1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải

65 517 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Trong sự chuyển mình từ một nước nông nghiệp lạc hậu sang một nước công nghiệp phát triển, cả nước Việt Nam nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng đã và đang xây dựng hàng loạt các khu công nghiệp để đáp ứng cho đường lối phát triển kinh tế của quốc gia. Kéo theo đó là tình trạng ô nhiễm môi trường do hoạt động của các khu công nghiệp gây ra. Trong tình hình đó Luật bảo vệ môi trường, luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cùng với hàng loạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đã ra đời. Tuy nhiên, từ pháp luật chung đến thực tế áp dụng trên từng địa bàn là cả một quá trình chuyển đổi cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa và xã hội của địa bàn đó. Trên cơ sở quyết định số: 22/2006/QĐ- BTNMT Về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường, quyết định số: 04/2008/QĐ-BTNMT về Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, quyết định số: 16/2008/QĐ-BTNMT về việc Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường, nghị quyết 125/2008/NQ-HĐND về việc thông qua đề án bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 và do chất lượng môi trường, sức chịu tải của các vùng đất, các con sông, suối, hồ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai không đồng đều nên yêu cầu cấp thiết là phải tiến hành xây dựng phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp để hỗ trợ cho vấn đề quy hoạch phát triển kinh tế, quản lý môi trường,… một cách có hiệu quả và đảm bảo “phát triển bền vững”. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Ở các nước công nghiệp phát triển không sử dụng phương pháp phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp. Dựa trên bộ luật môi trường, tiêu chuẩn xả thải, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, hiện trạng chất lượng môi trường của từng vùng đất, đoạn sông, suối, hồ và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội mà có từng tiêu chẩn riêng cho từng vùng đất hay đoạn sông, suối, hồ. Do điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta còn hạn chế nên không thể thực hiện quy định tiêu chuẩn xả thải cho từng khu vực nhỏ như trên nên chúng ta áp dụng phương pháp phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp. 2 Tính tới thời điểm hiện tại Đồng Nai là tỉnh đầu tiên và duy nhất xây dựng hoàn chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp. Các tỉnh/thành lân cận trong khu vực Đông Nam Bộ và hầu hết các tỉnh/thành ở khu vực Tây Nam Bộ đang hoặc chưa tiến hành xây dựng phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp. Năm 2007, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai đã ra Quyết định 65/2007/QĐ-UBND đưa phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp vào trong hệ thống cơ sở pháp lý để quản lý nhà nước về môi trường. Tuy nhiên, trước tốc độ phát triển nhanh về kinh tế, các quy hoạch dài hơi về định hướng phát triển toàn diện, sự đòi hỏi ngày càng khắt khe hơn của hệ thống pháp luật và sự thay đổi của chất lượng môi trường tự nhiên làm tiền đề cho yêu cầu soát xét, xây dựng lại phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cho phù hợp với điều kiện hiện tại và định hướng phát triển đến năm 2020. MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai để: - Đáp ứng yêu cầu thực hiện các văn bản của pháp luật nhằm ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường; - Giải quyết cơ bản tình trạng suy thoái môi trường tại các khu công nghiệp, khu đô thị và nông thôn trong tỉnh; - Từng bước cải thiện chất lượng môi trường; - Phục vụ cho công tác nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động quản lý môi trường, làm cơ sở cho các chương trình phòng ngừa và kiểm soát chặt chẽ để không xảy ra các hiện tượng ô nhiễm cho môi trường cục bộ ở khu vực đô thị, công nghiệp, nông thôn. Đề tài yêu cầu phải nghiên cứu trên tất cả các nguồn tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên toàn địa bàn tỉnh Đồng Nai. 3 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ - Điều tra, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế xã hội hiện tại và định hướng phát triển đến năm 2020 của tỉnh Đồng Nai. - Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên trong địa bàn tỉnh Đồng Nai. Xem xét, dự báo chiều hướng biến đổi về chất lượng các thành phần môi trường tương ứng với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. - Tổng hợp, đánh giá các nguồn tiếp nhận nước thải chính trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. - Đánh giá hiện trạng phân vùng môi trường tiếp nhận khí thải công nghiệp và nước thải trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong thời điểm hiện tại. Trên cơ sở nghiên cứu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường của tỉnh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, xác định những phân vùng cần điều chỉnh. - Xây dựng phân vùng môi trường tiếp nhận khí thải công nghiệp và nước thải trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trên cơ sở áp dụng luật Bảo Vệ Môi Trường, luật Tiêu Chuẩn và Quy Chuẩn Kỹ Thuật, các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. Đề xuất các giải pháp áp dụng phân vùng môi trường vào thực tế một cách hợp lý và có hiệu quả. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp kế thừa: nghiên cứu tài liệu tham khảo, sách, báo và những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. - Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế Giới thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của khu công nghiệp, khu dân cư, khu du lịch,… - Phương pháp điều tra, thống kê. - Phương pháp so sánh dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường của Việt Nam và trên thế giới. - Phương pháp tham vấn ý kiến của các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp. 4 KẾT CẤU VÀ TÍNH MỚI Nội dung đề tài tập trung vào vấn đề chínhphân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp. Trong đó, phân vùng môi trường tiếp nhân nước thải ở hai dạng hình thái động và tĩnh của dòng nước tương ứng là sông, suối và hồ. Phân vùng môi trường tiếp nhận khí thải dựa trên Quyết định số: 22/2006/QĐ- BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường sau khi đã áp vào điều kiện thực tế của Đồng Nai. Phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp sau hoàn thành sẽ là một công cụ pháp lý hỗ trợ hiệu quả và dễ dàng cho các công tác về môi trường của nhà nước cũng như doanh nghiệp. Ngoài ra, phân vùng môi trường tiếp nhận này không chỉ áp dụng trong đều kiện hiện tại mà còn được xây dựng cho định hướng đến năm 2020 trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Nai. 5 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ -VĂN HÓA - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI 1.1. Điều kiện tự nhiên Hình 1.1 : Bảng đồ hành chính tỉnh Đồng Nai Đồng Nai có diện tích 5.890.473 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ. Tỉnh Đồng Nai ở vị trí trung tâm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là tỉnh có nền công nghiệp phát triển hàng đầu tại Việt Nam với 28 Khu công nghiệp đang hoạt động. Tỉnh có hệ thống giao thông thủy bộ và đường sắt nối liền với các địa phương khác trong cả nước với các tuyến quốc lộ quan trọng như: QL 1A, QL 20, QL 51,… có sân bay quân sự Biên Hòa và đã quy hoạch xây dựng sân bay quốc tế Nam Long Thành (với diện tích 50 6 km2), có nhiều lợi thế giao lưu hàng hóa với các tỉnh, thành ở khu vực Nam Bộ cũng như với các nước trong khu vực. 1.1.1.Vị trí địa lý[8] + Đông giáp tỉnh Bình Thuận. + Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng. + Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước. + Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh. + Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Do tiếp giáp thành phố Hồ Chí Minh, các nhà đầu tư dễ dàng đến tỉnh Đồng Nai bằng nhiều phương tiện giao thông và sử dụng thuận tiện các tiện nghi sinh hoạt, dịch vụ và công trình kỹ thuật hạ tầng khá phát triển của thành phố Hồ Chí Minh. 1.1.2. Đặc điểm địa hình Tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bằng và bình nguyên với những núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng bắc nam. Địa hình chủ yếu là đất đồi cao, kết cấu đất có độ cứng chịu nén tốt (trên 2kg/cm2) không tốn nhiều chi phí trong việc san lấp, xử lý nền móng công trình, thuận lợi cho việc đầu tư phát triển công nghiệp và xây dựng công trình với chi phí thấp.Có thể phân biệt các dạng địa hình chính như sau: a) Địa hình đồng bằng gồm 2 dạng chính: - Các bậc thềm sông có độ cao từ 5 đến 10 m hoặc có nơi chỉ cao từ 2 đến 5 m dọc theo các sông và tạo thành từng dải hẹp có chiều rộng thay đổi từ vài chục mét đến vài km. Đất trên địa hình này chủ yếu là các aluvi hiện đại. - Địa hình trũng trên trầm tích đầm lầy biển: là những vùng đất trũng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với độ cao dao động từ 0,3 đến 2 m, có chỗ thấp hơn mực nước biển, thường xuyên ngập triều, mạng lưới sông rạch chằng chịt, có rừng ngập mặn bao phủ. Vật liệu không đồng nhất, có nhiều sét và vật chất hữu cơ lắng đọng. b) Dạng địa đồi lượn sóng: - Độ cao từ 20 đến 200m. Bao gồm các đồi bazan, bề mặt địa hình rất phẳng, thoải, độ dốc từ 30 đến 80. Loại địa hình này chiếm diện tích rất lớn so với các dạng 7 địa hình khác bao trùm hầu hết các khối bazan, phù sa cổ. Đất phân bổ trên địa hình này gồm nhóm đất đỏ vàng và đất xám. c) Dạng địa hình núi thấp: - Bao gồm các núi sót rải rác và là phần cuối cùng của dãy Trường Sơn với độ cao thay đổi từ 200 – 800m. Địa hình này phân bố chủ yếu ở phía Bắc của tỉnh thuộc ranh giới giữa huyện Tân Phú với tỉnh Lâm Đồng và một vài núi sót ở huyện Định Quán, Xuân Lộc. Tất cả các núi này đều có độ cao (20–300), đá mẹ lộ thiên thành cụm với các đá chủ yếu là granit, đá phiến sét. 1.1.3. Điều kiện khí tượng - Đồng Nai nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, khí hậu ôn hòa,ít chịu ảnh hưởng của thiên tai. - Nhiệt độ bình quân hàng năm 25,4ºC - 27,2ºC. - Khí hậu gồm 2 mùa mưa và khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. - Lượng mưa tương đối cao khoảng 1.500mm - 2.700mm , phân vùng theo vùng và theo vụ tương đối lớn. - Số giờ nắng trung bình trong năm là: 2.183 giờ. - Độ ẩm trung bình năm là 81%. 1.1.4. Đặc điểm thủy văn[8] a) Hình thái sông, hồ: Tỉnh Đồng Nai có tổng diện tích các lưu vực sông, suối là 22.000 km2. Trong đó các sông Đồng Nai, La Ngà, Thị Vải và hồ Trị An có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của cà vùng Đông Nam Bộ (ĐNB). b) Tình hình thủy văn: - Tình hình thủy văn mùa khô: trong những năn gần đây mùa mưa thường kết thúc sớm, nên lượng mưa thiếu hụt so với trung bình cùng kỳ, trử lượng nước thấp hơn trung bình nhiều năm gây tình trạng hạn hán kéo dài mà nặng nhất là xảy ra ở các huyện Định Quán, Tân Phú, Thống Nhất, Long Khánh. 8 - Tình hình thủy văn mùa lũ: mùa lũ đến sớm hơn trung bình nhiều năm, từ giữa tháng VI đến cuối tháng X. Trên sông Đồng Nai và La Ngà có 3 đợt lũ chính, ít hơn trung bình nhiều năm 2 đợt, lũ chính vụ tập trung vào cuối tháng VIII và tháng IX. Trên các sông nhỏ như Lá Buông, Suối Cả, Tam Bung, Sông Thao,…lũ cao nhất xuất hiện vào giữa cuối tháng VIII dầu tháng IV và ở mức trung bình nhiều năm. 1.1.5. Tài nguyên Đồng Nai là tỉnh phong phú về tài nước ngọt, tài nguyên rừng, mỏ đá granite, mỏ đá xây dựng, đất sét, kaolin, puzơlan, cát, sỏi . và có nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy hải sản có điều kiện để phát triển mạnh ngành sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác chế tác tài nguyên, công nghiệp chế biến thực phẩm và phát triển du lịch sinh thái. 1.1.5.1. Tài nguyên đất Tỉnh Đồng Nai có quỹ đất phong phú và phì nhiêu. Có 10 nhóm đất chính. Tuy nhiên theo nguồn gốc và chất lượng đất có thể chia thành 3 nhóm chung sau: * Các loại đất hình thành trên đá bazan: Gồm đất đá bọt, đất đen, đất đỏ có độ phì nhiêu cao, chiếm 39,1% diện tích tự nhiên (229.416 ha), phân bố ở phía Bắc và Đông Bắc của tỉnh. Các loại đất này thích hợp cho các cây công nghiệp ngắn và dài ngày như: cao su, cà phê, tiêu… * Các loại đất hình thành trên phù sa cổ và trên đá phiến sét như: đất xám, nâu xám, loang lổ chiếm 41,9% diện tích tự nhiên (246.380 ha), phân bố ở phía Nam, Đông Nam của tỉnh (huyện Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Biên Hoà, Long Thành, Nhơn Trạch). Các loại đất này thường có độ phì nhiêu kém, thích hợp cho các loại cây ngắn ngày như đậu, đỗ … một số cây ăn trái và cây công nghiệp dài ngày như cây điều … * Các loại đất hình thành trên phù sa mới như: đất phù sa, đất cát. Phân bố chủ yếu ven các sông như sông Đồng Nai, La Ngà. Chất lượng đất tốt, thích hợp với nhiều loại cây trồng như. 1.1.5.2. Tài nguyên nướcNước mặt: Đồng nai có nguồn nước mặt rất phong phú, mạng lứơi sông ngòi trên địa bàn tỉnh khá chằng chịt. Mật độ sông suối khoảng 0,5 km/km2, song phân phối không đều. 9 Phần lớn sông suối tập trung ở phía Bắc và dọc theo sông Đồng Nai về hướng Tây Nam. Tổng lượng nước dồi dào 16,82 x 109 m3/năm, trong đó mùa mưa chiếm 80%, mùa khô 20%. Với trên 60 sông suối lớn nhỏ, quan trọng nhất là nguồn nước sông Đồng Nai, với lưu lượng lớn nhất 880m3/s, nhỏ nhất 130m3/s, có ý nghĩa quyết định đối với chế độ thuỷ văn và cân bằng sinh thái của vùng. Hiện có trên 23 hồ chứa nước, trong đó lớn nhất là hồ Trị An có diện tích 323km2, dung tích khoảng gần 2,8 tỷ m3 nước. Nguồn nước mặt bảo đảm cho nhu cầu nước cho sản xuất và đời sống của Tỉnh Đồng Nai và có thể cung cấp thêm một phần cho tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu và Thành Phố Hồ Chí Minh. Đó cũng là điều kiện tự nhiên để thực hiện liên kết kinh tế chặt chẽ giữa Đồng Nai với các địa phương khác của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.  Nước ngầm: Tiềm năng nước ngầm của tỉnh Đồng Nai cũng khá lớn và có chất lượng khá tốt. Nguồn nước ngầm được xem là nguồn nước dự phòng và có thể cung cấp phục vụ sản xuất, xây dựng và dân sinh với quy mô vừa và nhỏ. - Trữ lượng nước tĩnh của toàn tỉnh Đồng Nai là 793.379 m3/ngày. Trong đó trữ lượng dung tích (trữ lượng tĩnh trọng lực) là 789.689 m3/ngày và trữ lượng đàn hồi là 3691 m3/ngày. - Trữ lượng động khoảng 4.714.847 m3/ngày là toàn bộ dòng mặt vào mùa khô và là giới hạn dưới của trữ lượng nước dưới đất. - Như vậy tổng trữ lượng nước dưới đất của tỉnh Đồng Nai là khoảng 5.505.226 m3/ngày. - Tuy trữ lượng nước dưới đất tỉnh Đồng Nai phong phú, nhưng phân bố không đều, các tháng mùa khô không có mưa, nhu cầu khai thác lại lớn, vì vậy khai thác nước dưới đất phải theo qui hoạch khai thác hợp lý. 1.1.5.3. Tài nguyên khoáng sản Tỉnh Đồng Nai có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú, đa dạng, đảm bảo cung cấp phần quan trọng cho nhu cầu phát triển trước mắt của công nghiệp địa phương và xây dựng. 10 Tài nguyên khoáng sản khá đa dạng về chủng loại như: kim loại quý (vàng), nhôm, thiết, chì kẽm đa kim, Kaolin, sét màu, đá vôi, đá xây dựng và đá ốp lát, cát xây dựng, cát san lấp, sét gạch ngói, Keramzit, Puzolan, Laterit, đá quý, Ziricon, Saphia, Pyrop, Ziricon, Opan-canxedoan, Tecfic, nước khoáng, nước nóng và nước ngầm. 1.1.5.4. Tài nguyên rừng Rừng Đồng Nai có đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới, có tài nguyên động thực vật phong phú đa dạng, tiêu biểu là vườn Quốc gia Nam Cát Tiên. Năm 1976, tỷ lệ che phủ của rừng còn 47,8% DTTN, năm 1981 còn 21,5%. Đến nay độ che phủ rừng đạt khoảng 30% tổng diện tích tự nhiên, có khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Nam Cát Tiên, với nhiều loài động, thực vật quý hiếm. Với việc triển khai thực hiện chương trình trồng rừng và quy hoạch này, có thể dự báo tỷ lệ che phủ (bao gồm cả cây công nghiệp dài ngày) sẽ tăng lên đạt 45-50% trong thời kỳ đến năm 2010. 1.1.5.5. Tài nguyên thuỷ sản Ngành thuỷ sản được phát triển chủ yếu dựa vào diện tích mặt nước của các hồ chứa nước, các sông Đồng nai, La Ngà .Quan trọng nhất là mặt nước hồ Trị An có diện tích khoảng 323 km2 có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản và diện tích mặt nước lợ ven sông Đồng nai (khu vực huyện Nhơn Trạch- Long Thành) có thể phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ khoảng từ 2.000- 3.000 ha. 1.2.Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội 1.2.1.Điều kiện kinh tế 1.2.1.1. Hiện trạng phát triển kinh tế Đồng Nai:[8] Tốc độ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn 2006 – 2009 vừa qua kinh tế trên địa bàn tỉnh Đồng Nai tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao so với mức tăng trưởng GDP trung bình trong năm qua là 12,8%/năm. Giá trị GDP ngành công nghiệp - xây dựng tăng 16,8%; ngành dịch vụ tăng 13,9%; ngành nông, lâm, thuỷ sản tăng 5,2%. Tổng kim ngạch xuất khẩu (2006): 4.845 triệu USD. Cơ câu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực : công nghiệp - xây dựng chiếm 57,4%; dịch vụ chiếm 28,9%; nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 13,7%. [...]... ĐỘ THỦY VĂN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CÁC NGUỒN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI VÀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI - CHIỀU HƯỚNG THAY ĐỔI Trên cơ sở tài liệu từ báo cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh Đồng Nai do trung tâm Quan Trắc và Kỹ Thuật Môi Trường tiến hành đo đạc, có thể tìm hiểu về hiện trạng chế độ thủy văn, chất lượng môi trường các nguồn tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên... tạo, Đồng Nai sẽ xây dựng và phát triển một số trường cao đẳng, đại học đẳng cấp quốc tế Hiện nay, tại TP.Biên Hòa và huyện Nhơn Trạch, Trường đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh và Đại học mở bán công TP Hồ Chí Minh đã nhận được sự đồng ý xây dựng trường Tập đoàn FPT cũng đã có chủ trương xây dựng Trường đại học Công nghệ thông tin tại Đồng Nai Trong khi đó, một số địa phương và các trường đại học của... thôn, đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho người lao động, nhất là nhà ở cho công nhân và bảo vệ môi trường Đồng thời phải nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong các KCN và hình thành một số khu, cụm công nghiệp chuyên ngành Trong đó, phấn đấu đến năm 2010 xây dựng và phát triển 33 KCN với tổng diện tích 10.796 hecta và 34 cụm công nghiệp vừa và nhỏ với tổng diện tích khoảng 1.455 hecta; năm 2015 xây dựng và phát... (giai đoạn 2011-2015); 13,5-14% (giai đoạn 2016-2020) Để làm được những điều này, tỉnh sẽ tập trung huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển để thực hiện mục tiêu này, trong đó chú trọng việc xây dựng các chính sách thu hút đầu tư; kêu gọi đầu tư dưới nhiều hình thức như: đầu tư trực tiếp, gián tiếp, liên doanh, đầu tư các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng BOT, BT, BOO Trên lĩnh vực dịch vụ, cần đạt tốc... như sau: 2.1 Môi trường nước[ 5] 2.1.1 Môi trường sông, suối 2.1.1.1 Sông Đồng Nai Sông Đồng Nai đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước mặt cho tỉnh Đồng Nai Dòng chính sông Đồng Nai tại tuyến Tà Lài (nơi được xem là đầu nguồn của tỉnh Đồng Nai) với diện tích lưu vực 8.850 km2 cung cấp lượng dòng chảy trung bình trên năm khoảng 346,86 m3/s tương đương với tổng lượng 10,94 tỷ m3 nước Nếu tính... hướng gia tăng hàm lượng công nghệ, lao động kỹ thuật; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trường và bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh; phối hợp với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp với quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh Trong lĩnh vực phát triển công nghiệp, tỉnh sẽ tập trung phát triển các ngành, cơ khí chế tạo, điện... thấy nồng độ bụi đều đạt tiêu chuẩn môi tại KCN Nhơn Trạch 5 trường cho phép, ngoại trừ nồng độ bụi năm từ năm 2005 - 2008 2007 vượt nhẹ so với tiêu chuẩn môi trường Mg/m 3 cho phép Biểu đồ biểu diễn nồng độ bụi tại KCN Nhơn Trạch 5 từ năm 2005-2008 0,50 0,40 - Nồng độ các thông số SO2, NO2, và CO từ năm 2005-2008 có diễn biến theo chiều hướng tốt và đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép 0,33 0,30 0,20 0,16... Quán - Kết quả quan trắc từ năm 2005-2008 cho thấy diễn biến nồng độ các thông số môi trường đặc trưng có chiều hướng tốt, với nồng độ bụi, SO2, NO2 và CO đều giảm dần Nguyên nhân do KCN Định Quán hiện có rất ít dự án hoạt động, các điều kiện như lưu lượng xe ra vào KCN, lượng phát thải các nhà máy … ít làm ảnh hưởng môi trường không khí tại khu vực này 2.2.11 Khu công nghiệp Ông Kèo - Chất lượng không... (Nguồn: Báo cáo tổng hợp môi trường cho phép Nồng độ bụi năm 2008 có nhiệm vụ quan trắc năm 2008) biểu hiện tăng nhẹ so với các năm khác 2.2.19 Khu công nghiệp An Phước - Nhìn chung qua kết quả quan trắc từ năm 2005-2008 chất lượng không khí tại khu công nghiệp An Phước có diễn biến tốt, với nồng độ trung bình các thông số môi trường đặc trưng bụi, SO2, NO2 và CO đều đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép 2.2.20... chính, tín dụng, nghiên cứu và chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ… Bên cạnh đó, tỉnh sẽ đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ, kể cả công nghệ quản lý trong các ngành kinh tế; đẩy mạnh phát triển mạng lưới các cơ sở, trung tâm về tư vấn và chuyển giao công nghệ thuộc Nhà nước và ngoài Nhà nước; tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ và cơ sở vật chất ở các ngành, các cấp; xây dựng khu đô . điều kiện hiện tại và định hướng phát triển đến năm 2020. MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước. điều chỉnh. - Xây dựng phân vùng môi trường tiếp nhận khí thải công nghiệp và nước thải trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trên cơ sở áp dụng luật Bảo Vệ Môi Trường,

Ngày đăng: 07/11/2012, 14:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 : Bảng đồ hành chính tỉnh Đồng Nai - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Hình 1.1 Bảng đồ hành chính tỉnh Đồng Nai (Trang 5)
Bảng 1.1: Các đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Bảng 1.1 Các đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 13)
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số theo từng năm của  sông Đồng Nai đoạn 1 - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số theo từng năm của sông Đồng Nai đoạn 1 (Trang 18)
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số theo từng năm của   Sông Đồng Nai đoạn 2 - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số theo từng năm của Sông Đồng Nai đoạn 2 (Trang 19)
Bảng 2.4: Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số theo từng năm của   Sông Đồng Nai đoạn 4 - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số theo từng năm của Sông Đồng Nai đoạn 4 (Trang 21)
Bảng 2.5: Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số theo từng năm của   Sông La Ngà - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số theo từng năm của Sông La Ngà (Trang 22)
Bảng 2.6: Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số theo từng năm của   Sông Buông - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Bảng 2.6 Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số theo từng năm của Sông Buông (Trang 24)
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp hàm lượng các thông số đặc trưng   sông Thị Vải từ năm 2004 - 2008 - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Bảng 2.7 Bảng tổng hợp hàm lượng các thông số đặc trưng sông Thị Vải từ năm 2004 - 2008 (Trang 25)
Bảng 2.8: Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số đặc trưng   hồ Trị An 05 năm 2004 - 2008 - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Bảng 2.8 Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số đặc trưng hồ Trị An 05 năm 2004 - 2008 (Trang 27)
Bảng 3.1: Bảng phân vùng môi trường các sông, suối - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Bảng 3.1 Bảng phân vùng môi trường các sông, suối (Trang 41)
Bảng 3.2: Bảng phân vùng môi trường các hồ - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Bảng 3.2 Bảng phân vùng môi trường các hồ (Trang 43)
Bảng 3.3: Giá trị hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy của sông   tiếp nhận nguồn nước thải - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Bảng 3.3 Giá trị hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy của sông tiếp nhận nguồn nước thải (Trang 44)
Bảng 3.5: Giá trị hệ số K f   ứng với lưu lượng nguồn nước thải - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Bảng 3.5 Giá trị hệ số K f ứng với lưu lượng nguồn nước thải (Trang 45)
Bảng 3.4: Giá trị hệ số Kq ứng với dung tích hồ tiếp nhận nguồn nước thải - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Bảng 3.4 Giá trị hệ số Kq ứng với dung tích hồ tiếp nhận nguồn nước thải (Trang 45)
Bảng 3.6: Giá trị hệ số Kp ứng với lưu lượng nguồn thải của cơ sở sản xuất, chế biến,  kinh doanh, dịch vụ thải vào môi trường không khí - Nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải
Bảng 3.6 Giá trị hệ số Kp ứng với lưu lượng nguồn thải của cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ thải vào môi trường không khí (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w