Giáo án Hình học 12 - GV: Trần Sĩ Tùng - Tiết 30: Phương trình mặt phẳng (tt)

2 7 0
Giáo án Hình học 12 - GV: Trần Sĩ Tùng - Tiết 30: Phương trình mặt phẳng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phương trình tổng quát của mặt phẳng II.. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG  GV hướng dẫn HS giải bài toán QUÁT CỦA MẶT PHẲ[r]

(1)Trần Sĩ Tùng Ngày soạn: 20/12/2009 Tiết dạy: 30 Hình học 12 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm vectơ pháp tuyến, cặp vectơ phương mặt phẳng  Nắm xác định mặt phẳng Phương trình tổng quát mặt phẳng  Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc Kĩ năng:  Biết cách lập phương trình tổng quát mặt phẳng biết điểm và vectơ pháp tuyến  Xác định hai mặt phẳng song song, vuông góc  Tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Thái độ:  Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với bài học  Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập các kiến thức vectơ và mặt phẳng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (3') H Nêu cách xác định VTPT mặt phẳng? Đ Giảng bài mới: TL 10' Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phương trình tổng quát mặt phẳng II PHƯƠNG TRÌNH TỔNG  GV hướng dẫn HS giải bài toán QUÁT CỦA MẶT PHẲNG Bài toán 1: Trong KG Oxyz, cho   mp (P) qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) và H1 Nêu điều kiện để M  (P)? Đ1 M  (P)  M M  n  nhận n  ( A; B; C ) làm VTPT Điều kiện cần và đủ để M(x; y; z)  (P) là: A( x  x0 )  B( y  y0 )  C ( z  z0 )  Bài toán 2: Trong KG Oxyz, tập hợp các điểm M(x; y; z) thoả PT: Ax  By  Cz  D  (A, B, C không đồng thời 0) là mặt phẳng nhận vectơ  n  ( A; B; C ) làm VTPT  GV hướng dẫn nhanh bài toán  GV nêu định nghĩa phương trình tổng quát mặt phẳng và hướng dẫn HS nêu nhận xét Định nghĩa: Phương trình Ax  By  Cz  D  , đó A2  B  C  , đgl phương trình tổng quát mặt phẳng H2 Chỉ VTPT (P)?  Đ2 n  ( A; B; C ) Lop12.net Nhận xét: a) (P): Ax  By  Cz  D    (P) có VTPT là n  ( A; B; C ) b) PT (P) qua M ( x0 ; y0 ; z0 )  và có VTPT n  ( A; B; C ) là: (2) Hình học 12 15' Trần Sĩ Tùng A( x  x0 )  B( y  y0 )  C ( z  z0 )  Hoạt động 2: Tìm hiểu các trường hợp riêng phương trình tổng quát mặt phẳng Các trường hợp riêng  GV hướng dẫn HS xét các a) D =  (P) qua O trường hợp riêng Đ1 D = H1 Khi (P) qua O, tìm D? ( P )  Ox H2 Phát biểu nhận xét Đ2 Hệ số biến nào thì b) A =   ( P )  Ox (P) song song chứa trục ứng các hệ số A, B, C 0? ( P )  (Oxy ) với biến đó c) A = B =   ( P )  (Oxy ) 12' H3 Tìm giao điểm (P) với Đ3 (P) cắt các trục Ox, Oy, Oz Nhận xét: Nếu các hệ số A, B, C, các trục toạ độ? A(a; 0; 0), B(0; b; 0), D khác thì có thể đưa C(0; 0; c) phương trình (P) dạng: x y z   1 (2) a b c (2) đgl phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn 3' Hoạt động 3: Áp dụng phương trình mặt phẳng Đ1 VD1: Xác định VTPT  a) n  (4; 2; 6) các mặt phẳng:  a) x  y  z   b) n  (2;3;0) b) x  y   H2 Xác định VTPT mặt Đ2 VD2: Lập phương trình mặt phẳng?      phẳng qua các điểm: a) n   AB, AC   (1;4; 5) a) A(1; 1; 1), B(4; 3; 2), C(5; 2; 1)  (P): x  y  z   b) A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3) x y z b) (P):    1  6x  3y  2z   Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh: – Phương trình tổng quát mặt phẳng – Các trường hợp riêng H1 Gọi HS tìm? BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 1, 2, 3, 4, SGK  Đọc tiếp bài "Phương trình mặt phẳng" IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Lop12.net (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan