Biện pháp áp dụng trò chơi vào giảng dạy lớp ghép 1 + 2 truờng tiểu học Lê Văn Tám

19 26 0
Biện pháp áp dụng trò chơi vào giảng dạy lớp ghép 1 + 2 truờng tiểu học Lê Văn Tám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong một tiết dạy học ở lớp, nếu giáo viên cùng hoạt động chung cả hai nhóm trình độ thì học sinh không thể tiếp thu mà còn nghe “nhầm” chương trình của nhóm trình độ kia nên tôi đã áp [r]

(1)1 I/ TÊN ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP ÁP DỤNG TRÒ CHƠI VÀO GIẢNG DẠY LỚP GHÉP + TRUỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM II/ ĐẶT VẤN ĐỀ Bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên Giáo dục phổ thông Bấc kỳ người từ lúc bé đã phải trải qua bậc Tiểu học Lý luận và thực tiễn khẳng định rằng, dấu ấn trường Tiểu học ảnh hưởng lớn, sâu sắc đến đời người Việc giáo dục các em là nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà xã hội quan tâm, vì “Trẻ em là chủ nhân tương lai đất nước” Hơn kỷ XXI, kỷ khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển, yêu cầu chủ nhân phải là người có lực, trí tuệ, động và sáng tạo Để đào tạo người đáp ứng với yêu cầu xã hội và đáp ứng với mục tiêu Nghị TWII khoá VIII đã nêu giáo dục đến năm 2010 là “Nâng cao chất lượng toàn diện bậc Tiểu học” đó là nhiệm vụ vô cùng to lớn người giáo viên Trong thời gian này xã hội nói nhiều giáo dục, chất lượng học sinh lên lớp, học sinh ngồi nhầm lớp Từ có vận động “hai không” Bộ trưởng Bộ giáo dục, người giáo viên đứng lớp lại là người trực tiếp giảng dạy, giáo dục các em tôi phải đặt cho mình nhiệm vụ, phải suy nghĩ làm để “sản phẩm” mình góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, để các em phát triển hoàn thiện hơn, để ngày mai xã hội có chủ nhân tốt, giới có nhũng chủ nhân tương lai Ở bậc tiểu học, các lớp đầu cấp là lớp Một lại là “nền móng” cho các em học lên lớp trên Lứa tuổi , tuổi là lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học”, học cách tự giác với ham thích đạt hiệu cao Qua nhiều năm giảng dạy tiểu học tôi nhận thấy rằng: Ở lứa tuổi này các em còn ham chơi, việc học là “sự khởi đầu”, áp dụng các trò chơi hỗ trợ cho các em học tốt hơn, tiếp thu nhanh Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp ghép + tôi không khỏi trăn trở, băn khoăn làm cho chất lượng giáo dục có hiệu quả, học sinh biết đọc, biết viết, biết tính toán và biết tự xử lý tình cần thiết lứa tuổi các em Nên tôi đã suy nghĩ đưa nội dung bài dạy mình lồng ghép vào các trò chơi để học sinh ham học và tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức GiaoAnTieuHoc.com (2) 2 Thực trạng: * Về giáo viên: Thông thường giáo viên luôn luôn tham khảo và sử dụng các biện pháp dạy học theo sách hướng dẫn Việc này giúp giáo viên nhiều quá trình giảng dạy Song việc áp dụng và tuân thủ với sách là điều hoàn toàn chính xác quá trình áp dụng lứa tuổi học sinh lớp 1, các em mau chán và không thích học vì các em còn tuổi ham chơi Hơn lớp ghép + là lớp học ghép hai nhóm trình độ cùng học chung không gian định, thời lượng cho tiết học tiết học các lớp khác nên việc giảng dạy giáo viên khó khăn * Về học sinh: Các em còn lứa tuổi ham chơi, chưa có ý thức tự giác, tích cực học tập nên các em hay lơ đãng học, ít tập trung chú ý và tiếp thu kiến thức cách thụ động Có nhiều em lại thích học môn này lại không thích học môn khác,… không học các môn học Việc nắm kiến thức đôi lúc mau nhớ chóng quên Lý chọn đề tài: Qua việc khảo sát chất lượng học sinh đầu năm tôi nhận thấy chất lượng học sinh yếu cao Học sinh không tập trung nghe giảng, chán làm việc,thậm chí có số em lớp không chịu tham gia vào các hoạt động học tập mà còn thường xuyên xin phép ngoài Do đặc thù vùng miền, các em nói câu cụt, trả lời không hoàn chỉnh câu, các em rụt rè, sợ sệt Các em ham chơi, ít thích học Phụ huynh học sinh chưa quan tâm đúng mức đến em mình Bên cạnh đó, đặc điểm tâm lý đồng thời việc giảng dạy giáo viên chưa đáp ứng với nhu cầu tiếp thu kiến thức các em Qua nhiều năm giảng dạy lớp ghép + 2, tôi đã theo dõi và nắm không ít khó khăn mà nó ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức các em Làm nào để học sinh tiếp thu kiến thức cách tự nhiên, nhớ lâu và mang lại chất lượng cho các em là điều tôi trăn trở lo lắng Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức, nhanh thuộc bài, nhớ lâu và tự tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng Học sinh cảm thấy vui vẻ, nhanh nhẹn cởi mở, quá trình học tập trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn, lôi tất học sinh cùng tham gia, thân tôi tự nghiên cứu đề cho mình nhiệm vụ và biện pháp áp dụng trò chơi vào giảng dạy lớp ghép + này GiaoAnTieuHoc.com (3) Giới hạn nghiên cứu đề tài: Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2008 đến tháng 3/2009 Thời gian áp dụng sáng kiến: Tháng 9/2008 dến tháng 3/2009 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp ghép + trường tiểu học Lê Văn Tám III/ CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong dạy học nói chung, Tiểu học nói riêng, học sinh đóng vai trò chủ đạo Học sinh tư cách linh hoạt, huy động tích hợp các kiến thức và khả mình vào các tình khác Vì vậy, có thể coi việc áp dụng trò chơi học tập là biểu động hoạt động trí tuệ học sinh Cũng qua việc áp dụng trò chơi học tập giáo viên giúp học sinh bước phát triển lực tư duy, rèn luyện tính nhanh nhẹn, khả phán đoán, tinh thần tự giác và kỹ suy luận Có thể nói: Áp dụng trò chơi vào giảng dạy lớp ghép + không hình thành kỹ mà còn giúp học sinh phát triển, sáng tạo và khả giải vấn đề Vì giảng dạy giáo viên cần tích cực tìm tòi, nghiên cứu và tạo nên nhiều trò chơi để tránh nhàm chán các tiết học Bên cạnh đó, giáo viên áp dụng trò chơi đúng lúc, đúng chỗ và phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên thường xuyên có biện pháp kích thích học sinh như: khen ngợi, tuyên dương, cổ vũ, thưởng phạt rõ ràng…tạo hứng thú cho học sinh cùng tham gia Từ đó, học sinh ghi nhớ nội dung bài học thông qua trò chơi IV/ CƠ SỞ THỰC TIỄN Trà Giang là xã khó khăn huyện miền núi Bắc Trà My, giao thông cách trở, dân cư thưa thớt Đa số các em là em nông dân, điều kiện kinh tế hạn hẹp ảnh hưởng đến việc học tập các em Sự quan tâm số phụ huynh các em chưa đúng mức.Hơn nữa, môi trường tiếp xúc đến với các em còn hạn chế Do đặc thù vùng miền, học sinh học ghép hai lớp với hai nhóm trình độ khác vào cùng chung không gian Được phân công Ban giám hiệu, thân tôi trực tiếp giảng dạy lớp ghép + Ngay từ đầu năm tôi đã tìm hiểu và nhận thấy khó khăn và thuận lợi việc giảng dạy lớp ghép + sau: GiaoAnTieuHoc.com (4) a Thuận lợi: Được quan tâm đạo sâu sát Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường, chuyên môn nhà trường, tổ chuyên môn và đóng góp giúp đỡ đồng nghiệp Bản thân tôi đã nhiều năm giảng dạy lớp ghép + Giáo viên trang bị đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo và đặc biệt là đồ dùng dạy cho các môn học tương đối đầy đủ Học sinh có đồ dùng cá nhân để phục vụ cho việc học tập và tham gia vào trò chơi học tập Bộ đồ dùng giáo viên và học sinh giống nhau, sử dụng thuận lợi Sự quan tâm phụ huynh góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh b Khó khăn: Do đặc điểm tâm sinh lý học sinh Học sinh chưa có ý thức học tập môi trường gò bó, ràng buộc Trong giao tiếp còn hạn chế, học sinh hay lơ đãng, không tự giác, ít hoạt động, ít tập trung vào bài học Ở độ tuổi các em dễ tiếp thu, mau nhớ chóng quên dẫn đến việc học tập chưa cao Bên cạnh đó, còn có số phụ huynh chưa thực quan tâm đến em mình ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập học sinh Học sinh học với hai nhóm trình độ khác cùng chung không gian, thời gian định, chung cái bảng lớn V/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nhằm thực tốt việc dạy và học, nhằm đào tạo người động sáng tạo, tư cách nhẹ nhàng, không áp đặt mang lại hiệu cao Giáo viên cần hướng dẫn học sinh theo định hướng đúng đắn từ điều kiện giao tiếp sinh hoạt, biết áp dụng vào thực tiễn và tìm tòi, quản lý các hoạt động cho hợp lý để các kỹ sống thường ngày mang lại hiệu giảng dạy cao GiaoAnTieuHoc.com (5) Để giúp học sinh áp dụng các trò chơi vào việc học,giáo viên cần xác định cấu trúc và kỹ sau: Thứ tự 01 02 03 Trình tự cấu trúc Định hướng trò chơi Hệ thống kỹ - Kỹ giao tiếp sinh hoạt thường ngày - Kỹ tiếp thu trò chơi từ giáo viên, từ các thông tin đại chúng Lập chương trình nội - Kỹ quan sát, thực hành dung - Kỹ hoạt động - Kỹ thu thập thông tin - Kỹ liên tưởng - Kỹ nhớ - Kỹ vận dụng kiến thức Quá trình thực - Kỹ diễn đạt việc làm (tham gia các trò chơi dân gian, các trò chơi mà giáo viên cung cấp, các trò tham khảo từ các thông tin đại chúng) - Kỹ diễn đạt lời nói (tính toán, dùng từ, đặt câu, đáp lời người khác, giao tiếp, sinh hoạt…) 2/ Phân tích minh hoạ các biện pháp cụ thể: Để giúp học sinh nắm kiến thức từ các trò chơi đòi hỏi người giáo viên đứng lớp phải có quá trình tìm hiểu: Tìm hiểu từ trò chơi dân gian mà học sinh tự tổ chức, trò chơi từ truyền hình, bên cạnh đó trò chơi đã học tập các đợt tập huấn, dự thăm lớp góp phần quan trọng vào việc giảng dạy lớp ghép + này Học sinh chúng ta ngây thơ, ham chơi, chưa tự giác tích cực nên học tập các em mau chán theo thời gian Vì vậy, giáo viên phải thay đổi nhiều hình thức trò chơi, nhiều nội dung trò chơi, áp dụng cho đúng thời điểm và phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh nhằm mang lại hiệu cao các tiết học Tôi đã tìm hiểu tâm lý học sinh và cùng tham gia với tính cách tham gia và hỗ trợ để giúp các em phát huy lực phát huy khả GiaoAnTieuHoc.com (6) tiếp thu kiến thức và động viên dìu dắt học sinh còn chậm chạp, yếu kém Tôi đã phân thành hai loại trò chơi: a Trò chơi dành chung cho hai nhóm trình độ: Đó là các trò chơi mà hai nhóm trình độ khác có thể cùng tham gia trò chơi này Ví dụ các trò chơi: +Trò chơi: Rung chuông vàng Tôi áp dụng trò chơi rung chuông vàng vào tiết sinh hoạt đội và các tiết sinh hoạt chủ nhiệm nhằm kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Để tổ chức trò chơi mang lại hiệu cao, tuỳ nội dung tiết học, tôi có thể tổ chức chung hai nhóm trình độ như: Tổ chức cho các em chơi trò chơi Rung chuông vàng để kiểm tra chương trình Đội, Sao Nhi đồng Học sinh tham gia trò chơi: Rung chuông vàng - Chuẩn bị: Giáo viên: Tôi chuẩn bị đặt số câu hỏi và đáp án có nội dung liên quan đến chương trình Rèn luyện đội viên GiaoAnTieuHoc.com (7) Học sinh: Bảng con, phấn, nội dung bài học mà giáo viên đã truyền đạt - Tiến hành tổ chức trò chơi: Giáo viên đọc câu hỏi và đáp án đó có đáp án rđúng và các đáp án sai cho học sinh suy nghĩ chọn đáp án và ghi kết vào bảng Sau đó, giáo viên đọc đáp án đúng Nếu học sinh nào có đáp án đúng với đáp án giáo viên thì tiếp tục tham gia trò chơi - Tác dụng trò chơi: Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh cách thiết thực Tập cho học sinh tự giác học tập và tính nhanh nhẹn, mạnh dạn Tuỳ thời điểm kiểm tra mà giáo viên chọn nội dung cho phù hợp + Trò chơi: Đố vui - Chuẩn bị: Giáo viên: Tôi chuẩn bị đặt số câu đố có nội dung liên quan đến các vật, màu sắc.v.v Học sinh: Một số câu đố mà các em đã biết đã nghe người khác đố - Tiến hành tổ chức trò chơi: Các học sinh hai nhóm trình độ khác có thể nêu câu đố mà các em đã biết, đã nghe cho bạn trả lời Khi tổ chức trò chơi này hai nhóm trình độ hỗ trợ cho để cùng tham gia sinh hoạt, tạo không khí phấn khởi và tính mạnh dạn cho tất học sinh Bên cạnh đó, giúp các nhớ lâu đặc điểm ngoại hình vật Chẳn hạn, câu đố gà trống đây giúp các em nhớ đặc điểm gà là có mào đỏ, lông mượt tơ, dậy sớm, như: Con gì mào đỏ Lông mượt tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy Học sinh nhóm khác trả lời : Con gà Đại diện nhóm vừa trả lời xong đố lại nhóm bạn Khi học sinh tham gia trò chơi này, các em mạnh dạn, tự tin và hào hứng Tạo tinh thần đoàn kết, giúp đỡ học tập Các trò chơi này hỗ trợ cho việc học Tập làm văn kể vật nuôi nhà nhóm trình độ hai sau này GiaoAnTieuHoc.com (8) Bên cạnh đó, tôi còn vận dụng trò chơi Đố vui để có thể giúp học sinh giải bài tập phân môn Chính tả Luyện từ và câu nhóm trình độ để có thời gian tôi làm việc với nhóm trình độ + Trò chơi: “Thử tài đoán vật” Để tổ chức trò chơi thử tài đoán vật, tôi chuẩn bị số vật quen thuộc với các em sau đó chia lớp thành hai đội, đội cử hai bạn lên đoán và ghi tên đồ vật đó Kết thúc trò chơi, đội nào ghi đúng tên đồ vật không phạm luật chơi thắng Trò chơi này áp dụng nhằm giúp học sinh củng cố tên gọi, màu sắc, hình dáng số vật với mục đích giúp các em sau này học tốt môn Tập làm văn, Luyện từ và câu, Mỹ thuật,… Nói chung tuỳ theo nội dung có thể tổ chức cho hai nhóm trình độ cùng tham gia, tôi không quên tìm hiểu và tạo nhiều trò chơi khác để thu hút các em tham gia Tóm lại, trò chơi này dễ tổ chức, dễ nhớ và có thể chơi nhiều nhóm trình độ khác nhau, các em có thể tự tổ chức trò chơi không cần hướng dẫn, chủ yếu tổ chức tiết sinh hoạt Đội, sinh hoạt lớp các tiết dành cho địa phương nó lại ghi sâu vào tâm trí tuổi thơ nên nó hỗ trợ đắc lực cho nội dung giải bài tập học…những trò chơi này mang tính tập thể có thể dành cho hai nhóm trình độ khác nó tạo tinh thần đoàn kết tốt và học sinh thích đến trường từ đó giúp cho việc vận động học sinh đến lớp đầy đủ không có học sinh bỏ học hay vắng học b) Loại trò chơi giáo viên tổ chức dành riêng cho nhóm đối tượng khác lớp ghép + 2: Để tổ chức trò chơi lồng ghép vào các tiết học, tôi đã nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo thu thập thông tin để tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhằm hỗ trợ đắc lực cho việc dạy lớp ghép Trong tiết dạy học lớp, giáo viên cùng hoạt động chung hai nhóm trình độ thì học sinh không thể tiếp thu mà còn nghe “nhầm” chương trình nhóm trình độ nên tôi đã áp dụng trò chơi nhóm trình độ (trong nhóm trình độ đó tôi chia thành hai, ba nhiều nhóm nhỏ), các em tự hoạt động giải bài tập tiết học để giáo viên có thời gian làm việc với nhóm trình độ Ví dụ như: +Trò chơi: Đô mi nô GiaoAnTieuHoc.com (9) Dạy tuần 22 nhóm trình độ có tiết Toán và nhóm trình độ là tiết Luyện từ và câu Để tiết học tiến triển theo đúng thời gian tiết thì tôi phải áp dụng trò chơi “Đô mi nô” lớp Khi áp dụng trò chơi này tôi phải làm thẻ từ và thẻ ghi câu giải nghĩa cho thẻ từ (thay vì Đô mi nô) Để tránh làm việc quá mức giáo viên tôi cần giao thẻ “Đô mi nô” cho nhóm trình độ 2, các em tự tham gia vào trò chơi Giáo viên theo dõi nhóm trình độ chơi trò chơi: Đô mi nô - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị cho các nhóm: Các thẻ từ, các thẻ giải nghĩa từ các tranh và thẻ ghi nội dung (từ ngữ) thể tranh - Tiến trình trò chơi : Thẻ từ úp xuống bàn, học sinh chọn thẻ từ và học sinh chọn thẻ giải nghĩa Nếu phần giải nghĩa đúng với từ ngữ đó thì mở và ghép lại gần Cứ hết từ ngữ có bài tập Trò chơi này áp dụng để học sinh giải bài tập phân môn Luyện từ và câu nhóm trình độ hai Đối với nhóm trình độ Một, tôi đã áp dụng trò chơi “Đô mi nô” vào phân môn Tập đọc tiết bài tập có câu hỏi Tìm tiếng ngoài bài có vần …Tôi đã ghi các vần và số từ có vần cần tìm vào thẻ đô mi nô, sau đó cho tổ chức GiaoAnTieuHoc.com (10) 10 cho các nhóm chọn vần và từ trùng với vần lật lên và đặt sát vào - Trò chơi : Đố bạn (Nội dung trò chơi: Xem phần phụ lục) Trò chơi này áp dung vào tiết Luyện từ và câu, Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Toán, Tuỳ thuộc vào nội dung bài tập tôi đã tổ chức cho các em theo nhiều ít nhóm mà các em cùng tự đặt câu hỏi, tìm câu trả lời cho thích hợp Trong thời gian nhóm trình độ (lớp 2) làm việc với trò chơi đố bạn, tôi giành thời gian đó để dạy cho nhóm trình độ Sau đó tổ chức các nhóm đố trước lớp Giáo viên cần chốt ý đúng từ câu hỏi học sinh - Trò chơi: “Thuyền ai” Tổ chức lớp 1, giáo viên chuẩn bị các thẻ chữ cái, thẻ vần Khi dạy học vần lớp tôi đã áp dụng trò chơi này + Tiến hành trò chơi: Giáo viên đính chữ cái (vần) hô thuyền thuyền ai? Học sinh hô tên thuyền theo chữ cái (vần) giáo viên đính bảng lớp Giáo viên hỏi thuyền…chở gì? - Học sinh đáp câu có chữ cái (vần) theo yêu cầu giáo viên Trò chơi này áp dụng với môn học vần lớp có hiệu Trò chơi có tác dụng củng cố lại kiến thức mà học sinh đã học nhằm giúp các em nhớ lâu Khi áp dụng trò chơi Thuyền tôi thường lồng vào phần củng cố bài - Trò chơi : “Ghép hoa” (Nội dung trò chơi: Xem phần phụ lục) Trò chơi ghép hoa áp dụng các môn học: Toán, Luyện từ và câu, Đạo đức, Tự nhiên xã hội Trò chơi ghép hoa thường sử dụng vào giải quết bài tập phân môn Luyện từ và câu, phân môn Đạo đức, phân môn Tự nhiên xã hội và tiết luyện tập hay luyện tập chung môn Toán lớp và lớp Nhìn chung trò chơi ghép hoa giúp học sinh nhanh nhớ nội dung bài cũ và củng cố kiến thức cách chắn - Trò chơi : “Ong tìm chữ” hỗ trợ cho tiết học vần lớp GiaoAnTieuHoc.com (11) 11 Các thẻ từ, thẻ chữ đã chuẩn bị dùng trong nhiều tiết học vần học xong tiết môn học vần lớp 1, tôi cho các em tìm và đính vào bảng cài các từ có vần mà các em đã học tiết học hôm Hai, ba hay nhiều đội nhóm cùng tham gia, đội nào tìm nhiều thắng - Trò chơi: “Bin go” Giáo viên chuẩn bị các phiếu pin go, giáo viên cho học sinh nhẩm kết bài tập phiếu pin go thời gian định Sau đó giáo viên đính và đọc kết quả, học sinh tìm nội dung phiếu có bài tập nào đúng với kết giáo viên làm ký hiệu Nếu có phép tính cùng thẳng hàng theo hàng dọc, ngang, chéo hô “pin go”.Trò chơi này dùng tiết toán lớp lớp có bài toán tinh nhẩm có hiệu Nhóm trình độ hai tham gia trò chơi: Bingo Bên cạnh đó còn nhiều trò chơi như: Đồng hồ kim, Tôi là ai, Ô số , Ô chữ thần kỳ, Rung chuông vàng, Nối tiếp, Tiếp sức, Rắn và thang.v.v đã tôi vận dụng vào tổ chức cho học chơi trò chơi để giúp tôi dạy lớp ghép này GiaoAnTieuHoc.com (12) 12 Tóm lại giáo viên giảng dạy lớp ghép, cùng thời gian là 35 đến 40 phút định giáo viên phải chuyển tải hết nội dung hai nhóm trình độ là khó khăn, đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị chương trình để học sinh tự hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, mau nhớ, học sinh học với tính cách hỗ trợ cho nhau, học sinh giỏi hỗ trợ cho học sinh yếu, học sinh mạnh dạn hỗ trợ cho học sinh rụt rè từ đó tất các em phát triển Hơn việc tổ chức trò chơi học tập lớp ghép là điều cần thiết giúp cho giáo viên có thời gian để giảng dạy nội dung cho nhóm trình độ Trong quá trình tổ chức trò chơi đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị các thẻ từ, thẻ số và các phần bài tập cần sử dụng chương trình cách chu đáo, chính xác để mang lại hiệu cao các tiết học Khi tổ chức trò chơi, học sinh phải chủ động, tự suy nghĩ, sáng tạo, tìm tòi kết mang lại hiệu cao Song việc theo dõi động viên khích lệ giáo viên để giúp tất các đối tượng học sinh phát huy lực trí tuệ theo hướng đúng VI/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua việc tìm tòi nghiên cứu và kinh nghiệm giảng dạy lớp ghép vùng khó khăn tôi đã áp dụng tổ chức chương trình vào giảng dạy cho các em Điều đầu tiên tôi nhận thấy