Phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

MỤC LỤC

Định hướng phát triển kinh tế:[7]

Quan điểm của UBND tỉnh là phải đưa tỉnh Đồng Nai phát triển tương xứng với vai trò tích cực tăng trưởng kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; chủ động nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế-xã hội một cách nhanh nhất, hiệu quả và bền vững; chuyển đổi mạnh cơ cấu sản phẩm theo hướng gia tăng hàm lượng công nghệ, lao động kỹ thuật; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trường và bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh; phối hợp với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp với quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh. Bên cạnh đó, tỉnh sẽ đẩy nhanh tốc độ đổi mới công nghệ, kể cả công nghệ quản lý trong các ngành kinh tế; đẩy mạnh phát triển mạng lưới các cơ sở, trung tâm về tư vấn và chuyển giao công nghệ thuộc Nhà nước và ngoài Nhà nước; tăng cường năng lực đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ và cơ sở vật chất ở các ngành, các cấp;.

Điều kiện văn hóa - xã hội 1.Tổ chức hành chính

    Lực lượng lao động trẻ dồi dào, trình độ văn hoá khá, quen với tác phong công nghiệp, có khả năng tiếp thu và thích nghi việc chuyển giao công nghệ để không ngừng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, hệ thống đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, hệ thống cảng nước sâu Vũng Tàu - Thị Vải - Gò Dầu, sân bay quốc tế Long Thành, hệ thống đường dẫn khí từ Vũng Tàu đi qua tỉnh Đồng Nai về TP.

    TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI - CHIỀU HƯỚNG THAY ĐỔI

    Môi trường nước[5]

    • Môi trường sông, suối 1. Sông Đồng Nai

      So sánh kết quả quan trắc năm 2005 và 2006 cho thấy sông Đồng Nai đoạn 2 có chất lượng nước có chiều hướng tốt hơn, ngoại trừ thông số sắt vượt tiêu chuẩn rất cao vào mùa mưa năm 2007. Tuy nhiên, kết quả quan trắc năm 2007 đã phát hiện dấu hiệu ô nhiễm môi trường cục bộ tại các khu vực quan trắc như: ô nhiễm hữu cơ và dinh dưỡng ở mức nhẹ; hàm lượng phenol và dầu khoáng vượt tiêu chuẩn cho phép. So sánh với kết quả quan trắc năm 2005 và năm 2006 cho thấy chất lượng nước sông Đồng Nai đoạn 4 năm 2007 biểu hiện ô nhiễm hữu cơ tăng nhẹ thể hiện qua thông số COD cao so với năm 2006, ô nhiễm dinh dưỡng tăng nhẹ biểu hiện qua thông.

      - Hàm lượng COD giai đoạn 3 năm 2006 – 2008: hàm lượng COD trung bình tại các vị trí quan trắc trên sông Thị Vải đều có hàm lượng COD rất cao, vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.

      Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số theo từng năm của  sông Đồng Nai đoạn 1
      Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nồng độ trung bình các thông số theo từng năm của sông Đồng Nai đoạn 1

      Môi trường không khí các khu công nghiệp

        Nguyên nhân do ngay tại thời điểm quan trắc năm 2008, các điều kiện về khí tượng như hướng gió, vận tốc gió, nhiệt độ, độ ẩm đều thấp hơn so với năm 2005, phần nào làm giảm lượng bụi tại khu vực này so với năm 2005. - Nhìn chung qua kết quả quan trắc từ năm 2005-2008 chất lượng không khí tại khu công nghiệp An Phước có diễn biến tốt, với nồng độ trung bình các thông số môi trường đặc trưng bụi, SO2, NO2 và CO đều đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép.

        TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI

        Phân vùng môi trường các nguồn nước mặt để tiếp nhận các nguồn nước thải công nghiệp[4]

        • Các quy định liên quan

          ™ Đối với nguồn tiếp nhận là sông, suối, hồ hiện nay với mục đích sử dụng nước không thuộc “nguồn nước sinh hoạt” nhưng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội được sử dụng làm “nguồn nước sinh hoạt” hoặc dùng cho mục đích thể thao và giải trí dưới nước hoặc quy hoạch nuôi trồng thủy sản thì áp dụng TCVN 5945:2005, cột A kèm theo hệ số Kf, Kq tương ứng. ™ Việc áp dụng phân vùng môi trường các nguồn nước mặt để tiếp nhận các nguồn nước thải công nghiệp có thể được cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường địa phương điều chỉnh phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội; kế hoạch, chương trình bảo vệ môi trường và quy hoạch sử dụng, khai thác và bảo vệ tài nghuên nước mặt trong từng giai đoạn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

          Bảng 3.2: Bảng phân vùng môi trường các hồ
          Bảng 3.2: Bảng phân vùng môi trường các hồ

          Phân vùng môi trường không khí để tiếp nhận các nguồn khí thải công nghiệp[4]

          • Nội dung phân vùng 1. Vùng 1
            • Các quy định liên quan

              ™ Đối với nguồn tiếp nhận là sông, suối, hồ hiện nay với mục đích sử dụng nước không thuộc “nguồn nước sinh hoạt” nhưng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội được sử dụng làm “nguồn nước sinh hoạt” hoặc dùng cho mục đích thể thao và giải trí dưới nước hoặc quy hoạch nuôi trồng thủy sản thì áp dụng TCVN 5945:2005, cột A kèm theo hệ số Kf, Kq tương ứng. ™ Đối với các nguồn nước thải công nghiệp xả thải vào các sông, suối, kênh, rạch, hồ nếu xác định nguồn tiếp nhận trực tiếp là hồ Trị An, sông đồng Nai đoạn từ thượng lưu sông Đồng Nai dưới hợp lưu cù lao Ba Xê với khoảng cách 500m thì áp dụng TCVN 5945:2005, cột A kèm theo hệ số Kf, Kq tương ứng. ™ Trong một số trường hợp đặc thù có thể tùy thuộc vào quy mô, tính chất dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, điều kiện cụ thể về nguồn tiếp nhận nước thải và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai sẽ có những quy định riêng. ™ Việc áp dụng phân vùng môi trường các nguồn nước mặt để tiếp nhận các nguồn nước thải công nghiệp có thể được cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường địa phương điều chỉnh phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội; kế hoạch, chương trình bảo vệ môi trường và quy hoạch sử dụng, khai thác và bảo vệ tài nghuên nước mặt trong từng giai đoạn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Phân vùng môi trường không khí để tiếp nhận các nguồn. a) Nội thành, nội thị các đô thị sau:. - Thành phố Biên Hòa;. - Thuộc quy hoạch thành phố Nhơn Trạch;. - Thị xã Long Khánh gồm các phường: Xuân An, Xuân Trung, Xuân Thanh, Xuân Hòa, Phú Bình, Xuân Bình;. - Thị trấn Long Thành thuộc huyện Long Thành;. - Thị trấn Trảng Bom thuộc huyện Trảng Bom;. - Thị trấn Dầu Giây thuộc huyện Thống Nhất. b) Các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ có khoảng cách đến ranh giới các khu vực tại điểm a của vùng 2 dưới hai (02) km. a) Nội thành, nội thị các đô thị sau:. - Thị trấn Vĩnh An thuộc huyện Vĩnh Cửu;. - Thị trấn Gia Ray thuộc huyện Xuân Lộc;. - Thị trấn Định Quán thuộc huyện Định Quán;. - Thị trấn Tân Phú thuộc huyện Tân Phú. b) Vùng ngoại thành, ngoại thị của các đô thị tại điểm a của vùng 2 có khoảng cách đến ranh giới nội thành, nội thị các đô thị này lớn hơn hoặc bằng hai (02) km. c) Các KCN, CCN đã dược cấp có thẩm quyền ra quyết định thành lập hoặc phê duyệt qua hoạch. a) Các xã thuộc các huyện trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, trừ các xã thuộc vùng 5. b) Các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ có khoảng cách đến ranh giới các khu vực tại điểm a của vùng 4 dưới hai (02) km. ™ Đối với thành phần khí thải có tính chất đặc thù theo lĩnh vực/ngành công nghiệp của một số hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ có tiêu chuẩn khí thải riêng, được cấp có thẩm quyền ban hành quyết định bắt buộc áp dụng thì áp dụng theo quyết định áp dụng tiêu chuẩn thải đó trên cơ sở có sự kết hợp quy định này./.

              Bảng 3.6: Giá trị hệ số Kp ứng với lưu lượng nguồn thải của cơ sở sản xuất, chế biến,  kinh doanh, dịch vụ thải vào môi trường không khí
              Bảng 3.6: Giá trị hệ số Kp ứng với lưu lượng nguồn thải của cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ thải vào môi trường không khí

              PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI VÀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP

              Phân vùng môi trường các nguồn nước mặt để tiếp nhận các nguồn nước thải

              • Các quy định liên quan

                ™ Đối với các sông, suối, hồ không thuộc bảng phân vùng nêu trên nhưng nếu có số liệu về lưu lượng/dung tích trung bình từ ba (03) năm liên tiếp trở lên (nguồn số liệu được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp thuận) và mục đích sử dụng nguồn nước thì áp dụng phân vùng theo hướng dẫn tại quy định này. + Các nguồn nước xả thải vào các sông, suối, kênh, rạch, hồ nếu xác định nguồn tiếp nhận nước thải cuối cùng là hồ Trị An, sông đồng Nai đoạn từ thượng lưu sông Đồng Nai dưới hợp lưu cù lao Ba Xê với khoảng cách 500m đến dưới hợp lưu sông Đồng Nai – rạch Bà Chèo với khoảng cách 500m áp dụng cột A kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2016.

                Bảng 4.2: Bảng phân vùng môi trường các hồ năm 2009-2020
                Bảng 4.2: Bảng phân vùng môi trường các hồ năm 2009-2020

                Phân vùng môi trường không khí để tiếp nhận các nguồn khí thải công nghiệp

                • Nội dung phân vùng
                  • Các quy định liên quan

                    Cmax là nồng độ tối đa cho phép của chất ô nhiễm trong khí thải của cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ thải ra môi trường không khí, tính bằng miligam trên mét khối khí thải ở điều kiện tiêu chuẩn (mg/Nm3);. ™ Trong một số trường hợp đặc thù có thể tùy thuộc vào quy mô, tính chất, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, điều kiện cụ thể về địa điểm thực hiện dự án, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương.