của tỉnh. Thực hiện việc “hậu kiểm” sau đăng ký kinh doanh, bảo đảm không chồng chéo, không ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế. Các cơ quan bảo vệ pháp luật chỉ kiểm tra, thanh tra khi doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật; các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện chương trình thanh tra, kiểm tra phải thông báo trước cho doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các kết luận thanh tra, kiểm tra của mình. Tăng cường các hoạt động xúc tiến đầu tư; ban hành danh mục gọi vốn đầu tư; xây dựng và thực hiện chương trình vận động, thu hút, sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn viện trợ phi chính phủ (NGO). Cải thiện môi trường đầu tư; các cấp, các ngành chủ động xây dựng các dự án kinh tế để kêu gọi đầu tư. Khuyến khích, tạo điều kiện để cộng đồng người Tuyên Quang sinh sống ở các tỉnh khác và Việt kiều ở nước ngoài đầu tư các dự án trên địa bàn tỉnh. Từng bước hình thành đồng bộ các loại thị trường tiền tệ, thị trường bất động sản, thị trường lao động, thị trường khoa học - công nghệ. Huy động nguồn lực để đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng. Tập trung đầu tư các công trình giao thông theo quy hoạch; phối hợp tốt với Bộ Giao thông Vận tải để khẩn trương đầu tư, nâng cấp các tuyến giao thông qua địa phận tỉnh. Thực hiện tốt Chương trình phát triển bưu chính, viễn thông giai đoạn 2006-2010; hiện đại hoá hạ tầng thông tin, viễn thông; mở rộng, cung cấp nhanh, đa dạng các dịch vụ bưu chính viễn thông. Khẩn trương đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu tại các khu, cụm, điểm công nghiệp, du lịch theo quy hoạch. Hoàn thành phê duyệt và thực hiện quy hoạch phát triển lưới điện đến năm 2010, định hướng đến năm 2015. Rà soát, hoàn thiện các quy định về quản lý đầu tư và xây dựng trên địa bàn tỉnh; quy định phân cấp cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã quyết định dự án đầu tư. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy chế giám sát cộng đồng, để nhân dân biết và tham gia giám sát trong quá trình đầu tư và xây dựng. Mở các lớp tập huấn cho các cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động đầu tư, bảo đảm quy trình thẩm định đầu tư và cấp giấy chứng nhận đầu tư theo đúng các cam kết quốc tế của Việt Nam. 3. Nâng cao năng lực cạnh tranh Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, các sản phẩm của tỉnh để từng bước có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới, nhất là một số sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm sản xuất với khối lượng lớn, góp phần vào việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Thực hiện có hiệu quả đề án nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Hướng dẫn, tư vấn cho các doanh nghiệp xây dựng chiến lược, điều chỉnh cơ cấu, quy mô sản xuất kinh doanh. Hàng năm thực hiện chương trình trợ giúp, đào tạo nâng cao năng lực quản lý cho doanh nghiệp. Tạo điều kiện để doanh nghiệp huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất tạo ra sản phẩm mới, có sức cạnh tranh trên thị trường. Tăng cường khả năng liên kết của các doanh nghiệp thông qua các tổ chức Hội Doanh nghiệp trẻ, Hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hội nghề nghiệp của tỉnh. + Đối với doanh nghiệp nhà nước: Hoàn thành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước; chỉ giữ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước đối với một số doanh nghiệp theo tiêu chí ban hành kèm theo Quyết định số 38/2007/QĐ-TTg ngày 20/3/2007 của Thủ tướng Chính phủ. Hoàn thành Đề án đổi mới sắp xếp các lâm trường, các công ty chè của tỉnh. + Đối với doanh nghiệp tư nhân: Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân, không hạn chế quy mô trong mọi ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn; xoá bỏ mọi phân biệt đối xử, bảo đảm sự bình đẳng, tạo thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển. + Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Đẩy mạnh thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các lĩnh vực mà tỉnh khuyến khích đầu tư, dự án sử dụng công nghệ tiên tiến, ít tác động xấu đến môi trường. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm Rà soát, quy hoạch vùng sản xuất một số ngành nghề có lợi thế như khai thác, chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản. Mở rộng thị trường, đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Hoàn thành đầu tư, phát huy công suất các nhà máy sản xuất bột ba rít; đẩy nhanh tiến độ đầu tư dự án nhà máy bột giấy và giấy An Hoà, nhà máy sản xuất phôi thép, các dự án sản xuất xi măng; nhà máy sản xuất cao lanh-fenspat, nhà máy luyện feromangan, nhà máy chế biến ăng - ti - mon, nhà máy sản xuất bao bì; quy hoạch vùng nguyên liệu, thực hiện dự án đổi mới công nghệ chế biến chè; khuyến khích việc đầu tư các nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu. Hướng dẫn, tạo điều kiện để các doanh nghiệp khẩn trương áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, bảo đảm chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm… Xây dựng, thực hiện chiến lược đăng ký và quảng bá thương hiệu các sản phẩm của tỉnh (bột ba rít Tuyên Quang, cao lanh - fenspat Tuyên Quang, xi măng Tuyên Quang, cam sành Hàm Yên, chè Tuyên Quang, đường kính Tuyên Quang…). 4. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Quy hoạch vùng chuyên canh cây lương thực, chè, mía, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm nhằm hình thành những vùng sản xuất hàng hoá tập trung; quy hoạch phát triển thủy sản giai đoạn 2006 - 2010, định hướng đến năm 2020. Ban hành cơ chế, chính sách phát triển cây chè, cây mía. Xây dựng và thực hiện Chương trình nâng cao chất lượng giống cây trồng, vật nuôi. Thực hiện quy hoạch phân 3 loại rừng và quy hoạch phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020. Khẩn trương hoàn thành cắm mốc phân định ranh giới 3 loại rừng ngoài thực địa; giao rừng sản xuất gắn với giao đất lâm nghiệp. Hoàn thiện các cơ chế, chính sách phát triển kinh tế hộ, khai thác tiềm năng trong nhân dân. Quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn giai đoạn 2007-2010, định hướng đến năm 2020. Thực hiện có hiệu quả cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp và làng nghề, phát triển kinh tế trang trại. Xây dựng đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đề án khắc phục tình trạng manh mún về đất canh tác của các hộ nông dân. Xây dựng và thực hiện mô hình nông thôn mới trên tinh thần vận động toàn xã hội tham gia, trong đó nòng cốt là vai trò tự nguyện của nhân dân có sự hỗ trợ của Nhà nước. Xây dựng chương trình hành động, đề ra giải pháp nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; quan tâm giải quyết có hiệu quả các vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Tăng cường đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn gắn với quy hoạch, sắp xếp dân cư nông thôn. Có kế hoạch hỗ trợ đầu tư một số công trình giao thông liên xã, đập thuỷ lợi đầu mối, các tuyến kênh chính, công trình cấp nước sinh hoạt tập trung; chợ đầu mối; kho tàng, cơ sở bảo quản, phơi sấy, sơ chế nông lâm sản cho nông dân và một số công trình có tác dụng thúc đẩy phát triển trung tâm cụm xã, liên xã. Các công trình còn lại chủ yếu huy động các nguồn vốn khác để đầu tư. Phê duyệt quy hoạch phát triển thuỷ lợi đến năm 2010; điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Khẩn trương quy hoạch các thị tứ, trung tâm cụm xã, trung tâm xã. Lập dự án ổn định, bố trí dân cư giai đoạn 2007-2010 đối với các vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, vùng có dân di cư tự do, rừng phòng hộ xung yếu, rừng đặc dụng có chức năng là phân khu bảo vệ nghiêm ngặt; tập trung di chuyển ngay các hộ dân ở nơi nguy hiểm, phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển giao kỹ thuật cho nông dân, nâng cao giá trị gia tăng cho các loại nông, lâm, thủy sản. Thực hiện kế hoạch củng cố, nâng cao năng lực của hệ thống khuyến nông. Đánh giá việc thực hiện chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng. Phát triển quan hệ liên kết giữa các hộ sản xuất, quan hệ giữa "4 nhà": nhà nông - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà nước. Quy hoạch phát triển hệ thống chợ đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; xã hội hoá, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư, quản lý, khai thác chợ nông thôn để tiêu thụ nông lâm sản cho nông dân. Đẩy mạnh phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã trong nông nghiệp, nông thôn theo hướng thiết thực, hiệu quả. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở vùng căn cứ cách mạng kháng chiến, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Rà soát, sửa đổi các quy định của tỉnh đã ban hành nhằm giảm các khoản đóng góp của nông dân. 5. Giáo dục - đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Ban hành Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đến năm 2010. Quy hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Ban hành chính sách khuyến khích xã hội hoá giáo dục, đào tạo; chuyển một số trường công lập sang trường dân lập; lập đề án thí điểm cổ phần hoá một trường công lập có điều kiện. Đánh giá, nâng cao chất lượng dạy và học ở các bậc học, bảo đảm đúng thực chất "dạy thực, học thực, chất lượng thực"; đánh giá, phân loại chất lượng giáo viên và lập phương án bố trí, giải quyết chính sách cho giáo viên theo quy định; xây dựng đề án đào tạo và đào tạo lại đội ngũ giáo viên. Củng cố hệ thống đào tạo nghề; nâng cao năng lực đào tạo nghề của các trường chuyên nghiệp, trường nghề hiện có nhất là Trường trung cấp nghề Tuyên Quang; xây dựng đề án thành lập các trung tâm dạy nghề cấp huyện. Mở rộng liên kết hợp tác với các trường chuyên nghiệp, dạy nghề trong nước và nước ngoài để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh. Ban hành cơ chế, chính sách thu hút cán bộ khoa học - công nghệ về địa phương công tác và khuyến khích cán bộ của tỉnh đi đào tạo nâng cao trình độ. Lựa chọn, bố trí cán bộ trong quy hoạch, dự nguồn quy hoạch để đào tạo chương trình tiếng Anh, tiếng Trung Quốc; phấn đấu đến năm 2010, cán bộ lãnh đạo tỉnh; trưởng, phó các sở, ban, ngành (nam dưới 50 tuổi, nữ dưới 45 tuổi) có thể giao tiếp thông thường bằng tiếng Anh hoặc tiếng Trung Quốc. Có kế hoạch đào tạo đội ngũ luật sư, cán bộ quản lý, cán bộ làm trong lĩnh vực hội nhập, chuyên gia tư vấn, kế toán, kiểm toán, quản trị kinh doanh; rà soát, củng cố sắp xếp đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước để thực hiện chuyên môn hóa cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. 6. Bảo vệ và phát huy giá trị văn hoá dân tộc; giải quyết tốt các vấn đề xã hội Quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hoá, thông tin đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Xây dựng các thiết chế văn hóa theo quy hoạch đã phê duyệt. Thực hiện tốt cơ chế khuyến khích sáng tạo và phổ biến các tác phẩm văn học - nghệ thuật có giá trị. Ban hành chính sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động văn hoá, thông tin; thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội. Đẩy mạnh việc bảo vệ, đầu tư phục hồi, tôn tạo và phát huy giá trị các di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử văn hoá; bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá phi vật thể nhằm giáo dục truyền thống và kết hợp phát triển kinh tế du lịch. Tăng cường công tác định hướng và nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin. Thực hiện quy hoạch phát thanh - truyền hình giai đoạn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; thực hiện Đề án củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của các đội thông tin lưu động. Sơ kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) về nhiệm vụ chủ yếu công tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới. Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý việc lưu hành các sản phẩm văn hoá, dịch vụ không lành mạnh, các hành vi lạm dụng phương tiện thông tin gây phương hại đến phát triển kinh tế - xã hội, truyền thống văn hoá. Kiện toàn, củng cố Thanh tra văn hoá thông tin cấp tỉnh, Đội kiểm tra văn hoá liên ngành các cấp. Nghiên cứu, thực hiện một số chính sách xã hội, hỗ trợ tự tạo việc làm, dạy nghề để chuyển đổi nghề nghiệp, cung cấp các dịch vụ tư vấn việc làm, thông tin thị trường lao động để giúp người lao động bị mất việc làm, nông dân bị giảm diện tích đất sản xuất do phát triển công nghiệp và đô thị hoá. Thực hiện chế độ bảo hiểm tự nguyện đối với nông dân; tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động trong việc mua bảo hiểm và thực hiện các chế độ đối với người lao động theo quy định của pháp luật. Huy động sức mạnh của hệ thống chính trị và toàn xã hội đẩy mạnh công tác giảm nghèo, chống tái nghèo, tạo bước chuyển biến rõ nét, cải thiện đời sống của người nghèo để tham gia dần vào tiến trình hội nhập và được hưởng thành quả của hội nhập kinh tế quốc tế. Xây dựng cơ chế, chính sách để khuyến khích xuất khẩu lao động vào các thị trường tiềm năng. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện để người lao động vay vốn đi xuất khẩu lao động. 7. Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Khẩn trương hoàn thành việc xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện, cấp xã đến năm 2010; quy hoạch khai thác tài nguyên nước tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007 - 2015; quy hoạch khoáng sản tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 và khoanh định vùng cấm, tạm cấm, vùng hạn chế hoạt động khoáng sản. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động khoáng sản; ban hành quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước của các cấp, các ngành đối với các hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh; quy định quản lý bảo vệ khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt, xả nước thải vào nguồn nước. Quy hoạch môi trường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Thành lập Trung tâm Quan trắc môi trường, Quỹ Môi trường của tỉnh. Quy hoạch, đầu tư xây dựng các bãi chứa, xử lý rác thải trên địa bàn các huyện, thị xã. Các dự án đầu tư phải thực hiện nghiêm quy định về đánh giá tác động môi trường; ký quỹ môi trường; thực hiện hoàn thổ, phục hồi môi trường theo đúng quy định. Xây dựng Chương trình phát triển bền vững tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 (Chương trình Nghị sự 21); tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức về phát triển bền vững cho cộng đồng. 8. Bảo đảm quốc phòng, an ninh Xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh. Nắm chắc mọi diễn biến tình hình về an ninh chính trị; kịp thời xây dựng, điều chỉnh, bổ sung và tổ chức luyện tập, diễn tập theo các kế hoạch, phương án tác chiến. Quy hoạch, xây dựng, nâng cấp một số công trình quốc phòng trọng điểm trong khu vực phòng thủ tỉnh, huyện; xây dựng một số trận địa phòng không ở khu vực trọng điểm. Xây dựng lực lượng thường trực, lực lượng dân quân tự vệ và dự bị động viên bảo đảm số lượng, chất lượng. Thực hiện tốt công tác giáo dục quốc phòng cho đội ngũ cán bộ và các tầng lớp nhân dân. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 17/12/1998 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về chiến lược an ninh quốc gia; Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 12/7/2003 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Xây dựng và triển khai các phương án, kế hoạch đấu tranh chống âm mưu diễn biến hoà bình, chuyển hoá chế độ của các thế lực thù địch; xây dựng kế hoạch, phương án phòng, chống khủng bố ở địa phương; bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong mọi tình huống. Chủ động nắm chắc tình hình, quản lý chặt chẽ các loại đối tượng, địa bàn trọng điểm; chú trọng an ninh vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc, tôn giáo. Kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm minh các loại tội phạm. Duy trì và củng cố phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc; thực hiện tốt đề án đào tạo, củng cố lực lượng công an xã đến năm 2010. 9. Cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của các cơ quan hành chính nhà nước từ tỉnh đến cơ sở Các cấp, các ngành tổ chức rà soát, kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành để sửa đổi, bổ sung, kiên quyết bãi bỏ những văn bản không còn phù hợp. Lập kế hoạch, tổ chức tập huấn về xây dựng văn bản quản lý Nhà nước, bảo đảm phù hợp với các thông lệ, điều ước quốc tế; thực hiện nghiêm Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Thực hiện có hiệu quả Chương trình cải cách hành chính của tỉnh giai đoạn 2006 - 2010. Căn cứ chỉ đạo của Trung ương, sắp xếp lại các cơ quan Nhà nước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện phân cấp mạnh, đồng bộ trong hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nước; quy định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc thi hành công vụ. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trên tất cả các lĩnh vực. Khẩn trương rà soát các thủ tục hành chính; kiên quyết loại bỏ ngay các thủ tục, giấy tờ không cần thiết, không đúng quy định. Công khai, minh bạch mọi chính sách, cơ chế quản lý, quy trình tác nghiệp, chống phiền hà, nhũng nhiễu, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và nhân dân giám sát việc thực hiện. Khẩn trương ban hành Quy định phân cấp quản lý công tác tổ chức bộ máy, biên chế và cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước ở các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh. Các cơ quan, đơn vị chủ động sắp xếp tổ chức bộ máy, cán bộ theo phân cấp bảo đảm hiệu quả thực thi công vụ. Quy định rõ chức năng và củng cố, nâng cao năng lực tham mưu và chuyên môn nghiệp vụ của bộ phận hợp tác kinh tế quốc tế của tỉnh và một số ngành. Xây dựng kế hoạch đào đạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại. Triển khai thực hiện kế hoạch áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam vào hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước. Đánh giá tình hình thực hiện, nâng cao hiệu quả đề án ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước. Nâng cao hiệu quả quản lý đơn vị hành chính; điều chỉnh địa giới hành chính thị xã Tuyên Quang theo quy hoạch; lập phương án điều chỉnh địa giới hành chính một số xã thuộc huyện Sơn Dương, huyện Yên Sơn. 10. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng; phát huy vai trò của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban mặt trận tổ quốc và các đoàn thể; tăng cường dân chủ, nhất là ở cơ sở Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, đặc biệt là tổ chức Đảng ở cơ sở; củng cố, kiện toàn, phát huy vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng ở doanh nghiệp, tổ chức kinh tế. Hội đồng nhân dân các cấp theo thẩm quyền quy định phải chủ động quyết định các chủ trương, biện pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, xây dựng, thực hiện kế hoạch giám sát việc thực hiện các chủ trương, chính sách khi hội nhập kinh tế quốc tế. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân từ tỉnh đến cơ sở phát huy vai trò xây dựng khối đại đoàn kết, tuyên truyền, vận động nhân dân nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, vượt qua thách thức, tận dụng cơ hội trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Xây dựng và thực hiện Chương trình hành động về xây dựng giai cấp công nhân trong điều kiện mới. Các cấp, các ngành thực hiện nghiêm quy chế dân chủ ở cơ sở; thực hiện công khai những việc cần thông báo để nhân dân biết, quyết định trực tiếp hoặc tham gia ý kiến; nhân dân giám sát, kiểm tra, nhất là quản lý ngân sách, các quỹ, đầu tư xây dựng… Sơ kết, đánh giá thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Củng cố, nâng cao vai trò, hiệu quả hoạt động của Thanh tra nhân dân xã, các cơ quan, đơn vị. Số: 01/2007/NQ-HĐND Tuyên Quang, ngày 16 tháng 3 năm 2007 NGHỊ QUYẾT Về việc điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH TUYÊN QUANG KHOÁ XVI, KỲ HỌP CHUYÊN ĐỀ Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 của Chính phủ về quy hoạch xây dựng; Căn cứ Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ về việc phân loại đô thị và phân cấp quản lý đô thị; Xét Tờ trình số 07/TTr-UBND ngày 13 tháng 3 năm 2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020; Báo cáo thẩm tra số 03/BC-KTNS16 ngày 14 tháng 3 năm 2007 của Ban Kinh tế và Ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh và ý kiến của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh tại kỳ họp, QUYẾT NGHỊ: Điều 1. Thông qua Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020 (có Quy hoạch điều chỉnh kèm theo). Điều 2. Giao Uỷ ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020, theo đúng quy định của pháp luật. Hội đồng nhân dân tỉnh lưu ý Uỷ ban nhân dân tỉnh trong quá trình tổ chức thực hiện một số vấn đề sau đây: - Quá trình lập quy hoạch chi tiết đô thị và thực hiện quy hoạch cần có giải pháp tích cực tiếp tục tăng cường thu hút đầu tư, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ, thương mại nhằm tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp và mật độ dân số đô thị. - Phân bổ hợp lý vốn ngân sách nhà nước, khuyến khích thu hút mọi nguồn vốn của các thành phần kinh tế để đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo đúng quy hoạch đề ra. - Khẩn trương quy hoạch chi tiết và tổ chức thực hiện để xây dựng thị xã Tuyên Quang đến năm 2010 đạt đô thị loại III và trở thành Thành phố trong tương lai. - Công bố, công khai Điều chỉnh quy hoạch xây dựng thị xã Tuyên Quang đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020 để nhân dân biết, thực hiện và giám sát. - Tăng cường chỉ đạo các cấp, các ngành chức năng thực hiện tốt quyền quản lý quy hoạch và xây dựng theo quy hoạch; công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm những vi phạm trong quản lý, xây dựng đô thị. - Trong quá trình quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần chú ý nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung kịp thời cho phù hợp với luật định và thực tế tại địa phương. Điều 3. Giao cho Thường trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh giám sát, kiểm tra, đôn đốc Uỷ ban nhân dân các cấp, các ngành thực hiện Nghị quyết này. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày được Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XVI, kỳ họp chuyên đề thông qua, ngày 16 tháng 3 năm 2007./. QUY HOẠCH (ĐIỀU CHỈNH) Xây dựng thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020 (Kèm theo Nghị quyết số 01/2007/NQ - HĐND ngày 16/3/2007 của HĐND tỉnh) I. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020. 1. Tính chất đô thị: Thị xã Tuyên Quang là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, công nghiệp, dịch vụ, du lịch, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh và vùng liên tỉnh. 2. Mục tiêu quy hoạch chung xây dựng: Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thị xã Tuyên Quang đến năm 2010 đạt tiêu chí đô thị loại III để trở thành thành phố trong giai đoạn tiếp theo. 3. Phương án quy hoạch phát triển đô thị theo địa giới hành chính: - Giai đoạn 2010: Gồm 9 phường, 11 xã. + Trên cơ sở địa giới hành chính của thị xã hiện nay (3 phường nội thị và 4 xã ngoại thị), mở rộng địa giới thêm 9 xã: Trung Môn, An Tường, Lưỡng Vượng, Thái Long, Đội Cấn, Phú Lâm, Hoàng Khai, Kim Phú, An Khang và 4 thôn của xã Thái Bình (hiện nay thuộc huyện Yên Sơn). + Đối với khu vực nội thị: Thành lập thêm 6 phường mới, dự kiến là: phường Phú Hưng (xã Hưng Thành); phường Tân Hà (một phần xã Ỷ La); phường Ỷ La (xã Ỷ La); phường Bình Thục (một phần xã Nông Tiến); phường Mỹ Lâm (một phần xã Phú Lâm); phường Long Bình An (một phần xã Đội Cấn). + Các xã ngoại thị gồm có: Tràng Đà, Nông Tiến, Trung Môn, An Tường, Lưỡng Vượng, Thái Long, Đội Cấn, Phú Lâm, Hoàng Khai, Kim Phú, An Khang. - Giai đoạn 2020: Gồm 10 phường, 10 xã. + Không mở rộng thêm địa giới hành chính. + Thành lập thêm 1 phường mới: dự kiến là phường An Tường (xã An Tường). + Mở rộng và nâng cao chất lượng các phường đã có. 4. Quy mô dân số đô thị: - Hiện trạng dân số thị xã 56.500 người, trong đó dân số nội thị 27.700 người. - Hiện trạng quy hoạch (tính thêm 9 xã và một phần xã Thái Bình): Toàn đô thị 113.430 người, trong đó dân số nội thị 27.700 người. - Quy hoạch đến năm 2010: Toàn đô thị 139.000 người, trong đó dân số nội thị 70.000 người. - Quy hoạch đến năm 2020: Toàn đô thị 204.000 người, trong đó dân số nội thị 122.000 người. 5. Tổng số lao động trong độ tuổi (nội thị): - Hiện trạng 2005: 17.200 người. - Đến năm 2010: 44.100 người. - Đến năm 2020: 78.100 người. 6. Quy mô đất đai xây dựng đô thị: - Hiện trạng 2005: + Diện tích đất tự nhiên: 4.388,0 ha. + Đất xây dựng đô thị: 473,4 ha. - Quy hoạch đến năm 2010: + Diện tích đất tự nhiên đô thị (nội và ngoại thị): 20.468 ha (mở rộng ranh giới thêm 9 xã và một phần của xã Thái Bình). Trong đó: Đất xây dựng đô thị: 921,5 ha (bình quân 131,6 m2/người). - Quy hoạch đến năm 2020: + Diện tích đất tự nhiên đô thị (không mở rộng thêm): 20.468 ha. Trong đó: Đất xây dựng đô thị: 1.515,1ha (bình quân 124,2 m2/người). 7. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chính phát triển đô thị: TT Chỉ tiêu Đơn vị Tiêu chuẩn Hiện trạng Quy hoạch ĐA 2006 Năm 2010 Năm 2020 I Dân số 1.1 Tổng dân số toàn thành phố 1000 người 56,5 139 204 1.2 Dân số nội thị 1000 người >70 27.700 70 122 1.3 Tỷ lệ tăng dân số đô thị trung bình % 1.60 20.50 5.75 1.4 Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số đô thị % 1.18 0.90 0.85 II Đất xây dựng đô thị m2/người 171.1 131.6 124.2 2.1 Đất dân dụng m2/người 61 - 78 84.4 81.0 78.0 - Đất ở m2/người 35 - 45 52.1 45.0 43.0 - Đất công trình công cộng đô thị m2/người 3 - 5 10.1 8.0 7.0 - Đất cây xanh đô thị m2/người 7 - 9 3.1 10.0 10.0 - Đất giao thông m2/người 16 - 20 15.6 18.0 18.0 2.2 Đất ngoài dân dụng m2/người 86.7 50.6 46.2 Trong đó : - Đất cơ quan, trường chuyên nghiệp m2/người 20.4 15.1 12.8 - Đất công nghiệp, TTCN, kho tàng m2/người 16.4 6.5 3.7 Đất giao thông đối ngoại m2/người 47.7 24.7 24.3 III Hạ tầng kỹ thuật độ thị 3.1 Mật độ đường phố chính và khu vực km/km2 3,5-4 3.2 Tỷ lệ đất giao thông % 18-20 30.0 18.3 3.3 Mật độ cống thoát nước km/km2 3,5-4 3.4 Cấp nước - Nước sinh hoạt l/ng/ngày 80 120 150 - Nước công nghiệp m3/ha 40 40 3.5 Vệ sinh môi trường: - Chỉ tiêu thải rác kg/ng/ngày 1 1.2 - Chỉ tiêu thu gom rác thải % 90 90 90 3.6 Cấp điện sinh hoạt Kwh/ng/năm 700 700 1500 - Điện công nghiệp 250 250 8. Nội dung quy hoạch chung xây dựng: 8.1- Quy hoạch định hướng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan và phân khu chức năng: - Định hướng phát triển không gian kiến trúc, cảnh quan: Lấy 3 phường nội thị làm trung tâm, mở rộng thị xã về 3 hướng: Hướng Đông (xã Nông Tiến, xã Thái Bình), hướng Tây (xã Trung Môn, xã Kim Phú, xã Phú Lâm) và chủ yếu là hướng Nam (các xã: An Tường, Lưỡng Vượng, Hoàng Khai, Thái Long, Đội Cấn). - Định hướng kiến trúc và phân khu chức năng: + Đối với các phường hiện có: Cơ bản giữ nguyên các công trình trụ sở, khu hành chính, công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đã được đầu tư xây dựng và phê duyệt dự án đầu tư; quy hoạch cải tạo, chỉnh trang các khu dân cư đã có đảm bảo chỉ tiêu xây dựng và mỹ quan đô thị. + Đối với khu vực mở rộng: Bố trí các khu chức năng để hình thành các khu đô thị mới, các trung tâm thương mại, văn hoá, thể thao . Với định hướng kiến trúc hiện đại và mang bản sắc kiến trúc đô thị miền núi phù hợp với điều kiện tỉnh Tuyên Quang. a) Khu dân cư (nhà ở): - Nhà ở tại các Phường hiện nay chủ yếu là nhà liền kề, chia lô do nhân dân tự xây dựng, cơ bản giữ nguyên để thiết kế chỉnh trang, nâng cấp đảm bảo kiến trúc cảnh quan đô thị. -Tại các khu đô thị mới nhà ở được quy hoạch với kiến trúc đa dạng: Nhà liền kề, nhà biệt thự, nhà ở có vườn . Tận dụng tối đa địa hình tự nhiên, hạn chế san ủi mặt bằng làm mất cảnh quan. b) Khu công nghiệp: - Công nghiệp trong nội thị đã có: Giai đoạn đầu giữ nguyên Nhà máy đường, cơ sở chế biến lâm sản phường Minh Xuân, nhà máy giấy, nhà máy chế biến bột Ba rít xã Nông Tiến . sau năm 2010 sẽ chuyển về khu công nghiệp tập trung. - Công nghiệp vật liệu xây dựng: Nhà máy xi măng Tràng An công suất 910.000 tấn/năm thuộc xã Tràng Đà, phải có các giải pháp về công nghệ để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường hoặc có thể di chuyển đến vị trí khác xa trung tâm đô thị. - Nhà máy gạch Tuy nen Viên Châu được giữ nguyên tại vị trí hiện nay. - Các cơ sản xuất tiểu thủ công nghiệp: Được bố trí tập trung trong khu vực xã Hưng Thành, xã Ỷ La và xã Nông Tiến. c) Khu dịch vụ, du lịch, vui chơi giải trí: Được tổ chức tại các khu núi Dùm, hồ Ngòi Là, hồ Nông Tiến, hồ Tân Quang, khu công viên xã Hưng Thành ., trọng tâm đầu tư phát triển Khu Du lịch suối khoáng Mỹ Lâm. Bảo tồn, tôn tạo, khai thác, phát huy giá trị các Khu di tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử văn hoá . d) Khu văn hoá, thể thao: - Xây dựng khu Trung tâm Hội nghị, Nhà Bảo tàng tỉnh và Trung tâm hoạt động của thanh thiếu niên tại khu vực hồ Tân Quang, xây dựng Quảng trường tỉnh để tạo thành khu trung tâm văn hoá. - Quy hoạch xây dựng Khu liên hợp thể thao tại xã Hưng Thành quy mô khoảng 25-30 ha. - Đầu tư xây dựng, hoàn chỉnh các hồ hiện có, công viên cây xanh và khu công viên dọc hai bên bờ sông Lô (đoạn qua thị xã Tuyên Quang). - Ở các xã, phường quy hoạch đất để trồng cây xanh, khu vui chơi thể thao, phục vụ hoạt động thể thao, giải trí. đ) Công trình y tế: - Hiện tại Bệnh viện đa khoa tỉnh đang từng bước đầu tư theo dự án đã được phê duyệt, nên vẫn giữ nguyên vị trí hiện nay và quy mô đã được phê duyệt. Bệnh viện phụ sản được đầu tư xây dựng tại xã An Tường. Bệnh viện Lao của tỉnh sẽ chuyển ra ngoài nội thị, có khoảng cách cách ly hợp lý với khu trung tâm sau năm 2010. Xây dựng Bệnh viện suối khoáng Mỹ Lâm tại địa điểm mới. Giữ nguyên Bệnh viện Y học cổ truyền ở vị trí hiện nay. - Quy hoạch xây dựng mới cơ sở y tế tại các khu đô thị mới và đầu tư xây dựng hoàn chỉnh các cơ sở y tế ở phường, xã. e) Công trình Giáo dục và đào tạo: - Xây dựng hoàn chỉnh các trường Mầm non, trường Tiểu học, trường THCS và THPT hiện có. Đầu tư xây dựng mở rộng trường Chuyên, trường THPT Tân Trào và xây dựng mới các trường học ở các khu đô thị mới. - Quy hoạch xây dựng trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Tuyên Quang tại xã Nông Tiến. - Xây dựng hoàn chỉnh dự án trường Cao đẳng Sư phạm Tuyên Quang đã được phê duyệt (giai đoạn sau thành trường Đại học Cộng đồng Tuyên Quang). - Xây dựng mở rộng trường Trung học kinh tế kỹ thuật tỉnh. - Đầu tư xây dựng trường Trung cấp nghề Tuyên Quang; Trung tâm sát hạch cấp giấy phép lái xe tỉnh Tuyên Quang. - Đến năm 2010 thành lập trường Cao đẳng Y tế Tuyên Quang trên cơ sở trường Trung học Y tế Tuyên Quang hiện nay. g) Khu cơ quan hành chính: Cơ bản giữ nguyên vị trí các cơ quan hiện có của tỉnh trên các trục đường chính của 3 phường nội thị. Trụ sở các cơ quan đầu tư xây dựng mới được bố trí tại các trục chính của đô thị như đường Tân Trào, đường Bình Thuận .; tại các khu đô thị mới ưu tiên xây dựng trụ sở các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. h) Khu thương mại dịch vụ: Đầu tư xây dựng các Trung tâm thương mại, siêu thị tại các phường Tân Quang, Phan Thiết, khu đô thị mới. Đầu tư xây dựng và nâng cấp các chợ tại các phường, xã như: Tân Quang, Phan Thiết, Minh Xuân, Hưng Thành, Ỷ La, Nông Tiến. i) Quốc phòng - An ninh: Giữ nguyên vị trí các khu đất quốc phòng - an ninh, phát triển đô thị đảm bảo không ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển quốc phòng - an ninh đã được phê duyệt. k) Hệ thống cây xanh và sinh thái đô thị: Chủ yếu trồng ven sông Lô và xung quanh các khu công nghiệp, trên hè phố dọc các trục đường đô thị . tối thiểu đạt mức 9m2/người. n) Đất dự trữ phát triển đô thị: Khu vực xã An Tường, Kim Phú (phía Tây tuyến đường tránh Quốc lộ 2) quy mô khoảng 400 ha. 8.2- Các phường nội thị: Bao gồm 10 phường, trong đó: - Giữ nguyên 3 phường hiện có (phường Phan Thiết, phường Tân Quang và phường Minh Xuân). - Thành lập 7 phường mới: Phường Ỷ La (xã Ỷ La); phường Phú Hưng (xã Hưng Thành); phường Mỹ Lâm (xã Phú Lâm); phường Tân Hà (xã Ỷ La); phường Bình Thục (xã Nông Tiến); phường Long Bình An (một phần xã Đội Cấn). Giai đoạn 2020 thành lập một phường mới là phường An Tường (xã An Tường). 