là các em học đều, ít vắng học Bên cạnh đó giúp các em nhanh nhẹn, linh hoạt, ham học và là thích tham gia vào trò chơi, thích mình sôi các bạn từ đó việc lĩnh hội kiến thức học sinh mang lại hiệu cao Chất lượng học tập các em tiến rõ rệt, kết cụ thể qua các môn học sau: Môn: Toán Tổng số học sinh Mốc thời gian Giỏi SL Khá TL Đầu năm 16/4 (Cả nhóm trình độ) Giữa học kỳ I Cuối học kỳ I Giữa học kỳ II Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL 25 % 50 % 25 % 12,5 % 31,25 % 25 % 31,25 % 31,25 % 25 % 43,75 % 37,5 % 25 % 37,5 % GiaoAnTieuHoc.com (13) 13 Môn: Tiếng Việt Tổng số học sinh Mốc thời gian Giỏi SL Đầu năm Khá TL Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL 31,25 % 31,25 % 37,5 % Giữa 18,75 25 50 6,25 học % % % % kỳ I Cuối 18,75 31,25 50 học % % % kỳ I Giữa 37,5 31,25 31,25 học 5 % % % kỳ II Từ kết trên cho thấy, chất lượng học sinh sau thời gian áp dụng sáng kiến chuyển biến rõ rệt Học sinh nắm vững kiến thức là điều kiện để các em học tốt lên các lớp trên 16/4 (Cả nhóm trình độ) VII/ KẾT LUẬN Qua việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào quá trình giảng dạy, thân tôi nhận thấy đạt hiệu rõ nét đồng thời rút bài học kinh nghiệm để áp dụng sáng kiến này vào giảng dạy sau: - Để học sinh có điều kiện tham gia vào trò chơi cách có hiệu quả, giáo viên phải chuẩn bị thật chu đáo từ phiếu trò chơi Có kế hoạch đầy đủ trước soạn giảng, phiếu hay nội dung trò chơi phải sát với chương trình các em học Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi học tập cách nhiệt tình, nhắc nhở theo dõi và dìu dắt tất các em tham gia Quan tâm rõ nét đến đối tượng khác tuỳ theo mức độ các em - Luôn tạo hào hứng, vui vẻ, thoả mái cho các em, các tiết học Đặc biệt là luôn luôn chú ý tạo tình giao tiếp, tạo điều kiện để tất học sinh cùng tham gia vào trò chơi - Sự kết hợp học sinh với giáo viên phải hài hoà, học sinh phải có trách nhiệm việc tham gia trò chơi học tập và phải có tinh thần học tập GiaoAnTieuHoc.com (14) 14 từ việc tham gia trò chơi vì “chơi mà học” không phải chơi để quên việc học - Tuỳ theo nội dung bài học, tiết học mà giáo viên tổ chức trò chơi cho phù hợp bên cạnh đó giáo viên phải bố trí thời gian tổ chức cho hợp lý khỏi ảnh hưởng đến các nội dung khác Việc phân bố trò chơi thay đổi theo tùng nội dung, môn học quan trọng để tránh nhàm chán các em Luôn thay đổi nhóm chơi, số lượng học sinh nhóm - Giáo viên luôn luôn có nhận xét, cổ vũ, động viên khích lệ, khen chê rõ ràng để kịp thời mang uốn nắn học sinh yếu nhằm mang lại hiệu chất lượng cao cho lớp học Khi thực áp dụng sáng kiến này, thân tôi phải chú ý, theo dõi em suốt quá trình tổ chức từ đầu năm đến Tóm lại, thực đề tài này đòi hỏi người giáo viên giảng dạy phải nhiệt tình, có trách nhiệm cao để đầu tư vào việc chuẩn bị và tổ chức trò chơi học tập VIII/ ĐỀ NGHỊ * Đối với học sinh: - Có đầy đủ sách giáo khoa, dụng cụ học tập - Đọc và nghiên cứu kỹ nội dung đề bài và lệnh trò chơi - Có tinh thần và trách nhiệm tham gia vào trò chơi * Đối với giáo viên: - Có đầy đủ sách giáo khoa, sách tham khảo, tư liệu tập huấn và đầu tư vào việc nghiên cứu nội dung bài dạy - Gần gũi với học