I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Hiểu và phân tích đợc các khái niệm: Hàng hoá, tiền tệ, thị trờng. - Phân biệt đợc 2 thuộc tính của hàng hoá, nắm đợc nguồn gốc, bản chất của tiền tệ, phân tích đợc các chức năng cơ bản của thị trờng. 2. Kỹ năng: - Phân biệt đợc giá trị với giá cả của hàng hoá. - Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hoá ở địa phơng. 3. Thái độ: - Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hoá, tiền tệ và sản xuất hàng hoá. - Tích cực học tập để nâng cao chất lợng lao động của bản thân góp phần xây dựng kinh tế đất nớc. II. Phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học. 1. Phơng pháp: - Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành. 2. Phơng tiện: - Giáo án, SGK GDCD 11, SGV, tàiliệu kinh tế chính trị Mác - Lênin. - Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, bảng chiếu. - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. 3. Hình thức tổ chức dạy học: - Lớp - bài, phân chia tổ, nhóm. III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 11B1: . 11B6: . 11B11: 11B2: . 11B7: . 11B12: 11B3: . 11B8: . 11B13: 11B4: . 11B9: . 11B14: 11B5: . 11B10: . 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy phân tích ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội? 3. Tiến hành dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Nêu vấn đề và làm sáng tỏ yêu cầu của bài học. Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của bài. - Sử dụng phơng pháp nêu và giải quyết vấn đề để trình bày nội dung của bài. - Lấy 1 số VD cụ thể trong sản xuất - kinh doanh và lu thông hàng hoá. - Nêu vấn đề và tiến hành dạy đơn vị kiến thức 1: - Phân tích cho HS thấy đợc lịch sử phát triển của I. Hàng hoá. 1. Khái niệm. Soạn ngày : 13/9/2007 Giảng ngày : 16/9/2007 Tiét3 theo PPCT Tuần thứ 3 Bài 2: hàng hoá - tiền tệ - thị trờng Bài 2 nền sản xuất xã hội đã từng trải qua 2 hình thức tổ chức kinh tế (theo Tàiliệu đã dẫn). - Lấy VD và phân tích, kết luận: - Chủ động suy nghĩ và nghiên cứu tàiliệu để hiểu đợc mục tiêu của bài học. -Tái hiện và liên hệ với thực tiễn để tiếp cận với yêu cầu của GV. - Nghiên cứu tài liệu. - Phân tích và làm sáng tỏ: Sản phẩm chỉ trở thành hàng hoá khi nào? - Nhận xét, kết luận: - Phân tích, lấy VD và yêu cầu HS lấy VD. - Khẳng định: - Nêu vấn đề kết luận và chuyển sang dạy đơn vị kiến thức 2: - Diễn giảng, nêu vấn đề và dẫn dắt HS chú ý bằng 1 câu chuyện về 1 sản phẩm hàng hoá nào đó để làm nổi lên 2 thuộc tính của hàng hoá. - Kết luận, vận dụng quan điểm kinh tế chính trị C. Mác - Lênin để chứng minh: VD: gạo (ăn), quần áo (mặc), xe máy (đi), đồng hồ (xem giờ) .vv . - Kết luận: - Phân tích và yêu cầu HS lấy 1 VD về 1 hàng hoá có nhiều công dụng. - Phân tích: - Hỏi: Mục đích của ngời sản xuất hàng hoá là gì? - Nhận xét và đa ra một số ý kiến để kết luận và chuyển nội dung: - Phân tích VD: 1m vải = 10kg thóc đẻ HS thấy đợc giá trị của hàng hoá. - Kết luận: - Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con ngời thông qua tra đổi mua bán. - Sản phẩm chỉ trở thành hàng hoá khi có đủ 3 điều kiện: + Do lao động tạo ra + Có công dụng nhất định + Phải thông qua trao đổi mua - bán. - Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hoá khi nó là đối tợng của mua - bán trên thị trờng. 2. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá. * Giá trị sử dụng của hàng hoá: - Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của vật phẩm có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời. - Giá trị sử dụng của hàng hoá là một phạm trù vĩnh viễn. * Giá trị của hàng hoá: - Giá trị của hàng hoá là lao động của ngời sản xuất kết tinh trong hàng hoá (tính bằng thời gian hao phí sức lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó). - Lợng giá trị của hàng hoá không đợc tính bằng thời gian LĐCB và đợc tính = TGLĐXH cần thiết. - Phân tích và làm sáng tỏ nội dung: Lợng giá trị của hàng hoá. - Phân tích sự khác nhau giữa những ngời sản xuất hàng hoá để thấy đợc thời gian lao động cá biệt sẽ tạo ra giá trị cá biệt. - Kết luận: - Phân tích, kết luận: - Hệ thống hoá nội dung bài giảng. - Cho HS làm bài tập trong SGK. => Hàng hoá là sự thống nhất của 2 thuộc tính: Giá trị sử dụng và giá trị. Đó là sự thống nhất của 2 mặt đối lập mà thiếu 1 trong 2 thuộc tính thì sản phẩm không thể trở thành hàng hoá. Hàng hoá biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội giữa những ngời sản xuất và trao đổi hàng hoá. 4. Củng cố, luyện tập: - Hệ thống hoá nội dung bài giảng, cho HS làm bài tập trong SGK. - Đọc cho HS một số t liệu tham khảo liên quan đến nội dung bài học. 5. Hớng dẫn học ở nhà: - Nghiên cứu tiếp các nội dung còn lại của bài 2. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. Phần kiểm tra giáo án của ban giám hiệu, tổ chuyên môn Giáo án kiểm tra ngày tháng 9 năm 2007 . pháp: - Diễn giảng, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, phối hợp, phân tích, phát vấn, thực hành. 2. Phơng tiện: - Giáo án, SGK GDCD 11, SGV, tài liệu. cứu tài liệu. - Phân tích và làm sáng tỏ: Sản phẩm chỉ trở thành hàng hoá khi nào? - Nhận xét, kết luận: - Phân tích, lấy VD và yêu cầu HS lấy VD. - Khẳng