9. Quy hoạch xây dựng hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật: [...]... 24.000m3/ngy ờm ti khu i cao phớa Bc th xó 9. 4- Cp in: - Ngun in: + Li in Quc gia 220KV: Thiờn Bo - H Giang - Tuyờn Quang - Yờn Bỏi - Thỏi Nguyờn thụng qua trm 220KV Tuyờn Quang 2x125MVA (trc mt 1x125MVA) + Hin ti ngun in cp trc tip: Li 110 KV th xó Tuyờn Quang, thụng qua trm 110 KV Lng Vng (1x16 + 1x40)MVA Xõy dng mt trm 110 KV, 1x 25 MVA riờng cho Khu cụng nghip Long Bỡnh An - Li in: Ci to nõng cp li in phõn phi... cỏc im u mi giao thụng chớnh ti: - Khu Cụng nghip Long Bỡnh An - Khu Du Lch sui khoỏng M Lõm - Khu liờn hp th dc th thao - Khu Trung tõm o to (xó Trung Mụn) 9. 3- Cp nc: - La chn ngun: Giai on u th xó vn s dng ngun nc ngm nh hin nay Trong tng lai s dng b sung ngun nc mt ca sụng Lụ (qua x lý t tiờu chun) - Gii phỏp thit k: m bo tiờu chun Vit Nam, s dng an ton, tin li - Cụng trỡnh u mi: Trm x lý nc vi... Long Bỡnh An - y nhanh tin u t xõy dng d ỏn Khu Du lch sui khoỏng M Lõm; 2 Cỏc d ỏn h tng xó hi v dch v: - D ỏn xõy dng mi Trung tõm Hi ngh tnh ti phng Phan Thit - D ỏn xõy dng mi tr s lm vic ca Hi ng nhõn dõn v on i biu Quc hi, tnh Tuyờn Quang - D ỏn ci to nõng cp khu vc ch Tam C - D ỏn khu Trung tõm hot ng thanh thiu niờn - D ỏn xõy dng nh Bo tng tnh - D ỏn xõy dng Qung trng trung tõm tnh - D ỏn xõy... thut: - D ỏn xõy dng tuyn ng Bỡnh Thun kộo di ni vi tuyn ng trỏnh Quc l 2 - D ỏn ci to, m rng cỏc Quc l v Tnh l quy on th xó theo tiờu chun ng ụ th - D ỏn ci to, no vột lung lch v xõy dng cng sụng Lụ 4 Cỏc d ỏn c s kinh t k thut to ng lc phỏt trin ụ th: - D ỏn xõy dng Quc l 2 trỏnh - D ỏn ci to, nõng cp Quc l 37 - D ỏn ng H Chớ Minh qua Tuyờn Quang - D ỏn tuyn ng ni t Quc l 2 qua cu Tõn H n Quc l 37B -. .. 9. 8- Cỏc bin phỏp bo v mụi trng, cnh quan ụ th: - Kim soỏt cht ch nc thi sinh hot v nc thi cụng nghip trc khi x ra ngun nc mt - Trng v bo v cỏc di cõy xanh ven sụng, h, dc cỏc hố ph trong ụ th - Kim soỏt vic khai thỏc cỏc loi hỡnh du lch sinh thỏi v cỏc cụng trỡnh xõy dng trong ụ th II D N U T PHT TRIN N NM 2010: 1 Cỏc d ỏn phỏt trin kinh t: - y nhanh tin u t xõy dng Cm cỏc khu cụng nghip - dch v -. .. ngm m bo m quan ụ th 9. 5- Thoỏt nc v v sinh mụi trng: a) Quy hoch thoỏt nc v x lý nc thi: - Khu vc ụ th c dựng h thng cng thoỏt chung hin cú, tỏch nc thi khụng x trc tip ra ngun nc mt - Khu vc ụ th mi dựng h thng cng thoỏt riờng - Nc thi sinh hot phi c x lý t gii hn B ca TCVN 594 2-1 995 trc khi x ra ngoi Tng lng nc thi ụ th d kin phi qua x lý n nm 2020 l 18.300 m3/ngy ờm - Nc thi cụng nghip phi c... ụ th 9. 2- Giao thụng: a) Giao thụng i ngoi: - ng b: Cỏc tuyn Quc l: Quc l 2, Quc l 2C, Quc l 37, Quc l 37B c ci to, nõng cp t quy mụ ng cp III; ng H Chớ Minh v cỏc Quc l qua th xó c m rng theo tiờu chun ng ụ th (theo quy hoch tng th mng li giao thụng tnh Tuyờn Quang ó c phờ duyt) - ng thu: Ci to lũng sụng m bo cho x lan 200 tn i li thun tin trong 4 mựa trờn tuyn Phan Lng - Th xó Tuyờn Quang - ng st:...9. 1- San nn: - Cao xõy dng cỏc khu vc c cú ct t 25,5m á 27,5m, cn cú gii phỏp chung sng vi l (xõy nh cao tng v d tr mt s khu t ct t 31,0m tr lờn trỏnh l khi cn thit) - Khu vc xõy dng mi: Cao t 26,0m - 27,5m m bo theo mc ngp tn sut 10% (khi h thu in Tuyờn Quang i vo hot ng s iu tit nc ct l cho khu vc h lu) - Cỏc khu i cao san git cp xõy dng cụng trỡnh,... mi cỏc khu thng mi ti cỏc khu ụ th mi - D ỏn xõy dng mi khu liờn hp th thao ti xó Hng Thnh - D ỏn ci to v m rng cỏc trng chuyờn nghip, trng K ngh ti xó Trung Mụn v xó La - D ỏn xõy dng kố v ng hai bờn b sụng Lụ, on t cu Tõn H n Gnh Ging (theo d ỏn ca B Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn) - D ỏn xõy dng cỏc khu ụ th mi ti xó La, xó Hng Thnh, xó An Tng, xó Nụng Tin - Chnh trang nõng cp cỏc cụng trỡnh trong... TCVN 5945 - 1995 trc khi x ra ngoi - Nc thi bnh vin c x lý cc b v kh trựng trc khi x ra h thng thoỏt nc ụ th - Ton th xó cú 3 trm x lý nc thi sinh hot tp trung v 1 trm x lý nc thi cụng nghip cho khu cụng nghip Long Bỡnh An b) Quy hoch thu gom, x lý cht thi rn - Cht thi rn sinh hot, cht thi rn cụng nghip v cht thi rn y t phi c thu gom v x lý riờng n nm 2010 úng ca bói cht thi rn ti xó Nụng Tin - Xõy dng . chức dạy học. 1. Phơng pháp: - Nêu vấn đề, quan sát, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu. 2. Phơng tiện: - Giáo án, SGK GDCD 11, SGV, văn kiện Đại hội Đảng. dụng m2/người 61 - 78 84.4 81.0 78.0 - Đất ở m2/người 35 - 45 52.1 45.0 43.0 - Đất công trình công cộng đô thị m2/người 3 - 5 10.1 8.0 7.0 - Đất cây xanh