sinh, nắm bắt tâm lý đối tượng học sinh để có biện pháp tốt việc áp dụng tổ chức trò chơi học tập * Đối với cấp trên: Thường xuyên mở hội thảo chuyên đề giảng dạy lớp ghép là lớp ghép + GiaoAnTieuHoc.com (15) 15 Trên đây là kinh nghiệm áp dụng trò chơi học tập vào giảng dạy lớp ghép + Qua quá trình tổ chức, tôi xin ghi lại sáng kiến này mong đồng chí đồng nghiệp, các cấp lãnh đạo đóng góp xây dựng để mô hình sáng kiến đạt hiệu Xin chân thành cảm ơn! Người thực Đỗ Thị Hoè GiaoAnTieuHoc.com (16) 16 IX/ PHẦN PHỤ LỤC: Trò chơi: Đố bạn Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quy định trò chơi phải tập trung vào giải bài tập Luyện từ và câu, Toán số môn học khác tuỳ thuộc vào nội dung bài dạy Chuẩn bị: Nội dung bài tập sách giáo khoa thêm số bài tập mang nội dung tương tự với bài tập tiết dạy (dùng để liên hệ thực tế) Tiến trình trò chơi: Giáo viên giao câu hỏi bài tập cần giải cho các nhóm tự góp ý cùng đặt câu hỏi và chuẩn bị câu trả lời sau đó giáo viên tổ chức cho các nhóm đố Giáo viên cần chốt lại ý trả lời đúng nhóm để chốt lại nội dung bài học Khi áp dụng trò chơi này với nhóm trình độ giúp giáo viên có thời gian để làm việc với nhóm trình độ dạy lớp ghép Trò chơi: Ghép hoa Giáo viên xác định nội dung trò chơi phải tập trung vào giải bài tập Toán, Đạo đức, Chính tả, Luyện từ và câu số môn học khác tuỳ thuộc vào nội dung bài dạy Chuẩn bị: Nội dung bài tập (câu hỏi) sách giáo khoa thêm số bài tập mang nội dung tương tự với bài tập (câu hỏi) tiết dạy (dùng để liên hệ thực tế) Các cánh hoa ghi nội dung câu hỏi bài tập, nhuỵ hoa ghi kết bài tập câu trả lời, có thể có nhiều nhuỵ hoa cho học sinh lựa chọn Tiến trình trò chơi: Giáo viên chia lớp thành hai hay nhiều nhóm nhỏ sau đó giao câu hỏi bài tập cần giải cho các nhóm tự góp ý tính toán cùng ghép lại thành bông hoa Đại diện nhóm mang hoa trình bày nơi quy định nhóm Các nhóm nhận xét sau đó giáo viên cần nhận xét chốt lại ý trả lời hay kết đúng nhóm để chốt lại nội dung bài học Khi áp dụng trò chơi với nhóm trình độ giúp giáo viên có thời gian để làm việc với nhóm trình độ giảng dạy lớp ghép GiaoAnTieuHoc.com (17) 17 X/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: TT Tên tác giả 01 Bộ GD&ĐT 02 Bộ GD&ĐT 03 04 Tên tài liệu Năm Nhà xuất xuất bản Bộ sách giáo khoa các môn học NXBGD lớp và Bộ sách giáo viên các môn học NXBGD lớp và Trò chơi trên các kênh truyền hình Tài liệu tập huấn thay sách giáo khoa và nội dung tập huấn đổi phương pháp dạy học các cấp tổ chức GiaoAnTieuHoc.com (18) 18 XI/ MỤC LỤC Tên đề tài 01 Đặt vấn đề 01 Cơ sở lý luận 03 Cơ sở thực tiễn .03 Nội dung nghiên cứu 04 Kết nghiên cứu 12 Kết luận 13 Đề nghị 14 Phần phụ lục 16 10 Tài liệu tham khảo 11 Mục lục 12 Phiếu đánh giá xếp loại sáng kiến GiaoAnTieuHoc.com (19) 19 Để trò chơi này có hiệu quả, tôi luôn chuẩn bị phần bài tập ghi vào cánh hoa, phần trả lời hay đáp án ghi vào nhuỵ hoa Sau đó tôi chia lớp thành nhiều hay ít nhóm tuỳ thuộc vào bài tập hay câu hỏi và hướng dẫn cho các em thảo luận, ghép cánh hoa vào nhuỵ hoa cho thích hợp GiaoAnTieuHoc.com (20)

Ngày đăng: 01/04/2021, 04:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan